1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nước ngoài và những vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu việt nam

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Hàng Hoá Ở Nước Ngoài Và Những Vấn Đề Đặt Ra Cho Doanh Nghiệp Kinh Doanh Xuất Khẩu Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 79,73 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Tổng quan về nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nớc ngoài (4)
    • I. Nhãn hiệu hàng hoá và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá (0)
      • 1. Nhãn hiệu hàng hoá (0)
        • 1.1. Khái niệm (4)
        • 1.2. Các yếu tố chính của NHHH (7)
        • 1.3. Chức năng của nhãn hiệu hàng hoá (0)
        • 1.4. Vai trò của nhãn hiệu hàng hoá (12)
      • 2. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá (19)
        • 2.1. Khái niệm (19)
        • 2.2. Đăng ký bảo hộ NHHH (0)
        • 2.3. ý nghĩa của việc bảo hộ NHHH (0)
    • II. Đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài (32)
      • 1. Khái niệm (32)
      • 2. Tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ NHHH trong hoạt động xuất khẩu............................................................... 25 3. Nguyên tắc bảo hộ NHHH ở nớc ngoài (32)
        • 3.1. Nguyên tắc lãnh thổ (37)
        • 3.2. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên (38)
      • 4. Thủ tục đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài (39)
    • I. Nhận thức của các doanh nghiệp về đăng ký bảo hộ (53)
      • 1. Số lợng đơn đăng ký và nhãn hiệu đợc đăng ký bảo hộ ở nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp (58)
      • 2. Các dạng vi phạm quyền sở hữu đối với NHHH xảy ra thờng xuyên đối với các doanh nghiệp Việt Nam (0)
    • III. Một số trờng hợp vi phạm điển hình liên quan đến đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam (0)
      • 1. Bánh phồng tôm Sagiang (66)
      • 2. Kẹo dựa Bến Tre (0)
      • 3. Cà phê Trung Nguyên (70)
      • 4. Thuốc lá Vinataba (71)
      • 5. Petrolimex Việt Nam (73)
    • IV. Đánh giá chung tình hình đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp Việt nam ở nớc ngoài (77)
      • 1. Kết quả đạt đợc (77)
      • 2. Hạn chế và nguyên nhân (85)
    • Chơng 3. Giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt (53)
      • I. Xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới (89)
      • II. Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoài (93)
        • 1. Về phía nhà nớc (93)
        • 2. Về phía doanh nghiệp (93)
          • 2.1. Nâng cao nhận thức của chính doanh nghiệp và tầm quan trọng (94)
          • 2.2. Xây dựng chiến lợc bảo hộ NHHH nhằm đạt hiệu quả cao trong việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài (96)
            • 2.2.1. Xác định thị trờng xuất khẩu tiềm năng, tạo nhãn hiệu 75 (96)
            • 2.2.2 Xác lập quyền bảo hộ NHHH tại thị trờng Việt Nam 76 2.3. Một số biện pháp giải quyết khi xảy ra tranh chấp về đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài (98)

Nội dung

Tổng quan về nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nớc ngoài

Đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài

1.Khái niệm Đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài là việc chủ NHHH đăng ký quyền đợc bảo hộ về NHHH tại các nớc khác, nơi họ có nhu cầu xác lập về quyền sở hữu độc quyền đối với NHHH Việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài là một việc làm phức tạp và tốn kém hơn nhiều so với ở trong nớc nên đây là vấn đề chủ yếu đợc các doanh nghiệp có hoạt động đầu t ở nớc ngoài hoặc có sản phẩm xuất khẩu quan tâm mà thôi.

Việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài có thể đợc tiến hành theo các cách thức khác nhau tùy theo lựa chọn của các chủ nhãn hiệu hoặc quy định tại nơi nhãn hiệu đợc đăng ký để bảo hộ Hiện nay, có hai cách thức đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài chủ yếu là: Đăng ký theo Thỏa ớc Madrid (nộp một đơn đăng ký duy nhất cho văn phòng quốc tế của Tổ chức SHTT thế giới WIPO và bảo hộ NHHH có giá trị tại tất cả các n- ớc thành viên) ; và đăng ký theo Công ớc Paris về bảo hộ quyền SHCN (đăng ký trực tiếp tại từng quốc gia là thành viên của Công ớc) Quy trình và thủ tục đăng ký của từng cách thức sẽ đợc trình bày cụ thể ở phần sau của Khóa luận.

2 Tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ NHHH trong họat động Xuất khẩu:

Thế giới hiện nay đang bớc sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của hội nhập kinh tế quốc tế với mọi giới hạn và khoảng cách đều đang bị xóa nhòa Tổ chức thơng mại thế giới bao gồm phần lớn các nớc trên thế giới mà Việt Nam cũng là một thành viên đang tạo ra cho nền kinh tế thế giới một sân chơi toàn cầu với luật lệ hài hóa và thống nhất Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trọng trong hoạt động xuất khẩu đang dần đợc bãi bỏ, hoạt động thơng mại ngày càng thông thoáng.

Trong bối cảnh đó, ngợc với giảm thiểu các hàng rào mậu dịch quốc tế, việc bảo hộ các đối tợng sở hữu công nghiệp ngày càng đợc tăng cờng cả về mặt pháp lý lẫn thực thi quyền Tầm quan trọng của bảo hộ NHHH càng đợc đề cao nhằm bảo đảm và tăng cờng tính cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ Với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, đăng ký bảo hộ NHHH, đặc biệt tại thị trờng xuất khẩu có nghĩa vô cùng to lớn Đó là : a Đảm bảo cho doanh nghiệp một vị thế cạnh tranh vững chắc trên thị trờng quốc tế.

Những năm gần đầy, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng tăng lên, hoạt động xuất khẩu ngày càng mở rộng cả về quy mô lẫn chất lợng Bạn bè quốc tế đã ít nhiều biết đến sản phẩm có xuất xứ Việt Nam Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là các doanh nghiệp có một vị thế chắc chắn ở thị trờng nớc ngoài, mặc dù họ vốn là những doanh nghiệp có tiếng tại Việt Nam Nguyên nhân chính là vấn đề đăng ký bảo hộ NHHH.

Các doanh nghiệp Việt Nam chỉ chuyên tâm vào việc đầu t về chất lợng sản phẩm và xây dựng thơng hiệu để xuất khẩu mà lãng quên bảo vệ và giữ gìn thơng hiệu bằng việc đăng ký bảo hộ NHHH, quên rằng họ đang bớc vào sân chơi kinh tế toàn cầu với những luật lệ chặt chẽ về bảo hộ NHHH Thông thờng, các nhà sản xuất Việt Nam không nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đăng ký NHHH tại thị tr- ờng nớc ngoài nên tình trạng bị chiếm đoạt nhãn hiệu, xuất hiện hàng giả, hàng nhái trở nên không quá hiếm hoi Xuất khẩu hàng hóa ở một thị trờng mới đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tung ra một sản phẩm mới ở một thị trờng mới. Việc đầu t xây dựng và bảo hộ NHHH có ý nghĩa tơng tự nh tại thị trờng trong nớc, thậm chí mang tầm quan trọng cao hơn NHHH luôn là một tài sản quan trọng của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Đặc biệt với hoạt động xuất khẩu, nơi hàng hóa lần đầu tiên đợc ra mắt thị trờng, NHHH là một công cụ hữu hiệu cho việc xâm nhập thị trờng.

Vì vậy, việc đăng ký NHHH tại thị trờng nớc ngoài một cách kịp thời là việc làm cần thiết của các doanh nghiệp xuất khẩu Mặt khác, đăng ký bảo hộ NHHH tại thị trờng nớc ngoài là một yêu cầu mang tính bắt buộc bởi bảo hộ NHHH mang tính lãnh thổ Muốn đợc bảo vệ lợi ích và quyền sở hữu NHHH, ngăn chặn mọi tình trạng xâm phạm bất hợp pháp quyền SHTT, doanh nghiệp phải kịp thời đăng ký bảo hộ NHHH tại các thị trờng xuất khẩu Đó chính là cách thức doanh nghiệp xác lập quyền sở hữu đối với NHHH Có NHHH đợc bảo hộ tại thị trờng nớc ngoài, doanh nghiệp có điều kiện để xâm nhập, tạo lập, từ đó giữ vững và phát triển thị trờng xuất khẩu.

Do đó, cũng giống nh hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa, việc đăng ký bảo hộ NHHH tại thị trờng xuất khẩu, biện pháp bảo hộ quyền sở hữu NHHH, sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp một vị thế cạnh tranh vững chắc trên thị tr- êng quèc tÕ. b Tạo tiền đề thúc đẩy mạnh hơn họat động hợp tác sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp nớc ngoài. Đăng ký bảo hộ NHHH tại thị trờng nớc ngoài giúp doanh nghiệp tạo lập và giữ vững thị trờng xuất khẩu, đa đến một hoạt động kinh doanh ổn định mang tính lâu dài cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việc tạo dựng uy tín trên một thị trờng mới lạ không phải là một điều dễ dàng Nếu nh tại thị trờng nội địa, ngời tiêu dùng có thể dễ dàng kiểm chứng sản phẩm của các nhà sản xuất trong nớc nhờ các thông tin minh bạch của quốc gia thì ở thị trờng nớc ngoài, các doanh nghiệp đợc đặt vị trí của một trong các quốc gia xuất khẩu vào thị trờng đó Ngời tiêu dùng không khỏi hoài nghi về chất lợng cũng nh các đặc tính của sản phẩm, bên cạnh sản phẩm của các doanh nghiệp xuất khẩu khác, đặc biệt với các thị trờng khó tính nh Mỹ hay Châu Âu Việc tạo dựng một NHHH đáp ứng đợc các yêu cầu để đợc bảo hộ sẽ tạo nên uy tín của hàng hóa và hệ quả tất yếu là uy tín của doanh nghiệp.

Một khi doanh nghiệp đã tạo đợc uy tín với ngời tiêu dùng, họ đã gây dựng đợc niềm tin đối với các đối tác nớc ngoài. Mong muốn của các doanh nghiệp nớc ngoài đợc làm việc lâu dài với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không còn là xa vời Đó là bớc đi mang tính bền vững cho hoạt động kinh doanh tại thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu.

Có thể nói, gia nhập WTO đồng nghĩa đã đến lúc doanh nghiệp cần nghiêm túc nghĩ đến việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngòai, vì hội nhập là cơ hội chiếm dụng tài sản SHTT của nhau kể cả những đối tác làm ăn lâu năm Việc chiếm đoạt nhãn hiệu của nhau ở nớc ngòai là một việc th- ờng xảy ra trên bình diện quốc tế Một khi nhãn hiệu không đợc đăng ký kịp thời ra nớc ngoài mà để cho ngời khác chiếm đọat mất thì hậu quả mà doanh nghiệp phải gánh chịu là hết sức nặng nề Nếu hàng hóa vẫn cha đợc xuất vào thị trờng thì việc xuất hàng sẽ không thực hiện đợc, nếu thực hiện đợc thì đó đợc coi là hành vi xâm phạm quyền SHTT đối với chính NHHH của doanh nghiệp Để tiếp tục xuất khẩu, doanh nghiệp buộc phải thay thế nhãn hiệu và mất một khỏan chi phí tiếp thị mới Trờng hợp hàng đã xuất vào thị trờng đó thì ngời bị chiếm đọat nhãn hiệu cí thể yêu cầu pháp luật can thiệp và hànghóa nhập khẩu có thể bị bắt giữ, chủ hàng bị xử phạt và do đó mất luôn thị phần Nếu nhãn hiệu bị chiếm đọat ở những nớc tiếp giáp với Việt Nam thì có nguy cơ ngời chiếm đọat nhãn hiệu sẽ lợi dụng để xuất hàng giả vào chính thị trờng Việt Nam Nh vậy, việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nứoc ngoài cần đợc coi trọng, là vấn đề cấp thiết hàng đầu đối với các doanh nghiệp Xuất khẩu.

3 Nguyên tắc bảo hộ NHHH ở nớc ngoài

Việc bảo hộ NHHH không phải là một việc làm đơng nhiên cho bất kỳ các doanh nghiệp có mong muốn đợc đăng ký bảo hộ NHHH Đăng ký bảo hộ NHHH phải tuân theo các nguyên tắc về bảo hộ.

3.1 Nguyên tắc lãnh thổ Đây là một nguyên tắc đặc trng trong bảo hộ NHHH của Luật Nhãn hiệu của Việt Nam và quốc tế Nhãn hiệu đợc đăng ký, bảo hộ theo nguyên tắc lãnh thổ, nghĩa là đăng ký ở nớc nào thì chỉ có hiệu lực ở nớc đó Thông thờng, các doanh nghiệp khi sản xuất hàng hóa đều tạo dựng cho hàng hóa một nhãn hiệu đặc trng, mang tính riêng biệt, nhằm đánh dấu sự ra đời, tồn tại và phát triển của hàng hóa đó.

Và để bảo vệ quyền sở hữu độc quyền đối với nhãn hiệu đó, ngời ta phải đăng ký bảo hộ với các cơ quan có chức năng về SHTT Tuy nhiên, việc bảo hộ chỉ có hiệu lực trong lãnh thổ mà NHHH đợc đăng ký Khi hàng hóa đợc xuất đi bất kỳ một quốc gia nào khác, chủ nhãn hiệu phải làm thủ tục đăng ký bảo hộ NHHH tại nớc đó theo các quy định hiện hành. Trong một số trờng hợp, có xảy ra ngoại lệ là NHHH đợc đăng ký bảo hộ ở một quốc gia nhng lại có giá trị tại một nhóm các quốc gia Có thể lấyví dụ ở các quốc gia Đông Âu nh nhãn hiệu BENELUX có thể đợc đăng ký ở một trong các n- ớc Bỉ, Hà Lan, Lúc xămbua và có hiệu lực tại cả 3 quốc gia này Hay nhãn hiệu của Cộng đồng chung châu Âu sẽ có hiệu lực cho tất cả các nớc thuộc cộng đồng châu Âu mặc dù chỉ cần đăng ký tại một quốc gia trong đó Vấn đề ở đây là các quốc gia này áp dụng chung một điều luật về bảo hộ NHHH nên phạm vi pháp lý của việc bảo hộ NHHH có hiểu là tơng đơng nhau Tóm lại, nguyên tắc bảo hộ NHHH là nguyên tắc lãnh thổ.

3.2 Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên

Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên ( first to file) đợc thể hiện trong trờng hợp các nhãn hiệu xin đăng ký trùng nhau thì nhãn hiệu sẽ đợc u tiên cấp cho ngời nộp đơn đầu tiên Đây cũng là một nguyên tắc bảo hộ hết sức hợp lý ý tởng về một NHHH đối với các hàng hóa tơng đối giống nhau về chức năng và hình thức rất dẫn đến sự trùng lặp giữa những nhà sáng tạo Và nhãn hiệu đợc chấp nhận bảo hộ theo quy định của pháp luật cũng rất chặt chẽ trong việc xác định các dấu hiệu tạo nên NHHH để phân biệt Vì vậy, việc chỉ chấp nhận đơn đăng ký bảo hộ NHHH đầu tiên chính là việc phòng tránh tình trạng ắp cắp, làm nhái, bắt chớc các nhãn hiệu đã đợc bảo hộ trớc đó.

Tuy nhiên, chính nguyên tắc này sẽ tạo ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp khi cha kịp thời đăng ký bảo hộ NHHH. Nguy cơ bị cớp mất nhãn hiệu là rất lớn đến từ những doanh nghiệp vốn nắm vững pháp luật về SHTT hơn nhiều so với các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ đơn giản bằng cách đăng ký bảo hộ NHHH trớc tiên Họ có thể là các doanh nghiệp đối thủ nội địa tại thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, họ cũng có thể là các đối tác làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp Việt Nam, biết rõ các NHHH của Việt Nam.

Nhận thức của các doanh nghiệp về đăng ký bảo hộ

Hiện nay, ngay tại thị trờng trong nớc, các doanh nghiệpViệt Nam đã có nhận thức rất tiến bộ về hoạt động đăng ký bảo hộ NHHH Giai đoạn 2001-2007 Số doanh nghiệp có đơn đăng ký bảo hộ NHHH và số NHHH đợc đăng ký ngày càng tăng lên không ngừng Tổng số ngời nộp đơn tính đến năm 2006 đã lên đến con số 64.078 Năm 2006 có đến 16.071 đơn đăng ký chiếm 25% tổng số đơn tính đến năm 2006 Tuy nhiên, trong đó, chỉ có chỉ có 6335 đơn đợc cấp giấy chứng nhận Theo số liệu thống kê 9 tháng đầu năm 2007 của Cục SHTT, đã có 19.500 đơn đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp trong nớc, trong đó, có đến 11.500 NHHH đợc cấp giấy chứng nhận đa tổng số NHHH hiện đang đợc bảo hộ tại Việt Nam là 140.000 nhãn hiệu Đây quả thực là một con số khá ấn tợng, cho thấy nhận thức về đăng ký NHHH của các doanh nghiệp đã có những chuyển biến tích cực Số đơn đợc cấp giấy chứng nhận trên tổng số đơn nộp năm 2007 đạt tỷ lệ 59% so với 39,4% năm

2006 cũng chứng tỏ rằng chất lợng của NHHH ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu bảo hộ theo quy định của pháp luật cũng nh hiểu biết của các doanh nghiệp về bảo hộ NHHH ngày càng đợc nâng cao

Trớc thực tế rất đáng mừng của hoạt động đăng ký bảo hộ NHHH trong nớc của các doanh nghiệp Việt Nam thì hoạt động này ở nớc ngoài vẫn còn mơ hồ với các doanh nghiệp xuất khẩu Hiện nay, Việt Nam đã có rất nhiều doanh nghiệp đang vơn ra thị trờng thế giới Song, phần lớn các doanh nghiệp vẫn còn thờ ơ với một việc làm mang tính cấp thiết hàng đầu là đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài.

Theo báo cáo của các tổ chức đại diện SHCN hiện nay đang hoạt động tại Việt Nam, số NHHH đợc các doanh nghiệp Việt Nam đăng ký trực tiếp ra nớc ngoài tính đến tháng 9 năm 2007 là 1520 nhãn hiệu trên tổng số 1310 doanh nghiệp nộp đơn Còn theo thống kê của Cục SHTT thì số doanh nghiệp đăng ký qua hệ thống Madrid chỉ là hơn 200 nhãn hiệu Đây là những con số khá khiêm tốn cho thấy sự quan tâm của các doanh nghiệp xuất khẩu trong vấn đề này thực sự còn mờ nhạt Tuy con số các doanh nghiệp tiến hành đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài trong năm 2007 đã có sự gia tăng so với con số xấp xỉ 1000 doanh nghiệp của năm 2006 nhng đây vẫn là một số lợng rất ít ỏi.

Có thể nhận thấy số lợng doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp ra thị trờng nớc ngoài là vài chục nghìn doanh nghiệp, nhng số lợng doanh nghiệp cũng nh số lợng NHHH đợc đăng ký bảo hộ ở nớc ngoài chỉ hơn

1500 nhãn hiệu nh nêu trên là một tỷ lệ rất nhỏ Trong khi các nớc đợc các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nhất là các nớc ASEAN và Hoa Kỳ thì số thống kê tổng quát cho thấy : số nhãn hiệu mà doanh nghiệpViệt Nam xin đăng ký ở 2 khu vực thị trờng này chỉ bằng khoảng 10-15% số lợng đơn đăng ký của các nớc này tại thị trờng Việt Nam Điều đó cho thấy nhận thức về tầm quan trọng của đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp còn quá thấp so với các doanh nghiệp nớc bạn Nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu ý thức đăng ký NHHH của mình ngay tại Việt Nam chứ cha nói đến ở thị trờng nớc ngoài.trong khi đó, một số doanh nghiệp lại phó thác hàng hóa và việc quảng bá hàng hóa của mình cho các nhà phân phối ở nớc ngoài mà quên mất việc phải xác lập quyền đối với NHHH của mình ở nớc ngoài Điều này dẫn đến tình trạng NHHH dễ bị xâm hại, hàng hóa dễ bị làm giả ở nớc ngoài, hoặc thậm chí bị chính các nhà phân phối chiếm đoạt nhãn hiệu đó.

Hạn chế về mặt nhận thức trong việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam còn biểu hiện ở sự hiểu biết hạn chế về thơng hiệu từ phía doanh nghiệp và sự thiếu vắng các chuyên gia giỏi về thơng hiệu.

Sự đầu t cho thơng hiệu tại các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu còn rất dè dặt. Theo các chuyên gia, việc phát triển thơng hiệu là vô cùng quan trọng, cần phải có thời gian và hệ thống; trong khi đó các doanh nghiệp chỉ đăng ký nhãn hiệu khi sản phẩm của mình bán chạy trên thị trờng Theo Báo Sài Gòn Tiếp thị cho thấy : chỉ khoảng 16% doanh nghiệp có bộ phận chuyên trách công tác tiếp thị, hơn 80% doanh nghiệp không có chức danh quản lý nhãn hiệu và 74% doanh nghiệp chỉ đầu t dới 5% doanh thu cho việc xây dựng và bảo vệ thơng hiệu Sự thiếu kinh nghiệm cũng nh ý thức về đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp Việt Nam đã dẫn đến những hậu quả đáng tiếc cho chính doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của họ

Một thực trạng cũng đáng ngại không kém đang diễn ra hiện nay tại các doanh nghiệp Xuất khẩu Việt Nam là họ còn quá bị động trong việc bảo vệ NHHH khi thâm nhập thị tr- ờng nớc ngoài Có thể nói, khi bắt tay vào công cuộc xuất khẩu hàng hóa ra thị trờng nớc ngoài, việc đầu tiên doanh nghiệp nên nghĩ đến là đăng ký quốc tế cho NHHH của các sản phẩm đang dự định đợc xuất khẩu Đây là hành động tiên phong đảm bảo cho hành trình kinh doanh đầy khó khăn với những cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp tại thị trờng quốc tế Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chỉ kịp nghĩ đến vấn đề này khi NHHH của họ đã bị các doanh nghiệp khác chiếm đọat hoặc hàng hóa bị làm giả tràn lan khiến việc xuất khẩu bị đình trệ; hoặc khi các doanh nghiệp và hàng hóa của họ đã có những danh tiếng nhất định trên thị trờng nớc ngoài Sự chậm trễ và bị động này thực sự nguy hiểm cho họat động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp có nguy cơ bị chiếm dụng từ các doanh nghiệp nớc ngoài khác hoặc thậm chí là bị đánh mất hoàn toàn Mặt khác, đa số các doanh nghiệp không chịu lu giữ đầy đủ hồ sơ, giấy tờ chứng minh nguồn gốc sản phẩm nên khi bị xâm hại, muốn chứng minh quyền sở hữu với NHHH thì doanh nghiệp thờng không có đủ tài liệu Chi phí đổ vào các vụ kiện nhằm giành lại quyền sở hữu đối với NHHH có thể lên đến hàng triệu đô la khiến tài chính doanh nghiệp có thể cạn kiệt Thực tế, cũng có số ít doanh nghiệp xuất khẩu sớm nắm bắt đợc quy luật kinh tế của thị trờng thế giới hiện nay và kịp thời nhận thức về tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài Các doanh nghiệp nh Trung Nguyên đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu “ COFFEE G7” tại 42 nớc trên thế giới, Đệm mút Kymdan đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu

Kymdan tại 79 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, Đây là một bộ phận nhỏ các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã có những hành động thiết thực nhằm bảo vệ và phát triển hoạt động kinh doanh của chính mình trên thơng tr- ờng quốc tế Tuy nhiên, với khoảng 20% nhãn hiệu đã đợc bảo hộ trong số hơn 20.000 doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động kinh doanh có hàng hóa xuất khẩu thì số lợng các doanh nghiệp có tầm nhìn xa trông rộng nh Kymdan hay Trung Nguyên là quá ít.

II Tình hình đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

1 Số lợng đơn đăng ký và nhãn hiệu đợc đăng ký bảo hộ ở nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp

Tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO đánh dấu bớc ngoặt lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn không ngừng tăng trởng Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu cả nớc đã chạm ngỡng 40 tỷ USD, đóng góp 65% tổng thu nhập quốc dân năm 2006 đã khẳng định vai trò của các ngành nghề xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam họat động trong mọi lĩnh vực ngành nghề đều đã có đại diện xuất khẩu hàng hóa ra ngoài thị trờng thế giới Tuy nhiên, trong khi xuất khẩu đóng góp một phần quan trọng và chủ yếu trong tổng thu nhập quốc dân thì chính bản thân các doanh nghiệp Xuất khẩu lại thiếu hiểu biết về các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ và phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu của chính mình Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã sai lầm khi chỉ biết cố gắng xây dựng cho thơng hiệu mà không biết cách bảo vệ và giữ gìn th- ơng hiệu bằng việc làm chẳng lạ lẫm gì : đăng ký quyền SHTT tại nớc ngoài Việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài gần nh là một hành động đơng nhiên trong chiến lợc đa hàng hóa ra nớc ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu bởi điều này đóng một vai trò rất quan trọng dẫn đến thành công cho doanh nghiệp.

Thực tế là, tình hình đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn quá yếu kém.

Số lợng đơn đăng ký bảo hộ NHHH không nhiều nhng đã có hàng lọat vụ kiện liên quan đến việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngòai đã khiến cho doanh nghiệp Việt Nam tốn không ít tiền của và công sức nhằm dành lại quyền sở hữu đối với chính nhãn hiệu của mình Điều này thể hiện sự yếu kém trong việc nắm bắt quy luật cạnh tranh trên thị trờng thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam.

Thống kê 9 tháng đầu năm 2007 của Cục SHTT cho thấy, chỉ có hơn 500 nhãn hiệu đợc đăng ký trực tiếp tại các quốc gia, trong khi đó, số NHHH đăng ký thông qua hệ thống Madrid cho đến nay vẫn chỉ mới đạt đợc con số 200 nhãn hiệu Mặc dù đã có những bớc tăng trởng đáng kể so với năm

2006 nhng đây quả thực là những con số quá nhỏ bé so với số vài chục nghìn doanh nghiệp Việt Nam đang có hàng hóa xuất khẩu, và càng nhỏ bé hơn so với số NHHH của các doanh nghiệp nớc ngoài đợc đăng ký ở thị trờng Việt Nam

(81.500 nhãn hiệu, chiếm đến 58% tổng số NHHH đợc bảo hộ ngay tại thị trờng Việt Nam) Sự yếu kém này là nguyên nhân dẫn đến những thua thiệt không đáng có của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Tình hình đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp Việt Nam ở 2 thị trờng xuất khẩu lớn nhất :

Một số trờng hợp vi phạm điển hình liên quan đến đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Sản phẩm bánh phồng tôm mang nhãn hiệu ”SA GIANG” của công ty XNK Sa Giang (SAGIMEXCO) tỉnh Đồng Tháp đã có uy tín lâu năm kể từ trớc giải phóng miền Nam (1975). Sản phẩm đợc tiêu dùng rộng rãi trong nớc và đợc xuất khẩu đi nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là Pháp và các nớc Châu Âu Năm 1987, nhãn hiệu này đợc công ty đăng ký bảo hộ tại Việt Nam, tuy nhiên, công ty đã không thực hiện việc xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu tại nớc ngoài Lợi dụng điều này, nhà phân phối sản phẩm này tại Pháp và châu Âu đã đề nghị giám đốc SAGIMEXCO đăng ký bằng văn bản để họ đăng ký tại Pháp và một số nớc ở châu Âu nhằm bảo vệ thị trờng Giám đốc SAGIMEXCO đã không ngần ngại ký luôn vào văn bản đăng ký nói trên Kết quả là nhà phân phối sản phẩm tại Pháp đã đợc cấp độc quyền nhãn hiệu ”Sa Giang” của sản phẩm Bánh phông tôm tại nớc Pháp và một số nớc châu Âu Nắm đợc chủ quyền đối với nhãn hiệu ”SA GIANG”, nhà phân phối quay lại yêu cầu SAGIMEXCO phải giảm đáng kể giá của các mặt hàng bánh phông tôm xuất khẩu và kèm theo một loạt những điều kiện bất lợi khác cho công ty nhằm những mục đích kiếm lời cho riêng nhà phân phối Tất nhiên, SAGIMEXCO không chịu chấp nhận những điều kiện vô lý nh thế Ngay lập tức, công ty phân phối này tuyên bố không cho phép SAGIMEXCO đợc xuất hàng vào Pháp và thị trờng Châu Âu với lý do vi phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu ” SA GIANG” Do vẫn còn thiếu hiểu biết về đăng ký bảo hộ NHHH, SAGIMEXCO vẫn kiên quyết phản đối điều kiện trên của nhà phân phối cũng nh tiếp tục có ý định xuất hàng sang các thị trờng này Tuy nhiên, cuối cùng, họ đành bất lực vì không có đợc sự bảo hộ của pháp luật. NHHH vốn trớc đây là của chính họ giờ đây đã thuộc quyền sở hữu của ngời khác Việc họ tiếp tục xuất khẩu hàng sang thị trờng Pháp và các nớc châu Âu sẽ là hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu của ngời khác (ngời chiếm đoạt) Kết quả là, SAGIMEXCO phải thực hiện việc thu hàng về tiêu thụ trong thị trờng nội địa và mất trắng thị trờng châu Âu Giám đốc công ty do đó cũng bị UBND tỉnh Đồng Nai thi hành kỷ luật.

Thời gian sau đó, công ty đã phải thuê 2 công ty Luật của Viêt Nam và Pháp để khởi kiện vụ việc tại tòa án Pháp Sau một thời gian dài và tốn kém nhiều tiền bạc, SAGIMEXCO mới đòi lại đợc quyền đối với nhãn hiệu nói trên. Đây quả thực là một bài học đắng cay cho những doanh nghiệp do thiếu hiểu biết pháp luật về đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài cũng nh quá tin tởng vào các đối tác làm ăn mà đánh mất NHHH của chính mình Trờng hợp này cũng cho chúng ta thấy hậu quả của việc chậm trễ trong đăng ký NHHH ở nớc ngoài nặng nề nh thế nào Nhãn hiệu bị chiếm đoạt ngay trên thị trờng xuất khẩu quan trọng nhất đồng thời với việc doanh nghiệp bị cớp trắng thị trờng xuất khẩu đó.

Là một vùng đất nổi tếng Việt Nam với đặc sản cây dừa,kẹo dừa đã trở thành biểu tợng của ngành sản xuất ở tỉnh

Bến Tre Rất nhiều xởng sản xuất kẹo dừa ở đây đã cho ra lò những sản phẩm kẹo dừa Việt Nam nổi tiếng Ngời dẫn nơi đây bắt đầu biết đến những nhãn hiệu kẹo dừa nổi tiếng, trong đó, nổi bật nhất là kẹo dừa mang nhãn hiệu

“Bến Tre” Nhãn hiệu này có tiếng từ những năm 70 của thế kỷ 20 cho đến mãi sau này Tuy nhiên, mãi đến năm 1990, nhãn hiệu mới đợc đăng ký tại Việt Nam Kẹo dừa “Bến Tre” không chỉ đợc tiêu thụ rộng rãi trong cả nớc mà còn đợc đa ra giới thiệu với thị trờng quốc tế, đặc biệt tại thị trờng Trung Quốc, nơi ngời dân rất thích hai sản phẩm thực phẩm của Việt Nam là kẹo dừa và bánh đậu xanh Tại đây, sản phẩm đợc đặt hàng và nhập khẩu thông qua một nhà phân phối địa phơng Hoạt động kinh doanh trên thị trờng Trung Quốc của kẹo dừa “Bến Tre” sẽ vẫn tăng trởng đều đặn khi lợng xuất khẩu của công ty vẫn không ngừng tăng lên qua mỗi năm nếu không có một sự việc xảy ra Mặc dù đã buôn bán tại thị trờng Trung Quốc đã lâu năm nhng công ty vẫn không hề nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộNHHH tại đây Lợi dụng thực tế đó, nhà phân phối tại TrungQuốc đã nhanh nhẩu đem nhãn hiệu “ Bến Tre” đi đăng ký dới tên của mình và đợc Cục Nhãn hiệu Trung Quốc cấp Giấy chứng nhận độc quyền nhãn hiệu này Ngay sau đó, nhà phân phối đã quay ra ngăn cấm kẹo dừa “ Bến Tre” chính hiệu xuất khẩu vào Trung Quốc Đồng thời nhà phân phối này cũng thuê riêng một cơ sở ngay tại Trung Quốc sản xuất kẹo dừa và đàng hoàng gắn nhãn hiệu “ Bến Tre” của Việt

Nam để tiếp tục tiêu thụ trên thị trờng này Kẹo dừa “ Bến Tre” hoàn toàn mất thị trờng Trung Quốc trong chớp mắt Quá uất ức, bà Phạm Thị Tỏ – Giám đốc công ty Tổng hợp Đông á - chủ nhãn hiệu đã quyết tâm đòi lại nhãn hiệu của chính mình Sau khi tham khảo ý kiến chuyên môn về SHTT tại các cơ quan quản lý SHTT trong nớc và địa phơng của Việt Nam, Tháng 8 năm 1998, bà đã trực tiếp sang tận Bắc Kinh xin làm việc trực tiếp với Cục Nhãn hiệu Trung Quốc Lý do bà đa ra để đòi lại độc quyền nhãn hiệu chính là Bến Tre chỉ có thể là một địa danh của Việt Nam, còn kẹo dừa

“Bến Tre” thì đã trở thành một sản phẩm nổi tiếng tại thị trờng trong nớc và cũng đợc xuất khẩu qua Trung Quốc trong nhiều năm Với những lập luận chặt chẽ và xác đáng của bà, phía Trung Quốc đã đồng ý xem xét lại vụ việc Cuối cùng, vào tháng 9 năm 1999, Cục Nhãn hiệu Trung Quốc đã quyết định tuyên hủy văn bằng đã cấp cho phía Trung Quốc và cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu cho công ty Việt Nam

Vụ kiện “lịch sử” đã khẳng định thêm sự thành công của thơng hiệu kẹo dừa “Bến Tre” cũng nh càng đẩy cao uy tín của nhãn hiệu này Hiện nay, thị trờng xuất khẩu của bà Tỏ đã vơn xa đến Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Campuchia, Thụy Điển, úc tuy Trung Quốc vẫn là thị trờng lớn nhất Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng, nếu nhanh nhạy hơn trong việc đăng ký bảo hộ NHHH tại thị trờng Trung Quốc, bà Tỏ đã đã không phải mất nhiều thời gian và tiền của nh vậy để khẳng định vị thế của mình trên thị trờng quốc tế Và cũng chính từ vụ kiện này, bà biết rõ, cần phải làm gì để bảo vệ họat động kinh doanh của mình ở nớc ngoài.

Nhãn hiệu cà phê “Trung Nguyên” mới đợc doanh nhân trẻ Đặng Lê Nguyên Vũ – giám đốc Công ty Cổ phần Trung Nguyên tạo lập giữa những năm 1990 trên vùng cao nguyên ĐắcLak Với phơng pháp kinh doanh hiệu quả, nhãn hiệu nhanh chóng đợc biết đến rộng rãi khắp thị trờng Việt Nam Năm 1998, nhãn hiệu đã đợc công ty đăng ký bảo hộ tại Việt Nam Trong thời gian này, công ty cũng đã tiến hành xuất khẩu sản phẩm mang nhãn hiệu “Trung Nguyên” ra một số thị trờng thế giới Và hiển nhiên, doanh nghiệp cũng cha hề đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở bất kỳ một thị tr- ờng nớc ngoài nào.

Vấn đề đầu tiên xảy ra với nhãn hiệu “Trung Nguyên” là tại thị trờng Nhật, nơi mà công ty mới thực hiện nhợng quyền kinh doanh không lâu thì đối tác của công ty tại đây đã kịp thời đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở quốc gia này Rất may cho Trung Nguyên là đối tác chỉ muốn đăng ký để thúc đẩy họat động kinh doanh Do vậy, chỉ cần thơng lợng với phía Nhật Bản, công ty đã lấy lại đợc nhãn hiệu của mình. Tuy nhiên,may mắn này không tiếp tục diễn ra ở thị trờng Hoa Kỳ, nơi cà phê “Trung Nguyên” đợc xuất khẩu đi với giá trị rất lớn.

Tháng 1 năm 2001, Công ty Cổ phần Trung Nguyên ký kết hợp đồng nhập khẩu và phân phối cà phê “Trung Nguyên” với tập đoàn Rice Field của Mỹ Công việc làm ăn tiến triển giữa hai bên đa đến cho Trung Nguyên những triển vọng phát triển tại thị trờng Mỹ Đã đến lúc doanh nghiệp nghĩ đến việc đăng ký bảo hộ NHHH tại đây Bất ngờ thay là nhãn hiệu “Trung Nguyên” đã đợc chính nhà phân phối của công ty đăng ký tại Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ dới tên của Rice Field chỉ 3 tháng sau lần tiếp xúc đầu tiên giữa hai bên Hậu quả sau đó là cà phê “Trung Nguyên” bị Rice Field ngăn cấm xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ và đ- ơng nhiên, lại một công ty Việt Nam đánh rơi thị trờng của mình vào tay ngời khác Phải mất 2 năm ròng rã với những chi phí tốn kém lên đến hàng triệu USD, Trung Nguyên mới dành lại đợc nhãn hiệu của chính mình.

Bài học cho những doanh nghiệp xuất khẩu rơi vào tình trạng nh Trung Nguyên là chỉ cần chậm chân trong việc đăng ký nhãn hiệu của họ ở nớc ngoài thì chi phí họ phải bỏ ra để dành lại quyền SH đối với nhãn hiệu đó có thể gấp vài chục lần Hơn thế nữa, hiệu quả kinh doanh của họ có thể sẽ bị giảm sút đáng kể khi mà họat động xuất khẩu bị gián đoạn trong suốt một thòi gian dài.

Nhãn hiệu thuốc lá “Vinataba” đợc tổng công ty thuốc lá Việt Nam (Vinataba) tạo ra và sử dụng rộng rãi cho sản phẩm thuốc lá chủ lực của mình từ năm 1985 Nhãn hiệu thuốc lá này đợc a chuộng rộng rãi trên cả hai miền Nam Bắc và đã đợc công ty xuất khẩu ra nớc ngoài Ngay từ năm 1990, nhãn hiệu đã đợc công ty đăng ký bảo hộ tại Cục SHTT Việt Nam.Song, do mải mê với những thành quả mà sản phẩm đạt đợc trên cả thị trờng nội địa và những thành công bớc đầu trên thị trờng thế giới nên mãi đến năm 2000, tổng công ty mới nghĩ đến việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài Đến lúc này, Vinataba mới biết rằng, công ty Sumatra ( Indonesia) vốn đã từng là một đối tác làm ăn của công ty đã kịp nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại 12 nớc trong khu vực châu á , trong đó bao gồm toàn bộ khu vực Đông Nam á và 3 nớc : Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc Cũng nh các trờng hợp bị chiếm đọat NHHH của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khác, sự việc này ảnh hởng nặng nề đến kế hoạch phát triển thị trờng đối ngoại của doanh nghiệp Theo phân tích, mục đích của công ty Sumatra khi đăng ký nhãn hiệu Vinataba tại các quốc gia này trớc khi phía Việt Nam kịp nhận thức đợc là nhằm lôi kéo Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam vào các cuộc kiện tụng kéo dài, tốn kém để gây sức ép trong cuộc đàm phán bán lại nhãn hiệu này cho Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam Và trong thời gian đó, không một sản phẩm thuốc lá mang nhãn hiệu “ Vinataba” do Việt Nam sản xuất đợc phép xuất sang các thị trờng này Một mối nguy hại lớn hơn mà Vinataba phải đối mặt khi các thị trờng nớc ngoài này lại bao gồm những quốc gia có chung đờng biên giới với Việt Nam nh Lào, Campuchia, và tơng lai đang là Trung Quốc Khi đó, các hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu

“Vinataba” đợc phép sản xuất một cách hợp pháp do họ có quyền SH đối với NHHH dễ dàng có cơ hội tràn vào thị tr- ờng Việt Nam Và trong thữ tế, một số vụ việc nh thế đã xảy ra.

Tổng công ty Thuốc lá đã phải thuê luật s mở các vụ kiện kéo dài mấy năm nay (hiện nay vẫn đang tiếp tục) cùng với sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng về SHTT của Việt Nam cũng nh sự vào cuộc của các cơ quan Ngoại giao của Việt Nam tại các nớc này Bớc đầu, Tổng công ty đã đòi lại đợc nhãn hiệu tại Campuchia và Lào Hiện nay, vụ kiện tại Trung Quốc vẫn đang đợc các cơ quan chức năng Trung Quốc tiếp tục xem xét Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng Việt Nam cũng không ngừng tích cực hỗ trợ cho Tổng công ty trong cụ kiện này.

“Petro Vietnam” là một nhãn hiệu đợc nhiều ngời biết đến của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam hơn 30 năm nay. Đây là một tập đoàn kinh tế mạnh thuộc vào hàng bậc nhất ở Việt Nam Tuy vậy, sự việc xảy ra sau đây làm chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

Giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt

I Nhận thức của các doanh nghiệp về đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài

Hiện nay, ngay tại thị trờng trong nớc, các doanh nghiệpViệt Nam đã có nhận thức rất tiến bộ về hoạt động đăng ký bảo hộ NHHH Giai đoạn 2001-2007 Số doanh nghiệp có đơn đăng ký bảo hộ NHHH và số NHHH đợc đăng ký ngày càng tăng lên không ngừng Tổng số ngời nộp đơn tính đến năm 2006 đã lên đến con số 64.078 Năm 2006 có đến 16.071 đơn đăng ký chiếm 25% tổng số đơn tính đến năm 2006 Tuy nhiên, trong đó, chỉ có chỉ có 6335 đơn đợc cấp giấy chứng nhận Theo số liệu thống kê 9 tháng đầu năm 2007 của Cục SHTT, đã có 19.500 đơn đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp trong nớc, trong đó, có đến 11.500 NHHH đợc cấp giấy chứng nhận đa tổng số NHHH hiện đang đợc bảo hộ tại Việt Nam là 140.000 nhãn hiệu Đây quả thực là một con số khá ấn tợng, cho thấy nhận thức về đăng ký NHHH của các doanh nghiệp đã có những chuyển biến tích cực Số đơn đợc cấp giấy chứng nhận trên tổng số đơn nộp năm 2007 đạt tỷ lệ 59% so với 39,4% năm

2006 cũng chứng tỏ rằng chất lợng của NHHH ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu bảo hộ theo quy định của pháp luật cũng nh hiểu biết của các doanh nghiệp về bảo hộ NHHH ngày càng đợc nâng cao

Trớc thực tế rất đáng mừng của hoạt động đăng ký bảo hộ NHHH trong nớc của các doanh nghiệp Việt Nam thì hoạt động này ở nớc ngoài vẫn còn mơ hồ với các doanh nghiệp xuất khẩu Hiện nay, Việt Nam đã có rất nhiều doanh nghiệp đang vơn ra thị trờng thế giới Song, phần lớn các doanh nghiệp vẫn còn thờ ơ với một việc làm mang tính cấp thiết hàng đầu là đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài.

Theo báo cáo của các tổ chức đại diện SHCN hiện nay đang hoạt động tại Việt Nam, số NHHH đợc các doanh nghiệp Việt Nam đăng ký trực tiếp ra nớc ngoài tính đến tháng 9 năm 2007 là 1520 nhãn hiệu trên tổng số 1310 doanh nghiệp nộp đơn Còn theo thống kê của Cục SHTT thì số doanh nghiệp đăng ký qua hệ thống Madrid chỉ là hơn 200 nhãn hiệu Đây là những con số khá khiêm tốn cho thấy sự quan tâm của các doanh nghiệp xuất khẩu trong vấn đề này thực sự còn mờ nhạt Tuy con số các doanh nghiệp tiến hành đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài trong năm 2007 đã có sự gia tăng so với con số xấp xỉ 1000 doanh nghiệp của năm 2006 nhng đây vẫn là một số lợng rất ít ỏi.

Có thể nhận thấy số lợng doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp ra thị trờng nớc ngoài là vài chục nghìn doanh nghiệp, nhng số lợng doanh nghiệp cũng nh số lợng NHHH đợc đăng ký bảo hộ ở nớc ngoài chỉ hơn

1500 nhãn hiệu nh nêu trên là một tỷ lệ rất nhỏ Trong khi các nớc đợc các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nhất là các nớc ASEAN và Hoa Kỳ thì số thống kê tổng quát cho thấy : số nhãn hiệu mà doanh nghiệpViệt Nam xin đăng ký ở 2 khu vực thị trờng này chỉ bằng khoảng 10-15% số lợng đơn đăng ký của các nớc này tại thị trờng Việt Nam Điều đó cho thấy nhận thức về tầm quan trọng của đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp còn quá thấp so với các doanh nghiệp nớc bạn Nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu ý thức đăng ký NHHH của mình ngay tại Việt Nam chứ cha nói đến ở thị trờng nớc ngoài.trong khi đó, một số doanh nghiệp lại phó thác hàng hóa và việc quảng bá hàng hóa của mình cho các nhà phân phối ở nớc ngoài mà quên mất việc phải xác lập quyền đối với NHHH của mình ở nớc ngoài Điều này dẫn đến tình trạng NHHH dễ bị xâm hại, hàng hóa dễ bị làm giả ở nớc ngoài, hoặc thậm chí bị chính các nhà phân phối chiếm đoạt nhãn hiệu đó.

Hạn chế về mặt nhận thức trong việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam còn biểu hiện ở sự hiểu biết hạn chế về thơng hiệu từ phía doanh nghiệp và sự thiếu vắng các chuyên gia giỏi về thơng hiệu.

Sự đầu t cho thơng hiệu tại các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu còn rất dè dặt. Theo các chuyên gia, việc phát triển thơng hiệu là vô cùng quan trọng, cần phải có thời gian và hệ thống; trong khi đó các doanh nghiệp chỉ đăng ký nhãn hiệu khi sản phẩm của mình bán chạy trên thị trờng Theo Báo Sài Gòn Tiếp thị cho thấy : chỉ khoảng 16% doanh nghiệp có bộ phận chuyên trách công tác tiếp thị, hơn 80% doanh nghiệp không có chức danh quản lý nhãn hiệu và 74% doanh nghiệp chỉ đầu t dới 5% doanh thu cho việc xây dựng và bảo vệ thơng hiệu Sự thiếu kinh nghiệm cũng nh ý thức về đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp Việt Nam đã dẫn đến những hậu quả đáng tiếc cho chính doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của họ

Một thực trạng cũng đáng ngại không kém đang diễn ra hiện nay tại các doanh nghiệp Xuất khẩu Việt Nam là họ còn quá bị động trong việc bảo vệ NHHH khi thâm nhập thị tr- ờng nớc ngoài Có thể nói, khi bắt tay vào công cuộc xuất khẩu hàng hóa ra thị trờng nớc ngoài, việc đầu tiên doanh nghiệp nên nghĩ đến là đăng ký quốc tế cho NHHH của các sản phẩm đang dự định đợc xuất khẩu Đây là hành động tiên phong đảm bảo cho hành trình kinh doanh đầy khó khăn với những cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp tại thị trờng quốc tế Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chỉ kịp nghĩ đến vấn đề này khi NHHH của họ đã bị các doanh nghiệp khác chiếm đọat hoặc hàng hóa bị làm giả tràn lan khiến việc xuất khẩu bị đình trệ; hoặc khi các doanh nghiệp và hàng hóa của họ đã có những danh tiếng nhất định trên thị trờng nớc ngoài Sự chậm trễ và bị động này thực sự nguy hiểm cho họat động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp có nguy cơ bị chiếm dụng từ các doanh nghiệp nớc ngoài khác hoặc thậm chí là bị đánh mất hoàn toàn Mặt khác, đa số các doanh nghiệp không chịu lu giữ đầy đủ hồ sơ, giấy tờ chứng minh nguồn gốc sản phẩm nên khi bị xâm hại, muốn chứng minh quyền sở hữu với NHHH thì doanh nghiệp thờng không có đủ tài liệu Chi phí đổ vào các vụ kiện nhằm giành lại quyền sở hữu đối với NHHH có thể lên đến hàng triệu đô la khiến tài chính doanh nghiệp có thể cạn kiệt Thực tế, cũng có số ít doanh nghiệp xuất khẩu sớm nắm bắt đợc quy luật kinh tế của thị trờng thế giới hiện nay và kịp thời nhận thức về tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài Các doanh nghiệp nh Trung Nguyên đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu “ COFFEE G7” tại 42 nớc trên thế giới, Đệm mút Kymdan đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu

Kymdan tại 79 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, Đây là một bộ phận nhỏ các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã có những hành động thiết thực nhằm bảo vệ và phát triển hoạt động kinh doanh của chính mình trên thơng tr- ờng quốc tế Tuy nhiên, với khoảng 20% nhãn hiệu đã đợc bảo hộ trong số hơn 20.000 doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động kinh doanh có hàng hóa xuất khẩu thì số lợng các doanh nghiệp có tầm nhìn xa trông rộng nh Kymdan hay Trung Nguyên là quá ít.

II Tình hình đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

1 Số lợng đơn đăng ký và nhãn hiệu đợc đăng ký bảo hộ ở nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp

Tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO đánh dấu bớc ngoặt lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn không ngừng tăng trởng Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu cả nớc đã chạm ngỡng 40 tỷ USD, đóng góp 65% tổng thu nhập quốc dân năm 2006 đã khẳng định vai trò của các ngành nghề xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam họat động trong mọi lĩnh vực ngành nghề đều đã có đại diện xuất khẩu hàng hóa ra ngoài thị trờng thế giới Tuy nhiên, trong khi xuất khẩu đóng góp một phần quan trọng và chủ yếu trong tổng thu nhập quốc dân thì chính bản thân các doanh nghiệp Xuất khẩu lại thiếu hiểu biết về các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ và phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu của chính mình Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã sai lầm khi chỉ biết cố gắng xây dựng cho thơng hiệu mà không biết cách bảo vệ và giữ gìn th- ơng hiệu bằng việc làm chẳng lạ lẫm gì : đăng ký quyền SHTT tại nớc ngoài Việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài gần nh là một hành động đơng nhiên trong chiến lợc đa hàng hóa ra nớc ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu bởi điều này đóng một vai trò rất quan trọng dẫn đến thành công cho doanh nghiệp.

Thực tế là, tình hình đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn quá yếu kém.

Số lợng đơn đăng ký bảo hộ NHHH không nhiều nhng đã có hàng lọat vụ kiện liên quan đến việc đăng ký bảo hộ NHHH ở nớc ngòai đã khiến cho doanh nghiệp Việt Nam tốn không ít tiền của và công sức nhằm dành lại quyền sở hữu đối với chính nhãn hiệu của mình Điều này thể hiện sự yếu kém trong việc nắm bắt quy luật cạnh tranh trên thị trờng thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam.

Thống kê 9 tháng đầu năm 2007 của Cục SHTT cho thấy, chỉ có hơn 500 nhãn hiệu đợc đăng ký trực tiếp tại các quốc gia, trong khi đó, số NHHH đăng ký thông qua hệ thống Madrid cho đến nay vẫn chỉ mới đạt đợc con số 200 nhãn hiệu Mặc dù đã có những bớc tăng trởng đáng kể so với năm

2006 nhng đây quả thực là những con số quá nhỏ bé so với số vài chục nghìn doanh nghiệp Việt Nam đang có hàng hóa xuất khẩu, và càng nhỏ bé hơn so với số NHHH của các doanh nghiệp nớc ngoài đợc đăng ký ở thị trờng Việt Nam

(81.500 nhãn hiệu, chiếm đến 58% tổng số NHHH đợc bảo hộ ngay tại thị trờng Việt Nam) Sự yếu kém này là nguyên nhân dẫn đến những thua thiệt không đáng có của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Tình hình đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp Việt Nam ở 2 thị trờng xuất khẩu lớn nhất :

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Cục sở hữu trí tuệ ( 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Báo cáo hàng năm về hoạt động SHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hàng năm về hoạt động SHTT
12. Trần Việt Hùng (2003), bảo hộ NHHH trong kỉ nguyên hội nhập kinh tế quốc tế, Tin tức hoạt động SHRR, số 22, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: bảo hộ NHHH trong kỉ nguyên hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Việt Hùng
Năm: 2003
5. NGhị định 63/CP ngày 24-10-1996 của chính phủ qui định chi tiết về sở hữu công nghiệp Khác
6. Nghị định số 12/1999/NĐ - CP ngày 6-3-1999 của Cính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Khác
7. Thông t số 3055/TT – SHCN ngày 31-12-1996 của Bộ Khoa học, Công nghệ và môI trờng hớng dẫn thi hành các quiđịnh về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và một số thủ tục khác trong nghị định 63/CP Khác
8. Qui chế ghi nhãn hàng hoá lu thông trong nớc và nhãn hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Ban hành kèm theo quyết định số 178/1999/QĐ - TTG ngày 30-8-1999 ucả thủ tớng Chính phủ và các văn bản hớng dẫn thi hành Khác
9. Điều lệ về nhãn hiệu hàng hoá ( Ban hành kèm theo nghị định số 197- HĐBT ngày 14-12-1982 đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 84- HĐBT ngày 20-3-1990 của Hộiđồng Bộ trởng.Các ấn phẩm sách, báo và tạp chí Khác
11. Trần Việt Hùng (2001) Tầm quan trọng của bảo hộ nhãn hiieụ hàng hoá trongkỉ nguyên hoà nhập kinh tế nhằm tăng cờng tính cạnh tranh toàn cầu Khác
13. Trần Việt Hùng (2005), Đăng kí và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá (thơng hiệu) phục vụ sản xuất kinh doanh và hộ nhËp kinh tÕ quèc tÕ Khác
14. Tổ chức sổ hữu trí tuệ thế giới, Cẩm nang sổ hữu trí tuệ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w