Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ NGỌC HUY QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Đình Thao NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Huy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Trần Đình Thao tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, cơng chức, viên chức UBND huyện Hồi Đức giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Huy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ ix Danh mục hình biểu đồ x Danh mục hộp xi Trích yếu luận văn xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Về mặt lý luận 1.4.2 Về mặt thực tế Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý rác thải sinh hoạt 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề chung quản lý rác thải sinh hoạt 2.1.2 Đặc điểm, vai trò, yêu cầu quản lý rác thải sinh hoạt 11 2.1.3 Nội dung nghiên cứu quản lý rác thải sinh hoạt 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rác thải sinh hoạt 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 25 2.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 30 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 33 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 38 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thơng tin 39 3.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 42 4.1.1 Thành phần rác thải sinh hoạt nguồn rác thải sinh hoạt 42 4.1.2 Khối lượng rác thải sinh hoạt 43 4.2 Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 44 4.2.1 Thực trạng quy hoạch bãi rác điểm thu gom rác thải sinh hoạt 44 4.2.2 Thực trạng công tác tuyên truyền quản lý rác thải sinh hoạt 52 4.2.3 Thực trạng công tác phân loại rác thải sinh hoạt 53 4.2.4 Thực trạng công tác lưu giữ, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt 58 4.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm 65 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rác thải sinh hoạt 67 4.3.1 Các yếu tố sách 67 4.3.2 Tổ chức máy quản lý rác thải lực công nhân môi trường 68 4.3.3 Chi phí phục vụ quản lý rác thải sinh hoạt 73 4.3.4 Ý thức người dân 77 4.4 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 80 4.4.1 Định hướng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 80 iv 4.4.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức 82 Phần Kết luận kiến nghị 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 93 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVMT Bảo vệ mơi trường CNH Cơng nghiệp hóa CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã MT Môi trường MTTQ Mặt trận Tổ quốc QLRTSH Quản lý rác thải sinh hoạt RTSH Rác thải sinh hoạt UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn XHH Xã hội hóa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Bảng 2.2 Định nghĩa thành phần rác thải sinh hoạt Bảng 2.3 Phân loại rác thải theo đặc tính tự nhiên 10 Bảng 3.1 Dân số trung bình Huyện Hồi Đức giai đoạn 2018 – 2020 34 Bảng 3.2 Tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2020 35 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Đức giai đoạn 2018 - 2020 35 Bảng 3.4 Số lượng mẫu điều tra dự kiến 39 Bảng 4.1 Thành phần rác thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn Huyện Hồi Đức 42 Bảng 4.2 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2018- 2020 43 Bảng 4.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức nguồn phát sinh 44 Bảng 4.4 Ý kiến hộ điểm tập kết thu gom rác thải tự phát địa bàn huyện Hoài Đức 45 Bảng 4.5 Hình thức thu gom rác thải sinh hoạt hộ dân 48 Bảng 4.6 Thực trạng số tổ thu gom trang thiết bị phục vụ công tác thu gom rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức xã điều tra 49 Bảng 4.7 Số lượt công nhân vệ sinh mơi trường theo ý kiến khó khăn thu gom rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 50 Bảng 4.8 Hình thức tuyên truyền huyện Hoài Đức 52 Bảng 4.9 Đánh giá người dân về công tác thông tin tuyên truyền quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức 53 Bảng 4.10 Nguồn phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 54 Bảng 4.11 Tình hình triển khai hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 55 Bảng 4.12 Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt hộ điều tra 56 Bảng 4.13 Vật dụng chứa rác hộ điều tra 59 Bảng 4.14 Tình hình vận chuyển rác thải sinh hoạt từ bãi tập kết đến Hợp tác xã Thành Công địa bàn huyện Hoài Đức 61 vii Bảng 4.16 Đánh giá hộ công nhân vệ sinh môi trường công tác giám sát đánh giá huyện Hoài Đức 66 Bảng 4.17 Đánh giá cán cấp xã, huyện văn sách 68 Bảng 4.18 Ý kiến đánh giá cán hệ thống quản lý 70 Bảng 4.19 Đặc điểm công nhân vệ sinh môi trường 71 Bảng 4.20 Đánh giá công nhân vệ sinh môi trường mức độ hài lịng với cơng việc thu gom rác thải sinh hoạt mức lương nhận 72 Bảng 4.21 Mức thu phí vệ sinh mơi trường địa bàn huyện Hồi Đức 76 Bảng 4.22 Nhận thức hộ dân tác hại rác thải sinh hoạt 78 Bảng 4.23 Phản ứng hộ dân gặp phải tình trạng vứt rác khơng nơi quy định 78 Bảng 4.24 Ý kiến công nhân vệ sinh môi trường nhận thức hộ dân với công tác quản lý rác thải sinh hoạt 79 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hệ thống quản lý Sơ đồ 2.2 Sơ đồ thể nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt 12 Sơ đồ 2.3 Quy trình xử lý rác thải sinh hoạt 18 Sơ đồ 2.4 Hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt 23 Sơ đồ 4.1 Hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 46 Sơ đồ 4.2 Công tác thu gom rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 60 Sơ đồ 4.3 Công tác vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 60 Sơ đồ 4.4 Hệ thống tái chế rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức 62 Sơ đồ 4.5 Hệ thống tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức 69 ix tổng kết, đánh giá chung chung mà cần cụ thể, chi tiết nội dung quy trình thực hoạt động quản lý; Các đối tượng thực thi, tham gia sách cần nâng cao tính trách nhiệm, đánh giá khách quan, khoa học thông qua phương thức, báo cáo phù hợp, đảm bảo tính đắn để thực mục tiêu sách Kết tổng kết, đánh giá có tính khách quan, khoa học tính thực tiễn giúp quan thực thi sách rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường hiệu thực sách giai đoạn sau; đồng thời, đảm bảo tính đồng thuận xã hội 4.4.2.6 Tăng cường công tác quản lý rác thải sinh hoạt để bảo vệ môi trường Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng đồng theo hướng áp dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với mơi trường Ưu tiên bố trí quỹ đất nguồn vốn xây dựng hệ thống hạ tầng, giải vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn; triển khai, nhân rộng mơ hình xử lý rác thải hoạt động BVMT địa phương Đẩy mạnh công tác xã hội hóa xây dựng cơng trình thu gom, xử lý rác thải sở chế, sách ưu đãi phù hợp; đầu tư phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm quy mô phát sinh rác thải để bảo đảm tính khả thi sử dụng nguồn vốn; tránh tình trạng đầu tư dàn trải không đối tượng hướng sử dụng hợp lý; Ưu tiên đầu tư vốn xây dựng công trình nâng cao khả quản lý rác thải sinh hoạt Tập trung đầu tư, xóa bỏ điểm gây nhiễm mơi trường; Hồn thiện hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt theo quy hoạch; bảo đảm chất thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường Tăng cường trang thiết bị thu gom rác cho khu dân cư tập trung, đảm bảo thu gom, xử lý 100% rác địa bàn; Ưu tiên xây dựng điểm thu gom, tập kết, trung chuyển rác thải đưa vào hoạt động sở xử lý rác thải sinh hoạt Tập trung thực tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; Tiếp tục phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao ổn định Đầu tư khoa học công nghệ, sử dụng phương tiện thân thiện với môi trường làng nghề để hạn chế rác thải 86 Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn BVMT cho cấp Tăng cường kiểm tra, kiểm soát khuyến khích hạn chế việc sử dụng hố chất sản xuất nông nghiệp Quan tâm xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường, xử lý rác thải sinh hoạt, bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề Tăng cường việc thẩm định, lựa chọn chuyển giao công nghệ đầu tư; hạn chế việc chuyển giao công nghệ, phương tiện, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều rác thải; ưu tiên công nghệ thân thiện với môi trường đầu tư vào huyện, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguyên vật liệu Xây dựng hệ thống liệu BVMT địa bàn, nâng cao chất lượng hiệu thực thủ tục hành BVMT cấp huyện phục vụ công tác quản lý nhà nước nhu cầu tổ chức, công dân Tăng cường công tác tra, kiểm tra, hậu kiểm xử lý kịp thời, kiên hành vi vi phạm pháp luật quản lý BVMT nói chung, quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng; Nâng cao hiệu công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên địa bàn huyện Hoài Đức nay, rác thải sinh hoạt nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường thu gom xử lý rác thải sinh hoạt ngày nhà nước, xã hội cộng đồng quan tâm Tuy nhiên, công tác thu gom xử lý rác thải hợp lý nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng, phong phú mang lại hiệu kinh tế góp phần lớn việc bảo vệ môi trường tiết kiệm tài nguyên Qua nghiên cứu đề tài “Quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” tác giả xin đưa số kết luận sau: Đề tài phân tích thực trạng quản lý thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội khái quát góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn thu gom xử lý RTSH Có nhiều khái niệm liên quan đến thu gom xử lý RTSH khác nhau, hiểu cách đơn giản thu gom xử lý RTSH bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý bãi rác thải, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển xử lý chất thải rắn nhằm hạn chế tác động có hại mơi trường sống người Thu gom xử lý RTSH bao gồm bốn nội dung: quy hoạch bãi rác thải, công tác phân loại, thu gom xử lý rác thải Thu gom xử lý RTSH thu gom khối lượng rác thải từ hoạt động sinh hoạt ngày cộng đồng dân cư nhằm đưa giải pháp đế xử lý cuối hiệu nhất, mang lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ sức khỏe cho người dân Rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội có nguồn phát sinh từ hộ gia đình lớn Nguồn RTSH bắt nguồn từ hoạt động ăn uống, kinh doanh hoạt động sinh hoạt hàng ngày người dân địa bàn huyện nên khó hạn chế lượng rác thải thải hàng ngày Quy hoạch bãi rác tập kết huyện chưa hợp lý, công tác phân loại, thu gom xử lý rác thải địa bàn huyện nhiều bất cập, cần giải 88 Qua điều tra phân tích q trình thực cơng tác QL RTSH địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội cho thấy có yếu tố ảnh hưởng như: Cơ chế quản lý quyền địa phương cịn mang tính áp đặt từ xuống, chưa sát vói nhu cầu, mong muốn người dân Bên cạnh đó, lực hoạt động tổ VSMT cịn kém, ý thức người dân chưa cao Cùng với nguồn lực tài huyện dùng cho hoạt động QL RTSH cịn thiếu yếu, khơng đủ để giải vấn đề mà VSMT đặt làm cho vấn đề QL RTSH khó khăn lại khó khăn Để giải hạn chế, bất cập công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đẩy mạnh công tác quản lý rác thải địa bàn, số giải pháp cần thực thời gian tới sau: (1) Tăng cường nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch thực sách quản lý rác thải sinh hoạt; (2) Tăng cường đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền; (3) Tăng cường phối hợp bên liên quan; (4) Tăng cường công tác kiểm tra giám sát; (5)Tăng cường công tác tổng kết, đánh giá; (6) Tăng cường công tác quản lý rác thải sinh hoạt để bảo vệ môi trường 5.2 KIẾN NGHỊ Để giải vấn đề bất cập trên, góp phần thực hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt theo hướng tiếp cận phát triển bền vững, lồng ghép Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn định hướng, mục tiêu phát triển huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thời gian tới cần thực hiệu quả, có tính trách nhiệm theo quy trình quản lý rác thải; cần hoàn thiện, bổ sung chế, quy chế, ưu tiên nâng cao lực nguồn lực, phổ biến, tuyên truyền vận dụng công cụ kinh tế phù hợp với điều kiện địa phương, xem khâu then chốt để nâng cao hiệu thực thi sách; cần coi trọng phát huy sức mạnh tồn dân, có biện pháp tổ chức đắn, có sách linh hoạt, phù hợp với tình hình huyện, thành phố để khuyến khích thu hút thành phần xã hội tham gia quản lý rác thải sinh hoạt, có hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện định hướng đạt chuẩn nông thôn nâng cao phấn đấu xây dựng huyện thành quận 89 Cần có nhận thức thực thi mạnh mẽ chế xã hội hóa cách đầy đủ, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương, nhằm đạt lợi ích chủ thể, tồn xã hội, đồng thời, đạt mục tiêu đề ra; mặt khác, cần nhân rộng điển hình nhân tố quản lý rác thải sinh hoạt, đặc biệt mơ hình triển khai hiệu tổ chức trị xã hội; đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng; tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ để nâng cao lực thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt; đồng thời, sử dụng hiệu tài nguyên, hạn chế phát sinh rác thải 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên mơi trường (2019) Mơ hình xử lý RTSH Hà Nội, theo Bộ Tài nguyên Môi trường, ngày 13/3/2019 Đặng Minh Phương (2016) Bài giảng cần thiết sách kinh tế quản lý Tài ngun Mơi trường Khoa Kinh tế ĐH Nông Lâm TP HCM Hồ Văn Vĩnh (2013) Giáo trình khoa học quản lý Nxb trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Thị Kim Chi (2014) Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nxb trị quốc gia, Hồ Chí Minh Hồng Thị Phương (2015).Tìm hiểu mức sẵn lịng chi trả người dân việc thu gom xử lý rác thải phương pháp tạo dựng thị trường khu vực Xuân Mai – Chương Mỹ - Ninh Bình Luận văn thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lưu Đức Hải (2014) Cẩm nang quản lý môi trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Khiển (2015) Quản lý rác thải sinh hoạt điều kiện Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2013) Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Ngọc (2015) Phương pháp quản lý rác thải sinh hoạt số địa phương Việt Nam Tạp chí Bảo vệ mơi trường (5): 18 Nguyễn Xn Thành (2014) Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồng Quang (2014) Mơ hình xử lý rác thải Thái Bình, Báo Nhân Dân, ngày 4/1/2014 số 10 trang 23 Nguyễn Thị Ngọc Ân (2015) Quản trị môi trường tài nguyên thiên nhiên Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiệp (2016) Nghiên cứu quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Xã Hải Bối, Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Phịng TN&MT huyện Hồi Đức (2018) Báo cáo tổng kết công tác quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức năm 2018, triển khai năm 2019 Phịng TN&MT huyện Hồi Đức (2019) Báo cáo tổng kết công tác quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hồi Đức năm 2019, triển khai năm 2020 91 Phịng TN&MT huyện Hồi Đức (2020) Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức năm 2019, triển khai năm 2020 Tăng Thị Chính (2016) Mơ hình xử lý chất thải sinh hoạt nơng thơn Hà Tây Tạp chí Bảo vệ mơi trường (4): 12 Quốc hội (2014) Luật bảo vệ môi trường 55/2014/QH13, bổ sung Luật bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014 UBND huyện Hồi Đức (2020) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Hồi Đức năm 2018, 2019, 2020 Chính phủ (2007) Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Chính phủ (2015) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ Về quản lý chất thải phế liệu Chính phủ (2016) Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ Mơi trường 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 01 Xã : ……………………… Phiếu số: ……… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên: …………………………………………………………… 2.Tuổi: ………… Giới tính : ………… 3.Trình độ học vấn □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Chưa qua đào tạo 4.Nghề nghiệp: …………………………………………………………… 5.Phí cho hoạt động quản lý rác thải gia đình ……………… ngđ/người /tháng II THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Khối lượng rác trung bình ngày gia đình ơng bà bao nhiêu? ……… 2.1.2 Ơng bà có phân loại rác loại bỏ khơng? □ Có □ khơng Nếu có, phân loại nào? □ Bán không bán □ Phân hủy khơng phân hủy 2.1.3 Ơng (bà) học cách phân loại rác từ đâu? □ Sách báo, tờ rơi, pano, aphich □ Truyền □ Hội nghị □ Công nhân VSMT □ Người thân □ Khác 2.1.4 Ơng (bà) có hỗ trợ trinh phân loại rác? 93 …………………………………………………………………………………………… 2.2 Thu gom rác thải 2.2.1 Ông bà thu gom rác thải theo hình thức nào? □ Tự thu gom □ Để tổ vệ sinh môi trường thu gom □ Khác Nếu tổ VSMT thời gian thu gom:…………………………… Số lượt/tuần:……………………………………………………………… Phí cho dịch vụ thu gom rác thải bao nhiêu? …………………ngđ/tháng 2.2.2 Rác thu gom chứa vật dụng gì? □ Túi linong □ Thùng rác chuyên dùng □ Chất đống vào chỗ □ Thùng đựng rác riêng 2.3 Vận chuyển rác thải 2.3.1 Ơng (bà) có tham gia vào q trình vận chuyển rác thải khơng? □ Có □ Khơng 2.3.2 Theo ơng (bà) tồn trình vận chuyển rác thải gì? □ Nước từ rác thải chảy gây mùi khó chịu □ Tiếng ồn xe vận chuyển gây □ Mùi từ xe rác thải bốc □ Rác vương vãi q trình vận chuyển □ Khác 2.3.3 Ơng (bà) đóng góp ý kiến cho q trình vận chuyển rác thải? ……………………………………………………………………………… 2.4 Xử lý rác thải 2.4.1 Ông (bà) biết phương pháp xử lý rác thải từ đâu? □ Tập huấn □ Học phương tiên thông tin đại chúng 94 □ Học từ người thân □ Khác 2.4.2 Gia đình ơng (bà) có tự xử lý rác thải khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, Ơng (bà) xử lý loại rác thải nào? □ Lưu trữ chờ thu gom □ Chôn lấp □ Thả tự 2.4.3 Theo ơng (bà) khó khăn q trình xử lý rác thải gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.4.4 Ý kiến ông (bà) hoạt động xử lý rác thải địa phương? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.4.5 Giám sát đánh giá q trình quản lý rác thải Phản ứng ơng (bà) phát trường hợp để rác không nơi quy định? □ Nhắc nhở □ Báo với quyền □ Không phản ứng □ Khác 2.4.6 Ý kiến ông bà tác hại rác thải sinh hoạt? □ Rác thải ảnh hưởng tới sức khỏe □ Rác thải gây thẩm mỹ □ Cả hai phương án 2.4.7 Ý kiến ông (bà) trách nhiệm quản lý rác thải? □ Thuộc quyền cấp □ Thuộc người dân quyền cấp Xin cảm ơn ông/ bà 95 PHIẾU ĐIỀU TRA 02 Xã : ………………………… Phiếu số : ……………… PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ Tuổi:…………… tên:…………………………………………………………… Giới tính: ………… 2.Trình độ học vấn □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Chưa qua đào tạo 3.Lương: ………………………… trđ/tháng II THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1.Phân loại rác, xây dựng kế hoạch quản lý rác thải 2.1.1 Ơng bà có tiến hành phân loại rác thu gom, xử lý rác khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, ơng bà phân loại nào? □ Rác hộ gia đình □ Rác cơng sở, trường học □ Rác chợ □ Rác công cộng 2.1.2 Kế hoạch quản lý rác thải tổ ông bà nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.1.3 Khó khăn trình phân loại rác gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.1.4 Kế hoạch thực quản lý rác thải tổ làm việc ơng bà có khó khăn gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 96 2.2 Hoạt động thu gom 2.2.1 Ông bà thường thu gom rác đâu? □ Rác hộ gia đình □ Rác cơng sở, trường học □ Rác chợ □ Rác công cộng Số hộ ông (bà) quản lý: …………………………………………… Thời gian ông bà thu gom rác thải: ……………………………………… Tần suất tiền hành thu gom:………………………………………………… Khối lượng rác thu gom trung bình ngày:……………………tấn/ngày Số lao động tổ thu gom ông (bà)? ………………… người 2.2.2 Ông (bà) trang bị để thu gom rác thải sinh hoạt? □ Đồ hót rác □ Quần áo, găng tay bảo hộ □ Xẻng □ Xe kéo chuyên dụng □ Chổi □ Khác 2.2.3 Khó khăn trình thu gom rác thải sinh hoạt gì? □ Rác rải rác □ Lượng rác nhiều □ Mùi từ RTSH □ Số người thu gom □ Tiền cơng 2.3 Vận chuyển rác thải 2.3.1 Ơng (bà) vận chuyển rác tới nơi tập kết khoảng km…… … Vận chuyển có phương tiện hỗ trợ không? □ Xe chở rác chuyên dụng □ Xe thơ sơ tự chế □ Khác 2.3.2 Khó khăn q trình vận chuyển rác ơng (bà) gì? □ Lượng rác nhiều □ Khoảng cách vận chuyển xa □ Ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt 97 □ Tốn nhiều sức □ Khác 2.4 Xử lý rác thải sinh hoạt 2.4.1 Ơng (bà) có tham gia xử lý rác thải khơng? □ Có □ Khơng Nếu có: Cách xử lý rác thải ông (bà) thường sử dụng gì? Theo ơng (bà) khó khăn q trình xử lý rác thải gì? 2.4.1 Giám sát đánh giá q trình quản lý rác thải Phản ứng ơng (bà) phát trường hợp để rác không nơi quy định? □ Nhắc nhở □ Báo với quyền □ Không phản ứng □ Khác 2.4.2 Ý kiến ông (bà) trang thiết bị phục vụ công tác vệ sinh môi trường? □ Đầy đủ □ Không đầy đủ 2.4.3 Ý kiến ông (bà) mức độ hài lịng cơng việc làm? □ Hài lịng □ Bình thường □ Khơng hài lịng 2.4.4 Ý kiến ông (bà) mức lương nhận được? □ Hài lịng □ Khơng hài lịng Xin cảm ơn ơng (bà) 98 PHIẾU ĐIỀU TRA 03 Xã : ……………………… Phiếu số: ……… PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên: …………………………………………………………… 2.Tuổi: ………… Giới tính : ………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… II THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM PHỎNG VẤN Thời gian vấn vào hồi:………………………………………………… Phỏng vấn tại:………………………………………………………………… III CÂU HỎI PHỎNG VẤN Rác thải sinh hoạt quan, đơn vị ông (bà) phân loại nào? Theo ơng (bà) hoạt động vận chuyển rác thải sinh hoạt địa phương có tồn nào? Việc xử lý đơi với hành vi vứt rác thải không nơi quy định địa bàn xã xử lý nào? Tình hinh bãi rác tự phát xã nào? Theo ơng (bà) yếu tố sách quản lý RTSH cịn có bất cập thến nào? Theo ông (bà) nhận thức người dân xã việc thu gom rác thải sinh hoạt cịn có hạn chế nào? Việc sử dụng ngân sách cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa phương ông (bà) sử dụng nào? IV NỘI DUNG TRẢ LỜI …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 99 100