1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa

141 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 409,4 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGA PHƯỢNG, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Sinh viên thực : HỎA THỊ HUYỀN Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế MSV : 622207 Lớp : K62 - KTA Niên khóa : 2018 - 2021 Giảng viên hướng dẫn : TH.S BÙI VĂN QUANG HÀ NỘI - 2020 : LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu trình bày báo cáo trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực báo cáo cám ơn, thơng tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2020 SINH VIÊN Hỏa Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, xin cảm ơn nhà trường thầy cô giảng dạy làm việc khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viên Nông nghiệp Việt Nam Những người truyền kiến thức kinh nghiệm quý báu ngành Kinh tế cho năm qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên ThS Bùi Văn Quang, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị làm việc UBND xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập địa phương Và đặc biệt người dân tham gia vấn, cung cấp cho tơi số liệu cần thiết q trình nghiên cứu Một lần nữa, với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Trong báo cáo này, kiến thức kinh nghiệm tơi cịn nhiều hạn chế với quỹ thời gian hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót khuyết điểm Kính mong, nhận góp ý q thầy để báo cáo tơi hồn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy cơ, cán cơng nhân viên chức Học viện Nông nghiệp Việt Nam sức khỏe thành công nghiệp cao quý Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 SINH VIÊN Hỏa Thị Huyền ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Sự phát triển kinh tế ngành môi trường cách vững tảng cho ổn định trị - xã hội cải thiện chất lượng sống người dân Đất nước ta bước thực công nghiệp hóa - đại hóa đạt nhiều thành tựu nhiều linh vực Đi với nhiệm vụ bảo vệ đất nước vấn đề bảo vệ mơi trường ln cấp quyền, đảng nhà nước quan tâm Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững Tuy nhiên việc gia tăng dân số tốc độ phát triển kinh tế ngày nhanh chóng làm tăng hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhu cầu nhà ở, sinh hoạt đồng thời có tác động lâu dài đến môi trường Nga Phượng xã nơng thơn thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên với phát triển lượng chất thải mơi trường ngày nhiều, nhu cầu vấn đề liên quan đến sinh hoạt ngày gia tăng dẫn đến nguy ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Với mục tiêu đưa đề tài là: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý rác thải sinh hoạt; (2) Đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; (4) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Qua trình nghiên cứu tìm hiểu, đề tài thu kết nghiên cứu sau: iii Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý RTSH dựa khái niệm rác thải qua tài liệu thu thập được, nêu rõ thực trạng quản lý xử lý rác thải nước ta số nước giới từ rút học kinh nghiệm Thứ hai, từ vấn đề nhìn nhận thực trạng RTSH địa bàn xã Nga Phượng hầu hết nguồn phát sinh rác chủ yếu từ rác thải sinh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh hộ gia đình, trường học, trạm y tế, chợ, Thành phần chủ yếu chất hải hữu cơ, vô số nhỏ rác thải độc hại ví dụ: vỏ thuốc trừ sâu, kim loại, kim tiêm, chất khó phân hủy ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường Về thực trạng quản lý rác thải địa bàn cịn lỏng lẻo, chưa có tính răn đe Qua điều tra, hộ cho việc phân loại rác thải chưa bắt buộc vận dụng chứa đựng tùy điều kiện gia đình khác Cơng tác thu gom rác địa bàn chưa đảm bảo, số lượng xe thu gom rác tần suất thu gom so với lượng rác thải sinh hoạt mà hộ thải rác ngày, dụng cụ bảo hộ thô sơ yếu Điều này, giúp nhìn nhận cơng tác trình độ lực quản lý cán yếu kém, thiếu đồng Thứ ba, nhìn chung từ vấn đề yếu tố ảnh hưởng rõ nét đến vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt hộ là: Trình độ học vấn tthu nhập hộ, sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ cho q trình thu gom rác thải cịn yếu Năng lực cán VSMT chưa đảm bảo với chế sách cịn hạn chế, quy định lỏng lẻo chưa chặt chẽ bám sát thực tế Phần ý thức người dân vấn đề thực quy định liên quan đến quản lý rác thải sinh hoạt Từ thực trạng yếu tố ảnh hưởng tơi đề xuất số giải pháp để giảm thiểu hồn thiện cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt giải pháp hoàn thiện chế sách hỗ trợ tạo điều kiện nhiều iv cho tổ công nhân vệ sinh môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực, giải pháp tăng cường trang thiết bị, nguồn nhân lực cho công tác quản địa bàn xã Nga Phượng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HỘP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận quản lý rác thải sinh hoạt 1.1 Cơ sở lý luận rác thải sinh hoạt 1.2 Cơ sở lý luận quản lý rác thải sinh hoạt 1.3 Vai trò ý nghĩa công tác quản lý xử lý chấ hoạt 1.4 Nội dung nghiên cứu công tác quản lý xử lý r hoạt 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt vi 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý xử lý rác thải Việt Nam 2.3 Bài học kinh nghiệm PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 1.3 Một số nhận xét 3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập thông tin 2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 2.3 Hệ thống tiêu PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng RTSH địa bàn xã Nga Phượng 1.1 Tình hình chung thực trạng nguồn rác thải sinh h Nga Phượng 1.2 Nguồn gốc phát sinh thành phần rác thải sinh hoạ bàn xã Nga Phượng 1.3 Tình hình rác thải sinh hoạt hộ gia đình 4.2 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng 2.1 Kế hoạch tổ chức quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Nga Phượng 2.2 Quá trình tổ chức thực công tác quản lý rác thả địa bàn xã Nga Phượng 2.3 Quy trình kiểm tra, giám sát 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý RTSH 3.1 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ thu gom 3.3 Năng lực hoạt động máy quản lý quyền địa phương vii 4.3.4 Công tác tuyên truyền, giáo dục người dân vệ sinh môi trường 4.4 Giải pháp tăng cường quản lý RTSH địa bàn xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 4.1 Giải pháp tăng cường phân loại rác thải 4.3 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước 5.2.2 Đối với UBND Huyện Nga Sơn 5.2.3 Đối với xã Nga Phượng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Định nghĩa thành phần rác thải sinh hoạt Bảng 2.2: Lượng phát sinh CTR nông nghiệp hàng năm Bảng 3.1: Tình hình phân bổ đất đai xã Nga Phượng qua năm (2017 - 2019) 43 Bảng 3.2: Cơ cấu dân số lao động xã Nga Phượng qua năm (2017 – 2019) Bảng 3.3: Tình hình phát triển KT - XH xã Nga Phượng( 2017 - 2019) Bảng 4.1: Đặc điểm sơ Lược khu vực nghiên cứu Bảng 4.2 Nguồn gốc phát sinh rác thải Bảng 4.3: Thành phần rác thải sinh hoạt Bảng 4.4 Thông tin chung hộ điều tra Bảng 4.5: Khối lượng RTSH bình quân thôn Bảng 4.6: Khối lượng RTSH hộ theo ngành nghề Bảng 4.7: Thể hiểu biết người dân quy chế quản lý RTSH Bảng: 4.8 Thể mức độ hài lòng người dân mức phí Bảng 4.9: Lịch thu gom RTSH công nhân VSMT Bảng 4.10: Hình thức xử lý rác thải hộ điều tra Bảng 4.11: Tình hình lưu trữ rác thải hộ gia đình Bảng 4.12: Dụng cụ phục vụ cho công tác thu gom nhân viên VSMT 83 Bảng 4.13: Thiết bị bảo hộ lao động nhân viên vệ sinh môi trường Bảng 4.14: Ảnh hưởng trình độ học vấn đến mức độ phân loại rác thải hộ Bảng 4.15: Ảnh hưởng thu nhập đến mức độ phân biệt rác thải hộ Bảng 4.16: Hình thức tuyên truyền địa bàn xã Nga Phượng Bảng 4.17: giải pháp tái sử dụng rác thải sinh hoạt ix Khu vực ơng/bà có quan thu gom rác khơng? Có Khơng Nếu khơng gia dình có muốn sử dụng dịch vụ thu gom rác khơng? Có Khơng Nếu phải trả phí cho dịch vụ thu gom rác gia đình có sẵn lịng trả? Có Khơng Phí vệ sinh mơi trường phải đóng là: 10.Mức phí ? Hợp lý Chưa hợp lý 11 Tần suất thu phí vệ sinh mơi trường? 12 tháng /lần tháng /lần tháng /lần 12 tháng /lần Trên địa bàn tổ chức cá nhân thực việc thu gom rác? Cá nhân thu gom rác Công ty vệ sinh môi trường Tổ vệ sinh môi trường Tổ chức khác ( Hội phụ nữ, đoàn niên,…) 13 Hình thức tập trung rác địa bàn xã? Nhân viên thu gom rác đến tận nhà Tập trung vào thù rác lớn xe đến lấy Tập trung thành bãi rác lớn Khác : 108 14 Khoảng cách từ nhà ông/ bà đến nơi tập trung rác? Xa 15 Tần suất tiến hành thu gom rác? lần / ngày lần / ngày 16 Nhân viên vệ sinh mơi trường có làm việc nghiêm túc kh Có 17 Thời gian thu gom rác có hợp lý khơng ? Có 18 Trang thiết bị có đầy đủ làm việc khơng? Có 19 Lượng rác thải gia đình có thu gom hết hay khơ Có 20 Nơi tập trung rác có ảnh hưởng đến gia đình khơng ? Có Nếu có ảnh hưởng gì? Ảnh hưởng mùi Ảnh hưởng canh tác Ảnh hưởng sức khỏe 21 Nếu không sử dụng dịch vụ gia đình sử lý rác Thiêu đốt 109 Vứt sông , hồ 22 UBND Xã có tổ chức tập huấn phân loại, xử lý rác hay khơ Có 23 Nếu có Ơng (bà) có tham gia đầy đủ hay khơng? Có 24 Nếu khơng tham gia lí ơng/bà ? Cảm thấy khơng hữu ích Cảm thấy khơng thu hút Khơng có thời gian Khác… 25.Ông (bà) đánh giá ảnh hưởng rác thải đến môi trường địa phương nào? Ảnh hưởng nghiêm trọng Ảnh hưởng Ảnh hưởng vủa phải Khơng ảnh hưởng Vì ơng/bà lại chọn phương án đó? 26 Theo ông/bà vấn đề quản lý chất thải rắn thuộc trách nhiệm ai? Người dân Chính quyền địa phương Khơng Khác: 110 Ý kiến đóng góp Ơng (bà) vào cơng tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa phương? Những thông tin thu thập nhằm mục đích nghiên cứu học tập, ngồi khơng có mục đích khác Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) hỗ trợ cho điều tra ! Người vấn Nga Phượng, ngày tháng năm 2019 Người vấn Hỏa Thị Huyền 111 Phiếu số 2: Phiếu điều tra tổ Vệ sinh môi trường BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Sử dụng cho nhân viên vệ sinh môi trường) I/ Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Mức lương: /người/tháng Trình độ học vấn: Trìnhđộchun mơn: II/ Nội dung điều tra Ơng (bà) làm cơng việc bao ? năm Ông (bà) cho biết lượng rác thải thu gom đợt khoảng bao nhiêu? kg/lần Việc thu gom ông bà tiến hành ? Sáng Chiều Trưa Tối thực hiện: Đúng giờ, thường xuyên Không giờ, thường xuyên 112 Không thường xuyên Rác sau thu gom có phân loại khơng ? Có Khơng Nếu khơng, ? Khơng có thời gian Q nhiều loại rác để phân loại Không biết phân loại Loại rác thải thu gom chủ yếu ? Rác hữu Rác vô Khác: Lượng rác thải địa bàn theo Ông (bà) ? Rất nhiều Bình thường Nhiều Ít Ơng (bà) sử dụng phương tiện để tiến hành thu gom vân chuyển rác ? Xe đẩy cải tiến Xe đẩy tay Xe ô tô tải Xe ô tô chuyên dụng Theo Ông (bà) địa điểm tập kết rác hợp lí chưa ? Hợp lí Chưa hợp lí Cách thức xử lí rác có hợp lí khơng ? Có Khơng 113 Địa phương có tổ chức tập huấn cho người dân cách xử lí hay phân loại rác khơng? Có Khơng Nếu có, hình thức ? Tập huấn cách phân loại rác Tập huấn cách xử lí rác Tun truyền bảo vệ mơi trường Hình thức khác: Theo Ông (bà) ý thức người dân thu gom, phân loại, xử lí rác ? Tốt Bình thường Kém Trang thiết bị phục vụ việc thu gom, xử lí rác mà Ơng (bà) có ? Tự đầu tư Cơ quan đầu tư Trang thiết bị phục vụ cho việc thu gom, xử lí rác thải mức ? Đầy đủ Chưa đầy đủ Người dân có phối hợp với đội Vệ sinh mơi trường khơng ? Có Không Mức độ phối hợp ? Tốt Bình thường Kém 15 Ơng (bà) có hài lịng với cơng việc ? Hài lịng 114 Tạm hài hàng Khơng hài lịng Vì sao? Theo Ông (bà) việc quản lí rác thải sinh hoạt địa phương mức nào? Tốt 16 Trung bình Kém Theo Ông (bà), tình hình rác thải địa phương so với trước ? Tốt Bình thường Xấu Khơng có thay đổi Nhân viên vệ sinh mơi trường có quyền địa phương hỗ trợ khơng ? Có Khơng Nếu có, hỗ trợ ? Ơng (bà) gặp khó khăn trình thu gom rác …………………………………………………………………………… Ơng (bà) có kiến nghị với quyền địa phương để cơng tác quản lí, thu gom xử lí rác thải sinh hoạt tốt ? 115 Những thông tin thu thập nhằm mục đích nghiên cứu học tập, ngồi khơng có mục đích khác Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) hỗ trợ cho điều tra này! Người vấn Nga Phượng, ngày tháng năm 2019 Người vấn Hỏa Thị Huyền 116 Phiếu số 3: Phiếu điều tra Cán quản lí mơi trường BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Sử dụng cho cán vệ sinh môi trường) I/ Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Chức vụ: Địa chỉ: Mức lương: Trình độ học vấn: 7.Trình độ chun mơn: Thời gian công tác: II Nội dung điều tra Số lượng Cán VSMT địa bàn xã là: Số lượng nhân viên VSMT địa bàn xã: Ông (bà) có trực tiếp tham gia thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt khơng ? Có Khơng Trên địa bàn xã Nga Phượng có nhà máy xử lí rác khơng ? Có bao niêu bãi rác tạm ga rác ? Hình thức xử lí rác địa bàn xã ? Chôn lấp Thiêu đốt 117 Thả rác tự vào môi trường Khác: Theo Ông (bà) việc xử lí rác thải sinh hoạt địa phương mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Kém Theo Ơng(bà) để làm tốt cơng tác xử lí rác thải sinh hoạt cần điều kiện ? Cơ sở vật chất đất đai Vấn đề sử dụng trạm trung chuyển Cơng nghệ xử lí, tái chế rác Khác: Công tác kiểm tra, giám sát việc thu gom, xử lí chất thải rắn sinh hoạt thực ? Thường xuyên Thi thoảng Hiếm 10 Khơng Là cán QLMT Ơng (bà) thấy địa phương có hỗ trợ đầy đủ cho nhân viên VSMT hay khơng ? Có Có, chưa đầy đủ Khơng 11 Theo Ơng (bà) kỹ thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt xã mức ? Tốt Khá Trung bình Kém 12 Địa phương có tuyên truyền, nâng cao ý thức BVMT tới người dân khơng ? Có Khơng Nếu có cách ? Tuyên truyền đài phát xã 118 Tổ chức phong trào vận động Cán VSMT tuyên truyền trực tiếp Khác: 13 Nếu người dân không chấp hành quy định địa phương phân loại, thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt cần có chế tài xử phạt ? Phạt tiền 14 Nhắc nhở, cảnh cáo Những khó khăn mà Ơng (bà) gặp phải q trình quản lí thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt? Vấn đề khó khăn ? Vì ? 15 Ông (bà) cho biết điểm tốt chưa tốt thực trang rác thải sinh hoạt địa bàn xã? Điểm tốt :…………………………………………………………………… Điểm chưa tốt: 16 Kiến nghị cán QLMT cơng tác thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt địa phương Những thông tin thu thập nhằm mục đích nghiên cứu học tập, ngồi khơng có mục đích khác Xin chân thành cảm ơn Ơng (bà) hỗ trợ cho điều tra này! 119 Người vấn Nga Phượng, ngày tháng năm 2019 Người vấn Hỏa Thị Huyền 120 ... trạng quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; ... thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; Đề... cường quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 01/06/2022, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thúy Linh (2018). “Quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Nhân La, huyện Kim Động, tinh Hưng Yên”. Khóa luận tốt nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Nhân La, huyện Kim Động, tinh Hưng Yên
Tác giả: Bùi Thúy Linh
Năm: 2018
2. Nguyễn Thành Long (2016). “ quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Liên Minh huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội”. Khóa luận tốt nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Liên Minh huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thành Long
Năm: 2016
3. Ngô Tuấn Trung (2017). “Giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ, huyên Gia Lâm, TP. Hà Nội”. Khóa luận tốt nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ, huyên Gia Lâm, TP. Hà Nội
Tác giả: Ngô Tuấn Trung
Năm: 2017
4. Mai Thanh Huyền(2014).“Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa”. Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Mai Thanh Huyền
Năm: 2014
6. UBND xã Nga Phượng (2017), “Báo cáo tổng kết năm 2017. Nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu năm 2018” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2017. Nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu năm 2018
Tác giả: UBND xã Nga Phượng
Năm: 2017
7. UBND xã Nga Phượng (2018), “Báo cáo tổng kết năm 2018. Chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2019” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2018. Chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2019
Tác giả: UBND xã Nga Phượng
Năm: 2018
8. UBND xã Nga Phượng (2019), “Báo cáo tổng kết 2019. Chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 2019. Chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2020
Tác giả: UBND xã Nga Phượng
Năm: 2019
9. UBND xã Nga Phượng (2017), “Báo cáo biến động dân số năm 2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo biến động dân số năm 2017
Tác giả: UBND xã Nga Phượng
Năm: 2017
10. UBND xã Nga Phượng (2018), “Báo cáo biến động dân số năm 2018” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo biến động dân số năm 2018
Tác giả: UBND xã Nga Phượng
Năm: 2018
11. UBND xã Nga Phượng (2019), “Báo cáo biến động dân số năm 2019” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo biến động dân số năm 2019
Tác giả: UBND xã Nga Phượng
Năm: 2019
12. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo kết quả thực hiện xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn toàn tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2017
13. Bộ tài nguyên và môi trường (2019). “Nhận diện nguồn gây ô nhiễm”. Báo cáo Hiện trạng Môi trường quốc gia 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện nguồn gây ô nhiễm
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2019
14. WSC (2012), “ Rác thải và những con số đáng báo động” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rác thải và những con số đáng báo động
Tác giả: WSC
Năm: 2012
15. Nguyễn Trung Việt, Nguyễn Thị Mỹ Diệu (2016). “Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt”. công ty Môi trường tầm nhìn xanh (Green Eye Environment) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Tác giả: Nguyễn Trung Việt, Nguyễn Thị Mỹ Diệu
Năm: 2016
16. Nguyễn Xuân Thành và các cộng sự (2010). “Chất thải rắn sinh hoạt”. Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất thải rắn sinh hoạt
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành và các cộng sự
Năm: 2010
5. Vũ Trung Thông(2019).”Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ. Trường đại học kiến trúc Hà Nội Khác
11. HĐND tỉnh Thanh Hóa (2010), Nghị quyết số 09/NQ-HĐND về nhiệm vụ, giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn ở nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 – 2020 Khác
17. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng Khác
18. Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của chính phủ về quản lý chất thải rắn Khác
19. Nghị quyết 786/2019/NQ-UBTVQH ngày 16/10/2019 của Ủy ban thường vụ Quốc Hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Định nghĩa thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.1 Định nghĩa thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần (Trang 25)
Bảng 3.1: Tình hình phân bổ đất đai xã Nga Phượng qua 3 năm (201 7- 2019) - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 3.1 Tình hình phân bổ đất đai xã Nga Phượng qua 3 năm (201 7- 2019) (Trang 58)
Bảng 3.2: Cơ cấu dân số và lao động xã Nga Phượng qua 3 năm (2017 – 2019) - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 3.2 Cơ cấu dân số và lao động xã Nga Phượng qua 3 năm (2017 – 2019) (Trang 61)
Bảng 3.3: Tình hình phát triển KT-XH xã Nga Phượng( 2017- 2019) - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 3.3 Tình hình phát triển KT-XH xã Nga Phượng( 2017- 2019) (Trang 64)
trưởng thôn, rồi trưởng thôn sẽ phổ biến lại với người dân trong thôn. Do số lượng nhân viên của tổ VSMT quá ít, chỉ có 3 người và đều là người trung tuổi - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa
tr ưởng thôn, rồi trưởng thôn sẽ phổ biến lại với người dân trong thôn. Do số lượng nhân viên của tổ VSMT quá ít, chỉ có 3 người và đều là người trung tuổi (Trang 90)
Qua hộp 4.2 về tình hình thu gom RTSH tại trường học trong xã ta thấy việc thu gom dễ dàng hơn vì rác thải ở đây chủ yếu là rác hữu cơ có thể tái chế được và đã được phân loại trước khi tiến hành thu gom - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa
ua hộp 4.2 về tình hình thu gom RTSH tại trường học trong xã ta thấy việc thu gom dễ dàng hơn vì rác thải ở đây chủ yếu là rác hữu cơ có thể tái chế được và đã được phân loại trước khi tiến hành thu gom (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w