1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện bắc yên, tỉnh sơn la

117 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ BÍCH PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT TẠI HUYỆN BẮC N, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Người hướng dẫn: TS Lê Ngọc Hướng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đinh Thị Bích i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biên ơn sâu sắc TS Lê Ngọc Hướng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Uỷ ban nhân dân huyện Bắc n, phịng, ban chun mơn huyện Bắc n, Uỷ ban nhân dân xã Song Pe, Phiêng Ban, Hang Chú giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin trân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyết khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đinh Thị Bích ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục sơ đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn 1.5.1 Về lý thuyết 1.5.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển chăn ni bị thịt 2.1 Cơ sở lí luận phát triển chăn ni bị thịt 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm phát triển chăn ni bị 2.1.3 Vai trò ý nghĩa phát triển chăn ni bị 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni bị thịt 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 iii 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn ni bị giới 19 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển chăn ni bị thịt Việt Nam 23 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển chăn ni bị huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu 46 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý liệu 47 3.2.4 Phương pháp phân tích liệu 47 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài 47 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 49 4.1 Thực trạng phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc n, tỉnh Sơn La 49 4.1.1 Công tác quy hoạch phát triển chăn ni bị huyện Bắc n, tỉnh Sơn La 49 4.1.2 Nguồn lực cho phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc Yên 51 4.1.3 Đào tạo, tập huấn cho phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc Yên 57 4.1.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni bị thịt huyện Bắc n 58 4.1.5 Kết hiệu phát triển chăn ni bị thịt 63 4.1.6 Đánh giá chung phát triển chăn ni bị giai đoạn vừa qua huyện Bắc Yên 75 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc Yên 79 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 79 4.2.2 Diện tích đồng cỏ 80 4.2.3 Trình độ, lực cán khuyến nông, thú y 81 4.2.4 Kỹ thuật, kinh nghiệm, khả tiếp thu nông dân 82 iv 4.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 83 4.3 Định hướng giải pháp phát triển chăn ni bị huyện Bắc n, tỉnh Sơn La thời gian tới 83 4.3.1 Căn đưa giải pháp 83 4.3.2 Các giải pháp phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc n 86 Phần Kết luận kiến nghị 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 5.2.1 Đối với Nhà nước 93 5.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La 94 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 98 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BQ Bình qn CP Chính phủ CC Cơ cấu HĐND Hội đồng nhân dân HU Huyện ủy NQ Nghị QĐ Quyết định SL Số lượng TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích số trồng huyện Bắc Yên 53 Bảng 4.2 Công tác thú y huyện Bắc Yên năm 2017-2019 56 Bảng 4.3 Kết quả, số lượng lớp tập huấn cho phát triển chăn ni bị thịt 57 Bảng 4.4 Số lượng bò tiêu thụ năm 2019 59 Bảng 4.5 Hình thức bán bị hộ điều tra theo khu vực 60 Bảng 4.6 Hình thức bán bị hộ điều tra theo quy mô 61 Bảng 4.7 Tình trạng hộ nắm bắt thơng tin thị trường phân theo địa hình 62 Bảng 4.8 Tình trạng hộ nắm bắt thơng tin thị trường phân theo quy mô 63 Bảng 4.9 Tình hình chăn ni bị xã huyện Bắc Yên năm 2017-2019 64 Bảng 4.10 Quy mô chăn ni bị hộ điều tra 66 Bảng 4.11 Cơ cấu đàn bò hộ chia theo độ tuổi 67 Bảng 4.12 Thực trạng hộ chăn nuôi xã điều tra tháng năm 2020 68 Bảng 4.13 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp hộ xã điều tra tháng năm 2020 69 Bảng 4.14 Nguồn vốn đầu tư mua giống hộ điều tra tháng năm 2020 70 Bảng 4.15 Tình hình lao động hộ điều tra tháng năm 2020 71 Bảng 4.16 Kết chăn ni bị (thịt) phân theo khu vực (tính cho bị) 72 Bảng 4.17 Kết hiệu chăn ni bị theo quy mơ xã điều tra tháng năm 2020 (tính cho bị) 73 Bảng 4.18 Tình hình giảm nghèo hộ có chăn ni bị huyện Bắc n năm 2017-2019 74 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Bắc Yên 30 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Sơ đồ dòng sản phẩm tiêu thụ huyện Bắc Yên 59 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đinh Thị Bích Tên Luận văn: Phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 31 01 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc n, tỉnh Sơn La Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn ni bị thịt huyện thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận khái niệm liên quan đến đề tài, đặc biệt khái niệm phát triển chăn ni bị; vai trò, ý nghĩa, đặc điểm phát triển chăn ni bị; tiếp tìm hiểu nghiên cứu sở thực tiễn tình hình phát triển chăn ni bị giới Việt Nam, qua đúc kết kinh nghiệm phát triển bền chăn nuôi bị thịt Trong q trình nghiên cứu làm rõ mục tiêu, sử dụng số phương pháp như: phương pháp chọn điểm; phương pháp tiếp cận; phương pháp thu thập thông tin liệu để tập hợp, nắm rõ thông tin tổng quan huyện Bắc Yên; phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu… để đánh giá, phân tích nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Kết kết luận Ngành chăn ni nói chung, chăn ni bị thịt nói riêng có vai trị quan trọng khơng riêng huyện Bắc Yên, quan trọng phát triển nơng nghiệp nước; góp phần chuyển đổi cấu thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam Qua nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Phát triển chăn ni bị thịt có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội phân cư dân nơng thơn Chăn ni bị cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho người, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt, nguyên liệu cho chế biến, hàng hố cho xuất Phát triển chăn ni bị thịt giúp người dân tăng thu nhập, cải thiện mức sống tham gia vào trình xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh - trị địa phương Thời gian qua tổng đàn bò huyện phát triển trì ổn định, tốc độ phát triển bình quân đạt 104,49%/năm; xu hướng phát triển đàn bò phù hợp với xu phát triển kinh tế ix theo quy định hành Pháp lệnh Thú y, đảm bảo khơng mắc bệnh truyền nhiễm Tiêm phịng định kỳ theo quy định thú y cho 100% bò 4.3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni bị Tiêu thụ sản phẩm thịt bò yếu tố định đến hiệu chăn nuôi, mục tiêu định đến phát triển chăn ni bị, thị trường giá bán bị người chăn ni quan tâm nỗi lo thường xuyên người chăn nuôi Để tạo lập thị trường thu mua ổn định, cạnh tranh bình đẳng cần có giải pháp sau: - Khai thác triệt để thị trường tiêu thụ chỗ để tăng số lượng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi địa phương Tích cực tìm kiếm thị trường bên ngồi, tăng sức cạnh tranh sản phẩm bị thơng qua giá, chất lượng, số lượng sản phẩm với sản phẩm gia súc địa phương khác - Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị hiếu tiêu dùng người dân để phát triển quy mơ, cấu đàn bị hợp lý Phổ biến, tuyên truyền giúp người chăn nuôi tiếp cận thông tin liên quan đến hoạt động chăn nuôi thị trường tiêu thụ sản phẩm để họ chủ động xác định kế hoạch chăn nuôi hợp lý - Cần tạo mối liên kết hợp tác chặt chẽ nhà nước, nhà khoa học, người chăn nuôi đối tượng bao tiêu sản phẩm Thành lập hợp tác xã chăn ni nhằm giúp cho nông dân việc cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm chăn ni bị, hạn chế tư thương ép giá, gây thiệt hại cho người chăn nuôi - Quy hoạch lại địa bàn huyện nên có chợ đầu mối bn bán gia súc sống nơi riêng biệt Hàng ngày dọn vệ sinh sẽ, tiêu độc, khử trùng Lực lượng thú y phải kiểm dịch, đảm bảo gia súc không bị bệnh phép buôn bán, giết mổ đem tiêu thụ - Xây dựng mạng lưới cung cấp thơng tin thị trường thống từ huyện xuống xã, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận dễ dàng thông qua buổi họp bản, bảng tin nhà văn hóa bản, trung tâm học tập cộng đồng xã, qua loa truyền 4.3.2.4 Giải pháp hồn thiên quy hoạch Quy hoạch phát triển chăn ni có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc n Đây giải pháp mang tính bản, lâu dài quan trọng 90 Thứ nhất, Quy hoạch chăn ni bị cần xác định rõ vùng, khu vực quỹ đất dành cho phát triển chăn nuôi gia trại, trang trại trồng thức ăn phù hợp với quy hoạch chung kinh tế xã hội địa phương Hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, phát triển chăn ni địa bàn huyện khơng cịn phù hợp Vì vậy, huyện cần nhanh chóng lập quy hoạch bổ sung, điều chỉnh quy hoạch có Thứ hai, Lập quy hoạch giết mổ gia súc địa bàn huyện; cải tạo nâng cấp sở hạ tầng trang thiết bị khu vực gian hàng tiêu thụ thực phẩm tươi sống chợ trung tâm huyện đảm bảo vệ sinh môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm Thứ ba, Khuyến khích nơng hộ chuyển phần tồn diện tích đất nơng nghiệp sản xuất hiệu sang làm chuồng trại, trồng cỏ trồng thức ăn khác để phát triển chăn ni bị Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng sở giết mổ, chế biến gia súc tập trung sở sản xuất – chế biến nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y hỗ trợ Chính quyền xã tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình chăn ni bị có thêm đất sản xuất cách giao đất, thuê đất theo qui định phát luật đất đai, hưởng ưu đãi cao sách đất đai Thứ tư, Nhằm tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung phù hợp với điều kiện sản xuất vùng, trước mắt cần rà soát, quy hoạch lại vùng chăn ni bị cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sinh thái Cụ thể: Phát triển chăn ni bị thịt thâm canh áp dụng cho xã gần đường giao thông để phát huy ưu chất lượng giống trình độ dân trí kinh nghiệm chăn ni bị thịt vỗ béo bị hạn chế bãi chăn thả Hình thức chăn ni tùy thuộc vào diện tích đất nguồn phụ phẩm nơng nghiệp sẵn có, quy mô nuôi thường xuyên từ - 10 con/hộ phù hợp Phương thức chăn ni bị kết hợp ni bị lấy thịt bán thâm canh áp dụng cho số xã thuộc vùng cao, lịng hồ sơng Đà có số lượng bị tương đối nhiều để khai thác triệt để điều kiện đất đai, bãi chăn tự nhiên phụ phẩm nông nghiệp Phương thức chăn ni bị vùng chủ yếu chăn thả tự nhiên, kết hợp chăn thả với trồng cỏ, bổ xung thức ăn chuồng Quy mơ đàn bị hộ trung bình 10–15 con/hộ Các địa phương khu vực cần tận dụng nguồn đất thừa, đất canh tác có hiệu thấp để trồng loaị cỏ cao sản dự trữ, tận dung nguồn thức ăn tinh, phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò thịt trước xuất bán đảm bảo thức ăn cho bị vụ đơng 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ngành chăn ni nói chung, chăn ni bị thịt nói riêng có vai trị quan trọng khơng riêng huyện Bắc Yên mà quan trọng phát triển nơng nghiệp nước Chăn ni cịn ngành đặt biệt quan trọng góp phần chuyển đổi cấu thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam Qua nghiên cứu đề tài "Phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc n, tỉnh Sơn La" rút số kết luận sau: (1) Phát triển chăn ni bị thịt có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội phân cư dân nơng thơn Chăn ni bị cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho người, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt, nguyên liệu cho chế biến, hàng hoá cho xuất Mặt khác chăn ni bị góp phần lớn vào việc chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp nói riêng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Phát triển chăn ni bị giúp người dân tăng thu nhập, cải thiện mức sống tham gia vào q trình xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh - trị địa phương (2) Về thực trạng phát triển chăn ni bị thịt huyện Bắc n: Huyện Bắc n nằm phía đơng bắc tỉnh Sơn La, có diện tích tự nhiên 109.863,74 ha, nghề nghiệp chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp phát triển số ngành dịch vụ, phát triển chăn nuôi gia súc, trọng tâm phát triển chăn ni bị thịt ngành chủ lực sản xuất nơng nghiệp huyện Thời gian qua tổng đàn bị huyện phát triển trì ổn định tăng dần qua năm, năm 2016 có 26.400 bò, chiếm 28,80% tổng đàng gia súc; đến năm 2019 tăng lên 28.810 con, chiếm 35,40% tổng đàn gia súc; tốc độ phát triển bình quân đạt 104,49%/năm; xu hướng phát triển đàn bò phù hợp với xu phát triển kinh tế Bên cạnh kết đạt được, phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Bắc Yên số hạn chế, bất cập sau: Đàn bị có tăng lên số lượng chất lượng, nhiên phát triển chưa ổn định; chăn ni mang tính tự phát, nhỏ lẻ quy hoạch cụ thể cho phát triển chăn ni bị tương xứng với lợi huyện; sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất; nguồn thức ăn tự nhiên dần hạn hẹp, hộ chăn ni áp dụng hình thức chăn nuôi chưa phù hợp, theo phương thức truyền thống chủ yếu; dịch bệnh thường xuyên xảy nhận thức người dân hạn 92 chế việc tiêm phòng chữa trị cho bò; trình độ cán khuyến nơng cán thú y cịn hạn chế; số lượng người chăn ni tham gia tập huấn cịn ít; trình độ người chăn ni cịn thấp; thị trường mua bán sản phẩm chăn ni bò chưa ổn định, giá sản phẩm bò bấp bênh;…, nguyên nhân tình trạng quy hoạch huyện chưa hoàn thiện, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định, nguồn lực sản xuất hạn chế Qua nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Bắc Yên là: (1) Điều kiện tự nhiên, (2) Diện tích đồng cỏ, (3) Trình độ, lực cán khuyến nông, thú y, (4) Kỹ thuật, kinh nghiệm, khả tiếp thu nông dân, (5) Thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong yếu tố đánh giá có tác động lớn đến phát triển chăn ni bị Kỹ thuật, kinh nghiệm, khả tiếp thu nông dân (3) Để đạt mục tiêu phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Bắc Yên thời gian tới, đề xuất nhóm sau: (1) Tăng cường nguồn lực cho phát triển chăn ni bị, (2) Tăng cường tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân thông qua hệ thống khuyến nông với nội dung phương pháp phù hợp điều kiện thực tế người dân khu vực, (3) Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni bị ổn định, (4) Thực tốt cơng tác quy hoạch vùng chăn ni bị 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước - Tăng mức đầu tư vốn ngân sách Nhà nước hàng năm cho chương trình phát triển chăn ni bị hỗ trợ giống, chi phí xây chuồng trại cho người nghèo, hỗ trợ cơng tác cải tạo đàn bò đầu tư số hạng mục sở hạ tầng phát triển chăn nuôi bị - Có sách khuyến khích chuyển phần diện tích đất lâm nghiệp thích hợp sang diện tích đất chăn ni bị; kéo dài thời hạn cho th đất với diện tích đất cho th tối thiểu khơng q để họ yên tâm mở rộng quy mơ chăn ni bị có điều kiện kinh tế - Tạo điều kiện cho người chăn ni bị vay vốn ưu đãi, khơng có lãi xuất lãi suất thấp để phát triển đàn bò với thời gian cho vay dài (ít năm), hạn mức vay phù hợp với lực quy mô chăn nuôi bị mà hộ 93 5.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La - Tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng chăn ni bị tập trung cách hợp lý, giữ gìn mơi trường đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm chăn ni bị - Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến nông công tác thú y đến bản, hộ chăn ni Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu, tổ chức cá nhân nước, hiệp hội nghề nghiệp chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật chăn nuôi đến người dân - Đầu tư hệ thống sở hạ tầng chợ đầu mối nhằm tạo điều kiện cho việc tiêu thụ thịt bò cách thuận lợi Bên cạnh hồn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho chăn ni bị phát triển bền vững 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Thanh (2015) Về khái niệm phát triển Tạp chí Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triển, Hà Nội Truy cập từ http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VEKHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/ ngày 10/12/2020 Bùi Mỹ Anh (2009) Giải pháp phát triển chăn ni bị thịt huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Luận Văn Thạc sỹ Đại học Nơng nghiệp I Chính phủ (2008) Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chính phủ (2008) Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/01/2008 việc Phê duyệt chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020 Chính phủ (2013) Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 29/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020 Chính phủ (2014) Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn ni nông hộ giai đoạn 2015-2020 địa bàn tỉnh Sơn La Chính phủ (2016) Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Cục chăn nuôi (2019) Tình hình chăn ni 2019, định hướng phát triển năm 2020 năm Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2017) Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2017 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2018) Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2018 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2019) Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019 Đinh Văn Cải (2007) Nuôi bò thịt Kỹ thuật - Kinh nghiệm - Hiệu Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thanh Cảng (2018) Phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng FAO (2010) Tình hình chăn ni giới Truy cập từ http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=940&chitiet=11266&Style=1&search ngày 08/12/2020 Hoàng Kim Giao (2016) Chăn ni bị thịt Việt Nam: Thực trạng giải pháp Truy cập từ http://nhachannuoi.vn/chan-nuoi-bo-thit-tai-vietnam-hien-trang-va-giai-phap/ ngày 08/12/2020 Hội đồng nhân tỉnh Sơn La (2014) Nghị số 89/2014/NQ-HĐND Chính sách hỗ trợ cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Khổng Văn Tuấn (2017) Giải pháp phát triển chăn nuôi trâu địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 95 Lê Viết Ly (2013) Phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam Truy cập từ https://sites.google.com/site/dtcctytg/home/phat-trien-chan-nuoi-ben-vung-o-vietnam ngày 02/12/2020 Lê Viết Ly, Lê Văn Liên, Bùi Văn Chính & Nguyễn Hữu Tào (2009) Phát triển chăn nuôi bền vững nông nghiệp q trình chuyển đổi cấu nơng nghiệp Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Mi Lan (2015) Chăn nuôi Brazil: Nhiều kinh nghiệm hay Tạp chí Người chăn ni, Hà Nội Truy cập từ http://www.nguoichannuoi.vn/chan-nuoi-o-brazil:-nhieukinh-nghiem-hay-nd391.html ngày 08/12/2020 Nguyễn Hữu Hoàng (2013) Phát triển bền vững chăn nuôi gia súc địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Luận văn Thạc sỹ Đại học Nông nghiệp I Nguyễn Kim Cương (2009) Bài giảng Chăn nuôi gia súc đại cương Trường Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Truy cập từ https://khotrithucso.com/doc/p/channuoi-dai-cuong-dai-cuong-ve-nganh-chan-nuoi-590450 ngày 25/11/2019 Nguyễn Kim Đường (2016) Giải vấn đề thức ăn cho phát triển chăn ni bị thịt Nghệ An Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ, Nghệ An (11/2016) Truy cập từ https://123docz.net/document/7109660-giai-quyet-van-de-thuc-an-trong-phattrien-chan-nuoi-bo-thit-o-nghe-an.htm ngày 03/12/2020 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui, Vũ Tình, Trần Văn Thụy, Vương Tất Đạt, Dương Văn Thịnh, Đoàn Quang Thọ, Nguyễn Như Hải, Trương Giang Long, Đồn Đức Hiếu, Phạm Văn Sinh, Vũ Thanh Bình & Nguyễn Đăng Quang (2009) Giáo trình triết học Mác – Lênin Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Tuân (2013) Phát triển bền vững chăn ni bị địa huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sỹ Đại học Nông nghiệp I Nguyễn Văn Song (2009) Giáo trình Kinh tế Tài nguyên Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Xuân Trạch & Mai Thị Thơm (2004) Giáo trình chăn ni trâu bị (Cao học) Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Ngân (2015) Cận cảnh ngành chăn ni khổng lồ Australia Truy cập từ http://tonghoinn.vn/vn/can-canh-nganh-chan-nuoi-khong-lo-cua-australia.html ngày 05/12/2020 Phạm Minh Tn (2019) Phát triển chăn ni bị thịt giống địa phương địa bàn huyện Pác Năm, tỉnh Bắc Cạn Luận Văn Thạc sỹ Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Phạm Thị Ngọc Bích (2015) Phát triển chăn ni bị thịt huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Luận Văn Thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện Bắc Yên (2019) Báo cáo kết triển khai thực sách hỗ trợ loại trồng, vật nuôi thủy sản chế biến, tiêu thụ nông sản thực phẩm an toàn địa bàn huyện Bắc n, giai đoạn 2014-2019 96 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Bắc Yên (2019) Bản đồ hành huyện Bắc Yên Truy cập từ https://bacyen.sonla.gov.vn/1304/31705/63547/ban-do-dia-gioihanh-chinh ngày 12/12/2020 Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Bắc Yên (2019) Báo cáo kết triển khai thực sách hỗ trợ theo Nghị số 89/2014/NQ-HĐND ngày 17/9/2014 HĐND tỉnh Sơn La sách hỗ trợ cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh huyện Bắc Yên giai đoạn 2014-2019 Ủy ban nhân dân huyện Bắc Yên (2017) Báo cáo Kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh huyện Bắc Yên năm 2017 Ủy ban nhân dân huyện Bắc Yên (2018) Báo cáo Kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh huyện Bắc Yên năm 2018 Ủy ban nhân dân huyện Bắc Yên (2019) Báo cáo Kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh huyện Bắc Yên năm 2019 Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Yên (2020) Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2019 huyện Bắc Yên Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn & Vũ Trọng Cường (2008) Chính sách phát triển chăn ni Việt Nam Thực trạng, thách thức chiến lược đến năm 2020 Truy cập từ https://text.123docz.net/document/2290971-chinh-sach-phat-trien-chan-nuoi-oviet-nam-thuc-trang-thach-thuc-va-chien-luoc-den-2020.htm ngày 04/12/2020 97 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Phiếu dành cho Hộ chăn nuôi) Họ tên người vấn:……………………………………………… .… Quan hệ với chủ hộ: ………………………………………… … Bản: … ……………………………………………………… Xã: …………………………………………… Huyện: ………………………………………… ………………, ngày …… tháng …… năm 2020 I Thông tin chung hộ gia đình - Họ tên chủ hộ: …………………… Giới tính…… …… Tuổi - Dân tộc: ……………………………… Trình độ văn hố:…… …………… - Số lao động chính: ……………… … … Lao động phụ: ……… ……… …… - Số gia đình: …………… … Trong đó: Nam … … Nữ……….… - Loại hộ:  Khá-Giàu  Trung bình  Nghèo  Thốt nghèo năm 2019 - Diện tích đất đai sản xuất nơng nghiệp: .ha Trong diện tích trồng cỏ chăn ni bị:… II Thơng tin điều kiện chăn ni bị Hiện gia định có chăn ni bị khơng? Có . ; Khơng  Lý có ni (khơng ni) Hiện đàn bò gia đình có con? ……………Con Trong có: Con bị 18 tháng tuổi (1 tuổi rưỡi) Con bò 18 tháng tuổi (1 tuổi rưỡi) Con bò đực vừa dùng để làm giống vừa dùng để cày kéo Hiện gia đình sử dụng cách để phối giống cho bò cái? - Nhờ cán kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bò cái…… ………  - Dắt bị đến hộ có bị đực giống đẹp phối…………….… . - Để bò tự phối giống với bò đực đàn/bản/xã….…  Số bị đẻ thường gia đình nuôi sống %? Từ 80% trở lên  Từ 60% đến 80% . Dưới 60%  Bò thường chết nguyên nhân nào? Dịch bệnh……  Nuôi dưỡng không tốt……… Thời tiết giá rét… …  98 Không rõ nguyên nhân……  Gia đình thường cho bị ăn loại thức ăn với giá trị tiền? Cỏ mọc tự nhiên  Thân ngô thu bắp  Cỏ trồng……… Thân lạc, đậu phơi khô cho ăn dần . Thức ăn tinh bột (Bột ngơ, cám gạo, bột sắn) gia đình làm ra……  Thức ăn tinh bột (Bột ngô, cám gạo, bột sắn) mua  Lá mía  Thức ăn hỗn hợp (ám hỗn hợp mua thị trường)…  Muối . Rơm lúa (được phơi khô dự trữ cho ăn dần).…  Bột khoáng…  URE ủ với rơm chế biến thành bánh dinh dưỡng……… Thức ăn củ quả: (Củ sắn, Củ khoai lang, Bí ngơ…)……… Gia đình chăn ni bị theo cách thức nào: Thả tự nhiên đồi……………………………………………………  Nuôi chăn thả không cho ăn thêm chuồng…………………………  Nuôi chăn thả cho ăn thêm chuồng…………………… … . Ni chăn thả có cho ăn thêm thức ăn tinh chuồng…….…… …  Ni chăn dắt có bổ sung thức ăn tinh cỏ xanh chuồng……  Theo gia đình tháng năm nhiều thức ăn nhất? Những tháng năm khan thức ăn nhất? Theo gia đình có cần thiết phải trồng cỏ để chăn ni bị khơng? Cần thiết………… Khơng cần thiết………… (Nếu khơng cần thiết) Xin vui lịng cho biết lý khơng cần thiết phải trồng cỏ để làm thức ăn cho bò? ……………… … ……………… … 10 Gia đình có sẵn sàng đổi cách chăn ni khơng? Có  Khơng  Tại sao? 11 Gia đình cho biết dịch bệnh có thường xảy với đàn bò vùng lân cận khơng? Có  Khơng  99 Gia đình có biết dịch bệnh khơng? 12 Khi bị bị bệnh gia đình thường làm nào? Bán gia súc ; Tự mua thuốc chữa ; Mới cán thú y để chữa  13 Chính quyền địa phương có biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh? 14 Gia đình tiêm phịng cho đàn bị lần năm? .vào tháng nào? Chi phí cho lần tiêm 15 Gia đình hướng dẫn kỹ thuật chăn ni bị chưa? Rồi  Chưa  Thường tổ chức? 16 Trong q trình ni, gia đình thường bán bị thời điểm nào? Thời điểm có giá bán cao…………………………………  Thời điểm thiếu thức ăn hay bị dịch bệnh………………  Lúc gia đình cần tiền gọi nguời để bán …………  Gia đình thường bán bị theo hình thức nào? Ước lượng  Cân  Giá cao nhất: Giá thấp nhất: Giá trung bình: Gia đình có thường xuyên biết giá bán bò thị trường khơng? Có . Khơng  Nếu có biết thường biết qua nguồn thơng tin nào? Qua người chăn nuôi khác  Qua phương tiện thông tin  Qua người bn bị  17 Gia đình thường bán bị cho ai? - Lái buôn địa phương  - Người nuôi khác  - Lái buôn khác  - Hộ giết mổ  - Lị mổ ngồi  18 Những bị gia đình chăn ni bán không? Rất dễ bán……  Dễ bán ……… 19 Gia đình chăn ni giống bị gì? 100 Rất khó bán  Bị lai……. Bị cỏ . Bị vàng địa  II Thu nhập chi phí chăn ni bị hộ Thu nhập từ bò - Tổng sản lượng thịt:…… kg - Giá bán bình quân/kg…… nghìn/kg Tổng doanh thu từ bán sản phẩm chăn ni bị: Triệu đồng Các khoản chi đầu tư cho chăn ni bị a Chi mua vật tư Hạng mục Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) - Giống - Chăm sóc thú y - Thức ăn - Khác Tổng cộng b Chi nhân cơng th ngồi Hạng mục Số Lượng Đơn giá (Công) (1000đ/công) Thành tiền (1000đ) - Công chăm sóc - Khác Tổng cộng c Các chi phí khác: ………………………… đồng III Chăm sóc phịng trừ dịch bệnh, thức ăn chăn nuôi, chế biến tiêu thụ sản phẩm Chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh - Sơ lần tập huấn:… Nội dung tập huấn:… … - Số đợt tiêm phòng/năm: đợt  đợt  đợt  - Các loại dịch bệnh mắc phải:… - Số lượng bị chết dịch bệnh: … - Số lượng bị chết ngun nhân khác:… con; nguyên nhân chết do:… - Tổng thiệt hại ước tính:… triệu đồng 101 Phương thức mục đích chăn ni bị Năm 2018 Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Năm 2019 Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Phương thức chăn nuôi - Chăn dắt - Chăn thả - Chăn nhốt Mục đích chăn nuôi - Kinh doanh - Lấy sức kéo - Chăn nuôi tận dụng IV Liên kết để phát triển chăn ni bị Ơng/bà có liên kết với tổ chức, cá nhân khác để chăm sóc đầu tư sở vật chất, khoa học kỹ thuật để chăm sóc, phát triển chăn ni đàn bị khơng? Có . Khơng . - Nếu có liên kết xin cho biết cụ thể thông tin sau: + Số lượng liên kết: …………… + Hình thức liên kết:  Với hộ khác  Với doanh nghiệp  Đối tượng khác + Tổng vốn góp vào liên kết: ……………… đồng VII Khó khăn, mong muốn phát triển chăn ni bị - Ơng bà có gặp khó khăn phát triển chăn ni bị khơng? …………………………………………………………………………………… - Ơng (bà) có nhu cầu phát chăn ni bị thêm khơng? Tại …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Ông (bà) có mong muốn, kiến nghị với quyền địa phương không? …………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn đóng góp q báu q ơng (bà)! Chủ hộ ký tên Người vấn 102 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Phiếu dành cho cán bộ) Họ tên người vấn: …… …………………………… …… .… Chức vụ: …………………………………….… … Huyện: ……………….………………… …… Xã: Ngày ……… tháng …… năm 2020 I Thực trạng chăn ni bị địa bàn huyện xã năm 2019 - Tổng tích đất đai sản xuất nơng nghiệp: .ha Trong diện tích trồng cỏ chăn ni bị:… - Tổng số lượng đàn bị: - Sản lượng thịt xuất chuồng năm địa bàn:…… II Định hướng phát triển chăn ni bị huyện xã thời gian tới - Quy mô chăn nuôi:………… con/hộ - Quy hoạch chăn ni bị: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Những thuận lợi, khó khăn phát triển chăn ni bị: + Thuận lợi: …………………………………………………………… .…… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Khó khăn:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn ni bị địa bàn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn đóng góp ơng (bà)! Người vấn Người vấn 103 104

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w