1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp phát hiện và chẩn đoán một số bệnh hại chính trên cây dưa lê và dưa hấu

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÁT HIỆN VÀ CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY DƯA LÊ VÀ DƯA HẤU” Người thực : TRẦN THỊ THU HÀ Mã sinh viên : 620006 Lớp : K62BVTVA Người hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC HUY Bộ môn : BỆNH CÂY HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn, thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Trần Thị Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Đức Huy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bệnh viện trồng, Bộ môn Bệnh – Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật tỉnh Hải Dương giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Trần Thị Thu Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ viii DANH MỤC HÌNH ix TĨM TẮT KHỐ LUẬN xi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tầm quan trọng bệnh hại họ bầu bí 2.2 Tình hình sản xuất giới 2.3 Tình hình sản xuất nước 2.4 Một số nghiên cứu nấm hại họ bầu bí 2.4.1 Phấn trắng (Podosphaera xanthii) 2.4.2 Sương mai (Pseudoperonospora cubensis) 2.4.3 Thán thư (Colletotrichum lagenarium) 2.4.4 Thối thân chảy nhựa (Didymella bryoniae) 10 2.4.5 Héo Fusarium (Fusarium oxysporum f sp melonis) 11 2.4.6 Thối Phytophthora capsici Pythium aphanidermatum 12 2.5 Một số nghiên cứu bệnh virus hại họ bầu bí 14 2.5.1 Sơ lược chi Potyvirus 14 iii 2.5.2 Một số Potyvirus hại họ bầu bí 16 2.5.3 Sơ lược chi Begomovirus 19 2.5.4 Một số Begomovirus hại họ bầu bí 20 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 23 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Điều tra đồng ruộng 23 3.4.2 Phương pháp thu thập mẫu bệnh 24 3.4.3 Phương pháp bảo quản mẫu bệnh hại 24 3.4.4 Phương pháp để ẩm 24 3.4.5 Môi trường nuôi cấy 25 3.4.6 Phương pháp phân lập tác nhân gây bệnh mặt đất 26 3.4.7 Phương pháp phân lập tác nhân gây bệnh mặt đất 27 3.4.8 Nghiên cứu đặc điểm hình thái nấm hại trồng 27 3.4.9 Phương pháp lây bệnh nhân tạo 27 3.4.10 Phương pháp tính xử lý số liệu 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết điều tra bệnh hại dưa hấu Hải Dương 29 4.2 Kết điều tra bệnh hại lê Hải Dương 35 4.3 Kết điều tra thành phần bệnh hại dưa lê Hải Phòng 48 4.4 Kết thu thập, phân lập nghiên cứu đặc điểm hình thái nấm gây bệnh dưa lê dưa hấu 49 4.4.1 Kết phân lập mẫu nấm Pythium aphanidermatum đất trồng dưa lê Hải Dương 50 iv 4.4.2 Kết phân lập mẫu nấm Phytophthora capsici đất trồng dưa lê Hải Phòng 52 4.4.3 Kết phân lập mẫu nấm Fusarium oxysporum thân dưa lê Hải Phòng 53 4.4.4 Kết phân lập mẫu nấm Fusarium oxysporum dưa hấu Hải Dương 53 4.4.5 Kết phân lập mẫu nấm Fusarium oxysporum dưa lê Hải Dương 55 4.4.6 Kết phân lập mẫu nấm Colletotrichum sp thân dưa lê 56 4.4.7 Đặc điểm hình thái Podosphaera xanthii dưa lê Hải Dương 57 4.5 Kết lây nhiễm nhân tạo 57 4.5.1 Kết lâu nhiễm nhân tạo Pythium aphanidermatum dưa lê 58 4.5.2 Kết lây nhiễm nhân tạo Phytophthora capsici dưa lê 59 4.5.3 Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum dưa lê 61 4.5.4 Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum dưa hấu 63 4.5.5 Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum dưa lê 64 4.5.6 Kết lây nhiễm nhân tạo Colletotrichum sp thân dưa lê 65 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bacillus amyloliquefaciens B amyloliquefaciens Bacillus subtilis B subtilis Bean common mosaic virus BCMV Carnation Leaf-Piece Agar CLA Cây không lây bệnh ĐC Colletotrichium lagenarium C lagenarium Cucumber mosaic virus CMV Deoxyribonucleic acid DNA Didymella bryoniae D bryoniae Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO Fusarium oxysporum F oxysporum Lây nhiễm có xát thương CT2 Lây nhiễm không xát thương CT1 Papaya ringspot virus PRSV Phytophthora capsici P capsici Plum pox virus PPV Podosphaera xanthii P xanthii Potato – Dextro – Agar PDA Potato virus Y PVY Pseudoperonospora cubensis P cubensis Pythium aphanidermatum P aphanidermatum Quy chuẩn Việt Nam QCVN Ribonucleic acid RNA Số thứ tự STT Squash Leaf Curl Philippine Virus SLCPV Squash Leaf Curl Virus SLCV Turnip mosaic virus TuMV Water – Agar WA Watermelon Chlorotic Stunt Virus WmCSV Zucchini yellow mosaic virus ZYMV vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhóm 10 nước sản lượng dưa hấu lớn giới năm 2019 Bảng 2.2: Nhóm 10 nước sản lượng dưa lê lớn giới năm 2019 Bảng 4.1: Diễn biến bệnh hại dưa hấu Hải Dương năm 2021 29 Bảng 4.2: Kết thu thập mẫu bệnh virus hại dưa hấu Hải Dương năm 2020 32 Bảng 4.3: Diễn biến bệnh hại dưa lê Hải Dương 36 Bảng 4.4: Kết thu thập mẫu bệnh virus hại dưa lê Cộng Hoà – Nam Sách – Hải Dương năm 2020 41 Bảng 4.5: Kết thu thập mẫu bệnh hại dưa lê Hải Phòng 48 Bảng 4.6: Bảng thành phần hại dưa hấu Hải Dương 49 Bảng 4.7: Thành phần bệnh hại dưa lê 50 Bảng 4.8: Kết lây nhiễm nhân tạo Pythium aphanidermatum lên dưa lê 58 Bảng 4.9: Kết lây nhiễm nhân tạo Phytophthora capsici lên dưa lê 60 Bảng 4.10: Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum lên dưa lê 61 Bảng 4.11: Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum lên dưa hấu 63 Bảng 4.12: Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum lên dưa hấu 64 Bảng 4.13: Kết lây nhiễm nhân tạo Colletotrichum sp lên dưa hấu 65 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Diễn biến bệnh hại dưa hấu tỉnh Hải Dương năm 2021 32 Đồ thị 4.2: Diễn biến bệnh hại dưa lê tỉnh Hải Dương năm 2021 40 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức genome Potyvirus 16 Hình 2.2: Triệu chứng bệnh CMV dưa chuột 17 Hình 2.3: Triệu chứng bệnh PRSV họ bầu bí 18 Hình 2.4: Triệu chứng bệnh ZYMV bí ngơ 19 Hình 2.5: Triệu chứng bệnh SLCV dưa hấu 21 Hình 2.6: Triệu chứng bệnh WmCSV dưa hấu 22 Hình 4.1: Triệu chứng virus hại dưa hấu Hải Dương 35 Hình 4.2: Triệu chứng héo Fusarium dưa hấu xã Đức Chính, Hải Dương 35 Hình 4.3: Triệu chứng virus hại dưa lê Hải Dương 46 Hình 4.4: Triệu chứng héo Fusarium dưa lê xã Đức Chính, Hải Dương 46 Hình 4.5: Triệu chứng bệnh phấn trắng dưa lê xã Đức Chính, Hải Dương 46 Hình 4.6: Triệu chứng bệnh thán thư thân dưa lê xã Đức Chính, Hải Dương 47 Hình 4.7: Triệu chứng bệnh héo Fusarium dưa lê Hải Phịng 48 Hình 8: Đặc điểm tản nấm Pythium aphanidermatum mơi trường PDA 51 Hình 4.9: Hậu bào tử nấm Pythium aphanidermatum 51 Hình 4.10: Hình thái sợi phồng nấm Pythium aphanidermatum 51 Hình 4.11: Đặc điểm tán nấm Phytophthora capsici mơi trường PDA 52 Hình 4.12: Sợi phồng nấm Phytophthora capsici 52 Hình 4.13: Bọc bào tử hậu bào tử nấm Phytophthora capsici 52 Hình 4.14: Đặc điểm tản nấm Fusarium oxysporum môi trường PDA 53 Hình 4.15: Bào tử nhỏ bào tử lớn nấm Fusarium oxysporum 53 Hình 4.16: Đặc điểm tản nấm Fusarium oxysporum môi trường PDA 54 Hình 4.17: Bào tử nhỏ bào tử lớn nấm Fusarium oxysporum 54 ix Bảng 4.9: Kết lây nhiễm nhân tạo Phytophthora capsici lên dưa lê Công thức Số lây Số nhiễm Tỷ lệ bệnh (%) ĐC - - CT1 80% CT2 5 100% Ghi chú: - khơng có triệu chứng/khơng nhiễm bệnh Qua kết lây nhiễm nhân tạo nhận thấy phương pháp lây xát thương có biểu héo, biến vàng, rễ chuyển màu nhanh so với lây không xát thương (tỷ lệ bệnh 80%) Sau tiến hành lây nhiễm phân lập lại mẫu lây nhiễm thu tác nhân gây bệnh ban đầu phân lập Hình 4.27: Kết lây nhiễm nhân tạo Phytophthora capsici lên dưa lê Ghi chú: Ảnh 10 từ trái qua phải xát thương không xát thương Phytophthora capsici nguyên nhân gây thối rễ, thối thân Cây bị chết dần từ nứt phần thân gần mặt đất Bào tử trứng, bọc bào tử động du động bào tử tạo điều kiện cho việc xâm nhập vào phận khác Mưa tạt phân tán bào tử lên trình xâm nhiễm từ thân, lá, Để phịng tránh thành cơng bệnh Phytophthora capsici thường phải có kết hợp biện pháp phịng trừ khác (Burgess & cs., 2009): 60 - Thoát nước tốt - Dùng giống bệnh - Ngăn chặn Phytophthora capsici vào vùng không nhiễm bệnh - Dùng phân gà để ức chế hoạt động tác nhân gây bệnh đất - Tiêm phosphonate vào - Nhúng rễ vào thuốc trước trồng để giảm số chết 4.5.3 Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum dưa lê Sau quan sát qua kính hiển vi xuất bào tử nhỏ bào tử lớn nấm Fusarium oxysporum ta mang lây nhiễm thu kết sau: Bảng 4.10: Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum lên dưa lê Công thức Số lây Số nhiễm Tỷ lệ bệnh (%) ĐC - - CT1 60% CT2 80% Ghi chú: - triệu chứng/khơng nhiễm bệnh Qua kết lây nhiễm, CT2 lây có xát thương, thối thân nhanh dần chết lụi toàn Phần thân có triệu chứng chết hoại màu nâu xám, vàng, khô héo dần Ở CT1 không bị xát thương tác động tác nhân gây bệnh chậm dần chuyển sang màu vàng Sau tiến hành lây nhiễm phân lập lại mẫu lây nhiễm thu tác nhân gây bệnh ban đầu phân lập 61 Hình 4.28: Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum lên dưa lê Ghi chú: Ảnh 10 từ trái qua phải xát thương không xát thương Dấu hiệu bị nhiễm Fusarium oxysporum héo chết nhanh thời tiết nóng, đặc biệt vào cuối vụ có nhiều Hiện tượng vàng xảy số giống điều kiện mát stress Hố nâu rễ thân khơng biểu rõ héo trầm trọng xảy Các bệnh héo Fusarium thường nghiêm trọng điều kiện thời tiết ấm ẩm ướt Các tác nhân gây bệnh héo Fusarium tồn dạng bào tử hậu đất qua thời gian dài Bào tử hậu có hình trịn, bào tử tế bào với vách tế bào dày có sức chống chịu cao, hình thành mô bệnh Các tác nhân gây bệnh héo Fusarium có mặt vỏ rễ số ký chủ, kể cỏ dại trồng Bào tử hậu hình thành vỏ rễ chết Như trồng ký chủ phải kiểm tra trước khuyến cáo trồng luân canh để phòng trừ héo Fusarium Sợi nấm bào tử vơ tính nảy mầm tàn dư bệnh đất xâm nhiễm vào rễ non lan dần vào mạch xylem Nấm bệnh sau phát triển mạch xylem lan lên hệ thống mạch dẫn thân Quá trình gây phản ứng cây, tạo hợp chất phenol thể sần có màu nâu Những hợp chất gây tượng hóa nâu mạch dẫn, dấu hiệu dễ nhận thấy 62 bệnh héo cắt ngang thân Hiện tượng tắc mạch xylem làm giảm lượng nước di chuyển lên cây, khiến cho bệnh bị héo chết Bệnh héo Fusarium thường liên hệ với tuyến trùng nốt sưng Nấm Fusarium xâm nhiễm vào qua vết thương tuyến trùng gây (Burgess & cs., 2009) 4.5.4 Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum dưa hấu Sử dụng dịch bào tử để lây nhiễm cho 10 dưa hấu theo công thức không xát thương có xát thương, chúng tơi có kết sau: Bảng 4.11: Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum lên dưa hấu Công thức Số lây Số nhiễm Tỷ lệ bệnh (%) ĐC - - CT1 60% CT2 5 100% Ghi chú: - khơng có triệu chứng/khơng nhiễm bệnh Những sau lây xát thương vàng lá, dần héo thân từ chuyển dần sang màu nâu lan dần rộng ra, bó mạch màu nâu Cây CT1 dần chuyển vàng héo dần (tỷ lệ bệnh 60%) Hình 4.29: Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum lên dưa hấu Ghi chú: Ảnh 10 từ trái qua phải xát thương không xát thương 63 Các bệnh héo Fusarium khó phịng trừ bào tử hậu tồn qua thời gian dài đất, Luân canh trồng có khả kháng bệnh năm trước trồng lại trồng mẫn cảm giúp làm giảm nguồn bệnh Tuy nhiên, loại nấm tồn cách xâm nhiễm vào vỏ rễ trồng ký chủ không biểu triệu chứng Việc nêu rõ cần thiết nghiên cứu đặc tính sinh học loại nấm quốc gia nhằm xác định vai trị trồng khơng phải ký chủ thời gian tồn bào tử hậu đất Một số bệnh héo Fusarium phòng trừ thành công phương pháp sử dụng gốc ghép có khả kháng bệnh (Burgess & cs., 2009) Khơng có thuốc trừ nấm hữu hiệu để phịng trừ 4.5.5 Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum dưa lê Sử dụng mơi trường có bào tử nấm áp vào dưa lê, ta có bảng kết quả: Bảng 4.12: Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum lên dưa hấu Công thức Số vết lây Số vết nhiễm Tỷ lệ bệnh (%) ĐC 10 - - CT1 10 50% CT2 10 10 100% Ghi chú: - khơng có triệu chứng/khơng nhiễm bệnh Vết bệnh sau lây nhiễm lõm xuống, xuất triệu chứng bệnh có màu cam xung quang vết lây nhiễm xát thương Tại công thức không xát thương, vết bệnh không bị lõm, chuyển màu nâu cam 64 Hình 4.30: Kết lây nhiễm nhân tạo Fusarium oxysporum lên dưa lê Ghi chú: Ảnh từ trái qua phải xát thương không xát thương 4.5.6 Kết lây nhiễm nhân tạo Colletotrichum sp thân dưa lê Sau sử dụng nguồn nấm thuần, áp miếng thạch có chứa bào tử Colletotrichum sp để lây bệnh có bảng kết sau: Bảng 4.13: Kết lây nhiễm nhân tạo Colletotrichum sp lên dưa hấu Công thức Số lây Số nhiễm Tỷ lệ bệnh (%) ĐC - - CT1 40% CT2 5 100% Ghi chú: - khơng có triệu chứng/không nhiễm bệnh Tại CT1, vết bệnh không xát thương xuất chấm nâm đen, phần thân vị trí áp thạch dần chuyển màu nâu Khi lây nhiễm có xát thương, vết bệnh chuyển màu vàng nâu, vết chết hoại lan rộng vị trí xung quanh Tại vị trí xát thương có lồi lên vết chết hoại lan chuyển màu mà không bị biến dạng 65 Ghi chú: Ảnh 10 từ trái qua phải xát thương không xát thương Ghi chú: Vết bệnh không xát thương Ghi chú: Vết bệnh có xát thương Hình 4.31: Kết lây nhiễm nhân tạo Colletotrichum sp lên dưa lê 66 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề “Phát chẩn đốn số bệnh hại dưa lê dưa hấu” rút nhận xét kết luận sau: Kết điều tra đồng ruộng Hải Dương cho thấy dưa hấu phần lớn bị hại nặng vào giai đoạn hoa đến lúc có Xuất phổ biến bệnh héo Fusarium Kết điều tra đồng ruộng Hải Dương Hải Phòng dưa lê cho thấy bệnh phấn trắng diễn cục thời điểm tháng 5/2021, bệnh thán thư với tỷ lệ bệnh chiếm 50% vào giai đoạn thu hoạch Ngoài bệnh hại Potyvirus Begomovirus diễn suốt trình từ gieo trồng đến thu hoạch dưa lê với tỷ lệ bệnh gần 80% Kết nghiên cứu đặc điểm tản nấm Pythium aphanidermatum mơi trường PDA có hình hoa, sợi nấm màu trắng, dai, bơng xốp Khi soi kính hiển vi, sợi nấm Pythium aphanidermatum mảnh, nhỏ sợi nấm Phytophthora sp Hậu bào tử nấm Pythium aphanidermatum mọc đỉnh sợi nấm, có hình cầu gắn liền với sợi nấm có vách ngăn Sợi phồng nối liền phần sợi nấm, khơng có vách ngăn Kết nghiên cứu đặc điểm tản nấm Phytophthora capsici mơi trường PDA có màu trắng, bơng xốp, tản mọc khơng dày Bọc bào tử hình cầu, có núm sợi nấm sinh bọc bào tử khơng có vách ngăn Hậu bào tử hình cầu, khơng có núm Kết nghiên cứu đặc điểm tản nấm Fusarium oxysporum hại thân dưa lê mơi trường PDA có màu tím Bào tử nhỏ nấm Fusarium oxysporum có hình bầu dục, khơng có vách ngăn, hình thành bọc giả gắn tế bào sinh bào tử ngắn Bào tử phân sinh lớn hình chuối 67 Kết nghiên cứu đặc điểm tản nấm Fusarium oxysporum hại thân dưa hấu mơi trường PDA có màu vàng, tản nấm dày, sợi mọc xốp Bào tử phân sinh nhỏ nấm Fusarium oxysporum hình bầu dục, có 1-2 vách ngăn thật Bào tử phân sinh lớn có 4-5 vách ngăn thật, hình cong phần cuối bào tử thắt lại hình bàn chân Kết nghiên cứu đặc điểm tản nấm Fusarium oxysporum hại dưa lê mơi trường PDA có màu cam, sợi nấm mọc xát với môi trường nuôi cấy, không xốp Bào tử nhỏ hình oval, khơng có vách ngăn Bào tử nhỏ hình thành bọc giả gắn tế bào sinh bào tử ngắn Kết nghiên cứu đặc điểm tản nấm Colletotrichum sp hại thân dưa lê mơi trường PDA có màu xanh xám, tạo vịng trịn đồng tâm Bào tử phân sinh hình chuối, có giọt dầu Bào tử phân sinh hình thành cành bào tử phân sinh hình thành đĩa cành Trên đĩa cành có xuất lơng gai màu đen rõ ràng Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái bào tử Podosphaera xanthii hình oval, khơng có vách ngăn Kết lây nhiễm Pythium aphanidermatum dưa lê cho thấy triệu chứng giống với mẫu thu ban đầu Cây chết rạp, trưởng thành có triệu chứng thối thân gốc héo vàng Mức độ lây nhiễm CT1 CT2 đạt 100% điều kiện nhà lưới Kết lây nhiễm Phytophthora capsici dưa lê cho thấy triệu chứng chết dần, thân gần mặt đất bị nứt, chuyển màu nâu, héo vàng dần triệu chứng giống với mẫu thu ban đầu Mức độ lây nhiễm CT1 đạt 80% CT2 đạt 100% điều kiện nhà lưới Kết lây nhiễm Fusarium oxysporum hại thân dưa lê cho thấy có triệu chứng thối thân nhanh dần chết lụi tồn Phần thân có triệu chứng chết hoại chuyển sang màu nâu xám, vàng, khô héo dần triệu chứng giống 68 với mẫu thu ban đầu Mức độ lây nhiễm CT1 đạt 60% CT2 đạt 80% điều kiện nhà lưới Kết lây nhiễm Fusarium oxysporum hại dưa hấu có triệu chứng vàng lá, dần héo thân từ chuyển dần sang màu nâu lan dần rộng ra, bó mạch màu nâu triệu chứng giống với mẫu thu ban đầu Mức độ lây nhiễm CT1 đạt 60% CT2 đạt 100% điều kiện nhà lưới Kết lây nhiễm Fusarium oxysporum dưa lê có triệu chứng vết bệnh lõm xuống dần chuyển màu nâu cam triệu chứng giống với mẫu thu ban đầu Mức độ lây nhiễm CT1 đạt 50% CT2 đạt 100% điều kiện nhà lưới Kết lây nhiễm Colletotrichum capsici hại thân dưa lê có triệu chứng vết bệnh chuyển màu vàng nâu, vết chết hoại lan rộng vị trí xung quanh Tại vị trí xát thương có lồi lên vết chết hoại lan chuyển màu mà không bị biến dạng triệu chứng giống với mẫu thu ban đầu Mức độ lây nhiễm CT1 đạt 40% CT2 đạt 100% điều kiện nhà lưới 5.2 Đề nghị Khuyến nghị sử dụng giống bệnh dọn dẹp tàn dư trồng Khuyến nghị vùng trồng có điều kiện nước tốt Cần theo dõi, tìm hiểu bệnh hại trồng cách kịp thời để phòng tránh dịch hại xảy Chúng hy vọng kết nghiên cứu thu góp phần vào cơng tác nghiên cứu bệnh hại dưa lê, dưa hấu biện pháp phòng trừ hiệu vào thời điểm 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Burgess L W., Knight T E., Tesoriero L & Phan T H (2009) Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam Australian Centre for International Agricultural Research (ACIAR) Đỗ Tấn Dũng (2013) Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kühn) gây hại số trồng cạn vùng hà nội, năm 2011–2012 Tạp chí Khoa học Phát triển 2013: 459-465 Hà Viết Cường (2008) Giáo trình dịch bệnh NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Kiều Oanh, Trần Đình Hà, Trần Trung Kiên, Nguyễn Thị Mão, Dương Thị Nguyên, Nguyễn Thị Mai Thảo, Đỗ Xuân Trường & Đặng Thái Sơn (2018) Nghiên cứu tuyển chọn xây dựng biện pháp kỹ thuật cho giống dưa lê hàn quốc nhập nội Thái Nguyên 21 Nguyễn Công Khẩn & Hà Thị Anh Đào (2007) Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam NXB Y học 1: 219-221 Nguyễn Phú Dũng (2008) Điều tra kỹ thuật canh tác dưa hấu Tri Tôn, An Giang năm 2006 Nguyễn Thái Bằng (2015) Kỹ thuật trồng dưa hấu NXB Phương đông Nguyễn Thị Thanh Nga (2015) Nghiên cứu tạo dòng dưa hấu (Citrulus lanatus Thumb.) chuyển gen kháng bệnh virus đốm vòng PRSV Viện hàn lâm khoa học công nghệ sinh học Việt Nam QCVN 01-38 (2010) Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 70 Tài liệu nước Ali-Shtayeh M., Jamous R M., Husein E & Alkhader M (2010) First report of Squash leaf curl virus in squash (Cucurbita pepo), melon (Cucumis melo), and cucumber (Cucumis sativa) in the northern West Bank of the Palestinian Authority Plant Disease 94(5): 640-640 Chet Kurowski, Kevin Conn, Jeff Lutton & Staci Rosenberger (2015) Cucurbit disease Monsanto Invest N.V.: 20-62 Chinnaraja C., Ramkissoon A., Rajendran R., Tony S., Ramsubhag A & Jayaraj J (2016) First Report of Zucchini yellow mosaic virus and Squash mosaic virus Infecting Cucurbits in Trinidad Plant Disease 100(4): 866 Chung B Y.-W., Miller W A., Atkins J F & Firth A E (2008) An overlapping essential gene in the Potyviridae Proceedings of the National Academy of Sciences 105(15): 5897-5902 Davis A., Bruton B., Pair S & Thomas C (2001) Powdery mildew: An emerging disease of watermelon in the United States Report-cucurbit genetics cooperative 24: 42-48 Desbiez C & Lecoq H (1997) Zucchini yellow mosaic virus Plant pathology 46(6): 809-829 Esmaeili M., Heydarnejad J., Massumi H & Varsani A (2015) Analysis of watermelon chlorotic stunt virus and tomato leaf curl Palampur virus mixed and pseudo-recombination infections Virus genes 51(3): 408-416 FAO statistics (2019) Production Yearbook Food and Agriculture Organization of the United Nations Garret S (1970) Pathogenic Root Infecting Fungi Cambridge University Press, Cambridge, UK 10 Gonsalves D., Tripathi S., Carr J & Suzuki J (2010a) "Papaya Ringspot virus The Plant Health Instructor doi: 10.1094." PHI-I-2010-1004-01 71 11 Gonsalves D., Tripathi S., Carr J B & Suzuki J Y (2010b) Papaya ringspot virus The Plant Health Instructor 10: 1094 12 Guner N., Wehner T & Pitrat M (2008) Overview of potyvirus resistance in watermelon 13 Il Kim P & Chung K.-C (2004) Production of an antifungal protein for control of Colletotrichum lagenarium by Bacillus amyloliquefaciens MET0908 FEMS Microbiology Letters 234(1): 177-183 14 Kawasaki S., Miyake C., Kohchi T., Fujii S., Uchida M & Yokota A (2000) Responses of wild watermelon to drought stress: accumulation of an ArgE homologue and citrulline in leaves during water deficits Plant and Cell Physiology 41(7): 864-873 15 Keinath A P & DuBose V B (2004) Evaluation of fungicides for prevention and management of powdery mildew on watermelon Crop Protection 23(1): 35-42 16 King S R., Davis A R., Liu W & Levi A (2008) Grafting for disease resistance HortScience 43(6): 1673-1676 17 Kollenberg M., Winter S & Götz M (2014) Quantification and localization of Watermelon chlorotic stunt virus and Tomato yellow leaf curl virus (Geminiviridae) in populations of Bemisia tabaci (Hemiptera, Aleyrodidae) with differential virus transmission characteristics PLoS One 9(11): e111968 18 Kousik C S., Adams M L., Jester W R., Hassell R., Harrison H F & Holmes G J (2011) Effect of cultural practices and fungicides on Phytophthora fruit rot of watermelon in the Carolinas Crop Protection 30(7): 888-894 72 19 Picó B., Díez M J & Nuez F (1996) Viral diseases causing the greatest economic losses to the tomato crop II The Tomato yellow leaf curl virus— A review Scientia Horticulturae 67(3-4): 151-196 20 Schenck N (1960) 556 Vol 44, No Plant disease reporter july 15, 1960 watermelon disease incidence in central florida, 1931-19591 The Plant Disease Reporter 44: 556 21 Shalitin D & Wolf S (2000) Cucumber mosaic virus infection affects sugar transport in melon plants Plant physiology 123(2): 597-604 22 Sherf A F & MacNab A A (1986b) "Vegetable diseases and their control," John Wiley & Sons 23 Sobh H., Samsatly J., Jawhari M., Najjar C., Haidar A & Abou-Jawdah Y (2012) First report of Squash leaf curl virus in cucurbits in Lebanon Plant Disease 96(8): 1231-1231 24 Subiastuti A S., Fatmawati U E & Daryono B S (2017) Detection of Resistance Against Begomovirus Using a SCAR Marker in Melon (Cucumis melo L cv Hikapel) In "Proceeding of the 1st International Conference on Tropical Agriculture", pp 13-21 Springer 25 Thomas C., Inaba T & Cohen Y (1987) Physiological specialization in Pseudoperonospora cubensis Phytopathology 77(12): 1621-1624 26 Wang H., Qi M & Cutler A J (1993) A simple method of preparing plant samples for PCR Nucleic acids research 21(17): 4153 27 Wei T., Zhang C., Hong J., Xiong R., Kasschau K D., Zhou X., Carrington J C & Wang A (2010) Formation of complexes at plasmodesmata for potyvirus intercellular movement is mediated by the viral protein P3N-PIPO PLoS pathogens 6(6): e1000962 73 28 Yeh S.-D., Lin Y.-C., Cheng Y.-H., Jih C.-L., Chen M & Chen C.-C (1992) Identification of tomato spotted wilt-like virus on watermelon in Taiwan Plant Dis 76(8): 835-840 29 Yousif M., Kheyr‐Pour A., Gronenborn B., Pitrat M & Dogimont C (2007) Sources of resistance to Watermelon Chlorotic Stunt Virus in melon Plant breeding 126(4): 422-427 30 Zhao Q., Dong C., Yang X., Mei X., Ran W., Shen Q & Xu Y (2011) Biocontrol of Fusarium wilt disease for Cucumis melo melon using bioorganic fertilizer Applied Soil Ecology 47(1): 67-75 31 Zhiheng L., Xiaofei T., Yue H., Hong D., Fangcen L & Tingchang Z (2013) Biological characteristics of Pythium aphanidermatum causing watermelon fruit rot Plant Protection 32 Zhou X.-G & Everts K L (2008) Integrated management of gummy stem blight of watermelon by green manure and Melcast-scheduled fungicides Plant Health Progress 9(1): 33 Zitter T A., Hopkins D L & Thomas C E (1996) "Compendium of cucurbit diseases," American Phytopathological Society 34 Lamey H A (1991) Disease management in home-grown cucumbers, melons and squash 74

Ngày đăng: 14/07/2023, 21:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w