1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng phương pháp định tính trong nghiên cứu nông nghiệp và phát triển nông thôn

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN PHƯỢNG LÊ BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH TRONG NGHIÊN CỨU NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI – 2021 LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu khoa học (NCKH) hoạt động then chốt hàng đầu ngành khoa học Kết từ NCKH phát kiến thức, chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phƣơng pháp phƣơng tiện kỹ thuật có giá trị cao Trong nhiều năm qua, học viên sinh viên khối ngành nông nghiệp - nông thôn trƣờng đại học nƣớc đƣợc trang bị chủ yếu phƣơng pháp luận theo hƣớng tiếp cận khoa học tự nhiên phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Trong đó, phƣơng pháp nghiên cứu định tính đóng vai trị quan trọng nghiên cứu nông nghiệp - nông thôn nói chung ngành Marketing, Kinh tế nơng nghiệp, Phát triển nông thôn, Khuyến nông Xã hội học nơng thơn Vì vậy, mơn học phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc xem phận khơng thể thiếu nhằm trang bị cho học viên sinh viên tiếp cận thực đề tài NCKH theo hƣớng kết hợp khoa học tự nhiên khoa học xã hội, định lƣợng định tính Tài liệu đƣợc biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho học viên cao học sinh viên đại học thuộc khối ngành Kinh tế - xã hội, Phát triển nông thôn Khuyến nông ngành khác Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nói riêng trƣờng Đại học khác nói chung với thời lƣợng tín Nội dung tài liệu bao gồm khái niệm trình tự thực nghiên cứu khoa học theo hƣớng định tính cách thức kết hợp nghiên cứu định tính với nghiên cứu định lƣợng Tài liệu đƣợc xây dựng theo hƣớng cô đọng để đáp ứng hoạt động học tập lớp, để hiểu sâu vấn đề liên quan, ngƣời học cần đọc thêm tài liệu đƣợc giới thiệu mục Tài liệu tham khảo Bài giảng đƣợc thiết kế thành chƣơng với nội dung cụ thể nhƣ sau: Chƣơng Những vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu định tính Chƣơng Thiết kế nghiên cứu định tính Chƣơng Phƣơng pháp thu thập thơng tin định tính Chƣơng Phân tích thơng tin định tính Chƣơng Viết báo cáo nghiên cứu định tính Rất mong nhận đƣợc góp ý độc giả để tài liệu ngày đƣợc hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ PGS.TS Nguyễn Phƣợng Lê iii MỤC LỤC Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1.1 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các đặc trƣng nghiên cứu định tính 1.1.3 Quan tâm nhà nghiên cứu định tính 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1.2.1 Quá trình phát triển chủ nghĩa thực nghiệm chủ nghĩa thực chứng 1.2.2 Quá trình phát triển chủ nghĩa “giải thích” 1.2.3 Quá trình phát triển phƣơng pháp nghiên cứu định tính thách thức phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 1.3 TRIẾT LÝ VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN CHỦ YẾU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1.3.1 Triết lý nghiên cứu định tính 1.3.2 Phƣơng pháp luận chủ yếu nghiên cứu định tính 1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1.4.1 Phân loại nghiên cứu định tính 1.4.2 Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lƣợng 10 1.4.3 Kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lƣợng 12 1.5 NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 15 1.5.1 Có óc tò mò kinh ngạc 15 1.5.2 Thấu hiểu cảm thông 15 1.5.3 Tinh thần hoài nghi khoa học 16 1.5.4 Trung lập khách quan 16 1.6 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 17 CÂU HỎI ÔN TẬP 19 Chƣơng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 20 2.1 XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 20 2.2 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu so sánh 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu điểm (nghiên cứu điển hình) 21 2.3 LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 22 2.3.1 Tài liệu độc lập hay tài liệu phụ thuộc vào ý muốn nhà nghiên cứu? 22 iv 2.3.2 Lựa chọn vấn sâu thảo luận nhóm 23 2.4 LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THƠNG TIN 25 2.5 LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 25 2.5.1 Kế hoạch thời gian 25 2.5.2 Kế hoạch nguồn lực 26 CÂU HỎI ÔN TẬP 28 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN ĐỊNH TÍNH 29 3.1 CHỌN MẪU CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 29 3.1.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 29 3.1.2 Xác định mẫu nghiên cứu từ tổng thể 30 3.1.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu có chủ đích 31 3.2 TRÌNH TỰ THU THẬP THƠNG TIN 32 3.2.1 Lập kế hoạch thu thập thông tin 32 3.2.2 Chuẩn bị công cụ thu thập thông tin 33 3.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỦ YẾU SỬ DỤNG TRONG THU THẬP THÔNG TIN 35 3.3.1 Phƣơng pháp thực địa (Ethnographic fieldwork) 35 3.3.2 Phƣơng pháp vấn (Interviews) 37 3.3.3 Phƣơng pháp thảo luận nhóm (Focus groups Group discussion) 39 3.3.4 Phƣơng pháp quan sát có tham gia (Participant observation) 43 3.3.5 Phƣơng pháp ghi chép (Fieldnotes) 48 3.3.6 Một số công cụ PRA sử dụng thu thập thơng tin định tính 56 CÂU HỎI ÔN TẬP 63 Chƣơng PHÂN TÍCH THƠNG TIN ĐỊNH TÍNH 64 4.1 DỮ LIỆU CHO PHÂN TÍCH THƠNG TIN ĐỊNH TÍNH 64 4.1.1 Nguồn liệu 64 4.1.2 Phân loại liệu 65 4.1.3 Quản lý thông tin định tính 66 4.2 CHIẾN LƢỢC TỔNG QUÁT TRONG PHÂN TÍCH THƠNG TIN ĐỊNH TÍNH 69 4.2.1 Phân tích quy nạp 69 4.2.2 Phân tích lý thuyết dựa sở kiện thực địa 70 4.3 CÁC PHẦN MỀM CHO PHÂN TÍCH THƠNG TIN ĐỊNH TÍNH 72 CÂU HỎI ÔN TẬP 75 Chƣơng VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 76 5.1 CÁC DẠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 76 5.2 NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 76 5.2.1 Nguyên tắc chung 77 v 5.2.2 Phƣơng pháp trình bày kết nghiên cứu 79 5.3 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 80 5.3.1 Bố cục báo cáo 80 5.3.2 Nội dung phần đầu báo cáo 80 5.3.3 Nội dung phần báo cáo 81 5.3.4 Nội dung phần cuối báo cáo 83 CÂU HỎI ÔN TẬP 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vi Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Chương nhằm cung cấp cho người học nội dung phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm khái niệm nghiên cứu định tính, lịch sử phát triển ý nghĩa nghiên cứu định tính, triết lý phương pháp luận chủ yếu nghiên cứu định tính, đặc điểm nghiên cứu định tính, nguyên tắc làm việc nhà nghiên cứu định tính hạn chế nghiên cứu định tính 1.1 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1.1.1 Khái niệm Phần lớn tài liệu nghiên cứu định tính bắt đầu việc đƣa định nghĩa “nghiên cứu định tính gì?” khía cạnh lý thuyết, thực hành hai Tuy nhiên, việc đƣa định nghĩa xác nghiên cứu định tính khó nghiên cứu định tính bao trùm lĩnh vực rộng lớn, bao gồm phƣơng pháp nghiên cứu cách tiếp cận khác Mặc dù lĩnh vực nghiên cứu định tính đa dạng, song tựu chung lại phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Nghiên cứu định tính hoạt động quan sát giới, bao gồm tập hợp phương pháp giải thích sử dụng tư liệu nhằm nhận dạng giới Các hoạt động nghiên cứu định tính giúp nhân dạng giới thông qua nhiều cách khác ghi chép, vấn, thảo luận, tranh ảnh, ghi âm,… Theo cách hiểu này, nghiên cứu định tính xem cách tiếp cận giải thích giới Điều có nghĩa nhà nghiên cứu định tính cố gắng tìm ý nghĩa giải thích ý nghĩa tượng mà người đặt cho tượng đó.” (Denzin & Lincoln, 2000) Bên cạnh định nghĩa Denzin & Lincoln, số khái niệm khác ngắn gọn dễ hiểu nhƣ khái niệm Bryman (1988): “Nghiên cứu định tính phương pháp tiếp cận giải thích nhằm tìm hiểu ý nghĩa mà người đặt cho tượng giới xã hội hành động, định, lòng tin, giá trị,…” Nói cách khác, nghiên cứu định tính “cách mà người tìm hiểu giải thích thực tế xã hội” Các đặc trƣng chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu định tính gồm: + Tƣ tƣởng khái quát tầm quan trọng ngƣời thiết lập khung nghiên cứu + Bản chất linh hoạt thiết kế nghiên cứu + Số lƣợng phong phú tài liệu định tính + Các phƣơng pháp tiếp cận riêng biệt phân tích giải thích + Các dạng kết quả/kết luận đƣợc rút từ nghiên cứu định tính Từ đặc trƣng trên, phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu mà kết tìm khơng dựa vào phân tích thống kê phương pháp định lượng khác” (Strauss & Corbin, 1998) 1.1.2 Các đặc trƣng nghiên cứu định tính Các đặc trƣng nghiên cứu định tính bao gồm: + Cung cấp hiểu biết sâu sắc giới xã hội nhóm ngƣời tham gia nghiên cứu thơng qua q trình tìm hiểu đời sống vật chất, kinh nghiệm, quan điểm lịch sử họ + Mẫu nghiên cứu nhỏ + Phƣơng pháp thu thập tài liệu liên quan đến mối quan hệ mật thiết cán nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu + Tài liệu chi tiết, thông tin phong phú sâu sắc + Phân tích thƣờng phát khái niệm ý tƣởng mô tả đơn + Kết nghiên cứu có xu hƣớng tập trung vào giải thích ý nghĩa xã hội thơng qua sơ đồ hóa tƣợng xã hội nghiên cứu 1.1.3 Quan tâm nhà nghiên cứu định tính Trong nghiên cứu định tính, ngƣời nghiên cứu phải xem xét vấn đề cách nhìn đối tƣợng nghiên cứu bên cạnh nhìn nhà nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu định tính cố gắng khám phá điều cịn ẩn chứa bên dƣới bề mặt tƣợng Các nhà nghiên cứu định tính thƣờng cung cấp chi tiết miêu tả nhiều nhà nghiên cứu định lƣợng, họ thƣờng nhấn mạnh vai trị quan trọng hiểu bối cảnh hành vi xã hội Điều có nghĩa hành vi, giá trị hay lịng tin phải đƣợc hiểu bối cảnh xã hội cụ thể Một nguyên nhân việc nhấn mạnh đến miêu tả chi tiết chi tiết miêu tả giúp dựng lại bối cảnh để hiểu đƣợc hành vi Hơn nữa, nhà nghiên cứu định tính nhấn mạnh đến trình, ý đến thời gian mà kiện diễn Do vậy, quan sát tham dự đƣợc xem phƣơng pháp nghiên cứu định tính, theo nhà nghiên cứu thâm nhập vào bối cảnh xã hội thời gian dài Bằng cách đó, nhà nghiên cứu định tính quan sát cách thức mà việc tiến triển theo thời gian hay cách thức mà yếu tố khác hệ thống xã hội (giá trị, niềm tin, hành vi) tƣơng tác với Tính linh hoạt khơng cấu trúc ƣu điểm chiến lƣợc làm việc nhà nghiên cứu định tính Nhà nghiên cứu theo hƣớng định tính thay đổi hƣớng nghiên cứu trình nghiên cứu cách dễ dàng so với nghiên cứu định lƣợng 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Trong thập niên gần đây, nghiên cứu định tính phát triển đƣợc ứng dụng rộng rãi ngành xã hội học, tâm lý học, nhân học, lịch sử ngành mang tính ứng dụng nhiều nhƣ công tác xã hội, khoa học sức khoẻ Thuật ngữ nghiên cứu định tính xuất xã hội học Mỹ vào thập niên 1960, Đức năm 1970, tranh luận mà ngƣời ta thƣờng đối lập nghiên cứu định lƣợng với nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lƣợng dễ xác định liên quan trực tiếp đến biến định lƣợng, đo lƣờng toán học, nghiên cứu định tính bao gồm khơng gian rộng khó xác định Thật tranh luận nghiên cứu định lƣợng định tính bắt nguồn từ lâu, đặc biệt Đức, tranh cãi triết học nhận thức luận, hai quan điểm khoa học xã hội nhân văn: quan điểm cho khoa học xã hội nhân văn phải theo nguyên tắc khuôn mẫu khoa học tự nhiên quan điểm kia, ngƣợc lại, nhấn mạnh tính đặc thù kiện xã hội không giản lƣợc vào mơ hình thực chứng W Dilthey nhấn mạnh tính lịch sử M Weber đặt vấn đề “ý nghĩa”, thông hiểu (verstehen) kiện xã hội (Bùi Thế Cƣờng, 2006) Do truyền thống xã hội học chịu ảnh hƣởng É Durkheim, nghiên cứu định tính Pháp phát triển chậm so với Đức Mỹ Có thể nói phƣơng pháp nghiên cứu định tính xuất để khắc phục điểm yếu phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Mặc dù đƣợc xây dựng giả định khác nhau, phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nghiên cứu định tính có đóng góp đáng kể nghiên cứu khoa học xã hội Lịch sử phát triển phƣơng pháp nghiên cứu định tính trải qua giai đoạn chủ yếu là: (i) chủ nghĩa thực nghiệm chủ nghĩa thực chứng; (ii) chủ nghĩa giải thích; (iii) phƣơng pháp nghiên cứu định tính (xuất trƣớc thách thức với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên) 1.2.1 Quá trình phát triển chủ nghĩa thực nghiệm chủ nghĩa thực chứng Ngƣời phát minh phƣơng pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên nói nhà triết học Rene Descartes Descartes tập trung vào tính chất khách quan chứng việc tìm thật Theo Descartes (1637), để tìm thật cần phải giới hạn tối đa ảnh hƣởng ý kiến chủ quan cán nghiên cứu đến tƣợng nghiên cứu Cùng chung tƣ tƣởng với Descart, kỷ 17, Isaac Newton & Francis Bacon khẳng định rằng, phải thông qua quan sát thực tế có đƣợc hiểu biết giới Tƣơng tự, David Hume (1711-1776), sáng lập viên trƣờng phái nghiên cứu thực nghiệm cho rằng: tất hiểu biết giới đƣợc tạo từ trải nghiệm ngƣời đƣợc sinh thông qua cảm giác Do vậy, đặc điểm bật trƣờng phái “thực nghiệm” nghiên cứu dựa chứng có từ quan sát trực tiếp thu thập từ đối tượng nghiên cứu cách khách quan Tiếp theo ý tƣởng ngƣời tiền nhiệm, Auguste Comte (1798-1857) khẳng định rằng, nghiên cứu tượng xã hội dựa quy luật, định luật bất biến giống nghiên cứu tượng tự nhiên Tƣ tƣởng Comte đặt móng cho trƣờng phái nghiên cứu - “chủ nghĩa thực chứng” Trƣờng phái có ảnh hƣởng đến phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xã hội suốt kỷ 20 Mặc dù trƣờng phái “thực chứng” đƣợc giải thích theo nhiều cách khác nhau, nhƣng theo Bryman (1988), bao gồm đặc trƣng chủ yếu sau: + Các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu tƣợng xã hội + Chỉ tƣợng quan sát đƣợc đƣợc xem “hiểu biết” + Kiến thức đƣợc sản sinh thơng qua tích lũy kiện + Các giả thuyết khoa học cần phải đƣợc kiểm định thông qua thực nghiệm + Quan sát trực tiếp phán cuối tranh luận lý thuyết + Các việc giá trị khác nhau, chúng cần đƣợc xem xét cách khách quan 1.2.2 Q trình phát triển chủ nghĩa “giải thích” Immanuel Kant đƣợc xem ngƣời sáng lập phƣơng pháp nghiên cứu định tính sơ khai Kant cho ngồi quan sát trực tiếp, có nhiều cách khác để tìm hiểu tƣợng vật lý sau: + Nhận thức ngƣời không cảm giác mang lại mà trái lại ngƣời cịn giải thích đƣợc điều mà cảm giác mang đến cho họ + Kiến thức ngƣời giới đƣợc sản sinh từ suy nghĩ xảy khơng đơn giản từ trải nghiệm + Hiểu biết kiến thức vƣợt qua yêu cầu thực nghiệm đơn + Sự khác biệt tồn “nguyên nhân khoa học” “nguyên nhân thực tiễn” Xuất phát từ quan điểm Kant, ngƣời ta cho nghiên cứu định tính thƣờng nhấn mạnh đề cao giá trị ngƣời, khía cạnh hiểu biết tƣợng xã hội tầm quan trọng hiểu biết nhƣ ý tƣởng cán nghiên cứu tƣợng nghiên cứu Ngƣời tiếp tục phát triển trƣờng phái nghiên cứu kiểu “giải thích” sau Kant Wilhelm Dilthey Dilthey nhấn mạnh tầm quan trọng hiểu biết (understanding) kinh nghiệm sống ngƣời bối cảnh xã hội lịch sử cụ thể nghiên cứu tƣợng xã hội Theo Dilthey, tính tự khả sáng tạo ngƣời đóng vai trị quan trọng việc dẫn dắt hành vi họ, nghiên cứu tƣợng xã hội nên tập trung khám phá kinh nghiệm sống nhóm đối tƣợng nghiên cứu nhằm phát mối quan hệ khía cạnh xã hội - văn hóa lịch sử từ thấy đƣợc bối cảnh lý giải thích cho hành vi ngƣời „Câu hỏi không cần xếp theo thứ tự‟, ví dụ nhƣ câu hỏi nghề nghiệp Con số đặt cạnh tên nghề nghiệp khơng có nghĩa mặt thứ tự lớn bé, ngƣời trả lời tùy ý chọn “2” hay “1” Bạn là: Hiệu trƣởng Giáo viên „Câu hỏi cần xếp theo thứ tự‟: ngƣời trả lời xếp thứ tự câu trả lời: Ý nghĩa thành phần Chƣơng trình phát triển/bồi dƣỡng chuyên môn Phƣơng pháp giảng dạy Sắp xếp thứ tự từ có ý nghĩa đến có ý nghĩa (Thành phần có ý nghĩa xếp thứ nhất: số 1) Thứ tự Tham vấn chuyên gia nƣớc ông, bà Các hội thảo giới thiệu mô đun Tập huấn cho đồng nghiệp Tập huấn cho sinh viên Học qua làm/thực hành (thiết kế kế hoạch học, áp dụng phƣơng pháp giảng dạy vào lớp học) Học từ đồng nghiệp Tài liệu tập huấn Đĩa CD với nguồn tài nguyên Ngƣời trả lời bảng hỏi xếp thứ tự thành phần từ đến (Thành phần có ý nghĩa xếp số 1) Chú ý: phần cần đƣợc giải thích rõ cho ngƣời trả lời để họ xếp thứ tự cho (1) Câu hỏi khơng liên tục/câu hỏi theo thang Likert Hồn tồn đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Khơng đồng ý Mức độ đồng ý ông, bà với ý kiến sau? Hồn tồn khơng đồng ý Câu hỏi theo thang Likert thƣờng dạng có 5, lựa chọn Sinh viên/học sinh khám phá kiến thức qua việc tìm kiếm cách giải vấn đề      Sinh viên/học sinh làm đƣợc nhiều mong đợi giáo viên      Giáo viên phải giám sát sinh viên/học sinh cẩn thận khơng em mắc lỗi      Nhận diện/xác định vấn đề bƣớc quan trọng trình áp dụng PP Dạy học dựa giải vấn đề      Sinh viên/học sinh nên định hƣớng nguồn thơng tin tự tìm hiểu để giải vấn đề      (2) Câu hỏi sàng lọc/phân loại Câu hỏi sàng lọc câu hỏi để xác định xem ngƣời trả lời có đủ trình độ kinh nghiệm để trả lời bảng hỏi hay khơng 89 Ơng, bà tham gia vào chƣơng trình tập huấn Phƣơng pháp giảng dạy VVOB với vai trị? Tham dự khóa tập huấn nhân rộng (là học viên) mơ đun phƣơng pháp giảng dạy  Dạy học dựa giải vấn đề (=> câu hỏi 14-15; 16-18 A)  Học theo góc (=> câu hỏi 14-15; 16-18 B) Có thể có số câu hỏi sàng lọc lúc để hƣớng dẫn ngƣời trả lời có câu trả lời xác cho câu hỏi Một số lƣu ý sử dụng câu hỏi sàng lọc: Tránh có nhiều mức độ câu hỏi Nhiều mức độ câu hỏi khiến ngƣời trả lời khơng tiếp tục trả lời câu hỏi Nội dung câu hỏi Câu hỏi bảng hỏi cần thể nội dung cần thu thập Sau số câu hỏi nội dung ngƣời xây dựng bảng hỏi cần lƣu ý Câu hỏi có ích/có cần thiết khơng? Kiểm tra xem liệu có cần hỏi câu hỏi khơng chi tiết cần phải có Ví dụ: Có cần thiết phải hỏi tuổi em hay cần số lƣợng trẻ dƣới 16 tuổi? Có cần hỏi thu nhập ngƣời trả lời bảng hỏi hay bạn cần ƣớc lƣợng thu nhập? Có cần đặt số câu hỏi?    Thƣờng áp dụng  xuyên Học theo góc thực hành học qua giải vấn đề Tỉnh thoảng áp dụng Hiếm áp dụng Ông, bà đ tổ chức cho sinh viên Chƣa áp dụng Đây vấn đề thƣờng gặp câu hỏi có hai ý Nên tách câu hỏi sau thành hai câu riêng biệt Có thể phát vấn đề với câu hỏi ý cách tìm kết hợp câu hỏi (từ “và”) Một lý để phải hỏi nhiều câu hỏi câu hỏi đƣa chƣa phủ đƣợc hết khả Ví dụ hỏi tham gia khóa bồi dƣỡng nâng cao lực khác: Ơng, bà có tham dự chƣơng trình phát triển/bồi dƣỡng chun mơn phƣơng pháp giảng dạy khác không? Tôi tham dự khóa tập huấn đầu vào, khóa tập huấn hội thảo phƣơng pháp giảng dạy khác ngồi khóa tập huấn VVOB  có Nếu câu trả lời có, đề nghị ơng, bà điền thơng tin khóa tập huấn, hội thảo vào bảng sau Tên khóa tập huấn/hội thảo  khơng 90 Đơn vị tổ chức Tôi thực nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy  có có, đề nghị ơng, bà nêu tên đề tài nghiên cứu:  không Tôi thành viên cộng đồng mạng có liên quan đến phƣơng pháp giảng dạy nhƣ diễn đàn mạng, blog, website …  có  khơng Đơi cần phải hỏi thêm số câu hỏi câu hỏi khơng thể cho câu trả lời đầy đủ Ví dụ hỏi thái độ việc ứng dụng CNTT dạy học liệu có đƣa kết luận đƣợc khơng mà khơng có thơng tin thái độ họ việc học tập nói chung? Đơi cần hỏi thêm số câu hỏi khác câu hỏi khơng thể định mức độ cụ thể thái độ niềm tin ngƣời trả lời Ví dụ hỏi xem họ có sử dụng tài liệu tập huấn đƣợc cung cấp hay khơng, hỏi thêm mục đích sử dụng Ơng, bà s sử dụng tài liệu tập huấn vê PP Dạy học dựa giải Có Khơng vấn đề Học theo góc cho mục đích sau? Tự học   Tập huấn cho đồng nghiệp   Tập huấn cho sinh viên   Áp dụng vào hoạt động giảng dạy lớp   Mục đích khác Nêu rõ:…………………………………………………   Hỗ trợ sinh viên thời gian thực tập   Ngƣời trả lời cho biết họ ủng hộ điều Tuy nhiên, mức độ ủng hộ thuyết phục có thêm thơng tin hành vi ngƣời trả lời để thuyết phục mức độ ủng hộ Ngƣời trả lời đƣợc cung cấp thông tin cần thiết? Kiểm tra lại câu hỏi để xem liệu cung cấp đủ thông tin cho ngƣời trả lời câu hỏi Ví dụ, muốn hỏi xem ngƣời trả lời có phải thành viên nhóm nịng cốt VVOB Ngƣời trả lời trả lời câu hỏi họ khơng biết nhóm nịng cốt VVOB Có cần làm rõ câu hỏi khơng? Đôi câu hỏi đặt lại chung chung nên gặp khó khâu phân tích thơng tin Ví dụ, muốn tìm hiểu ý kiến hội thảo khóa tập huấn, câu hỏi là: Ơng/bà có hài lịng hội thảo/khóa tập huấn? thang đo từ "Không chút nào" đến "Rất hài lòng" Nhƣng ý nghĩa đằng sau câu trả lời gì? Thay vào đó, cần đặt câu hỏi cụ thể nhƣ sau: 91 Hiệu Liệu khóa tập huấn có cần thiết?     Liệu hiệu trƣởng có ủng hộ khóa tập huấn này?     Liệu khóa tập huấn có với mơ tả trƣớc nó?     Đã xác định đƣợc đối tƣợng học viên chƣa?     Liệu học viên áp dụng kiến thức kĩ             vừa học đƣợc vào dạy họ? Sau tham gia khóa tập huấn này, liệu phần lớn học viên có đƣợc kiến thức kĩ cần thiết khơng? Ơng, bà có giới thiệu khóa tập huấn với ngƣời khác không? Rất hiệu Không hiệu Hiệu Hoạt động/Suy nghĩ trƣớc sau khóa tập huấn: số phần Câu hỏi đủ bao quát? Mặt khác, câu hỏi hẹp Ví dụ câu hỏi yêu cầu liệt kê chƣơng trình TV u thích tuấn qua Câu trả lời khác so với câu hỏi: ơng/bà thích chƣơng trình năm qua Có thể chƣơng trình họ thƣờng khơng thích nhƣng tuần vừa qua lại có phần hay, tuần qua chƣơng trình u thích họ lại bị chƣơng trình khác chỗ Câu hỏi đặt theo định kiến? Một vấn đề gặp phải thiết kế câu hỏi điểm mù/thành kiến riêng ngƣời thiết kế ảnh hƣởng đến cách sử dụng từ ngữ câu hỏi Ví dụ, ngƣời thiết kế ủng hộ việc cung cấp tài liệu học tập đặt câu hỏi là: Theo ơng/bà lợi ích tài liệu học tập gì? Nhƣ ngƣời thiết kế hỏi mặt vấn đề Ngƣời thiết kế thu đƣợc cách nhìn khác ngƣời trả lời đồng thời hỏi nhƣợc điểm tài liệu học tập Liệu ngƣời trả lời câu hỏi có trả lời cách trung thực? Đối với câu hỏi bảng hỏi, tự hỏi xem ngƣời trả lời có khó khăn để trả lời câu hỏi cách trung thực Nếu có số lý để họ trả lời trung thực cần viết lại câu hỏi Ví dụ, số ngƣời nhạy cảm với câu hỏi tuổi tác thu nhập xác Trong trƣờng hợp này, để họ chọn khoảng (ví dụ, 30 40 tuổi, từ $ 50.000 đến $ 100.000 thu nhập hàng năm) Nếu cần tìm hiểu ý kiến đánh giá ngƣời trả lời tài liệu học tập đƣợc cung cấp, hỏi xem họ có sẵn sàng mua tài liệu hay không 92 Bộ công cụ CNTT cho DHTC đƣợc phân phối miễn phí cho trƣờng ĐH/CĐSP đối tác VVOB VVOB có kế hoạch cung cấp công cụ cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giáo dục Nếu ông/bà thấy công cụ đƣợc bày bán hiệu sách, ơng/bà có mua cơng cụ không? (giá sách + đĩa CD 80.000 đồng) có, trả tồn số tiền có, nhƣng phần không Các dạng câu trả lời Các dạng câu trả lời cách thu thập thông tin từ ngƣời trả lời Hãy bắt đầu cách phân biệt dạng câu trả lời có cấu trúc (structured) dạng câu trả lời khơng có cấu trúc (unstructured) Dạng câu trả lời có cấu trúc Dạng câu trả lời có cấu trúc giúp ngƣời trả lời dễ trả lời câu hỏi giúp nhà nghiên cứu dễ thu thập tóm tắt câu trả lời Tuy nhiên, định dạng ép buộc ngƣời trả lời hạn chế khả nhà nghiên cứu để hiểu ý thực ngƣời trả lời câu hỏi Có nhiều dạng câu trả lời khác với ƣu nhƣợc điểm riêng Sau số dạng thƣờng gặp: Điền vào chỗ trống: dạng câu trả lời đơn giản điền vào chỗ trống Chỗ trống đƣợc sử dụng cho nhiều dạng câu trả lời khác Ví dụ:Xin vui lịng điền giới tính: _ Nam _ Nữ Với câu hỏi này, ngƣời trả lời đánh dấu (x) (v) vào trƣớc câu trả lời Đây ví dụ cho dạng câu hỏi có ý trả lời có hai cách trả lời Ví dụ khác câu hỏi có ý trả lời câu hỏi Đúng/Sai câu hỏi Có/Khơng Ngƣời trả lời viết chữ số vào chỗ trống hay đánh dấu (x) vào ô trống nhƣ ví dụ sau: Hãy đánh dấu vào phận máy tính mà ơng/bà sử dụng nhiều nhất: Modem Máy in Ổ đĩa CD-dom Máy scan Chú ý: ví dụ ngƣời trả lời chọn nhiều đáp án trả lời Dạng câu hỏi chọn cách đánh dấu (x) thƣờng đƣợc dùng cho phép ngƣời trả lời lựa chọn nhiều đáp án trả lời Đôi dạng câu hỏi đƣợc gọi câu hỏi nhiều lựa chọn Cần lƣu ý thực phân tích liệu từ câu hỏi nhiều lựa chọn ngƣời trả lời chọn đáp 93 án nào, ngƣời phân tích cần coi đáp án biến riêng biệt Ví dụ ví dụ cho dạng câu hỏi bảng kiểm (check list) Khi sử dụng bảng kiểm, cần phải lƣu ý câu hỏi sau: Đã liệt kê đủ lựa chọn chƣa? Bảng kiểm có độ dài hợp lý? Từ ngữ rõ ràng (khơng thiên vị, định kiến)? Hình thức đáp án dễ dùng, thống nhất?       Thƣờng xuyên áp dụng Dạy học dựa giải vấn đề Học theo góc Lồng ghép CNTT cho DHTC Tỉnh thoảng áp dụng Hiếm áp dụng Mức độ áp dụng phƣơng pháp sau vào thực tế giảng dạy: Chƣa áp dụng Bảng kiểm chƣa có đủ hết thơng tin cần có Nên để ngƣời trả lời bổ sung thêm thông tin (các ý kiến khác) Đôi ngƣời trả lời đƣợc yêu cầu chọn câu trả lời       Chú ý: chọn lựa chọn cho câu hỏi Nguyên tắc hàng đầu bạn yêu cầu ngƣời khoanh tròn mục bấm vào nút bạn muốn họ chọn đáp án Dạng câu hỏi lựa chọn ngƣợc lại với câu hỏi nhiều lựa chọn đƣợc mô tả Dạng câu trả lời khơng có cấu trúc Có nhiều dạng câu trả lời có cấu trúc, nhiên có số định dạng câu trả lời khơng có cấu trúc Dạng câu trả lời khơng có cấu trúc gì? Nói chung, từ/câu viết Nếu ngƣời trả lời phiếu (hoặc ngƣời đƣợc vấn) viết từ/câu dạng câu trả lời khơng có cấu trúc Dạng câu trả lời khơng có cấu trúc câu nhận xét ngắn hay ghi chép lại vấn Một bảng hỏi ngắn thƣờng có câu hỏi yêu cầu ngƣời trả lời viết thông tin vào Ơng/bà có tham dự chƣơng trình phát triển/bồi dƣỡng chuyên môn phƣơng pháp giảng dạy khác không? Tơi tham dự khóa tập huấn đầu vào, khóa tập huấn hội thảo phƣơng pháp giảng dạy khác ngồi khóa tập huấn VVOB  có 94 Nếu câu trả lời có, đề nghị ơng, bà điền thơng tin khóa tập huấn, hội thảo vào bảng sau: Tên khóa tập huấn/hội thảo Đơn vị tổ chức  khơng Cần có hƣớng dẫn cụ thể ƣớc lƣợng chỗ trống đủ cho ngƣời trả lời viết thơng tin vào Ví dụ: Cảm ơn ơng, bà dành thời gian trả lời câu hỏi Xin vui lịng chia sẻ với chúng tơi nhận xét/ý kiến ông, bà câu hỏi Bản ghi chép (transcripts) có khác biệt so với việc viết thông tin nhƣ mô tả Ngƣời ghi chép phải định xem ghi lại tất từ ngữ hay ghi lại ý chính, lời nói chính…Trong ghi chép chi tiết, cần phân biệt ngƣời vấn, ngƣời trả lời … có quy định cho việc đƣa thêm nhận xét ngƣời ghi chép buổi vấn: suy nghĩ ngƣời vấn Kỹ thuật viết câu hỏi Một khó khăn lớn việc viết câu hỏi khảo sát tìm đƣợc từ ngữ xác Chỉ cần dùng từ ngữ khác chút khiến ngƣời trả lời khó hiểu hiểu sai Sau số câu hỏi để kiểm tra lại cách diễn đạt câu hỏi khảo sát: Câu hỏi bị hiểu sai không? Ngƣời tiến hành khảo sát cần lƣu ý câu hỏi khó hiểu dễ bị hiểu sai Ví dụ, câu hỏi quốc tịch (nationality), câu hỏi chƣa rõ ràng (một ngƣời từ Malaysia trả lời ngƣời Malaysia, châu Á hay Thái Bình Dƣơng?) Hoặc, câu hỏi tình trạng nhân: lập gia đình hay chƣa lập gia đình? chi tiết là: góa phụ, ly dị, … Ngồi cịn có số từ ngữ đa nghĩa Ví dụ nhƣ câu hỏi việc ứng dụng CNTT dạy học: CNTT có nghĩa máy tính, TV, đài hay internet… Câu hỏi có giả định gì? Đơi khơng xem xét câu hỏi từ góc độ ngƣời trả lời hay giả định đằng sau câu hỏi Ví dụ hỏi xem ngƣời trả lời có phải thành viên nhóm nịng 95 cốt hay khơng, bạn mặc định ngƣời trả lời biết nhóm nịng cốt ngƣời trả lời nghĩ họ thành viên nhóm nịng cốt Trong trƣờng hợp này, nên sử dụng câu hỏi sàng lọc trƣớc để xem liệu giả định có hay khơng Khung thời gian chi tiết? Khi sử dụng câu hỏi có khung thời gian cần rõ lƣợng thời gian Ví dụ: Trong học kỳ trƣớc (6 tháng) bạn có thƣờng xun sử dụng máy tính? Ít lần/ngày  Ít lần/tuần nhƣng khơng phải ngày sử dụng  Ít lần/tháng nhƣng khơng phải tuần sử dụng  Ít lần/tháng  Khơng sử dụng  Tính cá nhân từ ngữ? Chỉ cần thay đổi vài từ, câu hỏi thay đổi từ mang tính khách quan sang chủ quan Hãy xem xét câu hỏi sau hỏi hài lịng với cơng việc: Câu 1: Ơng/bà có hài lịng với điều kiện làm việc trường (nơi ơng/bà làm việc) khơng? Câu 2: Ơng/bà có cảm thấy hài lòng với điều kiện làm việc trường (nơi ông/bà làm việc) không? Câu 3: Cá nhân ơng/bà có hài lịng với điều kiện làm việc trƣờng (nơi ông/bà làm việc) không? Câu hỏi mang tính khách quan Câu có từ “cảm thấy”, Câu có từ “cá nhân” Lƣu ý: câu hỏi phải phù hợp với mức độ yêu cầu điều tra Các vấn đề khác Các sắc thái ngôn ngữ ln gây khó khăn cho ngƣời thiết kế câu hỏi Sau số điểm khác cần lƣu ý: - Câu hỏi có chứa thuật ngữ khó hiểu khơng rõ ràng khơng? - Câu hỏi làm rõ phƣơng án trả lời chƣa? - Từ ngữ trịn trịa chƣa? - Từ ngữ có mang thành kiến? Trật tự câu hỏi Quyết định trật tự câu hỏi Một nhiệm vụ khó khăn ngƣời thiết kế phiếu khảo sát việc xếp trật tự câu hỏi Chủ đề giới thiệu trƣớc, chủ đề giới thiệu sau? Nếu để câu hỏi quan trọng cuối cùng, ngƣời trả lời mệt Nếu để họ lại chƣa sẵn sàng (đặc biệt với câu hỏi khó câu hỏi tế nhị) 96 Khó giải vấn đề này, ngƣời thiết kế cần có suy xét phù hợp Cân lƣu ý đến câu hỏi sau: Câu trả lời có bị ảnh hƣởng câu hỏi trƣớc khơng? Câu hỏi đặt có q sớm muộn để thu hút ý? Câu hỏi có thu hút đƣợc ý khơng? Ví dụ: Với câu hỏi việc sử dụng máy tính hoạt động giảng dạy, nên đặt câu hỏi kỹ sử dụng máy tính Để đánh giá tác động hoạt động nâng cao lực, ngƣời ta quan tâm đến thay đổi kiến thức, kỹ năng, thái độ thực hành ngƣời trả lời (học viên) Nên hỏi kiến thức thái độ ngƣời trả lời trƣớc hỏi họ việc thực hành Câu hỏi mở đầu Ấn tƣợng quan trọng công tác khảo sát Các câu hỏi định đến kết điều tra, giúp ngƣời trả lời cảm thấy thoải mái Vì vậy, câu hỏi mở đầu nên câu hỏi dễ trả lời câu hỏi mang tính mơ tả đơn giản để khuyến khích ngƣời trả lời tiếp tục Khơng nên bắt đầu khảo sát với câu hỏi nhạy cảm câu hỏi mang tính „đe dọa‟ Câu hỏi nhạy cảm Nhiều nghiên cứu xã hội cần hỏi vấn đề khó khơng thoải mái để trả lời Trƣớc đặt câu hỏi nhƣ vậy, nên cố gắng xây dựng niềm tin mối quan hệ với ngƣời trả lời Thông thƣờng, trƣớc câu hỏi nhạy cảm cần có câu hỏi khởi động dễ trả lời Tuy nhiên, cần đảm bảo vấn đề nhạy cảm không đƣợc đề cập đến cách đột ngột phải có liên hệ với phần cịn lại bảng hỏi Cũng nên có câu chuyển tiếp phần để ngƣời trả lời biết phần Ví dụ, có lời dẫn nhƣ sau: Trong phần bảng hỏi này, muốn hỏi ông/bà mối quan hệ cá nhân ơng/bà Ơng/bà khơng trả lời câu hỏi mà ông/bà thấy không thoải mái để trả lời Bảng kiểm Có nhiều quy tắc việc thiết kế bảng hỏi Dƣới danh sách để kiểm tra số vấn đề quan trọng Bạn sử dụng bảng kiểm để kiểm tra lại bảng hỏi: bắt đầu câu hỏi dễ trả lời; đặt câu hỏi khó gần cuối; không nên mở đầu bảng hỏi với câu hỏi mở với mốc lịch sử, theo thứ tự thời gian; lần hỏi chủ đề; nên dùng từ dẫn muốn thay đổi chủ đề; giảm nguy trả lời đồng ý từ xuống dƣới Quy tắc vàng Bạn làm ảnh hƣởng đến sống ngƣời trả lời bảng hỏi Bạn yêu cầu thời gian họ, ý họ, tin tƣởng họ, thơng tin cá nhân Vì 97 vậy, bạn nên luôn ghi nhớ quy tắc "vàng" nghiên cứu khảo sát nhƣ sống: Hãy đối xử với ngƣời trả lời nhƣ bạn muốn họ đối xử với bạn Cụ thể, bạn nên: + Đầu tiên nên cảm ơn ngƣời trả lời hợp tác trả lời bảng hỏi + Bảng hỏi nên ngắn gọn gồm cần thiết + Cần hiểu nhu cầu ngƣời trả lời + Chú ý đến dấu hiệu không thoải mái ngƣời trả lời + Cuối nên cảm ơn ngƣời trả lời hợp tác trả lời bảng hỏi + Thơng báo với ngƣời trả lời đƣợc nhận kết khảo sát 98 PHỤ LỤC II THIẾT KẾ PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN - PHẢN HỒI BẰNG GOOGLE FORMS https://sites.google.com/a/oude.edu.vn/google-apps-for-hcm-open-university/all-googleapps/google-forms-thiet-lap-cac-khao-sat-y-kien -phan-hoi 99 PHỤ LỤC III MẪU ĐỀ CƢƠNG (THIẾT KẾ) NGHIÊN CỨU Mẫu T1a TMĐT-HVN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (Tên đơn vị) THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HỌC VIỆN NĂM 201… TÊN ĐỀ TÀI MÃ SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Tự Xã hội Giáo Kỹ nhiên Nhân văn dục thuật Nông … Cơ Ứng dụng Triển khai Lâm – Ngƣ Dƣợc trƣờng tháng THỜI GIAN THỰC HIỆN Từ tháng Y Môi năm đến tháng … năm CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên : Học vị, chức danh KH: Chức vụ: Địa CQ: Bộ môn… Khoa….Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Địa NR: Điện thoại CQ: Điện thoại NR : Fax: E-mail: Điện thoại di động: NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh Nội dung nghiên cứu cụ thể vực chuyên môn đƣợc giao Cán Chủ nhiệm đề tài Cán Thƣ ký, kế toán Cán Thành viên tham gia ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nƣớc 100 Nội dung phối hợp nghiên cứu Chữ ký Họ tên ngƣời đại diện đơn vị TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 9.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài a, Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc thuộc lĩnh vực đề tài b, Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi thuộc lĩnh vực đề tài 9.2 Danh mục công trình đ cơng bố thuộc lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu (họ tên tác giả; báo; ấn phẩm; yếu tố xuất bản) 10 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (lý giải tính cấp thiết lý phải triển khai nghiên cứu- không 500 từ) 11 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 11.1 Mục tiêu chung 11.2 Mục tiêu cụ thể 12 CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12.1 Cách tiếp cận 12.2 Phƣơng pháp nghiên cứu (trình bày rõ phương pháp nghiên cứu nội dung triển khai công việc cụ thể) 12.3 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 13 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Số TT Các nội dung, công việc Sản phẩm Thời gian thực chủ yếu phải đạt (bắt đầu - kết thúc) Ngƣời thực Nội dung 1: Công việc 1: Công việc 2: Nội dung 2: Công việc 1: Công việc 2: 14 SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG  Loại sản phẩm Mẫu Vật liệu Thiết bị máy móc Dây chuyền cơng nghệ Giống trồng Giống gia súc Qui trình cơng nghệ Phƣơng pháp Tiêu chuẩn Quy phạm Sơ đồ Báo cáo phân tích Tài liệu dự báo Đề án Luận chứng kinh tế Chƣơng trình máy tính Bản kiến nghị Sản phẩm khác : Tên sản phẩm, số lƣợng yêu cầu khoa học sản phẩm 101 Tên sản phẩm Số TT Số lƣợng Yêu cầu khoa học (nếu rõ ràng yêu cầu đạt sản phẩm) Số học viên cao học nghiên cứu sinh đƣợc đào tạo:  ( Sinh viên: Thạc Sĩ: Nghiên cứu sinh: ) Số báo cơng bố: (đăng tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam HVNNVN  Địa ứng dụng (tên địa phƣơng, đơn vị ứng dụng): 15 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí: …… triệu đồng Trong đó: Kinh phí từ nguồn hỗ trợ Học viện: …… triệu đồng Các nguồn kinh phí khác (cơ sở hỗ trợ, tài trợ cá nhân, tổ chức ):………… triệu đồng Nhu cầu kinh phí : Năm …: … triệu đồng Dự trù kinh phí theo mục chi: Th khốn chuyên môn:…… triệu đồng Nguyên vật liệu, lượng: …… triệu đồng Thiết bị máy móc: ………… triệu đồng Chi khác:…… triệu đồng Tổng cộng:……… triệu đồng Ngày tháng năm Trƣởng đơn vị Ngày tháng Ngày năm Ngày Khoản chi, nội dung chi Chi công lao động tham gia trực tiếp thực đề tài Chi công lao động cán khoa học, nhân viên kỹ thuật trực tiếp tham gia thực đề tài Chi công lao động khác phục vụ triển khai đề tài II Chi mua nguyên nhiên vật liệu 102 tháng năm Học viện Nơng nghiệp Việt Nam PHỤ LỤC: GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI I năm Chủ nhiệm đề tài Ban KH&CN Số TT tháng Đơn vị: triệu đồng Thời gian thực Tổng Nguồn kinh phí Ghi kinh phí Kinh phí từ Các nguồn Học viện nguồn khác Chi mua vật tƣ, nguyên, nhiên, vật liệu, tài liệu, tƣ liệu, số liệu, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu kỹ thuật, bí cơng nghệ, tài liệu chun mơn, xuất phẩm, dụng cụ bảo hộ lao động phục vụ công tác nghiên cứu III Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định IV Chi khác Công tác phí Đồn ra, đồn vào Hội nghị, hội thảo khoa học Ngày Chủ nhiệm đề tài tháng năm 103

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w