Thực tiễn cho thấy, CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam cũng chưa được thực hiện đầy đủ. Hình thức tham gia chủ yếu và được thực hiện thường xuyên là lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo đề nghị xây dựng luật, dự thảo luật. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập như: đối tượng được lấy ý kiến hạn hẹp (chủ yếu là các CQNN, tổ chức chính trị xã hội, các chuyên gia, nhà khoa học mà ít khi lấy ý kiến nhân dân rộng rãi); nội dung lấy ý kiến nhân dân về dự án luật còn dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, tiếp thu, giải trình các ý kiến đóng góp của nhân dân cũng còn nặng về hình thức, thiếu thực chất nên chưa thu được các ý kiến có giá trị
Trang 11
MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình đổi mới, phát triển đất nước cho đến nay, vấn đề xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân ln được Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm,chú trọng Kể từ Đại hội VII, qua mỗi kỳ đại hội, tư duy lý luận của Đảng vềNhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ngàycàng phát triển, tạo cơ sở định hướng cho tồn bộ q trình xây dựng một nhànước trong sạch, vững mạnh, đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước TrongCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổsung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định: “Nhà nước ta là Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyềnlực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp cơngnhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Namlãnh đạo”; “Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thựchiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhândân và chịu sự giám sát của nhân dân” [32] Quan điểm này đã được thể chếhóa trong Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủnghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc vềNhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơngdân và đội ngũ trí thức”.
Trang 2dân trong HĐLP còn giúp các cơ quan nhà nước (CQNN) có thẩm quyềncó được nguồn thông tin bổ sung hữu ích, có tính chất phản biện đối vớicác chính sách trong các dự thảo luật; giúp cho việc lựa chọn chính sáchtrong dự thảo luật được công khai, minh bạch hơn và phù hợp với ý chí,nguyện vọng của nhân dân hơn Bên cạnh đó, CCPL này còn giúp cải thiệnmối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, làm cho chính quyền quan tâmhơn đến nhu cầu, lợi ích của nhân dân Đồng thời, khi được tham gia vàoHĐLP, nhân dân sẽ có những hiểu biết nhất định về dự thảo luật sắp banhành, từ đó, có niềm tin vào Nhà nước và tích cực thực hiện pháp luật hơn.Về phương diện pháp lý, ở Việt Nam, CCPL về sự tham gia của nhân dântrong HĐLP được thể hiện trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhưHiến pháp năm 2013, Luật ban hành VBQPPL năm 2015, Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật ban hành VBQPPL năm 2020, Luật Mặt trận Tổquốc Việt Nam năm 2015, Luật Trưng cầu ý dân 2015, Tuy nhiên, cácquy định pháp luật này vẫn chưa tạo ra được cơ sở pháp lý rộng rãi cho sựtham gia của nhân dân trong HĐLP như: nội dung tham gia của nhân dânvào HĐLP chưa được quy định cụ thể; thiếu các hình thức tham gia chủđộng của nhân dân trong HĐLP; trình tự, thủ tục nhân dân tham gia vàoHĐLP chưa đầy đủ; khơng có cơ chế ràng buộc trách nhiệm của CQNNtrong việc tiếp thu, phản hồi ý kiến nhân dân;…
Trang 3hội (PBXH) về các dự thảo luật của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN)và các tổ chức chính trị - xã hội thành viên còn mờ nhạt, chưa tạo được dấuấn; hoạt động biểu quyết biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dânchưa có điều kiện thực hiện trong thực tế.
Từ những lập luận trên cho thấy, việc NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“Cơ chế pháp lý về sự tham gia của nhân dân trong hoạt động lập pháp ởViệt Nam” có ý nghĩa cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn, đáp ứng yêu
cầu xây dựng nền dân chủ XHCN, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân hiện nay.
2 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
2.1 Mục đích của luận án
Trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng CCPL về sự thamgia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất cácquan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện CCPL về sự tham gia củanhân dân trong HĐLP ở Việt Nam.
2.2 Nhiệm vụ của luận án
Để thực hiện mục đích trên, luận án có các nhiệm vụ nghiên cứu sau:- Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài và chỉ ra những vấn đềcần tiếp tục nghiên cứu.
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của CCPL về sự tham gia của nhân dântrong HĐLP, trong đó, luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ khái niệm, đặcđiểm, vai trò, các yếu tố cấu thành, tiêu chí hồn thiện CCPL về sự tham giacủa nhân dân trong HĐLP; các điều kiện bảo đảm sự tham gia của nhân dântrong HĐLP.
- Nghiên cứu CCPL về sự tham gia của nhân dân của một số quốc giatrên thế giới và những giá trị tham khảo cho Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng CCPL về sự tham gia của nhân dântrong HĐLP ở Việt Nam hiện nay.
Trang 43 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Dưới góc độ của chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và phápluật, luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của CCPL về sựtham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam Trên cơ sở đó, luận án luậnchứng cơ sở khoa học và đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện CCPL về sựtham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận án thực hiện việc nghiên cứu CCPL về sự tham
gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam Các nội dung về lý luận, thựctrạng CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP đều gắn liền với cácđặc điểm về chính trị, kinh tế - xã hội ở Việt Nam Các quan điểm, giải phápđược đưa ra cũng xuất phát từ thực tiễn của Việt Nam.
Bên cạnh đó, về việc nghiên cứu CCPL về sự tham gia của nhân dântrong HĐLP và rút ra một số bài học cho Việt Nam, luận án lựa chọn nghiêncứu các quốc gia là Hoa Kỳ, Trung Quốc và một số quốc gia Châu Âu.
- Về thời gian: Luận án nghiên cứu lý luận và thực tiễn của CCPL về
sự tham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam từ khi Hiến pháp năm2013 có hiệu lực đến nay và đề xuất các giải pháp hoàn thiện trong thời giantới.
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Luận án được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nướcvà pháp luật, về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, về dân chủ XHCN,về thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, trong đó, có quyền tham gia HĐLPcủa nhân dân.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 5liên quan đến nội dung đề tài Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng lý thuyết vềdân chủ trực tiếp; lý thuyết về sự tham gia của nhân dân (public participation)để làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn CCPL về sự tham gia của nhân dân
trong HĐLP Lý thuyết về dân chủ trực tiếp đề cập đến các hình thức dân chủ
trực tiếp gồm trưng cầu ý dân (referendum), sáng kiến công dân (citizens’initiatives); sáng kiến chương trình nghị sự (agenda initiatives) cũng là các
hình thức tham gia của nhân dân trong HĐLP Lý thuyết về sự tham gia củanhân dân cung cấp cơ sở để xác định các mức độ (hình thức) tham gia của
nhân dân trong HĐLP.
Trên cơ sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng các phươngpháp nghiên cứu cụ thể như:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp là phương pháp được sử dụng xuyênsuốt các chương của luận án nhằm nghiên cứu, xác định cơ sở lý luận, đánhgiá, phân tích thực trạng và đưa ra các lập luận đề xuất quan điểm, giải pháphoàn thiện CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP.
- Phương pháp thống kê được sử dụng trong chương 1 để phân loại vànghiên cứu nội dung các tài liệu nghiên cứu CCPL về sự tham gia của nhândân trong HĐLP; đồng thời được sử dụng ở chương 3 trong quá trình thốngkê số lượng các ý kiến tham gia vào các dự án luật đăng tải trên các cổngthông tin điện tử.
- Phương pháp luật học so sánh được sử dụng trong chương 1 để đánhgiá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án; trong chương 2 để nghiên cứukinh nghiệm nghiên cứu CCPL về sự tham gia của nhân dân của một số quốcgia trên thế giới và những giá trị tham khảo cho Việt Nam và trong chương 3khi đánh giá những kết quả đạt được về thể chế pháp lý, thiết chế bảo đảm sựtham gia của nhân dân trong HĐLP.
Trang 6đánh giá thực trạng CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP ở ViệtNam trong chương 3 và từ đó đưa ra quan điểm và giải pháp tiếp tục hoànthiện CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam trongchương 4.
- Phương pháp lịch sử - cụ thể được sử dụng trong việc đánh giá thựctrạng CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam ở chương 3và đề xuất các quan điểm, giải pháp tiếp tục hoàn thiện CCPL về sự tham giacủa nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam ở chương 4.
- Phương pháp tình huống được sử dụng để làm rõ các nhận định đánhgiá những kết quả đạt được và hạn chế của CCPL về sự tham gia của nhân dântrong HĐLP ở Việt Nam ở chương 3.
5 Đóng góp mới về khoa học của luận án
Luận án có một số đóng góp mới về khoa học sau đây:
Thứ nhất, luận án bổ sung, xây dựng cơ sở lý luận của CCPL về sự
tham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam một cách khoa học, hệ thống,toàn diện Theo đó, luận án đã xây dựng khái niệm CCPL về sự tham gia củanhân dân trong HĐLP; trình bày đặc điểm, vai trò của CCPL về sự tham giacủa nhân dân trong HĐLP; phân tích các yếu tố cấu thành, tiêu chí hồn thiệnCCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP; các điều kiện bảo đảm củaCCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP Luận án cũng nghiên cứuCCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP ở một số quốc gia trên thếgiới và chỉ ra những giá trị có thể tham khảo cho Việt Nam.
Thứ hai, luận án đã đánh giá, phân tích thực trạng CCPL về sự tham gia
của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam, trong đó đánh giá được thực trạng thểchế lập pháp, thiết chế bảo đảm, hiệu lực, hiệu quả của CCPL về sự tham giacủa nhân dân trong HĐLP (những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế vànguyên nhân).
Thứ ba, luận án đã xây dựng được hệ thống các quan điểm và đề xuất
Trang 76 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Về lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm phong phú
thêm cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện CCPL về sự tham gia của nhân dântrong HĐLP ở Việt Nam.
Về thực tiễn: Luận án là cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống và
toàn diện CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam Luậnán là tài liệu tham khảo có giá trị trong q trình hồn thiện pháp luật về sựtham gia của nhân dân trong HĐLP và hoàn thiện tổ chức, hoạt động của cácthiết chế bảo đảm sự tham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam; là tàiliệu tham khảo cho các cơ quan nghiên cứu, sinh viên, học viên sau đại họcchuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật.
7 Kết cấu của luận án
Trang 8Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀSỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơ chế pháp lý
Khi đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến CCPL, NCS tập trungvào các cơng trình đã phân tích quan niệm về CCPL, các yếu tố cấu thành củaCCPL và các tiêu chí hồn thiện CCPL Đó là các cơng trình tiêu biểu như:
Sách “Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực của các cơ quan nhà nước ởViệt Nam hiện nay” do Nguyễn Minh Đoan chủ biên [36], đã phân tích các
yếu tố cấu thành CCPL kiểm sốt quyền lực nhà nước của các CQNN gồm:thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước; thiết chế kiểm soát quyền lựcnhà nước; sự tương tác giữa chủ thể kiểm soát, đối tượng bị kiểm soát trên cơsở thể chế pháp lý kiểm sốt.
Sách “Hồn thiện cơ chế pháp lý đảm bảo chức năng giám sát củaQuốc hội” của Trương Thị Hồng Hà [46] cho rằng CCPL là tổng thể các hình
thức, cơng cụ, phương tiện pháp lý có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, vận hànhtrong một chỉnh thể đồng bộ, thống nhất để thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa chủ thể theo pháp luật quy định CCPL bảo đảm chức năng giám sát củaQuốc hội gồm: những quy định pháp luật; hình thức pháp lý; phương pháp vàthủ tục háp lý; hậu quả pháp lý.
Sách “Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với thực hiệnquyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Mạnh Bình
Trang 9Sách “Cơ chế pháp lý về giám sát của nhân dân thông qua Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội đối với các cơ quan hànhchính nhà nước” do Hồng Minh Hội chủ biên [56] đã đưa ra cách tiếp cận rất
rõ ràng và có hệ thống về CCPL Theo đó, CCPL về giám sát của nhân dânthơng qua MTTQVN và các tổ chức chính trị - xã hội đối với các cơ quanhành chính nhà nước bao gồm tổng thể các yếu tố: thể chế pháp lý, các thiếtchế thực hiện hoạt động giám sát và các điều kiện bảo đảm thực hiện Các yếutố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và được vận hành theo nội dung vàphương pháp do pháp luật quy định nhằm hướng tới mục đích là bảo đảm chohoạt động giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước đạthiệu quả cao.
Sách “Cơ chế pháp lý bảo đảm thực hiện quyền khiếu nại hành chínhcủa cơng dân” của Nguyễn Tuấn Khanh [62] xác định “Cơ chế pháp lý bảođảm thực hiện quyền khiếu nại hành chính của công dân là hệ thống các côngcụ pháp lý nhằm làm cho quyền khiếu nại hành chính của cơng dân được thựchiện và bảo đảm trên thực tế” Từ đó, tác giả xác định các yếu tố cấu thành
CCPL bảo đảm thực hiện quyền khiếu nại hành chính của cơng dân gồm: thủtục pháp lý bảo đảm thực hiện quyền khiếu nại hành chính của cơng dân;giám sát việc thực hiện pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vựckhiếu nại, khiếu kiện hành chính; trách nhiệm của người có thẩm quyền giảiquyết và ý thức pháp luật của cơng dân, văn hóa pháp lý của cộng đồng trongviệc bảo đảm thực hiện quyền khiếu nại hành chính.
Bên cạnh các cuốn sách tham khảo, chuyên khảo, CCPL cũng là cơ sởlý luận của nhiều luận án tiến sĩ luật học Trong đó, nhiều luận án tiếp cậnCCPL gồm hai yếu tố cơ bản thể chế pháp lý, thiết chế pháp lý và thêm mộtvài yếu tố khác tùy vào nội dung điều chỉnh của cơ chế Chẳng hạn như tác
giả Nguyễn Quang Anh trong Luận án tiến sĩ luật học “Hoàn thiện cơ chếpháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam” [6] thêm yếu tốvề các điều kiện bảo đảm; tác giả Nguyễn Tiến Thành trong Luận án “Hoànthiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay” [92] thêm
Trang 10hiện, các điều kiện bảo đảm; tác giả Phan Thanh Hà trong luận án tiến sĩ luật
học “Cơ chế pháp lý về bảo hộ công dân ở Việt Nam” [45] thêm yếu tố về
nguyên tắc vận hành; tác giả Nguyễn Thị Hoài An trong luận án tiến sĩ luật
học “Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước đối với việc thực hiệnquyền hành pháp ở Việt Nam” [2] thêm yếu tố về mối quan hệ giữa các yếu tố
của CCPL;
Bên cạnh đó, cũng có những tác giả tiếp cận CCPL dưới góc độ là hệthống các yếu tố pháp lý gồm quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa các chủ thể trong cơ chế; hình thức, phương pháp pháp lý; trình tự, thủ tụcvà hậu quả pháp lý Chẳng hạn như: tác giả Nguyễn Thị Tố Uyên trong Luận
án tiến sĩ luật học “Cơ chế pháp lý về sự tham gia của các tổ chức xã hộitrong bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay” [106]; tác giả Chu Thị ThúyHằng trong luận án tiến sĩ luật học “Cơ chế pháp lý giám sát thực hiện cácquy định của Hiến pháp về bảo đảm quyền con người ở Việt Nam” [47].
Ngoài ra, một số cơng trình liên quan đến CCPL còn đề cập đến các
tiêu chí hồn thiện CCPL như luận án tiến sĩ luật học “Cơ chế pháp lý phòng,chống mua bán người ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Đỗ Thị Lý Quỳnh[89] và luận án tiến sĩ luật học “Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận cônglý của nạn nhân nữ bị xâm hại tình dục ở Việt Nam” của tác giả Đặng Viết
Đạt [35] Theo đó, tác giả Đỗ Thị Lý Quỳnh đưa ra các tiêu chí hồn thiệnCCPL gồm tiêu chí hồn thiện thể chế pháp lý (tính tồn diện, tính đồng bộ,tính phù hợp và tính khả thi) và tiêu chí hồn thiện thiết chế Tác giả ĐặngViết Đạt lại có sự phát triển thêm một bước, khơng những đưa ra các tiêu chí
đối với từng bộ phận cấu thành ở trạng thái tĩnh (gồm tiêu chí đối với thể chếvà tiêu chí đối với thiết chế) mà cịn đưa ra tiêu chí đối với CCPL ở trạng tháiđộng dựa vào kết quả vận hành CCPL trên 2 tiêu chí là mức độ hiệu lực và
mức độ hiệu quả CCPL.
Trang 11định hướng xây dựng khái niệm, các yếu tố cấu thành và tiêu chí hồn thiệncủa CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP.
1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơ chế pháp lý vềsự tham gia của nhân dân trong hoạt động lập pháp
Các cơng trình tiêu biểu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến CCPL vềsự tham gia của nhân dân trong HĐLP gồm:
Sách “Sự tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến - Lý luận, thựctiễn trên thế giới và ở Việt Nam” của Viện Chính sách cơng và pháp luật
[115] là tập hợp các bài viết cung cấp những vấn đề lý luận và thực tiễn về sựtham gia của nhân dân vào quá trình lập hiến trên thế giới và ở Việt Nam Tuytheo cách tiếp cận của luận án, HĐLP không bao gồm việc ban hành Hiếnpháp (lập hiến) nhưng nhiều bài viết trong cuốn sách vẫn có giá trị tham khảocho việc nghiên cứu đề tài luận án.
Sách “Xây dựng và hoàn thiện cơ chế nhân dân thực hiện quyền lựcnhà nước bằng dân chủ trực tiếp - Cơ sở lý luận và thực tiễn” do Phan Trung
Lý và Đặng Xuân Phương đồng chủ biên [68] xác định việc nhân dân thamgia xây dựng chính sách, pháp luật là một trong những hình thức dân chủ trựctiếp Những nội dung nghiên cứu liên quan đến việc nhân dân tham gia xâydựng chính sách, pháp luật trong cuốn sách rất hữu ích cho việc nghiên cứuđề tài luận án như: kinh nghiệm của thế giới bảo đảm quyền của cử tri thamgia xây dựng pháp luật và chính sách; thực trạng việc thực hiện dân chủ trựctiếp qua trưng cầu ý dân, qua cơ chế tham vấn ý kiến nhân dân tham gia xâydựng chính sách, pháp luật; các giải pháp nhằm đổi mới nội dung và cơ chếtham vấn ý kiến nhân dân trong việc xây dựng chính sách, pháp luật.
Sách chuyên khảo “Mơ hình xây dựng pháp luật trong nhà nước phápquyền - Từ lý luận đến thực tiễn” do tác giả Lê Hồng Hạnh chủ biên [48].
Cuốn sách chuyên khảo được thực hiện dựa trên kết quả nghiên cứu của Đề
Trang 12yêu cầu của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong thời kỳ cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” thuộc Chương trình khoa học
và cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước KX.02/11-15 Tập thể tác giả đãnghiên cứu các vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền và pháp luật trong nhànước pháp quyền; mô hình xây dựng pháp luật ở một số quốc gia trên thếgiới; pháp luật trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; mơ hình xâydựng pháp luật ở Việt Nam qua các thời kỳ và trong giai đoạn hiện nay;từ đó, đề xuất xây dựng mơ hình xây dựng pháp luật đáp ứng u cầu củanhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đảm bảo tính dân chủ, tính khoa học,hiện đại, tính phổ biến, tính phù hợp, khả thi,… Trong đó, qua q trình phântích các vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng pháp luật (trong đó có việcnghiên cứu hoạt động ban hành luật- HĐLP), các tác giả đều ít nhiều đề cậpđến việc sự tham gia của nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật Các tácgiả nhận định “q trình dân chủ hóa trong HĐLP ở khía cạnh thu hút sự thamgia của nhân dân vẫn còn khá hình thức” Cơng trình cũng xác định tham vấnxã hội (sự tham gia của người dân) là một trong những yêu cầu cơ bản vàlà yếu tố khơng thể thiếu trong mơ hình xây dựng pháp luật tương lai.
Sách “Quốc hội khóa XIV - Thành tựu và dấu ấn nổi bật” [85] là công
Trang 13là nguồn dẫn liệu quan trọng cho phần đánh giá thực trạng CCPL về sự thamgia của nhân dân trong HĐLP và đề xuất các giải pháp hoàn thiện thiết chếbảo đảm là Quốc hội.
Sách “Vai trị của Chính phủ trong quy trình lập pháp ở Việt Nam” của
TS Trần Quốc Bình [11] đã làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trịcủa Chính phủ trong quy trình lập pháp ở Việt Nam Việc xác định vai trị củaChính phủ trong từng quy trình lập pháp, từ giai đoạn sáng kiến lập pháp,soạn thảo dự án luật, hoạt động thẩm định, thẩm tra đối với các dự án luật doChính phủ đệ trình và Chính phủ tham gia ý kiến đối với các dự án luật củacác chủ thể khác đến giai đoạn Chính phủ trình dự án luật trước Quốc hộigiúp luận án có thêm những hiểu biết về quy trình lập pháp ở Việt Nam đồngthời cũng thấy được vai trị của Chính phủ trong việc bảo đảm sự tham giacủa nhân dân vào HĐLP, đặc biệt là trong giai đoạn soạn thảo dự luật Tác giảnhận định: “để có được cái nhìn đa chiều, dự liệu và lường trước mọi tìnhhuống khi chính sách được áp dụng và vận hành trong cuộc sống cần có sựtham vấn của các nhà khoa học và các đối tượng có liên quan Lúc này, sựtham gia của các nhà khoa học, nhà chính trị, đại biểu Quốc hội, nhà quản lý,doanh nghiệp, luật gia, đặc biệt là đối tượng trực tiếp ảnh hưởng đến dự luậtlà điều rất cần thiết, góp phần mang lại hiệu quả thiết thực, giúp nhà soạn thảoviết ra được các điều khoản luật sát hợp nhất với cuộc sống” [11, 68-69].
Sách tham khảo “Phản biện xã hội trong hoạt động lập pháp, hoạtđộng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước của Quốc hội” [5] do Vũ
Trang 14điểm của PBXH trong HĐLP; đối tượng và chủ thể của PBXH trong HĐLP;nguyên tắc, hình thức, nội dung, vai trị của PBXH trong HĐLP Theo đó, cáctác giả khẳng định đối tượng của PBXH trong HĐLP là chính sách pháp luậttrong các dự án luật PBXH trong HĐLP được thực hiện thông qua 02 hìnhthức cơ bản là bằng báo chí - truyền thơng và thơng qua các TCXH (khơngchỉ có MTTQVN, các tổ chức chính trị - xã hội thành viên mà cịn nhiều cáctổ chức khác) Nội dung PBXH trong HĐLP được các tác giả phân tích dựatrên quy trình lập pháp, tập trung ở ba giai đoạn chính: giai đoạn soạn thảo dựthảo; giai đoạn thẩm tra dự thảo; giai đoạn thảo luận, cho ý kiến, biểu quyếtthông qua dự thảo Các đánh giá thực trạng và giải pháp tăng cường PBXHđối với HĐLP cũng bám sát vào các vấn đề lý luận trên Nội dung cuốn sáchhữu ích trong việc nghiên cứu hình thức PBXH trong HĐLP (một trong cáchình thức tham gia HĐLP của nhân dân).
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (mới được đổi tên thànhLiên đồn Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam từ ngày 31/12/2021)
(VCCI) trong cuốn Cẩm nang “Quy trình và kỹ năng tham gia xây dựng chínhsách và pháp luật của doanh nghiệp” [110] đã phân tích những lợi ích đạt
được cũng như những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra khi tham gia vào xâydựng chính sách và pháp luật, từ đó khẳng định việc doanh nghiệp tham giavào xây dựng chính sách, pháp luật là có thể và nên làm Cuốn sách đã chỉ racác biện pháp để doanh nghiệp tham gia vào xây dựng chính sách, pháp luậtgồm: theo dõi chính sách, pháp luật mới; phát hiện bất cập, sáng kiến chínhsách; truyền tải góp ý, kiến nghị; liên kết với các bên liên quan để vận độngchính sách Cuốn sách đã cung cấp những kỹ năng và kinh nghiệm cơ bảnnhằm nâng cao năng lực của doanh nghiệp trong việc chủ động tham gia vàoxây dựng chính sách và luật.
Báo cáo nghiên cứu “Tham vấn công chúng trong qui trình xây dựng,ban hành văn bản quy phạm pháp luật” của Văn phòng Quốc hội và Quỹ
Trang 15đối tượng như: đại biểu dân cử (bao gồm Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và đạibiểu Hội đồng nhân dân), cán bộ, công chức ở trung ương và địa phương,chuyên gia về nghiên cứu pháp luật và phản biện chính sách, nhà báo, ngườilàm trong các tổ chức chính trị - xã hội, TCXH về tham vấn công chúng đốivới hoạt động xây dựng, ban hành VBQPPL Báo cáo nghiên cứu đã làm rõcơ sở lý luận và pháp lý của tham vấn công chúng; thực trạng tham vấn côngchúng ở Việt Nam và kiến nghị nâng cao hiệu quả tham vấn công chúng ởViệt Nam Nội dung nghiên cứu của đề tài cung cấp tư liệu cho việc nghiêncứu các nội dung liên quan đến tham vấn công chúng (lấy ý kiến nhân dân)vào HĐLP - một trong các nội dung nghiên cứu của Luận án.
Đề tài khoa học cấp Bộ “Các tổ chức xã hội nghề nghiệp và hiệp hộikinh tế với việc xây dựng chính sách, pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam” do Võ Đình Tồn chủ nhiệm, Viện Khoa học pháp lý
-Bộ Tư pháp chủ trì, nghiệm thu năm 2007 [95], đã nghiên cứu những vấn đềlý luận về các TCXH nghề nghiệp và hiệp hội kinh tế; đánh giá thực trạngpháp luật, thực thi pháp luật và những vấn đề phát sinh từ thực tế tham giaxây dựng chính sách, pháp luật kinh tế của các TCXH nghề nghiệp và hiệphội kinh tế ở Việt Nam hiện nay và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quảtham gia xây dựng chính sách, pháp luật kinh tế của các TCXH nghề nghiệpvà hiệp hội kinh tế.
Đề tài khoa học cấp Bộ “Phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơquan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp theo tinh thần Hiến phápnăm 2013” do Lê Thị Thiều Hoa chủ nhiệm, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư
Trang 16và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cácquyền lập pháp tại Việt Nam theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 và các luậtcó liên quan; đề xuất được các giải pháp hồn thiện cơ chế phân cơng, phốihợp và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiệnquyền lập pháp ở Việt Nam trong thời gian tới Các kết quả nghiên cứu của đềtài là tài liệu tham khảo hữu ích cho đề tài luận án trong việc nhận thức đầyđủ, sâu sắc về quyền lập pháp, HĐLP, cũng như q trình xây dựng, hồnthiện quy trình lập pháp
Đề tài khoa học cấp cơ sở “Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạtđộng tổ chức lấy ý kiến nhân dân, đối tượng chịu tác động trực tiếp của dựthảo văn bản quy phạm pháp luật” do Nguyễn Bá Sơn chủ nhiệm, Uỷ ban
nhân dân thành phố Đà Nẵng chủ trì, nghiệm thu năm 2011 [90] đã làm rõnhững vấn đề lý luận về hoạt động lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo cácVBQPPL; nêu thực trạng hoạt động tổ chức lấy ý kiến nhân dân tại Hội đồngnhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp thuộc thành phố Đà Nẵng; chỉ ra nhữngbất cập trong hoạt động tổ chức lấy ý kiến nhân dân như: đối tượng lấy ý kiến,thời gian, phương thức, nhận thức của người dân trong hoạt động tổ chức lấyý kiến Đề tài cũng đề xuất được các giải pháp nâng cao hoạt động lấy ý kiếnnhân dân tại địa phương.
Đề tài khoa học cấp cơ sở “Sự tham gia của các tổ chức xã hội vàoquá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật - Thực trạng và kiến nghị”
do Đặng Thị Tuyết Trinh chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì,nghiệm thu năm 2015 [97], đã nghiên cứu các vấn đề lý luận về sự tham giacủa các TCXH vào quá trình xây dựng VBQPPL; đánh giá thực trạng cácTCXH vào quá trình xây dựng VBQPPL ở Việt Nam; đưa ra các quan điểmvà đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường các TCXH vào quá trình xâydựng VBQPPL.
Trang 17Tuấn chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì, nghiệm thu năm 2018[99] đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền tham gia quản lýnhà nước (QLNN) và xã hội của cơng dân; trong đó, xác định quyền tham giaý kiến xây dựng chính sách, pháp luật (phạm vi tham gia xây dựng chínhsách, pháp luật rộng hơn phạm vi tham gia HĐLP) như là một trong nhữngnội dung cơ bản của quyền tham gia QLNN và xã hội của công dân Đề tài đãđề cập đến quyền tham gia ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật trên cả khíacạnh lý luận và thực tiễn; đồng thời đưa ra các quan điểm, giải pháp bảo đảmthực hiện quyền tham gia ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật Đây là nộidung có ý nghĩa tham khảo tốt cho việc thực hiện đề tài luận án.
Trong luận án tiến sĩ quản lý công “Sự tham gia của công chúng tronghoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật” của tác giả Đỗ Thị Hương
Trang 18thành phố để đưa ra các kết luận, đánh giá ở Chương 3 Trên cơ sở đó, tácgiả đã đưa ra đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo sự tham gia của công chúngtrong xây dựng VBQPPL của Việt Nam.
Luận văn thạc sĩ luật học “Thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạtđộng lập pháp của Quốc hội Việt Nam” của Nguyễn Thị Thu Trà [96] đã đưa
ra các cách tiếp cận khác nhau về thu hút nhân dân tham gia vào HĐLP củaQuốc hội; nghiên cứu về HĐLP của Quốc hội Việt Nam và ý nghĩa của việcthu hút nhân dân tham gia vào HĐLP của Quốc hội; từ đó đưa ra các phươnghướng hoàn thiện cơ chế thu hút nhân dân tham gia vào HĐLP của Quốc hộiViệt Nam Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nước và phápluật có nội dung nghiên cứu gần gũi với nội dung nghiên cứu của luận án.Hạn chế của luận văn là có kết cấu 2 chương và chương 2 thay vì tập trungvào phương hướng, tác giả trình bày cả lý thuyết và thực trạng Hơn nữa, đềtài được nghiên cứu từ năm 2006 nên nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về sựtham gia của nhân dân vào HĐLP cần được tiếp tục làm rõ, cập nhật.
Luận văn thạc sĩ luật học “Đổi mới hoạt động lấy ý kiến của nhân dântrong quy trình lập pháp ở Việt Nam” của Lị Thị Việt Hà [44] là một cơng
Trang 19trong quy trình lập pháp; đổi mới nhận thức; cải tiến phương thức để nhân dântham gia có hiệu quả hơn trong quy trình lập pháp.
Luận án tiến sĩ luật học “Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp củaQuốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay” của Trần Hồng Nguyên [73] đã làm rõ những vấn đề lý luận về HĐLP
của Quốc hội và chất lượng HĐLP của Quốc hội; phân tích, đánh giá HĐLPcủa Quốc hội Việt Nam qua các giai đoạn và thực trạng chất lượng HĐLP giaiđoạn từ năm 1988 đến năm 2006; từ đó chỉ ra các yêu cầu và đề xuất các giảipháp nâng cao chất lượng HĐLP của Quốc hội nước Cộng hòa XHCN việtNam trong giai đoạn hiện nay Luận án cũng có những nội dung liên quan đếnsự tham gia của nhân dân vào HĐLP thông qua việc phân tích hoạt động tổchức lấy ý kiến nhân dân và tiếp thu ý kiến nhân dân đối với các dự án luật.Theo tác giả, hoạt động lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến nhân dân góp ý vào dự ánluật không chỉ bảo đảm bản chất dân chủ của HĐLP, thể hiện được chính xácý chí, nguyện vọng của nhân dân, mà cịn huy động được trí tuệ của nhân dân,do đó, đảm bảo được chất lượng của các dự án luật Tác giả chỉ ra các yêu cầuđối với việc lấy ý kiến, tiếp thu ý kiến nhân dân góp ý vào dự án luật Bêncạnh đó, luận án cũng đưa ra những nhận định, phân tích thực trạng chấtlượng hoạt động tổ chức lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến của nhân dân trongHĐLP ở Việt Nam và đề xuất giải pháp “Bảo đảm tính khoa học trong việc tổchức lấy ý kiến nhân dân đối với các dự án luật”.
Trang 20(hoạt động lấy ý kiến nhân dân, trưng cầu ý dân hoặc sự tham gia của các chủthể khác nhau) Tiêu biểu có các cơng trình như:
Bài viết “Sự tham gia của công chúng trong hoạt động lậpchương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật” của tác giả Trần Thị
Hương Huế
[59] đã phân tích ý nghĩa của việc bảo đảm sự tham gia của công chúng vàogiai đoạn lập chương trình xây dựng VBQPPL (một trong những giai đoạncủa quy trình ban hành VBQPPL nói chung và quy trình lập pháp nói riêng).Tác giả cũng đã làm rõ những vấn đề còn bất cập hiện nay và đưa ra kiến nghịnhằm phát huy vai trị của cơng chúng trong hoạt động lập chương trình xâydựng VBQPPL.
Bài viết “Tiêu chí đánh giá hiệu quả tham gia của công chúng tronghoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật” của tác giả Trần Thị
Hương Huế [60] đã khẳng định hiệu quả tham gia của công chúng trong hoạtđộng xây dựng VBQPPL là một trong những điều kiện để nâng cao chấtlượng, hiệu lực, hiệu quả của VBQPPL Để đánh giá được hiệu quả tham giacủa công chúng trong hoạt động xây dựng VBQPPL, tác giả đã xây dựngđược bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả tham gia của công chúng trong hoạt độngxây dựng VBQPPL gồm 9 tiêu chí.
Bài viết “Một số vấn đề về quyền tham gia xây dựng pháp luậtcủa cơng dân” của tác giả Vương Tồn Thắng [93] đưa ra nhận định khái
Trang 21Bài viết “Phát huy hơn nữa vai trò của các chuyên gia, nhà khoa họctrong hoạt động lập pháp” của tác giả Nguyễn Thị Hồn [53] phân tích vai trị
của các các chuyên gia, nhà khoa học trong HĐLP của Quốc hội, các ĐBQHvà kiến nghị các giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa vai trò của các chuyêngia, nhà khoa học trong HĐLP ở Việt Nam.
Bài viết “Nâng cao chất lượng hoạt động tham gia xây dựng pháp luậtcủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” của tác giả Trương Thị Dun [29] phân
tích vai trị và các hình thức tham gia xây dựng pháp luật của MTTQVN;đánh giá thực trạng tham gia xây dựng pháp luật của MTTQVN và đề xuấtmột số giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng tham gia xây dựng pháp luậtcủa MTTQVN.
Bài viết “Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội trong xây dựng phápluật ở nước ta” của tác giả Cung Đình Đường [38] đã làm rõ sự cần thiết của
việc phát huy vai trò của các TCXH trong xây dựng pháp luật; phân tích thựctiễn tham gia của các TCXH trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam và đưa ramột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tham gia xây dựng pháp luật củacác TCXH.
Bài viết “Cơ chế huy động sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trongcông tác xây dựng pháp luật theo tinh thần Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật năm 2015” của tác giả Nguyễn Mạnh Cường [27] làm rõ cơ chế huy
Trang 22Bài viết “Nhân dân - chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật” của
tác giả Nguyễn Quang Minh [71] phân tích yêu cầu khách quan của việc nhândân tham gia xây dựng pháp luật; khái quát sự tham gia của nhân dân trongxây dựng pháp luật ở Việt Nam Tác giả cũng khẳng định nhân dân là chủ thểcủa hoạt động xây dựng pháp luật và chỉ ra phạm vi, phương thức nhân dântham gia xây dựng pháp luật.
Bài viết “Sự tham gia của các tổ chức xã hội trong quy trình xây dựngpháp luật” của tác giả Đinh Ngọc Quý [86] nhận định, quyền tham gia xây
dựng pháp luật là biểu hiện cụ thể của quyền tham gia QLNN và xã hội và sựtham gia của các TCXH là một trong những điều kiện cần thiết nhằm đảm bảopháp luật phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân Tác giả cũng đãphân tích các yêu cầu cơ bản của việc các TCXH tham gia xây dựng pháp luậtvà đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về sự tham gia xây dựngpháp luật của các TCXH.
Bài viết “Public Participation in the Legislative Process inVietnam and the Concept of Public Consultation” (Sự tham gia của cơng
chúng vào quy trình lập pháp ở Việt Nam và khái niệm tham vấn công chúng)của tác giả Lê Hồng Hạnh [128] đã phân tích những hạn chế trong việc thuhút sự tham gia của công chúng (nhân dân) trong quy trình lập pháp Bàiviết cũng tiếp cận các quan niệm về tham vấn công chúng của OECD vàmột số quốc gia như Australia, Canada, Singapore và Trung Quốc Từ nhữngphân tích của mình, tác giả đã đưa ra các lập luận về sự cần thiết của tham vấncơng chúng trong quy trình lập pháp ở Việt Nam nhằm bảo đảm cho các quyđịnh của pháp luật có chất lượng cao hơn.
Trang 23tiếp cận khác nhau về CCPL, các yếu tố cấu thành CCPL, các điều kiện bảođảm và các tiêu chí hồn thiện CCPL nhưng chưa có cơng trình nào nghiêncứu trực diện CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP Các cơng trìnhkhác liên quan CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP cũng khôngtiếp cận CCPL một cách tổng thể mà chỉ tiếp cận các khía cạnh cụ thể củaCCPL như một số quy định về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP; một sốhình thức tham gia của nhân dân trong HĐLP như hình thức lấy ý kiến nhândân, PBXH, hoặc có những cơng trình đề cập đến sự tham gia của nhân dânvào hoạt động xây dựng pháp luật (hoạt động có phạm vi rộng hơn HĐLP),vào một bước của quy trình lập pháp;
Tình hình nghiên cứu trên cho thấy, chưa có một cơng trình nào ở trongnước nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện CCPL về sự tham gia củanhân dân trong HĐLP ở Việt Nam.
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI
Khảo sát một số cơng trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tàicho thấy, lý thuyết về dân chủ tham gia, sự tham gia của nhân dân thu hútđược sự quan tâm của nhiều học giả Có nhiều cơng trình liến quan đến nộidung này Chẳng hạn như:
Cẩm nang của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD),
“Citizens as Partners - Information, Consultation and Public Participation inPolicy-Making” (Công dân với tư cách là đối tác: Thông tin, Tham vấn và sự
Trang 24công dân; yêu cầu sự phản hồi của chính phủ tới cơng dân trong q trìnhhoạch định chính sách cơng, chẳng hạn như góp ý vào các dự thảo luật); 3)Chủ động tham gia (Active participation) (là mức độ cao nhất của mối quanhệ hai chiều, cơng dân tham gia chủ động, tích cực vào việc hình thành cácchính sách cơng, chẳng hạn như là thành viên trong các nhóm chuẩn bị dựthảo luật).
Hiệp hội quốc tế về sự tham gia của công chúng (IAP2) khi đưa ra cáchướng dẫn về sự tham gia của công chúng (Public participation guide) [122]đề xuất 5 mức độ: 1) Thông tin (Inform), 2) Tư vấn (Consult), 3) Tham gia(Involve), 4) Hợp tác (Collaborate), 5) Trao quyền (Empower) Các cấp độ từthấp đến cao từ việc cung cấp thông tin đến việc tham khảo ý kiến, lấy ý kiếnphản hồi từ công chúng đến việc huy động sự tham gia trực tiếp, hợp tác vàtrao quyền để công chúng đưa ra quyết định cuối cùng.
Tác giả Sherry Arnstein trong bài viết “A ladder of citizenparticipation” [118] (Bậc thang sự tham gia của công dân) đã đưa ra các cấp
độ tham gia của người dân giống như các bậc thang với mỗi bậc thang tăngdần đại diện cho các cấp độ quyền lực, quyền kiểm soát và quyền tự quyết củacông dân ngày càng tăng Arnstein đã đưa ra 8 cấp độ tham gia của công dângồm: 1) Vận động (Manipulation); 2) Liệu pháp (Therapy); 3) Thông tin(Informing; 4) Tham vấn (Consultation); 5) Động viên (Placation); 6) Hợp tác(Partnership); 7) Uỷ quyền (Delegated Power); 8) Người dân kiểm sốt(Citizen Control) Theo đó, tác giả cho rằng hai cấp độ đầu tiên là mức độkhông tham gia (không có quyền lực); cấp độ 3,4,5 là mức độ tham gia hìnhthức và cấp độ 7,8 là mức độ tham gia thực chất của người dân.
Tác giả James L.Creighton trong cuốn “The public participationhandbook - Making better decisions through citizen involvement” (Cẩm nang
Trang 25người dân từ thấp đến cao gồm: 1)Vận động; 2) Liệu pháp; 3) Cung cấp thôngtin; 4) Tham vấn; 5) Động viên; 6) Hợp tác; 7) Uỷ quyền; 8) Trao quyền.
Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu về sự tham gia của công chúng/nhân dân vào quy trình ban hành chính sách, pháp luật nói chung, cũng cómột số cơng trình nghiên cứu trực tiếp về sự tham gia của nhân dân vàoHĐLP, chẳng hạn như:
Tác giả Dang Tat Dung trong Luận án tiến sĩ “The participation of civilsociety organization in the law-making process in Vietnam with reference tothe United Kingdom” (Sự tham gia của các tổ chức xã hội trong hoạt động
xây dựng pháp luật ở Việt Nam với kinh nghiệm từ Liên hiệp Vương quốcAnh) [120] đã nghiên cứu sự tham gia của các TCXH trong hoạt động xâydựng pháp luật ở Việt Nam với kinh nghiệm từ Liên hiệp Vương quốc Anh.Việc nghiên cứu nhằm trả lời 3 câu hỏi: (1) Tại sao sự tham gia của cácTCXH trong hoạt động xây dựng pháp luật là quan trọng và sự tham gia nàyđã góp phần nâng cao chất lượng và số lượng các văn bản luật như thế nào?(2) Tại sao dân chủ đóng vai trị quan trọng trong q trình xây dựng phápluật ? (3) Những cơ chế và yếu tố nào là phù hợp để thúc đẩy sự tham giacủa các TCXH trong hoạt động xây dựng pháp luật, thực tiễn từ Việt Nam vàkinh nghiệm từ Vương quốc Anh.
Trong bài viết “Legislatures and Citizens: Public Participation andConfidence in the Legislature” (Lập pháp và công dân: Sự tham gia của công
Trang 26năng tiếp cận với cơ quan lập pháp, quan hệ truyền thơng, các nhóm lợi ích vàgiáo dục công dân (được xem là một chiến lược quan trọng để tăng cường sựtham gia của công chúng và niềm tin vào quy trình lập pháp bằng cách nângcao hiểu biết về cơ quan lập pháp, quy trình lập pháp, các kỹ năng tham gia;tác giả cũng cho rằng sự giáo dục này là một quá trình ảnh hưởng lâu dài vànên bắt đầu từ khi còn nhỏ) Hình thức dân chủ trực tiếp thơng qua trưng cầuý dân và sáng kiến lập pháp cũng được tác giả tiếp cận như là hình thức caonhất cho sự tham gia của cơng chúng vào quy trình lập pháp.
“Public Consultations on Draft Legislation” (Tham vấn công chúng về
dự thảo luật) [133] là cuốn sách hướng dẫn thực hành cho cán bộ, cơng chức,những người có trách nhiệm tổ chức tham vấn công chúng ở Ukraine Cuốnsách nêu lên tầm quan trọng (vai trị) của việc tham vấn cơng chúng đối vớidự thảo luật và đưa ra các nguyên tắc trong tham vấn công chúng Cuốn sáchcũng đưa ra các hướng dẫn cụ thể về việc lập kế hoạch và tổ chức việc thamvấn công chúng, từ việc xác định các bên liên quan (stakeholders), cách thứcthông tin đến người dân, xác định thời gian, các phương pháp tham vấn (thamvấn trực tuyến bằng văn bản; điều trần công khai; thông qua hội nghị, hộithảo; một số phương pháp tham vấn khác như điều tra, phỏng vấn sâu, thảoluận nhóm,…) đến việc phân tích, báo cáo, đánh giá về từng công đoạn và kếtquả của hoạt động tham vấn công chúng.
Ksenia Ivanova, Electronic legislative initiative as a tool to improvecitizens’ public activitivy in cyber space: common issues in the BRICScountries, Europe and the Russian Federation (Sáng kiến lập pháp điện tử,
Trang 27ra là gia tăng các biện pháp dân chủ điện tử và sáng kiến lập pháp điện tử củacông dân Tác giả đã phân tích những ưu điểm và nhược điểm về sáng kiếnlập pháp điện tử của công dân ở các nước BRICS, Châu Âu và Liên bang Ngavà cung cấp những thông tin thực tiễn cho việc hoàn thiện sáng kiến lập phápđiện tử.
ParlAmericas, Toolkit: Citizen Participation in the legislative process
(Bộ công cụ: Sự tham gia của công dân vào quy trình lập pháp) [132], ấnphẩm được tài trợ bởi Chính phủ Canada, là một cuốn sách hướng dẫn, đưa rabộ công cụ nhằm tăng cường sự tham gia của công dân vào quy trình lập phápở các nước Châu Mỹ và vùng Caribe Cuốn sách hướng dẫn đã đưa ra thôngtin khái quát về sự tham gia của công dân vào quy trình lập pháp Theo đó, sựtham gia của cơng dân vào quy trình lập pháp được hiểu là sự tham gia tíchcực của cơng dân đối với các quyết định có ảnh hưởng đến cuộc sống của họ.Cuốn sách cũng nêu lên tầm quan trọng về sự tham gia của công dân, các mứcđộ tham gia (thông tin, tham vấn, tham gia và hợp tác) và các nguyên tắc vềsự tham gia của công dân Tiếp đó, cuốn sách đưa ra những hướng dẫn vềgiáo dục công dân và thúc đẩy sự tham gia; về các cơ hội cho sự tham gia củacông dân vào HĐLP.
Dragan Golubovic, An Enabling Framework for CitizenParticipation in Public Policy: An Outline of Some of the Major IssuesInvolved (Khuôn khổ cần có cho sự tham gia của người dân vào chính
Trang 28cơng dân ở các nước Châu Âu và Liên minh Châu Âu như: Romania,Hungary, Bosnia và Herzegovina, Vương quốc Anh, Croatia và Áo Tác giảđưa ra nhận định, cho đến nay, có rất ít các quốc gia có cơ chế toàn diện chosự tham gia của người dân Ở một số quốc gia, sự tham gia của công dân đượcđiều chỉnh bởi tập quán (ví dụ: Thụy Điển, Đan Mạch và Na Uy), trong khi ởnhững quốc gia khác, vấn đề này được đề cập một cách khá chung chungtrong hiến pháp Ví dụ, Hiến pháp của Thụy Sĩ quy định nghĩa vụ chung đốivới Chính phủ là phải tham khảo ý kiến của công dân.
Karen Syma Czapanskiy & Rashida Manjoo, The Right of PublicParticipation in the Law-Making Process and the Role of the Legislature inthe Promotion of this Right (Quyền tham gia của công chúng vào quá trình
Trang 29Việc khảo cứu một số cơng trình khoa học ở ngồi nước có liên quanđề tài luận án cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu sự tham gia của nhândân trong hoạt động/quy trình hoạch định chính sách cơng (mà HĐLP cũng làmột trong những hoạt động hoạch định chính sách cơng) Một số cơng trìnhđề cập đến các mức độ/hình thức/thang đo về sự tham gia của nhân dân trongquyết định chính sách cơng Tuy có các cách tiếp cận khác nhau nhưng cáccơng trình này đều đề cập đến các mức độ khác nhau về sự tham gia của nhândân từ thấp đến cao, với mức độ tham gia thấp nhất là thơng tin (có tính chấtmột chiều) và hình thức tham gia cao nhất là hình thức theo đó người dânđược trao cho quyền quyết định Trong số các công trình kể trên, cũng cócơng trình nghiên cứu về sự tham gia của nhân dân trong quy trình lập pháp ởmột số quốc gia cụ thể Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi đã góp phầnlàm sáng tỏ một số vấn đề lý luận của CCPL về sự tham gia của nhân dântrong HĐLP; đồng thời gợi mở các kinh nghiệm của CCPL này ở một nướctrên thế giới.
1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀCẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đánh giá chung
Việc nghiên cứu các cơng trình khoa học trong và ngồi nước có liênquan đến đề tài luận án cho thấy, nhìn chung các cơng trình nói trên đã đónggóp những khía cạnh nhất định về lý luận và thực tiễn của CCPL về sự thamgia của nhân dân trong HĐLP, có thể tham khảo, kế thừa chọn lọc trong quátrình nghiên cứu luận án Một số nội dung có giá trị tham khảo tốt cho luậnán, chẳng hạn như:
Trang 30- Một số công trình nghiên cứu kể trên cũng đã có những phân tích nhấtđịnh về từng bộ phận cấu thành của CCPL như phân tích các quy định củapháp luật về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP (các quy định về nội dungquyền tham gia của nhân dân trong HĐLP; hình thức nhân dân tham gia trongHĐLP; trách nhiệm của CQNN có thẩm quyền) hoặc phân tích HĐLP củaQuốc hội; sự tham gia HĐLP của một số chủ thể;…
- Một số cơng trình nghiên cứu đã phân tích về thực trạng thực hiệnquyền tham gia của nhân dân vào HĐLP (nghiên cứu lồng ghép khi phân tíchvề thực trạng thực hiện quyền tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luậthoặc thực trạng thực hiện HĐLP); hoặc phân tích thực trạng thực hiện hìnhthức cụ thể để nhân dân tham gia trong HĐLP như lấy ý kiến nhân dân, trưngcầu ý dân…; hoặc thực trạng sự tham gia của các chủ thể khác nhau(MTTQVN và các tổ chức thành viên, các tổ chức xã hội, các chuyên gia, nhàkhoa học…) trong HĐLP Từ thực trạng đó, các cơng trình cũng đề xuất cácđịnh hướng, giải pháp để hoàn thiện những khía cạnh khác nhau của CCPL.
Tuy nhiên, với các cách tiếp cận khác nhau nên các cơng trình nghiêncứu trên mới chỉ xem xét một số khía cạnh cụ thể của CCPL về sự tham giacủa nhân dân trong HĐLP Nhìn chung, cho đến nay, chưa có cơng trình nàonghiên cứu một cách tồn diện, có hệ thống về CCPL về sự tham gia của nhândân trong HĐLP ở Việt Nam.
1.3.2 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của các cơng trình trên đã cung cấp, gợi mở thôngtin, phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề trong một số nội dung củaluận án Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến CCPL về sự tham gia củanhân dân trong HĐLP chưa được nghiên cứu toàn diện, hệ thống.
Trang 31chọn lọc kết quả nghiên cứu của những công trình khoa học nêu trên và tiếptục làm rõ một số vấn đề cụ thể như:
Về lý luận, các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu gồm: xây dựng khái
niệm CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP; trình bày đặc điểm, vaitrị của CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP; phân tích các yếu tốcấu thành và tiêu chí hồn thiện CCPL về sự tham gia của nhân dân trongHĐLP; các điều kiện bảo đảm CCPL về sự tham gia của nhân dân trongHĐLP; nghiên cứu có chọn lọc CCPL về sự tham gia của nhân dân trongHĐLP ở một số quốc gia trên thế giới và chỉ ra những giá trị có thể tham khảocho Việt Nam.
Về thực tiễn, các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu gồm: phân tích, đánh
giá thực trạng CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam(những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân).
Trên cơ sở nghiên cứu tồn diện, có hệ thống các vấn đề lý luận và thựctiễn CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP, luận án cần xây dựngđược hệ thống các quan điểm và đề xuất các giải pháp hoàn thiện CCPL về sựtham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam.
1.3.3 Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu
Từ những phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài, NCS xác định giả thuyết khoa học của luận án như sau:
Trang 32Từ giả thuyết nghiên cứu như trên, luận án cần phải trả lời các câuhỏi sau:
1 CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP là gì? Cơ chế nàyđược cấu thành bởi những yếu tố nào và được đánh giá dựa trên các tiêu chínào? Các điều kiện bảo đảm của CCPL này trên thực tế?
2 CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP ở Việt Nam đượcvận hành trong thực tiễn như thế nào? Kết quả đạt được và hạn chế, thiếu sótra sao?
3 Làm thế nào để tiếp tục hoàn thiện CCPL về sự tham gia của nhândân trong HĐLP ở Việt Nam hiện nay?
Tiểu kết chương 1
Trang 33Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ
SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP
2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰTHAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP
2.1.1 Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khái niệm hoạt động lập pháp
Trong khoa học pháp lý, lập pháp được tiếp cận dưới nhiều góc độ khácnhau như: quyền lập pháp, lĩnh vực lập pháp, quy trình lập pháp, HĐLP, Xéttừ góc độ là một loại hoạt động của nhà nước, cũng có nhiều quan điểm khácnhau về HĐLP.
Theo nghĩa rộng, HĐLP được định nghĩa như sau:
“Hoạt động lập pháp là hoạt động làm ra pháp luật, tức là hoạt độngcủa một CQNN có thẩm quyền quyết định về các quy phạm phápluật cụ thể trong VBQPPL và chính sự quyết định này đem lại hiệulực pháp lý cho các quy phạm pháp luật đó, làm cho các quy phạmpháp luật có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các thủ thể mà nó tácđộng lên Các hoạt động khác trong quy trình lập pháp, ví dụ dựthảo, tham vấn, đánh giá tác động quy phạm, có thể được gọi làhoạt động hỗ trợ lập pháp” [52, tr.25].
Theo cách tiếp cận này, HĐLP được hiểu là một hoạt động ra quyếtđịnh của CQNN có thẩm quyền về các quy phạm pháp luật cụ thể trong cácVBQPPL (gọi chung là hoạt động làm ra pháp luật) Như vậy, HĐLP đượchiểu không chỉ là hoạt động ban hành văn bản luật mà còn là hoạt động banhành tất cả các loại VBQPPL HĐLP theo nghĩa rộng có phần tương đồng vớihoạt động xây dựng pháp luật.
Theo nghĩa hẹp, HĐLP chỉ là hoạt động ban hành các đạo luật, chứ
Trang 34Có tác giả xác định HĐLP gồm các hành vi pháp lý kế tiếp, có mối liênhệ chặt chẽ với nhau do nhiều chủ thể khác nhau thực hiện nhằm ban hành cácđạo luật Chẳng hạn như:
“Hoạt động lập pháp là một dạng hoạt động phức hợp bao gồm mộtphạm vi rộng, gồm các hành vi pháp lý kế tiếp nhau, quan hệ chặtchẽ với nhau, do nhiều chủ thể có vị trí, chức năng quyền hạn khácnhau tiến hành nhằm đưa ý chí của nhân dân, đường lối, chủ trươngcủa Đảng thành các đạo luật đáp ứng nhu cầu đời sống pháp luậtcủa xã hội” [55, tr.17].
Có tác giả lại tiếp cận HĐLP trên cơ sở quyền lập pháp và trong mốiquan hệ với quyền hành pháp và quyền tư pháp Theo đó:
“Lập pháp được hiểu là một hình thức hoạt động của Nhà nướcđược thực hiện trên cơ sở quyền lập pháp, theo nguyên tắc quyềnlực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽgiữa các CQNN trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hànhpháp, tư pháp HĐLP được tiến hành qua nhiều giai đoạn khác nhauvới nhiều chủ thể khác nhau nhưng đều với cùng một mục đích là
ban hành luật” [73, tr.22].
Như vậy, tác giả xác định HĐLP gồm nhiều giai đoạn khác nhau và donhiều chủ thể khác nhau cùng thực hiện Trong từng giai đoạn, các chủ thểHĐLP thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở sự phân công, phối hợp trong việc thựchiện quyền lập pháp và hướng tới mục đích là ban hành luật.
Trang 35là “đại diện cho Nhân dân, bảo đảm cho ý chí chung của Nhân dân được thểhiện trong các đạo luật mà Quốc hội là cơ quan duy nhất được Nhân dân giaoquyền biểu quyết thơng qua luật” [39].
Từ những phân tích trên, có thể hiểu HĐLP là một hình thức hoạt độngcủa Nhà nước được thực hiện trên cơ sở quyền lập pháp, bao gồm nhiều giaiđoạn khác nhau với sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau nhằm đưa ý chíchung của nhân dân thành các đạo luật.
2.1.1.2 Quan niệm về nhân dân và sự tham gia của nhân dân tronghoạt động lập pháp
* Quan niệm về nhân dân
Nhân dân là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hộivà được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau Dưới góc độ chính trị - pháp lý,nhân dân được tiếp cận đặt trong mối quan hệ với Đảng và Nhà nước khi thựchiện quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người ln đặt nhân dân Việt Nam ở vị thếđặc biệt trong mối quan hệ với Đảng, với Nhà nước Người cũng đưa ranhững quan niệm sâu sắc về nhân dân Người sử dụng nhiều thuật ngữ để chỉnhân dân như dân, quần chúng, đồng bào,… Theo Người, “Dân là mọi ngườidân Việt Nam; là mọi con dân nước Việt; là mỗi người con Rồng cháu Tiên,không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, quý, tiện, trong đó cơng nơngchiếm tuyệt đại đa số” Như vậy, nhân dân trong quan niệm của Chủ tịch HồChí Minh “là mọi con dân nước Việt”, có nghĩa là mọi người dân Việt Namdù sinh sống ở trong nước hay ở nước ngồi khơng phân biệt tuổi tác, giớitính, giàu, nghèo Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đánh giá rất cao vị trí, vai tròcủa nhân dân trong sự nghiệp cách mạng Người xác định nhân dân là mụctiêu đồng thời là động lực của cách mạng Việt Nam Người đặt nhân dân ở vịtrí trung tâm của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước [3, tr.42] Trong mốiquan hệ với quyền lực nhà nước, Người luôn khẳng định quyền làm chủ của
nhân dân Người nêu rõ: “Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhândân làm chủ Nhân dân bầu ra các hội đồng nhân dân, ủy ban kháng chiến
Trang 36Chính phủ Trung ương”, “Nhân dân là ơng chủ nắm chính quyền Nhân dân
bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy” [70, tr.263].
Kế thừa quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhân dân, Đảng Cộngsản Việt Nam ln đề cao vị trí, vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cáchmạng và luôn khẳng định mối liên hệ chặt chẽ giữa Đảng với nhân dân Thuậtngữ “nhân dân” được sử dụng trong tất cả các Văn kiện đại hội đại biểu toànquốc của Đảng Trong đó, nhân dân được hiểu là tồn thể dân tộc Việt Namkhông phân biệt giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc, địa vị xã hội, tạo thànhkhối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức cùng tham gia xây dựng và bảovệ Tổ quốc Việt Nam XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.Thuật ngữ “nhân dân” theo đó khơng những bao gồm những người Việt Namở trong nước mà còn bao gồm những người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Trang 37* Sự tham gia của nhân dân trong HĐLP
Theo Từ điển Tiếng Việt, “tham gia” được hiểu là “góp phần hoạt độngcủa mình vào một hoạt động, một tổ chức chung nào đó” [116, tr.878] Theođó, sự tham gia được tiếp cận theo nghĩa chung, đó là hoạt động đóng góp củachủ thể đối với bất kỳ hoạt động, tổ chức nào Trong phạm vi luận án này, sựtham gia của nhân dân được hiểu gắn liền với hoạt động nhà nước (đặc biệt làcác quyết định của nhà nước) Trong các xã hội dân chủ hiện đại, sự tham giacủa nhân dân vào các quyết định của nhà nước là một yêu cầu khách quan.
Như Pierre Rosanvallon đã viết: “sự phát triển của những hình thức tham giacủa cơng dân trong các quyết định có liên quan đến họ là một trong nhữngđặc điểm chính của nền dân chủ hiện nay Dân chủ tham gia là phù hợp vớinhu cầu xã hội Người dân ngày càng không chỉ hài lịng với việc bỏ phiếu vàgiao phó mọi việc cho người đại diện của họ Họ muốn được nhìn thấy tiếngnói của mình, lợi ích của mình được cân nhắc thế nào trong các chính sách”
[4] Trong các quyết định của nhà nước, các quyết định chính sách trong cácvăn bản luật (HĐLP) có ý nghĩa rất quan trọng, bởi sự tác động sâu, rộng củanó đến đời sống xã hội.
Sự tham gia của nhân dân trong HĐLP mang lại nhiều lợi ích Nókhơng những góp phần giúp cho HĐLP đảm bảo được tính khách quan, dânchủ; các chính sách, pháp luật đưa ra phản ánh được ý chí, nguyện vọng, lợiích của nhân dân mà cịn góp phần cải thiện mối quan hệ giữa Nhà nước vànhân dân, làm gia tăng sự hiểu biết, niềm tin của nhân dân đối với HĐLP, từ đótạo ra sự đồng thuận trong xã hội Yêu cầu chung đối với sự tham gia của nhândân trong HĐLP là cần phải khuyến khích người dân chủ động tham gia Mụctiêu đạt được không chỉ là thu nhận thông tin, ý kiến đóng góp từ nhân dân đểlàm cơ sở cho luật pháp được tốt lên mà còn thể hiện sự tôn trọng ý kiến củanhân dân, khả năng ảnh hưởng của nhân dân đến nội dung chính sách trongcác đạo luật, bảo đảm các văn bản luật được thông qua phản ánh, thể hiện ýchí, nguyện vọng của nhân dân.
Trang 38những hình thức tham gia mang tính một chiều (thơng tin) đến hình thức thamgia thể hiện sự tương tác hai chiều giữa Nhà nước với nhân dân (tham vấn) vàcác hình thức trao quyền quyết định cho nhân dân (trưng cầu ý dân, sáng kiếncông dân, sáng kiến chương trình nghị sự).
Ở Việt Nam, nhân dân có thể tham gia vào HĐLP một cách trực tiếpthông qua việc tham dự, cho ý kiến trong các hội nghị, tọa đàm, hội thảo, cáccuộc khảo sát ý kiến hoặc bày tỏ quan điểm, các ý kiến đóng góp trên cáccổng thơng tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng,… Nhân dân cũng cóthể tham gia gián tiếp vào HĐLP thơng qua hoạt động của các tổ chức màmình là thành viên như thông qua hoạt động của MTTQVN, các tổ chức chínhtrị - xã hội thành viên của Mặt trận và các TCXH khác.
Như vậy, sự tham gia của nhân dân trong HĐLP được hiểu là hoạtđộng đóng góp của nhân dân vào HĐLP thơng qua các hình thức khác nhaunhằm tác động đến nội dung chính sách trong các dự án luật, đảm bảo vănbản luật được ban hành phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân vàcó chất lượng tốt.
2.1.2 Khái niệm cơ chế pháp lý về sự tham gia của nhân dân tronghoạt động lập pháp
Thuật ngữ “cơ chế” được dịch từ tiếng nước ngoài “mécanisme” (tiếngPháp) hay “mechanism” (tiếng Anh) Từ điển Le Petit Larousse (1999) địnhnghĩa “mécanisme” là “cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụthuộc vào nhau” [47, tr.45] Theo Từ điển Tiếng Việt thì “Cơ chế là cách thứcsắp xếp, tổ chức để làm đường hướng, theo đó mà thực hiện” [77, tr.464].Theo nghĩa chung nhất, cơ chế được hiểu là cách thức mà theo đó một qtrình được thực hiện Thuật ngữ cơ chế được sử dụng trong nhiều lĩnh vựcnhư kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa, xã hội… Dưới góc độ pháp luật, cơchế được thể hiện qua các khái niệm: CCPL, cơ chế điều chỉnh pháp luật, cơchế thực hiện pháp luật,…
Trang 39đều đưa ra cách tiếp cận về CCPL, đặc biệt là các yếu tố pháp lý cấu thànhCCPL khơng giống nhau Có quan điểm cho rằng CCPL chỉ bao gồm thể chếpháp lý, thiết chế pháp lý Có quan điểm lại thêm các yếu tố bảo đảm, bêncạnh các yếu tố về thể chế pháp lý và thiết chế pháp lý Cũng có một số quanđiểm tiếp cận CCPL dưới góc độ là hệ thống các yếu tố pháp lý gồm quy địnhvề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể trong cơ chế; hình thức,phương pháp pháp lý; trình tự, thủ tục và hậu quả pháp lý Tuy có sự khác biệtnhất định nhưng các quan điểm đều có những điểm chung là xác định CCPLbao gồm nhiều bộ phận cấu thành là các yếu tố pháp lý; các yếu tố này có mốiliên hệ biện chứng, chặt chẽ với nhau; được vận hành theo những phươngthức xác định và hướng tới điều chỉnh, tác động đến một vấn đề pháp lý cụ thểđể đạt được hiệu quả pháp lý nhất định (hay nói cách khác sự vận hành CCPLphải hướng tới một mục tiêu xác định).
Cơ chế pháp lý về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP cũng bao gồmnhiều yếu tố cấu thành như thể chế pháp lý, thiết chế bảo đảm Trong đó, thểchế pháp lý chính là các quy định pháp luật về sự tham gia của nhân dân trongHĐLP; còn thiết chế bảo đảm là các tổ chức được pháp luật trao cho thẩmquyền bảo đảm sự tham gia của nhân dân trong HĐLP Các yếu tố này có mốiliên hệ với nhau, vận hành theo trình tự, thủ tục xác định, đặt trong môitrường là các điều kiện bảo đảm, hướng tới điều chỉnh mối quan hệ của cácchủ thể trong quá trình nhân dân tham gia vào HĐLP.
Trang 40Từ các phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm CCPL về sự tham gia củanhân dân trong HĐLP như sau:
Cơ chế pháp lý về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP là chỉnh thểthống nhất gồm các yếu tố thể chế pháp lý, thiết chế bảo đảm, có mối liên hệchặt chẽ với nhau, được vận hành dựa trên các điều kiện nhất định nhằm bảođảm nhân dân được tham gia tích cực, chủ động vào HĐLP và các đạo luậtđược ban hành phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân và có chấtlượng tốt.
2.1.3 Đặc điểm cơ chế pháp lý về sự tham gia của nhân dân tronghoạt động lập pháp
Thứ nhất, CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP là một
chỉnh thể thống nhất, bao gồm các yếu tố pháp lý như thể chế pháp lý, thiếtchế bảo đảm sự tham gia của nhân dân trong HĐLP Trong CCPL này, cácyếu tố có vị trí, vai trị khác nhau nhưng có mối liên hệ chặt chẽ, tác độngqua lại lẫn nhau nhằm bảo đảm cơ chế được vận hành đồng bộ và đạt đượcmục tiêu là bảo đảm sự tham gia hiệu quả của nhân dân trong HĐLP.
Thứ hai, CCPL về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP vận động và
phát triển phù hợp với sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội của quốcgia, gắn liền với sự phát triển của các hình thức dân chủ và tương thích vớimức độ dân chủ hóa của quốc gia.
Cơ chế pháp lý về sự tham gia của nhân dân trong HĐLP chịu sự chiphối, bị ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế - xã hội Sự phát triển của kinh tế- xã hội không những làm gia tăng nhu cầu lập pháp mà còn làm tăng khảnăng tham gia của nhân dân trong HĐLP.