Hội nhập quốc tế ngày nay đã trở thành xu thế tất yếu khách quan của tiến trình phát triển nhân loại, trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung cốt lõi, căn bản, cơ sở nền tảng của toàn bộ tiến trình hội nhập. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt đem lại cho các quốc gia những cơ hội tốt cho thúc đẩy kinh tế phát triển, nhưng mặt khác cũng khiến các quốc gia phải đối mặt với muôn vàn rủi ro, thách thức. Tuy nhiên, mỗi quốc gia khi tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế không phải đều cùng nhận được những cơ hội hay phải gánh chịu những rủi ro, thách thức ngang nhau. Thực tế cho thấy, hiệu quả tiến trình hội nhập phụ thuộc rất lớn vào năng lực nhận thức và hành động của mỗi quốc gia.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập quốc tế ngày trở thành xu tất yếu khách quan tiến trình phát triển nhân loại, đó, hội nhập kinh tế quốc tế nội dung cốt lõi, bản, sở tảng tồn tiến trình hội nhập Q trình hội nhập kinh tế quốc tế, mặt đem lại cho quốc gia hội tốt cho thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt khác khiến quốc gia phải đối mặt với muôn vàn rủi ro, thách thức Tuy nhiên, quốc gia tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khơng phải nhận hội hay phải gánh chịu rủi ro, thách thức ngang Thực tế cho thấy, hiệu tiến trình hội nhập phụ thuộc lớn vào lực nhận thức hành động quốc gia Quốc gia chủ động tích cực hội nhập, có sách hội nhập đắn, phương thức hội nhập phù hợp… tận dụng, khai thác nhiều may, vận hội, đồng thời dễ dàng vượt qua trở ngại, thách thức, giảm thiểu tổn thất, gặt hái thành tựu phát triển điều kiện khó khăn Ngược lại, quốc gia cịn dự, lúng túng, khơng nhanh nhạy nắm bắt thời cơ, linh hoạt ứng phó trước biến động tiến trình hội nhập… phải hứng chịu nhiều tổn thất, thiệt hại, chí đẩy kinh tế rơi vào khủng hoảng, suy thoái nặng nề Đối với nước có kinh tế phát triển chưa cao Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn tốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước, nâng cao vị kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Để đảm bảo hiệu tiến trình hội nhập, nhanh chóng gặt hái thành tựu phát triển kinh tế to lớn, việc chủ động tích cực hội nhập có ý nghĩa vơ quan trọng Chủ động tích cực hội nhập không giúp nắm bắt, tận dụng tối đa hội, kết hợp tốt nguồn lực cho thúc đẩy kinh tế phát triển; ứng phó hiệu trước tác động, ảnh hưởng bất lợi từ tiến trình hội nhập; né tránh, hạn chế đến mức thấp tác động xấu từ tiến trình hội nhập, mà cịn tìm kiếm hội thách thức, chí “xoay chuyển” tình bất lợi, biến khó khăn, thách thức thành động lực phát triển Để chủ động tích cực hội nhập đòi hỏi nỗ lực kết hợp, tham gia nhiều chủ thể, nhà nước chủ thể quan trọng nhất, có vai trị to lớn, trực tiếp điều hành, đạo, định hướng, dẫn dắt toàn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Những năm qua, Nhà nước Việt Nam đề nhiều sách định hướng đắn, đồng thời đạo triển khai nhiều biện pháp thúc đẩy kinh tế hội nhập ngày mạnh mẽ vào thể chế kinh tế khu vực giới Nhờ khai thác nhiều giá trị từ tiến trình hội nhập cho thúc đẩy kinh tế phát triển, đem lại cho kinh tế Việt Nam bước khởi sắc tốt đẹp với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm, lực cạnh tranh vị kinh tế đất nước trường quốc tế không ngừng cải thiện nâng cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đến chưa thực mong đợi Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm lợi đất nước Nhiều nguồn lực kinh tế chưa khai thác, phát huy tốt Nền kinh tế chưa tranh thủ tối đa hỗ trợ từ bên cho việc giải quyết, ứng phó hiệu trước khó khăn, thách thức biến động phức tạp tiến trình hội nhập Một nguyên nhân thực trạng Nhà nước chưa thực phát huy tốt vai trị chủ động tích cực đạo, điều hành tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; lực quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước nhiều hạn chế, yếu kém; hệ thống pháp luật, máy hành Nhà nước chưa đáp ứng tốt địi hỏi tiến trình hội nhập yêu cầu phát triển đất nước, v.v… Vì vậy, việc nâng cao vai trò Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác nhiều lợi ích to lớn từ hội nhập cho thực thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước nội dung cần trọng tiến trình hội nhập nước ta thời gian tới Hơn thế, bối cảnh hội nhập quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp nay, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức nan giải (ảnh hưởng bất lợi từ khủng hoảng, suy thoái kinh tế, ổn định trị diễn nhiều quốc gia; đối phó với âm mưu chống phá từ lực lượng thù địch toan tính xâm lược, chèn ép nước ta nhiều lĩnh vực ngày mạnh mẽ Trung Quốc;…), Nhà nước cần phải phát huy vai trò chủ động tích cực hội nhập; đạo khai thác, kết hợp tối đa nội lực ngoại lực nhằm củng cố tăng cường sức mạnh, tiềm lực kinh tế đất nước, nâng cao khả ứng phó, giải hiệu trước tác động, ảnh hưởng bất lợi từ tiến trình hội nhập, đảm bảo độc lập tự chủ kinh tế, giảm thiểu lệ thuộc nặng nề vào quốc gia lớn, đồng thời tranh thủ tối đa hỗ trợ, ủng hộ cộng đồng quốc tế cho thực mục tiêu vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa đảm bảo giữ vững ổn định trị, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Thực tiễn đặt yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu vấn đề vai trò nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế để từ rút học cần thiết nâng cao vai trò Nhà nước Việt Nam việc chủ động tích cực hội nhập vào thể chế kinh tế toàn cầu nhằm gặt hái thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế cao cho công phát triển đất nước Đó lý tác giả luận án chọn vấn đề “Vai trò nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, luận án đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu phát huy vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng vai trị Nhà nước Việt Nam việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời phát vấn đề đặt việc phát huy vai trò Nhà nước - Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu phát huy vai trò nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vai trò Nhà nước Việt Nam với tư cách phận quan trọng kiến trúc thượng tầng chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu, khảo sát vấn đề vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn đất nước mở rộng hội nhập từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề hội nhập, vai trò nhà nước bối cảnh hội nhập nói chung, vai trị Nhà nước Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng, đồng thời kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước cơng bố liên quan tới đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử mác xít, đặc biệt phương pháp lịch sử - lơgic, phân tích - tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá, đồng thời kết hợp số phương pháp khác điều tra, thống kê xã hội học… để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt Đóng góp luận án - Luận án phân tích, làm rõ cần thiết phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Phân tích góc độ triết học vai trị Nhà nước Việt Nam việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng, đồng thời đề xuất quan điểm số giải pháp góp phần nâng cao vai trị Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Những vấn đề mà luận án đề cập, giải góp phần thiết thực vào việc luận giải đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Luận án sau hoàn thiện sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng ngày xu tất yếu nhân loại trở thành vấn đề quen thuộc không giới học giả, nhà khoa học mà đời sống xã hội Do đó, dễ hiểu có nhiều cơng trình, viết quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu xoay quanh chủ đề Trước hết, thấy, nhiều học giả tập trung nghiên cứu, đưa quan niệm khác khái niệm hội nhập Trong Từ điển bách khoa Việt Nam Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, năm 2002, khái niệm hội nhập giải thích cách ngắn gọn liên kết kinh tế với Các kinh tế khác thực hội nhập thơng qua hoạt động mậu dịch hợp tác sách biện pháp kinh tế [69, tr.384] Các tác giả Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố – Vấn đề giải pháp, Bộ Ngoại giao, Vụ hợp tác quốc tế đa phương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 cho rằng, tiếp cận hội nhập theo ba cách: cách thứ nhất, theo chủ nghĩa liên bang, tức xem hội nhập sản phẩm cuối trình, với quan tâm chủ yếu dành cho thể chế, hướng tới hình thành nhà nước liên bang kiểu Hoa Kỳ Thụy Sỹ; cách tiếp cận thứ hai, xem hội nhập trước hết thể liên kết quốc gia thông qua phát triển luồng giao lưu thương mại, thư tín, thơng tin, du lịch, di trú, đào tạo cộng đồng an ninh hợp Hoa Kỳ, hay cộng đồng an ninh đa nguyên Liên minh châu Âu (EU); cách tiếp cận thứ ba, người theo phái tân chức năng, xem hội nhập góc độ hành vi mở rộng làm sâu sắc quan hệ hợp tác chủ thể với việc hoạch định sách [29, tr.53-54] Theo tác giả Nguyễn Vũ Tùng viết “Quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế” đăng Tạp chí Kinh tế Chính trị giới, số 2, năm 2009, hội nhập q trình chủ động tham gia ngày sâu rộng vào đời sống mặt (kinh tế, trị, văn hố, xã hội) quan hệ quốc tế Tác giả nhấn mạnh, mức độ trừu tượng hơn, hội nhập cịn q trình chấp nhận qui tắc ứng xử hành vi quốc gia thời kỳ tồn cầu hố hậu chiến tranh lạnh Hội nhập tiến trình chủ quan, phụ thuộc vào lựa chọn nước [122] Trong Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh GS.TS Nguyễn Xuân Thắng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2011, tác giả cho rằng, khái niệm hội nhập cách diễn đạt khác tồn cầu hố Nếu tồn cầu hố (nhìn từ góc độ thể chế) q trình tạo khung khổ phát triển chung, lôi quốc gia theo hội nhập quốc tế tự q trình hố thân cách chủ động nước, khu vực vào thực thể khu vực, toàn cầu để mặt, thể vị tính tự cường quốc gia, dân tộc, mặt khác, tham gia loại trừ khác biệt để phận hợp thành chỉnh thể khu vực tồn cầu Hội nhập quốc tế q trình liên kết có mục tiêu, định hướng cụ thể gắn với phạm vi, cấp độ điều kiện cụ thể nước Hội nhập quốc tế trình chủ quan hai xu khách quan tồn cầu hố cách mạng khoa học công nghệ qui định [109, tr.49, 50] Tác giả Hồng Anh Tuấn với viết Mơi trường quốc tế chiến lược ngoại giao Việt Nam đăng Báo Thế giới Việt Nam, http://www.tgvn.com.vn, ngày 16/12/2013 đưa quan niệm, hội nhập quốc tế tiến trình nước chủ động tăng cường hoạt động gắn kết họ với dựa chia sẻ chung lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chứcquốc tế [121] Theo tác giả Đặng Đình Quý viết Bàn thêm khái niệm “hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, đăng Tạp chí Cộng sản điện tử, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 4/12/2012, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế, trình chủ động chấp nhận, áp dụng tham gia xây dựng luật lệ chuẩn mực quốc tế nhằm phục vụ tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc Tác giả cịn phân tích rõ, từ góc độ nhà nước, hội nhập quốc tế trình quốc gia tham gia hoạt động chung cộng đồng quốc tế theo nguyên tắc, chuẩn mực mà cộng đồng quốc tế thừa nhận Hội nhập quốc tế yêu cầu có tính khách quan tác động q trình tồn cầu hóa ngày sâu rộng, việc lựa chọn lĩnh vực, mức độ lộ trình hội nhập lại định chủ quan quốc gia phù hợp với lợi ích hồn cảnh cụ thể Bên cạnh đó, từ thực tiễn lý luận hội nhập quốc tế giới, tác giả khái quát số điểm chung bật hội nhập quốc tế như: hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế, khơng giới hạn đó, mà diễn nhiều lĩnh vực; hội nhập quốc tế q trình khơng có giới hạn thời gian; hội nhập quốc tế không diễn thông qua việc tham gia chế hợp tác đa phương mà cịn nhiều bình diện; chất hội nhập quốc tế trình xây dựng áp dụng luật lệ chuẩn mực chung [100] Nguyên Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm viết Bàn hội nhập quốc tế đăng Báo Thế giới Việt Nam, http://www.tgvn.com.vn ngày 16/12/2013 cho rằng, hội nhập quốc tế thực chất hợp tác kinh tế trình độ cao hơn, đáp ứng đòi hỏi chặt chẽ gắn kết với nhau, chia sẻ với lợi ích, nguồn lực, quyền lực; tuân thủ quy tắc chung, luật chơi chuẩn mực chung theo trình phát triển liên tục từ thấp đến cao, với hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với điều kiện cụ thể khu vực chế hội nhập Theo ông, hội nhập lĩnh vực kinh tế, từ mở rộng sang lĩnh vực khác đời sống xã hội Cũng có số trường hợp hội nhập khơng kinh tế, mà trị hay văn hóa trường hợp nước gia nhập LHQ, hay trường hợp Việt Nam gia nhập ASEAN, q trình phát triển, kinh tế chiếm vị trí trọng tâm Hội nhập quốc tế diễn không cấp độ tồn cầu, mà cịn nhiều cấp độ khác nhau, từ thấp đến cao danh nghĩa "liên kết" "nhất thể hóa" liên kết tiểu khu vực, liên kết khu vực, liên kết liên khu vực, liên kết liên châu lục, liên kết bình diện song phương đa phương [33] Tuy có nhiều cách tiếp cận khác hội nhập quốc tế, song từ quan niệm học giả thấy, hội nhập quốc tế trình nước gia tăng hoạt động gắn kết, hợp tác với lĩnh vực cụ thể theo nguyên tắc định, phù hợp với mục tiêu phát triển quốc gia Ngoài việc đưa quan niệm hội nhập quốc tế, tác giả tập trung phân tích số đặc điểm, tác động trình hội nhập quốc tế đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội tồn cầu nói chung, đồng thời thời cơ, thách thức, yêu cầu, địi hỏi q trình hội nhập Việt Nam nói riêng Bên cạnh nghiên cứu chủ đề hội nhập quốc tế, nhiều học giả dành quan tâm, tìm hiểu sâu vấn đề hội nhập lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế) tinh thần xác định lĩnh vực, nội dung trọng tâm toàn tiến trình hội nhập Trong Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam GS.TS Nguyễn Xuân Thắng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2007, trước hết, tác giả tập trung phân tích khái niệm tồn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở trình bày khái qt có hệ thống quan niệm khác tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả đưa quan niệm tương đối phổ quát sát thực với diễn tiến xu hướng tồn cầu hố kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Theo tác giả, hội nhập kinh tế quốc tế cách tiếp cận khác toàn cầu hố kinh tế, nhìn tồn cầu hố kinh tế từ góc độ tham gia liên kết chủ thể kinh tế vào chỉnh thể kinh tế thị trường tồn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế tự q trình “hố thân” quốc gia, khu vực vào thực thể khu vực, toàn cầu; q trình liên kết kinh tế có mục tiêu, định hướng cụ thể quốc gia; tiến trình thể hố kinh tế giới… [108, tr.21-23] Bên cạnh đó, tác giả đặc trưng, biểu toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế; tác động đặc biệt hệ luỵ tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế giới nói chung, đến q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nói riêng Các tác giả tiếp tục sâu phân tích trình Việt Nam tham gia vào tiến trình tồn cầu hoá kinh tế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, tập trung nhiều vào ba lĩnh vực mà nước ta đạt 10 thành tựu đáng kể thu hút FDI, thương mại quốc tế vấn đề đổi phát triển hiệu doanh nghiệp nhà nước Từ đó, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp mang tính chiến lược cho q trình phát triển cơng nghiệp hố rút ngắn Việt Nam từ góc độ xem xét tác động tiến trình tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế ba đột phá chính: tiếp cận triển khai chiến lược thích ứng với tự hố phát triển bền vững; điều chỉnh cấu kinh tế; xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường Tác giả Nguyễn Thị Hiền, Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2002 tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế, đưa quan niệm riêng vấn đề hội nhập sở khái quát quan niệm khác hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó, tác giả tiếp tục phân tích q trình hội nhập kinh tế khu vực nước ASEAN, triển vọng hội nhập kinh tế khu vực số kinh nghiệm hội nhập nước Những nội dung nghiên cứu tác giả có giá trị định mặt lý luận kinh nghiệm thực tiễn cho công hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng nước ta Trong Phát triển kinh tế thị trường Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế PGS.TS Nguyễn Văn Nam chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006, trước vào nội dung nghiên cứu chính, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế Cũng nhiều học giả khác, tác giả cơng trình quan niệm, hội nhập thực chất chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hố, khu vực hố Hội nhập kinh tế quốc tế q trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới thơng qua nỗ lực tự hố mở cửa cấp độ [87, tr.19, 20] Tiếp đó, tác giả phân tích vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định, có phát triển kinh tế thị trường, Việt Nam khai thác nguồn lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội, hội nhập với kinh tế giới đại, tránh tụt hậu đưa đất nước phát triển với nhịp độ nhanh hơn, tiến tới phồn thịnh phát triển bền vững Các tác giả dành thời gian phân tích kinh nghiệm số quốc gia