Luận văn thạc sĩ phát triển sản xuất sơn tra của các hộ nông dân trên địa bàn huyện bắc yên, tỉnh sơn la

117 1 0
Luận văn thạc sĩ phát triển sản xuất sơn tra của các hộ nông dân trên địa bàn huyện bắc yên, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM LỪ THỊ BÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SƠN TRA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 31 01 10 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Phương NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lừ Thị Bình i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Thu Phương tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn - Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Tác giả luận văn Lừ Thị Bình ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài 1.4.1 Về mặt lý luận .3 1.4.2 Về mặt thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất sơn tra 2.1.3 Vai trò phát triển sản xuất sơn tra hộ nông dân .9 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất sơn tra hộ nông dân .10 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất sơn tra hộ nông dân .18 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất Sơn Tra Việt Nam .24 2.2.2 Bài học kinh nghiệm 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 28 iii 3.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 42 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất sơn tra hộ nông dân địa bàn huyện Bắc Yên .46 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất Sơn Tra 46 4.1.2 Đầu tư nguồn lực hộ nông dân vào phát triển sản xuất sơn tra 49 4.1.3 Liên kết sản xuất tiêu thụ sơn tra hộ nông dân 55 4.1.4 Kết hiệu sản xuất sơn tra hộ nông dân 63 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất sơn tra hộ nông dân địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 71 4.2.1 Điều kiện tự nhiên .71 4.2.2 Quy hoạch sản xuất Sơn Tra địa phương .73 4.2.3 Chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương 74 4.2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất địa phương 76 4.2.5 Tiếp cận thông tin thị trường hộ nông dân sản xuất sơn tra 77 4.2.6 Tiếp cận tín dụng hộ nơng dân sản xuất sơn tra 78 4.2.7 Tiếp cận khoa học kỹ thuật hộ nông dân sản xuất sơn tra 80 4.3 Định hướng giải pháp phát triển sản xuất sơn tra hộ nông dân địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 83 4.3.1 Định hướng 83 4.3.2 Giải pháp .84 Phần Kết luận kiến nghị 93 5.1 Kết luận .93 5.2 Kiến nghị 95 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 99 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BQ Bình Quân BVTV Bảo vệ thực vật DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân HĐ Hợp đồng KTCB Kiến thiết KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh PTSX Phát triển sản xuất UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích cấu đất nơng nghiệp (giai đoạn 2018 – 2020) 32 Bảng 3.2 Hiện trạng dân số huyện Bắc Yên 38 Bảng 3.3 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp .40 Bảng 3.4 Số lượng mẫu điều tra 41 Bảng 4.1 Biến động diện tích Sơn Tra huyện qua năm 47 Bảng 4.2 Tỷ lệ trồng chun mơn hóa Sơn Tra địa bàn huyện 48 Bảng 4.3 Các hình thức tổ chức sản xuất Sơn Tra địa bàn huyện 49 Bảng 4.4 Đất trồng Sơn Tra hộ .50 Bảng 4.5 Lao động hộ sản xuất Sơn Tra 50 Bảng 4.6 Tiếp cận vốn vay tín dụng hộ điều tra 51 Bảng 4.7 Vốn vay tín dụng hộ điều tra phân theo quy mô 52 Bảng 4.8 Tiếp cận khoa học kỹ thuật hộ 54 Bảng 4.9 Liên kết sản xuất tiêu thụ hộ dân trồng Sơn Tra 55 Bảng 4.10 Các hình thức liên kết hộ nơng dân 58 Bảng 4.11 Khảo sát giá Sơn Tra giai đoạn 2018 – 2020 59 Bảng 4.13 Sản lượng giá trị Sơn Tra huyện Bắc Yên năm 2020 64 Bảng 4.14 Tình hình sản xuất Sơn Tra nhóm hộ điều tra 64 Bảng 4.15 Chi phí sản xuất sơn tra hộ điều tra thời kỳ kiến thiết tính bình qn/ha 66 Bảng 4.16 Chi phí sản xuất sơn tra hộ điều tra thời kỳ SXKD 67 Bảng 4.17 Kết sản xuất Sơn Tra hộ điều tra .69 Bảng 4.18 So sánh hiệu kinh tế Sơn Tra số trồng khác 71 Bảng 4.19 Hiện trạng quy hoạch sản xuất Sơn Tra 73 Bảng 4.20 Chính sách hỗ trợ địa phương 75 Bảng 4.21 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến, bảo quản Sơn Tra địa bàn huyện 76 Bảng 4.22 Về tập huấn khoa học – kỹ thuật cho hộ dân 80 Bảng 4.23 Tình hình sử dụng giống hộ điều tra 81 vi DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 4.1 Mối liên hệ người trồng Sơn Tra người thu mua .57 Biểu đồ 4.2: Khảo sát tình hình tiêu thụ Sơn Tra hộ điều tra 60 Biểu đồ 4.3 Khảo sát hộ yếu tố định đến giá bán Sơn Tra 61 Biểu đồ 4.4 Thị trường Sơn Tra hộ điều tra 62 Biểu đồ 4.5 Đánh giá hộ mức độ thuận lợi yếu tố tự nhiên .72 Biểu đồ 4.6 Khả tiêu thụ sản phẩm trồng 77 Biểu đồ 4.7: Khảo sát nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất hộ điều tra 78 Biểu đồ 4.8 Rào rào cản tiếp cận tín dụng sản xuất hộ điều tra 79 Biểu đồ 4.9 Khảo sát ý kiến hộ rào cản tiếp cận Khoa học kỹ thuật 82 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lừ Thị Bình Tên Luận văn: Sản xuất Sơn Tra hộ nông dân địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất Sơn tra hộ nông dân; Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất; Phân tích yếu tố ảnh hưởng; Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất Sơn tra hộ nông dân địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Các phương pháp phân tích số liệu áp dụng nghiên cứu: Phương pháp thống kê mô tả, Phương pháp so sánh; Nhóm tiêu kinh tế (Tổng giá trị sản xuất (GO Chi phí trung gian (IC); Giá trị gia tăng (VA); Thu nhập hỗn hợp (MI)…), Nhóm tiêu chủ hộ (tuổi, trình độ,…) Kết kết luận Huyện Bắc Yên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Sơn Tra xã vùng cao huyện, tính đến hết năm 2020 tồn huyện có 2.551,64 diện tích Sơn Tra Tổng diện tích trồng Sơn Tra 105 hộ điều tra đạt 143,0 ha; độ tuổi trung bình chủ hộ 38,8 tuổi chiếm đa số chủ hộ nam Các hộ dân bước áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất với 20 hộ áp dụng hệ thống tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm 100% hộ điều tra sử dụng giống chất lượng cao ghép cải tạo vườn táo Sơn Tra Liên kết sản xuất tiêu thụ Sơn Tra cịn hộ dân tham gia, chủ yếu sản xuất tiêu thụ đơn lẻ; giá thị trường Sơn Tra có biến động đầu mùa cuối mùa vụ Nghiên cứu cho thấy tổng chi phí sản xuất giai đoạn KTCB hộ có quy mơ nhỏ 30,25 triệu đồng, quy mơ trung bình 29,84 triệu đồng, hộ có quy mơ lớn 29,47 triệu đồng vào thời kỳ sản xuất kinh doanh cho thu nhập hỗn hợp (MI) nhóm hộ 19,65 triệu đồng hộ quy mô nhỏ, 16,10 triệu đồng hộ quy mô trung bình 13,09 triệu đồng nhóm hộ quy mô lớn Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất Sơn Tra điều kiện tự nhiên, Chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương, quy viii hoạch sản xuất Sơn Tra, sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, tiếp cận thông tin thị trường hộ nông dân sản xuất sơn tra; tiếp cận tín dụng hộ nơng dân sản xuất sơn tra; tiếp cận khoa học kỹ thuật hộ nông dân sản xuất sơn tra Đồng thời nghiên cứu đưa nhóm giải pháp nhằm phát triển sản xuất Sơn Tra địa bàn huyện thời gian tới, bao gồm (1) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước Quy hoạch; (2) Tiếp tục tháo gỡ rào cản tiếp cận Vốn vay hộ dân trồng Sơn Tra; (3) Hỗ trợ hộ dân tiếp cận khoa học kỹ thuật; (4) Tiếp tục hồn thiện chế, sách hỗ trợ hộ dân phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; (5) Đẩy mạnh phát triển sản phẩm chế biến phát triển thị trường tiêu thụ Sơn Tra; (6) Thay đổi tư phát triển sản xuất tiếp cận thị trường hộ nông dân ix xuất khẩu; phát triển, mở rộng thị trường sản phẩm khu du lịch, đô thị, khu dân cư lớn Triển khai thực có hiệu việc nâng cao lực tác nhân việc tiếp cận thị trường thông qua đào tạo phổ biến kiến thức Xác định thị trường tiềm thị trường mục tiêu sở phân tích đầy đủ thực trạng thị trường Để triển khai thực phát triển thị trường cần phải có kế hoạch nghiên cứu nhu cầu thị trường bán cho thị trường tỉnh tỉnh lân cận khác đồng thời cần phải thực đồng với sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để hộ dân trồng Sơn Tra tiêu thụ hết số sản phẩm sản xuất 4.4.2.6 Tăng cường lực tiếp cận thị trường hộ nông dân Các hộ người trực tiếp thực hoạt động trồng sơn tra đưa định sản xuất mảnh đất nên hộ đóng vai trị quan trọng Cần thực quy trình kỹ thuật sản xuất để khai thác hết tiềm mạnh trồng sử dụng có hiệu nguồn lực sẵn có gia đình như: Lao động, vốn, đất đai Các hộ dân trồng chăm sóc Sơn Tra cần có kế hoạch sản xuất cụ thể phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu nguồn lực gia đình Bên cạnh cần tận dụng triệt để điều kiện sẵn có (đất đai, lao động, công cụ lao động sản xuất ) gia đình cách hợp lý nhằm mở rộng quy mơ sản xuất, tăng số diện tích trồng Sơn Tra, áp dụng kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật sơ chế, chế biến sản phẩm sau thu hoạch nhằm bảo đảm chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Các hộ nơng dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn, tiếp cận khoa học – kỹ thuật để nâng cao kinh nghiệm sản xuất, cách phịng trừ dịch bệnh thường gặp Các hộ nơng dân cần phải tự học hỏi lẫn quy trình kỹ thuật sản xuất, chia sẻ kinh nghiệm, hộ yếu học hỏi kinh nghiệm hộ có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn, trình sản xuất tiêu thụ không bán sản phẩm dập, hỏng gây uy tín sản phẩm với khách hàng Đối với hộ có điều kiện thuận lợi trồng chăm sóc Sơn Tra thuận tiện giao thơng, gần khu trung tâm, diện tích lớn…, nên đầu tư sản xuất với quy mơ diện tích lớn hơn, thực thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm nhằm tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn có khả xuất để mang lại thu nhập cao, cải thiện đời sống gia đình Kịp thời có ý kiến đề xuất 91 với cấp ủy, quyền địa phương, cán khuyến nơng xã tình hình Sơn Tra gia đình để kịp thời hướng dẫn, tư vấn biện pháp kỹ thuật giúp hộ dân đảm bảo suất, chất lượng sản phẩm Sơn Tra Các hộ gia đình cần nên liên kết với tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ điều kiện cạnh tranh thị trường Hiện hoạt động liên kết tiêu thụ hộ cịn ít, chủ yếu thơng qua thương lái, hệ thống tiêu thụ sản phẩm qua nhiều cấp trung gian ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích người sản xuất trực tiếp lực cạnh tranh Vận động nhân dân thành lập hình thành hình thức hợp tác phù hợp nhằm tăng quy mơ sản xuất, gắn kết trách nhiệm người sản xuất nhằm giảm chi phí trung gian tăng lợi ích 92 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chủ trương đạo chuyển đổi cấu trồng đất dốc Ban Thường vụ tỉnh ủy Sơn La phát động từ năm 2015, qua năm triển khai thực diện tích ăn nói chung, Sơn Tra địa bàn huyện Bắc Yên tăng đáng kể, suất sản lượng tăng qua năm, giúp nhân dân có thêm nguồn thu nhập, ổn định đời sống xóa đói giảm nghèo Thực thắng lợi Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện Bắc Yên nhiệm kỳ XIV, giai đoạn 2016 – 2020 Bên cạnh việc phát triển sản xuất Sơn Tra cịn gặp nhiều khó khăn hình thành vùng nguyên liệu tập trung, Sơn Tra chưa đồng mẫu mã, chất lượng, suất sản lượng chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Nguyên nhân chủ yếu lực sản xuất hộ dân gặp nhiều hạn chế, trồng chăm sóc theo tập quán canh tác cũ, trông chờ vào may rủi thời tiết nên sản phẩm tạo khó có chỗ đứng thị trường Việc tiêu thụ sản phẩm cịn mang tính tự phát, thiếu thơng tin nhu cầu thị trường nên thường bị ép giá gây thua thiệt cho hộ nông dân (1) Phát triển sản xuất trình lớn lên (tăng tiến) mặt trình sản xuất thời kỳ định Trong bao gồm tăng lên quy mô sản lượng tiến mặt cấu Phát triển sản xuất bao gồm phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu Kinh nghiệm địa phương cho thấy phát triển sản xuất cần Thử nghiệm, ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất giống sơn tra, thực tốt tất khâu trình sản xuất sơn tra như: giống, phân bón, nước tưới, kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ, kể nghiên cứu khoa học Thực tốt đồng nội dung sẽ góp phần nâng cao kết quả, hiệu tính ổn định cho sản xuất sơn tra; cần sản xuất bán thị trường cần khơng bán mà có dựa mạnh đa dạng hóa kênh tiêu thụ sản phẩm (2) Thực trạng phát triển sản xuất sơn Tra địa bàn huyện Bắc Yên qua nghiên cứu cho thấy, tính đến hết năm 2020 tồn huyện có 2.551,64 diện tích Sơn Tra trồng tập trung xã vùng cao huyện Bắc Yên Trên địa bàn xã Hang Chú có diện tích trồng Sơn Tra lớn đạt 945,3ha, xã Phiêng Ban có diện tích thấp có 4,0 Sơn Tra, bình quân giai đoạn 2018 – 2020 diện tích Sơn Tra huyện tăng 4,91%/năm Huyện đề nghị công nhận Số lượng 73 sơn tra trội, xây dựng vườn ươm giống Sơn Tra trội với quy 93 mô 1,4 ha, công suất đạt 20 vạn cây/năm, địa bàn huyện có tổng Doanh nghiệp, HTX thực thu mua chế biến sản phẩm Sơn Tra Tổng diện tích trồng Sơn Tra 105 hộ điều tra đạt 143,0 ha; độ tuổi trung bình chủ hộ 38,8 tuổi chiếm đa số chủ hộ nam Thực phát triển sản xuất Sơn Tra, hộ dân thực vay vốn tổ chức tín dụng, tổng dư nợ tổ chức tín dụng 2.655 triệu đồng, bình quân đạt 35,46 triệu đồng/hộ Các hộ dân bước áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất với 20 hộ áp dụng hệ thống tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm 100% hộ điều tra sử dụng giống chất lượng cao ghép cải tạo vườn táo Sơn Tra Liên kết sản xuất tiêu thụ Sơn Tra cịn hộ dân tham gia, chủ yếu sản xuất tiêu thụ đơn lẻ; giá thị trường Sơn Tra có biến động đầu mùa cuối mùa vụ Tại thời điểm nghiên cứu cho thấy tổng chi phí sản xuất giai đoạn KTCB hộ có quy mô nhỏ 30,25 triệu đồng, quy mô trung bình 29,84 triệu đồng, hộ có quy mơ lớn 29,47 triệu đồng vào thời kỳ sản xuất kinh doanh cho thu nhập hỗn hợp (MI) nhóm hộ 19,65 triệu đồng hộ quy mô nhỏ, 16,10 triệu đồng hộ quy mơ trung bình 13,09 triệu đồng nhóm hộ quy mơ lớn (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất Sơn Tra gồm (i) điều kiện tự nhiên; (ii) Chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương; (iii) Quy hoạch sản xuất Sơn Tra địa phương (iv) Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất địa phương; (v) Tiếp cận thông tin thị trường hộ nông dân sản xuất sơn tra; (vi) Tiếp cận tín dụng hộ nơng dân sản xuất sơn tra; (vii) Tiếp cận khoa học kỹ thuật hộ nông dân sản xuất sơn tra; Trên sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất Sơn Tra địa bàn huyện Bắc Yên, xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất Sơn Tra địa bàn huyện Đồng thời nghiên cứu đưa nhóm giải pháp nhằm phát triển sản xuất Sơn Tra địa bàn huyện thời gian tới, bao gồm (i) Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước Quy hoạch; (ii) Tiếp tục tháo gỡ rào cản tiếp cận Vốn vay hộ dân trồng Sơn Tra; (iii) Hỗ trợ hộ dân tiếp cận khoa học kỹ thuật; (iv) Tiếp tục hồn thiện chế, sách hỗ trợ hộ dân phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; (v) Đẩy mạnh phát triển sản phẩm chế biến phát triển thị trường tiêu thụ Sơn Tra; (vi) Thay đổi tư phát triển sản xuất tiếp cận thị trường hộ nông dân 94 5.2 KIẾN NGHỊ Tổ chức xây dựng trạm khuyến nơng có đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ giỏi, mở rộng mơ hình sản xuất Trên sở mở rộng mơ hình hướng dẫn cho nhân dân tồn huyện học tập Cần có định hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sản xuất hộ dân trồng Sơn Tra gắn với hoạt động HTX nông nghiệp cung ứng giống, thu mua chế biến tiêu thụ Sơn Tra phù hợp với điều kiện địa phương Đầu tư xây dựng, nâng cấp đường giao thông từ huyện xuống sở Mở chiến dịch làm đường giao thông đảm bảo cho vận chuyển hàng hoá vùng Huyện cần xây dựng hệ thống dịch vụ đầu vào đầu ra, xây dựng cầu kết nối với chợ hoa quả, doanh nghiệp chế biến sâu sản phẩm từ Sơn Tra để nhân dân có đầu ổn định Cần thiết phải tổ chức thường xuyên buổi giao lưu hội thi tìm hiểu khoa học kỹ thuật canh tác Sơn Tra địa phương Thuận Châu, Yên Bái để đẩy mạnh triển khai nội dung tập huấn vào thực tiễn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Mỹ Dung (2012) Trồng ăn Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đinh Ngọc Lan, Nguyễn Thị Giang, Đỗ Xuân Luận & Nguyễn Văn Tâm (2016) Chính sách phát triển nông thôn Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Đinh Xuân Trường (2014) Phân tích chuỗi giá trị thị trường sản phẩm từ Sơn Tra tỉnh Sơn La Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đỗ Kim Chung (2009) Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Vân Anh (2013) Giáo trình khai thác tiêu thụ sản phẩm Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Dương Văn Hiểu (2010) Giáo trình kinh tế ngành sản xuất Nxb Tài chính, Hà Nội Dương Văn Sơn & Bùi Đình Hịa (2012) Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lâm Quang Huyên (2016) Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác xã Nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Mai Thanh Cúc & Quyền Đình Hà (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Phượng Lê & Nguyễn Mậu Dũng (2011) Khả tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ ngoại thành Hà Nội, điển hình xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ Tạp chí Khoa học Phát triển 9(5): 844-852 Nguyễn Văn Bộ & Đào Thế Anh (2013) Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị nông sản Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam.(2+3) Nguyễn Văn Trọng (2012) Giải pháp phát triển sơn tra huyện Mù Cang Chải huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Thái Nguyên Phạm Hoàng Đan (2018) Phát triển sản xuất Sơn Tra địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Luận văn Thạc sỹ Học viện nông nghiệp Việt Nam 96 Phạm Ngọc Linh & Nguyễn Thị Phương Dung (2013) Giáo trình kinh tế phát triển Nhà xuất Quốc Gia, Hà Nội Phạm Vân Đình (2005) Giáo trình Chính sách nơng nghiệp Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phí Mạnh Hùng (2009) Giáo trình kinh tế học vi mô Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội Phịng nơng nghiệp PTNT huyện Bắc Yên (2018) Báo cáo diện tích, suất sản lượng trồng năm 2018 Phịng nơng nghiệp PTNT huyện Bắc Yên (2019) Báo cáo diện tích, suất sản lượng trồng năm 2019 Phịng nơng nghiệp PTNT huyện Bắc Yên (2020) Báo cáo diện tích, suất sản lượng trồng năm 2020 Raaman Weitz – Rehovot (1995), Intergrated Rural Development, Israel UBND huyện Bắc Yên (2015) Thuyết minh quy hoạch phát triển Sơn Tra địa bàn huyện Bắc Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND huyện Bắc Yên (2018) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 UBND huyện Bắc Yên (2019) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 UBND huyện Bắc Yên (2020) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 UBND huyện Bắc Yên (2021) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021 Vũ Đức Toàn (2018) Nghiên cứu đặc điểm sinh học số biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng sơn tra vùng Tây bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) Giáo trình Kinh tế phát triển Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, Hà Nội Vũ Văn Nâm (2009) Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Nhà xuất Thời đại Hà Nội, Hà Nội Vũ Văn Thuận (2006) Ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống sơn tra Sơn La Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Sở khoa học công nghệ tỉnh Sơn La 97 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SƠN TRA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: _ Địa chỉ: Xã Giới tính: Nam Nữ Tuổi: _ Số nhân khẩu: _ Số lao động: _ Trình độ học vấn chủ hộ: Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trình độ chun mơn Chưa qua đào tạo Cao đẳng Sơ cấp Đại học Trung cấp Sau đại học Nghề nghiệp hộ Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Kiêm nơng nghiệp Điều kiện kinh tế gia đình hộ Nghèo Cận nghèo Trung bình, 10 Diện tích trồng Sơn Tra hộ thuộc nhóm nào? Diện tích nhỏ (Dưới 0,5ha) Diện tích trung bình (từ 0,5ha đến 2ha) Diện tích Lớn (Từ 2,0 trở lên) 98 11 Cụ thể diện tích trồng Sơn Tra hộ bao nhiêu? _ 12 Diện tích Sơn Tra cho thu hoạch bao nhiêu? _ 13 Sản lượng Sơn Tra hộ gia đình năm vừa qua đạt tấn? _ Tấn 13 Hộ gia đình Ơng bà có tham gia Hợp tác xã khơng? Có Khơng Nếu có ơng (bà) tham gia vào Hợp tác xã nào? Tên Hợp tác xã: II VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SƠN TRA Ông/bà trồng Sơn Tra năm? ………………(năm) Sơn Tra hộ trồng nào? Xen canh Độc canh Ghi chú: (Xen canh trồng Sơn Tra xen lẫn loại trồng khác; Độc canh trồng chăm sóc Sơn Tra diện tích đất.) Sơn Tra hộ gia đình Ơng (bà) trồng chăm sóc đâu? Trên đồi, đất dốc Vườn, đất Hộ gia đình Ơng (bà) có vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất khơng? Có Khơng 4.1 Nếu có: Hộ gia đình Ơng (bà) vay vốn tiền? _ Tại Ngân hàng: 4.2 Nếu không: Trong thời gian tới Ơng (bà) có muốn vay vốn để mở rộng sản xuất khơng? Có Khơng Hộ gia đình Ơng (bà) có áp dụng khoa học cơng nghệ vào Sản xuất không? Cụ thể năm? - Năm 2018 99 Tưới tự động, Tưới nhỏ giọt Truy xuất nguồn gốc sản phẩm Giống chất lượng cao Khác (Ghi rõ) _ Tưới tự động, Tưới nhỏ giọt Truy xuất nguồn gốc sản phẩm Giống chất lượng cao Khác (Ghi rõ) _ Tưới tự động, Tưới nhỏ giọt Truy xuất nguồn gốc sản phẩm Giống chất lượng cao Khác (Ghi rõ) _ - Năm 2019 - Năm 2020 Giống Sơn Tra hộ gia đình Ơng (bà) trồng lấy đâu? Nhà nước hỗ trợ qua chương trình, dự án Mua từ vườn xung quanh Tự chiết ghép Mua từ sở SX giống, viện nghiên cứu uy tín Phương tiện phục vụ sản xuất tiêu thụ Sơn Tra hộ Loại phương tiện Máy Làm đất Số lượng (cái) Tổng giá trị Năm mua Máy phun thuốc Máy Làm Cỏ Khác ………………….) Chi phí đầu tư sản xuất hộ gia đình tính cho 1,0 qua thời kỳ đầu tư nào? Chỉ tiêu ĐVT Năm Từ 0-5 tuổi Chi phí vật tư Phân chuồng Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg 100 Từ 5-10 tuổi Trên 10 tuổi Phân kali Kg Vôi bột Kg Thuốc BVTV 1000 đ Chi phí khác 1000 đ Số cơng lao động (chăm sóc cây) Cơng Hộ gia đình Ơng (bà) tiêu thụ Sơn Tra qua hình thức Bán lẻ Tiêu thụ thông qua thương lái thu gom Ký kết hợp đồng bao tiêu với Doanh nghiệp, HTX 10 Ông (bà) biết thương lái thu gom Sơn Tra qua hình thức nào? Có giới thiệu bạn bè, người quen Người mua tìm đến Gia đình tìm kiếm người mua Khác (hội chợ xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm ) 11 Ơng (bà) có tham gia hình thức liên kết với Doanh nghiệp, HTX khơng? Có - Khơng Nếu có, Ơng (bà) tham gia hình thức liên kết sau đây? Liên kết đầu vào hộ gia đình với Doanh nghiệp, HTX (cung ứng trồng, thuốc BVTV, phân bón…) Liên kết bao tiêu đầu hộ gia đình với Doanh nghiệp, HTX (Doanh nghiệp, HTX thu mua bao tiêu sản phẩm cho Hộ) Liên kết đầu vào đầu hộ gia đình với Doanh nghiệp, HTX (Cả 02 nội dung trên) 101 12 Giá bán Sơn Tra hộ bán Năm 2018 Nội dung Bản lẻ Bán buôn Năm 2019 Bán Bản lẻ buôn Năm 2020 Bản lẻ Bán buôn Giá đầu mùa vụ Giá cuối mùa vụ 13 Sơn Tra hộ gia đình Ơng (bà) chủ yếu tiêu thụ loại thị trường Thị trường huyện Bắc Yên Thị trường tỉnh Sơn La Thị trường tỉnh khác 14 Theo Ông (bà), yếu tố sau định đến giá bán Sơn Tra Mẫu mã, chất lượng Giá thị trường Thời điểm bán sơn tra Số lượng bán Yếu tố khác Cụ thể là: 15 Vào thời kỳ kiến thiết (Từ 1-3 năm đầu trồng), Với diện tích 1,0ha Cây Sơn Tra gia đình Ơng (bà) chăm sóc nào? Diễn giải ĐVT Năm Năm Năm Chi phí vật tư 1.000 đồng Giống 1.000 đồng Phân hữu sơ 1.000 đồng Phân vô 1.000 đồng Đạm 1.000 đồng Lân 1.000 đồng NPK 1.000 đồng Thuốc BVTV 1.000 đồng Chi phí khác 1.000 đồng 2.Chi phí dịch vụ 1.000 đồng 102 16 Gia đình Ơng (bà) có thường xun tham gia lớp tập huấn quy trình kỹ thuật chăm sóc Cây Sơn Tra địa phương tổ chức khơng? Có Khơng 17 Ơng bà đánh giá điều kiện tự nhiên (Đất đai, khí hậu) trồng phát triển Cây Sơn Tra Rất phù hợp thuận lợi Không thuận lợi, không phù hợp Không phù hợp, thuận lợi 18 Ông bà đánh tình hình thực hiện, quản lý Quy hoạch vùng sản xuất Sơn Tra huyện Bắc Yên Phù hợp thuận lợi cho phát triển sản xuất Sơn Tra Phù hợp cịn có nhiều bất cập cho người dân Khơng phù hợp 19 Đánh giá Ơng (bà) Chương trình tập huấn huyện, tỉnh Rất phù hợp với thực tiễn sản xuất, áp dụng Phù hợp với thực tiễn sản xuất, điều kiện nên chưa áp dụng Không phù hợp 20 Ông (bà) đánh giá khả tiêu thụ sản phẩm Sơn Tra hộ gia đình Dễ bán sản phẩm thu hoạch sớm hộ khác Dễ bán nhiều hộ trồng, chất lượng ngon, đảm bảo Khó bán nhiều nhà trồng, cạnh tranh nhau, giá thấp Khó bán khơng có thương hiệu, khơng có thị trường 21 Ơng bà đánh giá việc tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng? Thủ tục rườm rà Rào cản tài sản chấp Các rào cản khác, Ghi rõ: 22 Theo Ơng (bà), hộ gia đình cịn gặp khó khăn tiếp cận với Khoa học, kỹ thuật sản xuất Sơn Tra? Năng lực hộ hạn chế thường xuyên Chưa tập huấn, tiếp cận Các rào cản khác, Ghi rõ: 23 Theo Ông (bà) trồng Chăm sóc Sơn Tra cịn gặp khó khăn khác ngồi nội dung trình bày trên? 103 24 Ơng (bà) có kiến nghị với quyền cấp để hỗ trợ phát triển Sơn Tra hộ gia đình? Góp phần nâng cao thu nhập hộ 104 105

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan