1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN HỒ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 31 01 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Mai Thanh Cúc NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Văn Hoà i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, cịn nhận dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, tổ chức, cá nhân suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô giáo, Ban Quản lý đào tạo, đặc biệt Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & PTNT, Bộ môn Phát triển nông thônlà người truyền đạt cho nhiều kiến thức bổ ích, trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Mai Thanh Cúc, người dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban, Ngành chức huyện Hoài Đức, Đảng ủy xã, thị trấn huyệnđã tạo nhiều điều kiện, cung cấp số liệu, thông tin cần thiết, giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Văn Hoà ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần mở đâu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần sở lý luận thực tiễnvề phát triển chăn ni bị thịt 2.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi bò thịt 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm, vai trị phát triểnchăn ni bị thịt 2.1.3 Nội dung phát triển chăn ni bị thịt 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Tình hình chăn ni bị thịt số nước giới 20 2.2.2 Tình hình chăn ni bị thịt Việt Nam 24 2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Hoài Đức 30 Phần Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 iii 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Phương pháp thu thậpthông tin 34 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 36 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 36 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 39 4.1 Thực trạng phát triển chăn ni bị thịt huyện Hồi Đức 39 4.1.1 Quy hoạch phát triển chăn nuôi bị thịt huyện Hồi Đức 39 4.1.2 Số lượng tốc độ phát triển đàn bị huyện Hồi Đức 39 4.1.3 Biến động cấu đàn bị huyện Hồi Đức 41 4.1.4 Biến động nguồn thức ăn chăn ni bị huyện Hoài Đức 42 4.2 Thực trạng phát triển chăn ni bị thịt hộ dân 43 4.2.1 Quy mô phương thức chăn nuôi hộ 44 4.2.2 Giống bò thịt hộ 47 4.2.3 Thức ăn chăn nuôi 47 4.2.4 Cơ sở hạ tầng chuồng trại hộ 49 4.2.5 Cơng tác thú y chăn ni bị thịt hộ 49 4.2.6 Tình hình tiêu thụ, liên kết tiêu thụ chăn ni bị thịt hộ 51 4.2.7 Hiệu chăn ni hộ chăn ni bị thịt 53 4.2.8 Đánh giá chung phát triển chăn ni bị thịt huyện Hoài Đức 58 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt huyện hồi đức 59 4.3.1 Chính sách phát triển chăn ni bị thịt 59 4.3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 60 4.3.3 Nhóm nhân tố khoa học kĩ thuật 62 4.3.6 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển chăn ni bị thịt huyện Hồi Đức 65 4.4 Giải pháp tăng cường phát triển chăn ni bị thịt huyện hồi đức 68 4.4.1 Quan đểm định hướng phát triển chăn ni bị thịt huyện Hồi Đức 68 4.4.2 Nhóm giải pháp sách 70 4.4.3 Quy hoạch vùng chăn ni bị thịt 71 4.4.3 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật chăn ni bị thịt 72 Phần Kết luận kiến nghị 78 iv 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 80 5.2.1 Đối với Nhà nước 80 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục 83 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến động số lượng đàn bò giới 20 Bảng 2.2 Biến động đàn bò thịt giới 21 Bảng 2.3 Số lượng đàn bò nước theo vùng giai đoạn 2013 - 2015 24 Bảng 2.4 Quy mơ đàn bị thịt Việt Nam theo vùng giai đoạn 2013 - 2015 25 Bảng 4.1 Biến động đàn bò huyện Hoài Đức (2017- 2019) 40 Bảng 4.2 Biến động đàn bị huyện Hồi Đức giai đoạn 2017- 2019 theo mục đích chăn ni 41 Bảng 4.3 Tình hình hộ điều tra 43 Bảng 4.4 Quy mơ chăn ni bị thịt xã nghiên cứu 44 Bảng 4.5 Phương thức chăn nuôi hộ theo quy mô 46 Bảng 4.6 Nguồn thức ăn cho chăn ni bị thịt hộ điều tra 48 Bảng 4.7 Hiện trạng sở hạ tầng chăn ni bị thịt hộ theo quy mô 49 Bảng 4.8 Cán thú y tỷ lệ đàn bò thịt tiêm phòng 50 Bảng 4.9 Đối tượng mua bị hộ theo quy mơ 52 Bảng 4.10 Nguồn thông tin giá bò thị trường 53 Bảng 4.11 Kết hiệu chăn ni bị thịt theo quy mơ 54 Bảng 4.12 Kết hiệu chăn ni bị thịt theo phương thức chăn ni 55 Bảng 4.13 Kết hiệu chăn ni bị thịt theo cấu giống 56 Bảng 4.14 Tình hình sử dụng lao động chăn ni bị thịt hộ theo quy mô 57 Bảng 4.15 Bảng phân tích SWOT phát triển chăn ni bị thịt huyện Hồi Đức 66 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phát triển quy mơ đàn bị thịt huyện Hoài Đức giai đoạn 2017 – 2019 41 Biểu đồ 4.2 Biến động đàn bị huyện Hồi Đức năm 2019 theo giống 42 Biểu đồ 4.3 Quy mơ chăn ni bị thịt xã khảo sát 44 Biểu đồ 4.4 Biến động đàn bị huyện Hồi Đức năm 2019 theo giống 47 Biểu đồ 4.5 Tình hình tiêm phịng hộ chăn ni bị thịt theo quy mô 50 Biểu đồ 4.6 Địa điểm bán bị thịt hộ theo quy mơ 51 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Văn Hoà Tên luận văn: “Phát triển chăn ni bị thịt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chuyên ngành:Quản lý kinh tế ứng dụng Mã số: 31 01 10 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhằm: - Hệ thống hố sở lí luận thực tiễn phát triển chăn ni bị thịt; - Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni bị thịt huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni bị thịt địa bàn nghiên cứu; - Đề xuất giải pháp tăng cường phát triển chăn ni bị thịt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp: chọn điểm mẫu nghiên cứu; thu thập thông tin, xử lý phân tích thơng tin Các hệ thống tiêu thiết kế để cụ thể hoá nội dung nghiên cứu Kết kết luận Kết nghiên cứu cho thấy, năm qua, chăn ni bị thịt có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Hồi Đức Tuy nhiên, phát triển chăn ni bị thịt huyện hình thành năm gần chưa tương ứng với tiềm sẵn có điều kiện thuận lợi khai thác Chăn ni cịn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể Giống bị thịt chủ yếu giống bị vàng địa phương có hiệu chăn ni khơng cao so với bị lai Sind Phương thức chăn nuôi địa phương chủ yếu chăn nuôi bán thâm canh, kết hợp chăn nuôi quảng canh, thả rông (với chăn nuôi thâm canh, nhốt chuồng) chiếm 88,9% số hộ chăn ni Có 50-65% hộ chăn nuôi trồng cỏ để cung cấp nguồn thức ăn cho bò nhằm bổ sung chất dinh dưỡng chủ động thức ăn tháng cỏ tự nhiên khan Cơ sở hạ tầng chuồng trại bê tơng hóa đảm bảo thống mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đơng; có đầu tư trang thiết bị máy cắt cỏ, máng thức ăn, bồn chứa… Công tác thú y địa phương trọng, năm tiêm phòng lần theo đợt thú y xã Phần lớn số lượng bò thịt dễ bán Về mặt kinh tế, viii hộ chăn nuôi quy mô lớn, phương thức chăn nuôi thâm canh đem lại hiệu cao Giống bị lai Sind có hiệu cao so với giống bò vàng địa phương, hộ quy mơ lớn có hiệu cao quy mơ vừa nhỏ Về xã hội, chăn ni bị thịt góp phần khơng nhỏ việc giải việc làm cho người dân khoảng thời gian nông nhàn Một số khác trở thành nguồn thu nhập hộ Về mơi trường, chăn ni bị thịt gây số ảnh hưởng đến môi trường sống, gây ô nhiễm không khí nguồn nước nước thải, phân chuồng Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt huyện Hồi Đức bao gồm nhóm nhân tố sách; Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội; Nhóm nhân tố khoa học kĩ thuật Nhóm yếu tố sách tạo động lực cho phát triển chăn ni bị thịt đại phương Tuy có sách chủ yếu chăn nuôi tự phát, thay đổi sách chưa phổ biến thức, rộng rãi cho người dân phát triển chăn ni bị thịt địa phương Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng đến phát triển chăn ni tác động qua sức đề kháng, khả phát triển, nguồn thức ăn bị thịt Nhóm yếu tố kinh tế xã hội có sử ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển chăn ni bị thịt đầu tư nguồn lực như: vốn, lao động, trang thiết, vai trị cơng tác khuyến nơng phát triển chăn ni Nhóm yếu tố khoa học kĩ thuật có ảnh hưởng từ giống, thức ăn, phương thức chăn nuôi, chăm sóc ni dưỡng, cơng tác thú y thị trường tiêu thụ Từ thực trạng yếu tố ảnh hưởng nêu trên, cần có giải pháp phù hợp kịp thời để tăng cường phát triển chăn ni Giải pháp sách, định hướng quy hoạch vùng chăn ni bị thịt, tạo vùng sản xuất tập trung phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhóm xã Thực tốt nhóm giải pháp khoa học kĩ thuật bao gồm: Hỗ trợ người dân lựa chọn giống bò có suất, cải tạo đàn bị chuyển dần sang chăn ni bị lai Sind Quy hoạch vùng cỏ trồng với diện tích hợp lý, đảm bảo nhu cầu chăn nuôi cấu với loại trồng khác Xây dựng chuồng trại kiên cố, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật ni dưỡng, chăm sóc bị thịt Tun truyền, phổ biến thực đầy đủ tiêm phòng thú y định kì, phịng chống ngăn ngừa dịch bệnh xảy Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ hộ chăn ni, quyền với người chăn nuôi, người chăn nuôi với lái buôn Tạo dựng thị trường tiêu thụ thơng thống, thơng tin rõ ràng ix Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị thịt huyện Hồi Đức bao gồm nhóm nhân tố sách; Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội; Nhóm nhân tố khoa học kĩ thuật Nhóm yếu tố sách tạo động lực cho phát triển chăn ni bị thịt đại phương Tuy có sách chủ yếu chăn nuôi tự phát, thay đổi sách chưa phổ biến thức, rộng rãi cho người dân phát triển chăn ni bị thịt địa phương Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi tác động qua sức đề kháng, khả phát triển, nguồn thức ăn bị thịt Nhóm yếu tố kinh tế xã hội có sử ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển chăn ni bị thịt đầu tư nguồn lực như: vốn, lao động, trang thiết, vai trị cơng tác khuyến nơng phát triển chăn ni Nhóm yếu tố khoa học kĩ thuật có ảnh hưởng từ giống, thức ăn, phương thức chăn ni, chăm sóc ni dưỡng, cơng tác thú y thị trường tiêu thụ Từ thực trạng yếu tố ảnh hưởng nêu trên, cần có giải pháp phù hợp kịp thời để tăng cường phát triển chăn ni Giải pháp sách, định hướng quy hoạch vùng chăn ni bị thịt, tạo vùng sản xuất tập trung phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhóm xã Thực tốt nhóm giải pháp khoa học kĩ thuật bao gồm: Hỗ trợ người dân lựa chọn giống bị có suất, cải tạo đàn bị chuyển dần sang chăn ni bị lai Sind Quy hoạch vùng cỏ trồng với diện tích hợp lý, đảm bảo nhu cầu chăn nuôi cấu với loại trồng khác Xây dựng chuồng trại kiên cố, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật ni dưỡng, chăm sóc bị thịt Tuyên truyền, phổ biến thực đầy đủ tiêm phòng thú y định kì, phịng chống ngăn ngừa dịch bệnh xảy Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ hộ chăn ni, quyền với người chăn nuôi, người chăn nuôi với lái bn Tạo dựng thị trường tiêu thụ thơng thống, thơng tin rõ ràng 79 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1.Đối với Nhà nước - Tăng cường đầu tư vốn ngân sách Nhà nước hàng năm cho chương trình phát triển chăn ni bị thịt hỗ trợ giống, chi phí xây chuồng trại cho người nghèo, hỗ trợ công tác cải tạo đàn bò đầu tư số hạng mục sở hạ tầng phát triển chăn ni bị thịt - Quy định thuế xuất nhập 0% trang thiết bị, vật tư kỹ thuật phục vụ phát triển chăn ni bị nói chung bị thịt nói riêng - Có sách khuyến khích chuyển phần diện tích đất lâm nghiệp thích hợp sang diện tích đất chăn ni bị thịt, chủ trang trại th đất lâu dài để đầu tư phát triển chăn nuôi bị thịt 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2010) Chính sách phát triển chăn nuôi giai đoạn 2010- 2015 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015) Báo cáo cuối năm tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2015 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bùi Mỹ Anh (2009) Giải pháp phát triển chăn nuôi bị thịt huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Thị Mỹ Linh (2011) Nghiên cứu giải pháp phát triển thương hiệu hoa Tây Tựu, xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đảng Cộng Sản (2006) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác & Nguyễn Thị Minh Thu (1995) Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đồn Giang (2010) Bắc Ninh: chăn ni bị thịt lãi 60% Truy cập từ http://nongnghiep.vn/bac-ninh-nuoi-ba-ba-lai-60-post44582.html Giáng Hương (2014) Tổng quan nuôi trồng thủy sản giới giai đoạn 2000 - 2013 Truy cập từ http://www.fistenet.go.vn Hồng Thắm (2010) Thủy sản Thái Lan chinh phục giới Tạp chí Thủy sản FAO (2016) Báo cáo chăn nuôi giới 2015 Khánh Thơ (2012) Kinh tế học sản xuất Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Hưng (2007) Đánh giá hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lưu Phượng (2021) Phát triển chăn ni bị thịt chất lượng cao Cổng thông tin thành phố Hà Nội Truy cập từ http://khuyennonghanoi.gov.vn/Pages/phattrien-chan-nuoi-bo-thit-chat-luong-cao.aspx Mai Văn Hữu (2011) Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Đại học Đà Nẵng Mai Văn Hữu (2011) Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học Đà Nẵng Ngô Thắng Lợi (2013) Kinh tế học trị Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Duy Khoát (2000) Kỹ thuật chăn ni bị thịt, ếch đồng, cá trê lai Hà Nội Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Xuân (2015) Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGaph thành phố Hà Nội Luận án Tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Xuân (2015) Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGaph 81 thành phố Hà Nội Luận án Tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Phúc Thọ, Nguyễn Tất Thắng, Lê Bá Chức & Trần Văn Đức (2010) Giáo trình kinh tế vĩ mơ tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm & Lê Văn Ban (2001) Giáo trình chăn ni trâu bị Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thành (2009) Nghiên cứu tình hình chăn ni tiêu thụ bị thịt huyện Pác Nặm- tỉnh Bắc Kạn- Luận án Tiến sĩ Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Xn Trạch (2006) Giáo trình chăn ni trâu bị Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Trạch & Mai Thị Thơm (2004) Giáo trình chăn ni trâu bị Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Linh & Nguyễn Thị Kim Dung (2013) Giáo trình kinh tế phát triển Nxb Đại học kinh tế quốc dân Phạm Thị Ngọc (2017) Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Phạm Thị Ngọc Bích (2014) Phát triển chăn ni bị thịt huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm Văn Lái (2011) Ngành Nơng nghiệp phấn đấu theo hướng tồn diện bền vững Kinh tế dự báo Phùng Quốc Quảng (2005) Hưỡng dẫn ni thịt bị thịt Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Tạ Văn Tường (2011) Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn ni bị sữa theo vùng thành phố Hà Nội trường hợp nghiên cứu huyện Ba Vì Luận văn Thạc sỹ Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Trần Danh Thìn & Nguyễn Huy Trí (2008) Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hữu Cường (2008) Giáo trình thị trường giá nơng sản, thực phẩm Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Đạo (2009) Giáo trình Marketing Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Trần Ngọc Chử (2002) Kinh tế học phát triển Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Đức Hùng (2016) Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững Indonesia học kinh nghiệm cho Việt Nam Được truy lục từ http://mcdvietnam.org/phattrien-nuoi-trong-thuy-san-ben-vung-tai-indonesia-va-nhung-bai-hoc-kinhnghiem-cho-viet-nam 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO NGƯỜI CHĂN NI BỊ THỊT Ngày điều tra: … /…09 /2020 Người điều tra: Địa điểm điều tra: xã ………… Số phiếu: …… H Hoài Đức – TP Hà Nội I Thông tin chung Họ tên: …………………………………… Tuổi:……………………… Giới Tính: Nam Nữ Dân tộc:………… SĐT: Tơn giáo a Có • b Khơng • Q qn Xã Huyện Trình độ văn hóa: /12 Phân loại theo thu nhập a Hộ giàu • b Hộ trung bình • c Hộ nghèo • Phân loại hộ theo ngành nghề a Hộ nơng • b Hộ kiêm • c Hộ kinh doanh, bn bán, dịch vụ • d Hộ khác • Tổng diện tích đất nơng nghiệp: ……… (m2) hoặc: …… (sào) Gia đình có nhân khẩu: ……….( Khẩu) Số lao động gia đình: ……… ( Lao động) II Nội dung điều tra 83 Bác(anh/ chị) nghe phổ biến chăn ni bị thịt chưa? a Có • b Chưa • 10 Thông tin bác( anh/ chị) nghe từ đâu? a Cán UBND xã • b Cán khuyến nơng • c Người quen • d Từ nguồn khác 11 • Bác(anh/chị) chăn ni bị thịt năm rồi? a Dưới năm • b Từ đến năm 12 • c Từ đến năm • d Trên năm • Hiện gia đình bác( anh/ chị) ni bị thịt? a đến • b đến • c đến 10 • d Trên 10 • 13 Trung bình bị thịt ni bao lâu? a Từ đến tháng • b Từ đến tháng • c Từ tháng đến 12 tháng • c Trên 12 tháng 14 • Giống bò gia đình bác (anh/ chị) ni nay? a Bị vàng Việt Nam • b Bị lai Sind • c Giống bị khác • d Kết hợp nhiều loại • 15 Độ tuổi bị trung bình mua bao nhiêu? a Mới đẻ đến tháng • b tháng đến 12 tháng • c 12 tháng đến 24 tháng • 84 d Trên 24 tháng 16 17 • Giới tính chủ yếu bị thịt gia đình là? a Giống đực • b Giống • Gia đình thường cho bị ăn loại thức ăn nào? Cỏ mọc tự nhiên • Thân ngơ thu bắp • Cỏ trồng • Muối • Lá mía • Bột khống • Thân lạc, đậu phơi khơ cho ăn dần • Thức ăn tinh bột (Bột ngơ, cám gạo, bột sắn ) • Thức ăn tinh bột (Bột ngô, cám gạo, bột sắn ) mua • Thức ăn hỗn hợp (Cám hỗn hợp mua thị trường • Rợm lúa (được phơi khơ dự trữ cho ăn dần) • URE ủ với rơm chế biến thành bánh dinh dưỡng • Thức ăn củ (Củ sắn, Củ khoai lang, Bí ngơ) • 18 Theo gia đình tháng năm nhiều thức ăn nhất? 19 Những tháng năm khan thức ăn nhất? 20 Theo gia đình có cần thiết phải trồng cỏ để chăn ni bị khơng? Cần thiết • Khơng cần thiết • (Nếu gia đình cho khơng cần thiết) Xin vui lịng cho biết lý khơng cần thiết phải trồng cỏ để làm thức ăn cho bò? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 21 Gia đình có đồng cỏ trồng để cung cấp nguồn thức ăn cho bị khơng? a Có • b Khơng • 22 Diện tích đất canh tác là: .(ha)/ .(sào) 23 Giống cỏ trồng là: …………………………………………… 24 Chuồng trại chăn ni bê tơng hóa chưa? 85 a Rồi • b Chưa • 25 Diện tích chuồng trại là: (m^2) 26 Cơ sở hạ tầng chuồng trại có gì? (Tích vào thể có) Năng lượng điện • Máng thức ăn • Ánh sáng • Kho chứa (thức ăn, TLSX ) • Máy cắt thức ăn • Hệ thống xử lý chất thải • Bồn chứa nước • Máy sơ chế thức ăn • Khác:………………………………………………………… 27 Gia đình tiêm phịng cho đàn bò lần năm? 27.2Vào tháng nào? 27.2 Chi phí cho lần tiêm bao nhiêu? 28 Trong trình chăn ni xảy dịch bệnh chưa? a.Chưa • b Rồi • Nếu rồi, bệnh bệnh gì?: 29 Khi xảy dịch bệnh (nếu có) bác (anh/ chị) thường xử lý nào? a.Tự khỏi, không làm • b Tự chữa • c Nhờ giúp đỡ CBKN • d Khác • 30 Chính quyền địa phương có biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh? .………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… 31 Gia đình bác (anh/ chị) chăn ni bị thịt theo hình thức nào? a Thả tự nhiên đồi • b Ni chăn thả khơng cho ăn thêm chuồng • c Nuôi chăn thả cho ăn thêm cỏ tươi chuồng • d Ni chăn thả có cho ăn thêm thức ăn tinh chuồng • 86 e Ni chăn dắt có bổ sung thức ăn tinh cỏ xanh • 32 Gia đình có sẵn sàng đổi cách chăn ni khơng? a Có • b Khơng • Tại có/khơng?: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… … 33 Gia đình thường bán bị thời điểm nào? Thời điểm có giá bán cao • Thời điểm thiếu thức ăn hay bị dịch bệnh • Lúc gia đinh cần tiền gọi người để bán • 34 Gia đình thường bán bị cho ai? Người chăn ni khác • Những người bn địa phương (trong xã khác xã) • Những người chuyên giết mổ trâu bị huyện • Những người khác huyện đến mua • 35 Bị gia đình chăn ni bán khơng? Rất dễ bán • Dễ bán • Bình thường • Rất khó bán • 36 Gia đình thường bán bị năm tuổi? Mới đẻ đến tháng • Giá bán ……………… Từ đến 12 tháng • Giá bán ……………… Từ 12 đến 24 tháng • Giá bán ……………… Trên 24 tháng • Giá bán ……………… 37 Gia đình có thường xun biết giá bị thị trường khơng? Có • Khơng • 38 Nếu có biết thường biết qua nguồn thông tin nào? Qua người chăn nuôi khác • 87 Qua phương tiện thơng tin • Qua người bn trâu bị • 39 Cách định giá bán gia đình bà vùng nào? 40 Chi phí tiền chu trình chăn ni bị thịt bao gồm gì? Loại chi phí Chi phí (1000 đồng) Ghi Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi phí khác 41 Thu nhập trung bình từ việc chăn ni bị thịtlà đồng/con .đồng/ năm 42 Sau bán bác( anh/ chị) tiếp tục mua thêm bị để chăn ni? a Ngay sau • b đến tháng • c Trên tháng • 43 Gia đình bác( anh/ chị) có vay vốn để mở rộng phát triển chăn ni hay khơng? a Có • b.Khơng • Nếu có gia đình bác( anh/ chị) vay bao nhiêu/ năm: … (triệu đồng) 44 Vốn đầu tư cho chăn nuôi: .…( triệu đồng/ năm) 45 Trung bình ngày gia đình bác( anh/ chị) cần thời gian để chăn ni bị thịt? a.< • b Từ 2- • c.> • 46 Theo bác(anh/ chị) chăn ni bị thịt có vai trị như nào: a Đối với người chăn nuôi: …………………………………………………………………………………………… …… ……………………… …………………………………………… …………………………………… ……………………………………………… b Đối với cộng đồng địa phương: …………………………………………………………………………………………… 88 …………………………………………………………………………………………… 47 Theo bác( anh/ chị) chăn ni bị thịt địa phương thời gian tới diễn nào? Tại sao? a Tăng lên …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b Không đổi …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… c Giảm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 48 Theo bác(anh/ chị) quyền địa phương cần có biện pháp để quản lí tốt nhằm tăng cường phát triển chăn nuôi địa phương mình? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bác( anh/ chị) giúp đỡ tơi hồn thành phiếu này! 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA:DÀNH CHO CÁN BỘ Ngày điều tra: … /…09 /2020 Người điều tra: Địa điểm điều tra: xã ………… Số phiếu: …… H Hoài Đức – TP Hà Nội I Thông tin cá nhân Họ tên:……………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………… Trình độ học vấn: ……………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… SĐT: II Nội dung Bác( anh/ chị) cho biết năm gần đây, số lượng bị thịt xã có xu hướng phát triển nào? Tăng lên • Giữ nguyên • Giảm • Nguyên nhân thay đổi? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Mong muốn bà xã việc trồng cỏ để ni bị nào? Rất quan tâm • Có quan tâm • Khơng quan tâm • Theo bác (anh/chị) cách chăn ni có phù hợp với địa phương hay khơng? Vì sao? …………………………………………………… ……………………………………………………….…………………………………… 90 Thời gian tới xu hướng địa phương theo cách chăn ni nào?…… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đối tượng chăn ni bị thịt tập trung hộ nào? a Hộ giả • b Hộ trung bình • c Hộ nghèo • Đàn bị xã thường hay xảy dịch bệnh vào thời gian nào? Vụ xuân (đầu tháng đến hết tháng âm lịch) • Vụ hè (đầu tháng đến hết tháng âm lịch) • Vụ thu (đầu tháng đến hết tháng 10 âm lịch) • Vụ đơng (đầu tháng 11 đến hết tháng âm lịch năm sau) • Chính quyền địa phương làm để phồng chống dịch bệnh:…………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………… Theo Bác chăn ni bị thịt có tác động nào? a Đến người chăn nuôi: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b Đến cộng đồng địa phương: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo anh (chị) tăng quy mơ ni bị thịt lên có làm ảnh hưởng đến ngành kinh tế khác xã không? Có • Khơng • Nếu có ảnh hưởng nào? …………………………………………………………………………………………… 10 Với tư cách lãnh đạo địa phương, anh (chị) có kiến nghị để phát triển chăn ni bị thịt theo hướng hàng hóa xã nhà? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 91 92 93

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN