Cơ chế pháp lý về sự tham gia của các tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trường

150 1 0
Cơ chế pháp lý về sự tham gia của các tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, môi trường đang là vấn đề được mọi quốc gia quan tâm, dù đó là quốc gia phát triển hay đang phát triển. Bảo vệ môi trường (BVMT) đang là vấn đề thách thức lớn nhất đối với toàn cầu, khu vực và mỗi quốc gia trong thế kỷ 21, đặc biệt ở những những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Phát triển kinh tế xã hội gắn kết với BVMT là mục tiêu và cũng là định hướng cơ bản để đạt tới sự phát triển bền vững. Không thể đo đếm sự hơn kém về tầm quan trọng giữa môi trường và phát triển nên cũng không thể có sự đánh đổi của môi trường cho phát triển hay ngược lại.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, môi trường vấn đề quốc gia quan tâm, dù quốc gia phát triển hay phát triển Bảo vệ môi trường (BVMT) vấn đề thách thức lớn toàn cầu, khu vực quốc gia kỷ 21, đặc biệt những quốc gia phát triển Việt Nam Phát triển kinh tế - xã hội gắn kết với BVMT mục tiêu định hướng để đạt tới phát triển bền vững Không thể đo đếm tầm quan trọng môi trường phát triển nên khơng thể có đánh đổi môi trường cho phát triển hay ngược lại BVMT theo trở thành vấn đề mang tính tất yếu khách quan thời đại phát triển ngày Chính vậy, Việt Nam nhiều quốc gia khác xác định BVMT phát triển có tầm quan trọng ngang Ở Việt Nam, công tác BVMT Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Ngày 15/11/2004, Bộ trị ban hành Nghị số 41-NQ/TW BVMT thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, Nghị nêu rõ quan điểm: “BVMT quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người, biểu nếp sống văn hóa, đạo đức, tiêu chí quan trọng xã hội văn minh nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hịa với tự nhiên cha ơng ta” [16] Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định: “BVMT phải trách nhiệm hệ thống trị, toàn xã hội nghĩa vụ công dân” [62, tr.42] Nhiều văn pháp luật BVMT ban hành tổ chức thực Luật BVMT năm 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 2005), Luật tài nguyên nước năm 1998, Luật đa dạng sinh học năm 2008; Luật lượng nguyên tử năm 2008, Luật Khoáng sản năm 2010, Luật BVMT năm 2014,… Trong đó, quan điểm đạo xuyên suốt BVMT gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, BVMT để phát triển bền vững; BVMT quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người Nhờ có chủ trương, sách pháp luật đắn, cơng tác BVMT có chuyển biến tích cực nhận thức lẫn hành động Trên bình diện quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng, tổ chức xã hội (TCXH) ngày góp phần quan trọng vào nỗ lực chung cộng đồng có BVMT Trong q trình thực cơng đổi mới, hàng loạt TCXH đời phát triển mạnh góp phần đáng kể việc tăng cường vai trị tham gia người dân vào cơng xây dựng phát triển đất nước, có nghiệp BVMT Do vậy, vai trò TCXH BVMT Việt Nam quan trọng Các TCXH chung sức với Nhà nước tham gia trình giám sát, BVMT Tuy nhiên, chưa có khung pháp lý đồng chế thực thi hiệu nên tham gia TCXH BVMT cịn nhiều hạn chế Một khó khăn TCXH việc BVMT nhận thức quyền, ban, ngành địa phương, chí xã hội nói chung, vị trí, vai trị nhiệm vụ TCXH chưa đầy đủ Vì vậy, TCXH Việt Nam hoạt động lĩnh vực BVMT chưa thực tạo sức mạnh góp phần hỗ trợ Nhà nước quản lý, BVMT; đặc biệt chưa mang lại nhiều tác động hiệu từ hoạt động vận động sách, tư vấn, phản biện xã hội sách phát triển kinh tế - xã hội cấp trung ương địa phương có tác động đến mơi trường Trong đó, nhiều vụ vi phạm pháp luật mơi trường diễn hàng ngày thường xuyên, với cấp độ ngày nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng trầm trọng đến an ninh mơi trường, an ninh trị trật tự an toàn xã hội làm cho Việt Nam phải đối mặt với vấn đề lớn nghiêm trọng BVMT Nguyên nhân chủ yếu thực trạng khâu triển khai, tổ chức thực pháp luật BVMT yếu, đồng thời chưa tạo chế pháp lý huy động sức mạnh tổng hợp tồn xã hội tha gia BVMT, có tham gia TCXH Về mặt lý luận, có nhiều cơng trình nghiên cứu chế pháp lý liên quan đến lĩnh vực khác đời sống xã hội chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách có hệ thống, trực tiếp liên quan đến chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam Tình hình nêu cho thấy việc triển khai nghiên cứu vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn, đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam mang tính thời sự, cấp bách Bởi vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Cơ chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm sáng tỏ luận khoa học chế pháp lý tham gia TCXH BVMT, luận án có mục đích đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, xây dựng sở lý luận chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam dựa sở nghiên cứu lý luận thực trạng quy định pháp luật BVMT liên quan đến tham gia TCXH BVMT giới Việt Nam Giải nhiệm vụ này, luận án tập trung nghiên cứu, phân tích đưa khái niệm, đặc điểm, vai trị, thành tố tiêu chí hồn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT, nghiên cứu chế pháp lý tham gia TCXH BVMT số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam; sở ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng Giải nhiệm vụ này, luận án tập trung làm rõ thực trạng thành tố chế pháp lý tham gia TCXH BVMT mối quan hệ thực tế yếu tố Trên sở đó, đánh giá, phân tích kết đạt được, tồn tại, bất cập chế pháp lý tham gia TCXH BVMT nguyên nhân tồn tại, bất cập Ba là, xây dựng nhận thức chung vai trò tham gia BVMT TCXH chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam, nghiên cứu, luận giải quan điểm, đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Quan điểm khoa học liên quan đến chế pháp lý tham gia TCXH BVMT - Các quy định pháp luật thể chế pháp lý tham gia TCXH BVMT - Thực tiễn vận hành chế pháp lý tham gia TCXH BVMT - Cơ chế pháp lý tham gia TCXH BVMT số quốc gia giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Là đề tài thuộc chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi: - Về không gian: Đề tài xác định phạm vi nghiên cứu toàn quốc - Về nội dung: Các TCXH Việt Nam bao gồm nhiều nhóm tổ chức phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhiều cách hiểu khác Trong luận án này, khái niệm TCXH hiểu theo nghĩa hẹp, không bao gồm tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, TCXH nghề nghiệp Vì vậy, Luận án tập trung nghiên cứu chế pháp lý tham gia TCXH BVMT vơi tính cách hội theo quy định Nghị định 45/2010/NĐ-CP tổ chức hoạt động tổ chức hội - Về thời gian: Chủ yếu nghiên cứu từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung đề tài dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp luật, dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN), quyền làm chủ nhân dân, hệ thống trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhân dân tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận triết học Mác-Lênin để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh… để nghiên cứu nội dung cụ thể chương luận án Các phương pháp sử dụng nhằm làm rõ nội dung đề tài, đảm bảo tính khoa học logic vấn đề đề tài chương Do tính chất chương, phần nên chương, nội dung nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp làm chủ đạo Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng xuyên suốt Chương 1, Chương 2, Chương Chương Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, thống kê, so sánh sử dụng chủ yếu Chương Chương Ngoài phương pháp cụ thể nêu trên, luận án kết hợp sử dụng phương pháp khác đây: - Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp áp dụng để phân tích tài liệu sơ cấp tài liệu thứ cấp Tài liệu sơ cấp bao gồm văn pháp luật Văn kiện Đảng có liên quan, vụ việc, số liệu thống kê thức quan nhà nước có thẩm quyền số liệu thống kê tác giả thực thông qua vấn điều tra sử dụng bảng hỏi Tài liệu thứ cấp bao gồm báo, tạp chí, kết luận phân tích tác giả khác thực - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học Việt Nam nước nghiên cứu Luật BVMT Lý luận Nhà nước pháp luật Phương pháp thực thông qua việc tác giả luận án liên lạc trực tiếp với chuyên gia, nhà khoa học nước liên hệ gián tiếp với chuyên gia nước thông qua hội thảo mà tác giả tham dự qua trao đổi thư điện tử Thông tin thu qua trao đổi với chuyên gia sở quan trọng để tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia TCXH BVMT - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tổng hợp số liệu, tri thức có từ hoạt động phân tích tài liệu, vấn, hỏi chuyên gia Việc tổng hợp nhằm mục đích đưa luận giải, nhận xét đề xuất tác giả luận án - Phương pháp luật học so sánh: Phương pháp áp dụng để nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi, qua rút học lựa chọn hạt nhân hợp lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh để áp dụng Việt Nam - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Những thông tin thu thập vấn đề nghiên cứu đề tài luận án tác giả hệ thống hóa theo cấu trúc logic khoa học qua giúp tác giả có nhận thức cách biện chứng, tổng thể, khái quát chế pháp lý đảm bảo tham gia TCXH BVMT Việt Nam - Phương pháp tham vấn, hội thảo khoa học: Vấn đề nghiên cứu mang tính thời cao, nhiều diễn đàn, hội nghị, hội thảo tiếp tục mở ra, có thêm thơng tin liên quan đến chế pháp lý đảm bảo tham gia TCXH BVMT Việt Nam nay, nghiên cứu sinh chủ động tham gia tọa đàm, hội thảo khoa học có liên quan đến nội dung luận án để tham vấn, thu thập thông tin nhằm bổ sung thông tin đầy đủ cho luận án - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Trong trình thực luận án, tác giả thu thập, nghiên cứu tổng hợp tài liệu phản ánh thực tiễn chế pháp lý đảm bảo tham gia TCXH BVMT Việt Nam Đóng góp luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam Những đóng góp lý luận thực tiễn luận án bao gồm: - Luận án xây dựng sở lý luận chế pháp lý tham gia TCXH BVMT với vấn đề như: khái niệm, đặc điểm, vai trị, thành tố, tiêu chí hồn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT - Đánh giá thực trạng chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam, nêu hạn chế nguyên nhân hạn chế chế - Luận án đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận, kết luận án đóng góp phần hồn thiện lý luận quyền lực nhân dân, quyền làm chủ nhân dân, kiểm soát quyền lực nhà nước, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, rõ thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam - Về thực tiễn, luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập lý luận chung nhà nước pháp luật sở đào tạo, làm tài liệu tham khảo nghiên cứu quan chức q trình hoạch định sách, pháp luật, dự án kinh tế - xã hội để xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Luận án cịn góp phần nâng cao nhận thức cho quan, tổ chức nhân dân BVMT tham gia toàn xã hội việc BVMT Những kiến thức khoa học đề tài có giá trị tham khảo cơng tác nghiên cứu, giảng dạy đơn vị đào tạo chuyên môn liên quan để đề tài có giá trị tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu làm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Khái lược tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước * Nhóm cơng trình nghiên cứu tổ chức xã hội - Nhóm cơng trình nghiên cứu TCXH với tư cách tổ chức không nhận trợ cấp thường xuyên từ ngân sách - nhiều nhà nghiên cứu gọi TCXH dân sự, có nhiều cơng trình đề cập đến sách "Xã hội dân - Một số vấn đề chọn lọc" Vũ Duy Phú cộng [142], "Một số vấn đề lý luận thực tiễn xã hội dân Liên Minh châu Âu" Đinh Công Tuấn [194], "Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền" Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân [171], “Cơ sở lý luận nguyên tắc để hình thành quản trị tổ chức xã hội dân Việt Nam” Nguyễn Mạnh Cường [52], “Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội” Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương [143], "Hội Tự hiệp hội - cách tiếp cận dựa quyền" Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hoa Vũ Cơng Giao [196],… Các cơng trình khoa học vừa nêu tập trung nhiều vào khai thác khía cạnh khái quát chung TCXH nói chung xã hội dân Việt Nam nói riêng khơng đề cập đến vai trò TCXH trình xã hội nói chung BVMT nói riêng chưa đề cập đến Các kết nghiên cứu có giá trị tham khảo luận án nghiên cứu sinh tiếp cận quan niệm khác TCXH giới Việt Nam * Nhóm cơng trình nghiên cứu vai trò tổ chức xã hội bảo vệ mơi trường gồm có: Sách "Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài nguyên, môi trường - số vấn đề lý luận thực tiễn" [103] tập trung nghiên cứu vào vấn đề như: thực trạng giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường; Thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việt Nam; Kinh nghiệm quốc tế cơng tác bảo vệ tài ngun mơi trường; Thích nghi với biến đổi khí hậu: doanh nghiệp thực thi chiến lược tăng trưởng xanh; xã hội hóa cơng tác BVMT; Vai trò trách nhiệm tham mưu quan Đảng Trung ương việc chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài nguyên môi trường; thực trạng giải pháp cơng tác tun truyền ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun, mơi trường; quan điểm định hướng chiến lược công tác chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Tuyển tập báo chí mơi trường "Phát triển đánh đổi: Lựa chọn lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường" Trung tâm Con người Thiên nhiên [188] có nội dung tập trung chọn lọc số viết đăng tải báo, tạp chí vấn đề quy hoạch, quản lý mơi trường, quản trị tài nguyên thiên nhiên, … Tuy nhiên, viết chưa đề cập hết khía cạnh khác vấn đề, chưa đưa phân tích, kết luận thấu đáo vấn đề liên quan đến BVMT nói chung Các nội dung liên quan đến vai trò TCXH BVMT khoảng trống viết Sách “Phản biện xã hội bảo vệ thiên nhiên mơi trường” Nguyễn Đình Hịe [99] phân tích, đánh giá vấn đề phản biện xã hội nói chung phản biện xã hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam nói riêng, đưa phương pháp bước thực phản biện xã hội bảo vệ thiên nhiên mơi trường Ngồi ra, cơng trình cịn đưa số nội dung khái quát thực trạng phản biện xã hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam qua kinh nghiệm Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam Công trình có nhiều nội dung có ý nghĩa tham khảo thực tiễn quan trọng đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh Nghiên cứu "Cộng đồng với môi trường - Kết thử nghiệm phương pháp đánh giá quyền tiếp cận môi trường cộng đồng Việt Nam" Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam [100] vai trò cộng đồng TCXH đại diện cho cộng đồng BVMT nghiên cứu dừng lại việc nêu lên vai trò cần thiết phỉ đề cao vai trò TCXH cộng đồng BVMT thông qua số trường hợp nghiên cứu điển hình 10 Nghiên cứu “Liên kết bảo tồn đa dạng sinh học cho phát triển bền vững” Trịnh Lê Nguyên [136] để đảm bảo phát triển bền vững, liên kết chủ thể khác TCXH có vai trị quan trọng Nghiên cứu “Môi trường với quyền người vận dụng quyền người bảo vệ môi trường Việt Nam” Tường Duy Kiên [117] đề cập đến vai trò ý nghĩa quan trọng TCXH, cộng đồng việc BVMT Việt Nam Nghiên cứu “Vai trò cộng đồng nghiệp bảo vệ môi trường” Vũ Hoan, Nguyễn Ngọc Sinh Lương Hùng [95] đề cập đến vai trò nhiều TCXH BVMT Việt Nam đưa số đề xuất mơ hình BVMT TCXH sách pháp luật để tổ chức hoạt động Nghiên cứu Mai Hải Đăng viết "Bảo đảm thực thi quyền môi trường Hiến pháp 2013" [65] khái quát quyền môi trường pháp luật quốc tế pháp luật Việt Năm Đây cơng trình sâu sắc viết mơi trường tiếp cận góc độ quyền, nội dung quyền môi trường theo pháp luật quốc tế thực trạng quyền môi trường Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền môi trường Việt Nam Kết nghiên cứu cơng trình có ý nghĩa quan trọng đề tài luận án giúp cho luận án có thêm cách thức tiếp cận từ góc độ quyền TCXH nghiên cứu vai trò tổ chức BVMT Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ nghiên cứu mà cơng trình hồn tồn khơng đề cập đến nội dung liên quan đến chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt Nam Hội thảo “Vai trò quan tổ chức, việc giải vụ việc ô nhiễm môi trường Công ty Vedan gây ra” Hội Luật gia Việt Nam [104] Kết hội thảo cho thấy vai trò quan, tổ chức việc giải vấn đề vi phạm pháp luật BVMT quan trọng thiếu chế pháp lý để quan, tổ chức tham gia

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan