Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
HỌC PHẦN CHUYÊN ĐỀ: LÃNH THỔ, CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Giảng viên: GS.TS Đỗ Thanh Bình; TS Nguyễn Thị Thu Thủy Sinh viên: Đỗ Trung Hiếu, K69 Chất lượng cao, Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ, CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Lãnh thổ - Là phần bề mặt Trái Đất có giới hạn gồm đất liền, nước khơng gian Về địa lý, trị hành chính: Lãnh thổ phần nằm quản lý quan quyền quốc gia - Về trị hành chính: lãnh thổ phụ thuộc quốc gia, lãnh thổ bên quốc gia Ví dụ: quốc đảo Virgin thuộc Mĩ (nhưng khơng bầu cử Tổng thống Mĩ) + Lãnh thổ dung theo nghĩa không gian hoạt động cộng đồng người + Đối với loàn vật: lãnh thổ vùng địa lý sinh sống, tự vệ người hay đàn vật chống lại loài vật loài hay khác loài - Lãnh thổ bên quốc gia + Là vùng đất rộng có q người để thành lập đơn vị hành cấp bang tiểu bang Mĩ, Cannada quyền trung ương trực tiếp quản lý điều hành lãnh thổ Yukon Canada, lãnh thổ Nunavut vùng Tây Bắc Canada; lãnh thổ miền Bắc nước Úc… + Là đặc khu kinh tế, trị quan trọng, khu vực hành phủ trung ương, vùng quanh thủ đô quốc gia Jervis Bay Úc + Vùng đất có dân tộc thiểu số chiếm đa số hay có tỉ lệ dân số đáng kể thường gọi khu hay lãnh thổ tự trị Ví dụ: Nội Mơng Cổ, Hồi Ninh Hạ, Tân Cương…(Trung Quốc) - Lãnh thổ quốc gia phần trái đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia gồm phận: + Vùng đất: phận cấu thành lãnh thổ quốc gia gồm đất liền đảo thuộc chủ quyền quốc gia + Vùng nước: toàn vùng nước nằm đường biên giới quốc gia, gồm vùng nước nội địa (ao, hồ…), biển nội địa Vùng nội thủy: thuộc chủ quyền hoàn toàn quốc gia Vùng lãnh hải: nằm phía ngồi vùng đường sở, vùng quốc gia hịa tồn có chủ quyền đầy đủ + Vùng trời: khoảng không gia bao trùm vùng đất, vùng nước quốc gia + Lòng đất: phần đất nằm vùng vùng đất, vùng nước quốc gia Chưa quy định chiều cao vùng trời, chiều sâu lòng đất 1.1.2 Nội thủy, đường sở, lãnh hải, vùng tiến giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa a Nội thủy - Là vùng nước biển nằm bờ biển đường sở dùng để xác định chiều rộng lãnh hải vùng biển khác quốc gia ven biển Bao gồm nhiều phận, nhiều khu vực vùng nước cảng biển, vùng đầu tàu (cửa sông, biển…) Vùng nội thủy quốc gia có chủ quyền tồn vùng nước, đường thủy đất liền tính từ đường sở mà quốc gia xác định vùng lãnh hải trở vào Luật biền 1982: “nội thủy vùng nước bên đường sở dùng để xác định chiều rộng lãnh hải” b Đường sở - Là đường ranh giới phía lãnh hải phía ngồi nội thủy quốc gia ven biển định phù hợp với Công ước luật biển 1982 LHQ để làm sở xác định phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia c Lãnh hải - - Là vùng biển nằm tiếp giáp với vùng nội thủy có chiều rộng quốc gia ven biển quy định tối đa không 12 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rơng lãnh hải (1 hải lý= 1852m) Là vùng biển nằm vùng nước nôi thủy vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia Chủ quyền tren lãnh hải tuyệt đối (khác với nội thủy: tuyệt đối) QG thừa nhận quyền qua lại vơ hại tàu thuyền nước ngồi d Vùng tiếp giáp lãnh hải - Là vùng biển nằm ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng khơng q 24 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải QG vùng mà QG có đầy đủ thẩn quyền tài phán nhiên vùng lãnh hải QG có quyền chủ quyền sau: + Ngăn chặn vi phạm luật, quy định QG vấn đề hải quan, tài chính, di cư, y tế phạm vi lãnh thổ, lãnh hải + Trừng phạt vi phạm luật, quy định nêu e Vùng đặc quyền kinh tế - - Là vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền lãnh hải đặt chế độ pháp lý riêng theo quyền, quyền tài phán QG ven biển, quyền tự QG khác quy định Công ước Luật biển 1982 quy định, điều chỉnh Có chiều rộng khơng vượt q 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Như chiều rộng khoảng 188 hải lý tính từ ranh giới phía ngồi lãnh hải Trong vùng đặc quyền kinh tế QG ven biển có chủ quyền việc thăm dò, khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên…ở vùng nước, đáy biển, đáy biển, lòng đất đáy biển Và QG ven biển có số quyền tài phán định để đảm bảo quyền chủ quyền khơng bị xâm phạm - Trong vùng biển nước khác có quyền hưởng tự hàng hải, hàng không… f Thềm lục địa - Đây phần rìa lục địa, vùng đất liền thời kì băng hà cịn biển tương đối nông (biển cạn) vịnh 1.1.3 Chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán a Chủ quyền - - Là tính có quyền lực độc lập khu vực đị lý lãnh thổ thể quyền lực lãnh đạo thiết lập luật pháp Là quyền đôc quyền thực thi quyền lực trị tối cao lãnh thổ xác định người bên lãnh thổ đó, khơng QG khác có quyền lực trị QG Do chủ quyền có liên quan chặt chẽ đến độc lập trị QG thực thể pháp lý bao gồm yếu tố cấu thành: lãnh thổ, dân cư quyền lực công cộng Theo Luật pháp quốc tế QG bình đẳng chủ quyền Chủ quyền QG quyền tuyệt đối QG độc lập lãnh thổ Chủ quyền QG ven biển quyền tối cao QG thực thi vùng nội thủy b Quyền chủ quyền - Là quyền QG ven biển hưởng sở chủ quyền tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hoạt động nhằm thăm dò, khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa QG mục đích kinh tế c Quyền tài phán - - Là thẩm quyền riêng biệt QG ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng: cấp phép, giải quyết, xử lý số vấn đề biển, lắp đặt thiết bị cơng trình biển, lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa QG Có nguồn gốc từ chủ quyền lãnh thổ, quyền tài phán hệ quyền chủ quyền, có tác dụng hỗ trợ để thực quyền chủ quyền tốt Quyền tài phán có không gian rộng hơn, mở rộng tới nơi QG khơng có chủ quyền Ví dụ quyền tài phán áp dụng tàu thuyền treo cờ QG họ lại vùng biển QG khác 1.2 KHÁI QUÁT VỀ LÃNH THỔ, CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM - Lãnh thổ QG phạm vi không gian giới hạn biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ QG - Lãnh thổ QG Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển (nội thủy, lãnh hải), vùng trời Lãnh thổ QG Việt Nam có hình chữ S chạy theo hướng Đông Nam bán đảo Đông Dương từ Hà Giang đến mũi Cà Mau; diện tích khoảng 331.690 km2, khoảng cách từ Bắc đến Nam khoảng 165km, đường bờ biển dài 3260km với 63 tỉnh, thành - Lãnh hảo Việt Nam rộng lớn: 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp theo thông lệ vùng an ninh 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế, quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa Đảo lớn Phú Quốc nhiều đảo nhỏ khác + Đối với quần đảo Hoàng Sa: Việt Nam tuyên bố chủ quyền bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép sau trận hải chiến 1974 trước bị họ chiếm + Quần đảo Trường Sa bị nhiều nước vùng lãnh thổ tranh chấp; Việt Nam nước nắm giữ nhiều đảo nhất; có bên tranh chấp - Vùng đất QG (kể đảo quần đảo): + Là phần mặt đất lòng đất đất liền, đảo, quần đảo thuộc chủ quyền QG, phận quan trọng cấu lãnh thổ QG từ làm sở xác định vùng trời, vùng nội thủy, lãnh hải + Việt Nam QG nằm bán đảo Đơng Dương, ven Thái Bình Dương, có vùng đất QG vừa đất liền, vừa đảo, vừa quần đảo bao gồm từ đỉnh Lũng Cú (Hà Giang) đến mũi Cà Mau, đảo Phú Quốc, Cái Lân…và quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Việt Nam có mặt trơng biển: Đơng, Nam, Tây Nam với bờ biển dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên - Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía Đơng Đơng Nam có thềm lục địa, đảo quần đảo bao bọc xung quanh Riêng vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể 3000 đảo nhỏ khác nằm vinh Hạ Long; đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ…xa quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; xa đảo Phú Quốc, Cơn sơn, Phú Q…(phía Tây Nam) - Nội thủy Việt Nam có chế độ pháp lý giống đất liền; bao gồm vùng nước phía đường sở; vùng nước cảng - Lãnh thổ Việt Nam gồm lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo, thềm lục địa giới hạn 200 hải lý tính từ đường sở (Việt Nam có chủ quyền quyền tài phán thềm lục địa) - Lãnh thổ đặc biệt loại lãnh thổ đặc thù QG tồn hợp pháp lãnh thổ QG khác vùng biển, vùng trời quốc tế (trụ sở làm việc nơi quan ngoại giao) - Vùng trời QG khoảng không gian phía lãnh thổ, phận cấu thành lãnh thổ QG thuộc chủ quyền QG Việc làm chủ vùng trời QG vùng lãnh thổ QG đặc biệt thực theo quy định chung Công ước quốc tế (đại sứ quán đặt đất nước khác) - Chủ quyền QG quyền làm chủ cách độc lập, toàn vẹn đầy đủ lập pháp, hành pháp tư pháp phạm vi lãnh thổ QG QG thể chủ quyền phương diện: kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao… + Ví dụ dù QG có diện tích rộng, dân số đơng, diện tích nhỏ…đều có chủ quyền QG, quyền bình đẳng quốc tế tôn trọng Chủ quyền QG điều bản, quang trọng ngoại giao quốc tế Chủ quyền lãnh thổ QG phận chủ quyền QG, khẳng định quyền làm chủ QG lãnh thổ nước có tồn quyền định đoạt cơng việc lãnh thổ mình, khơng xâm phạm lãnh thổ can thiệp vào công viêc nội QG khác 1.3 CƠNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 - - Cơng ước Luật biển xác định vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền QG ven biển theo Công ước Luật biển QG ven biển có vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa + Nội thủy: theo luật biển nội thủy toàn vùng biển tiếp giáp với vùng bên đường sở bao gồm vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, đảo bên đường sở QG ven biển có quyền không với vùng nước mà vùng trời, vùng đáy biển, vùng đất đáy biển tức quyền chủ quyền mở rộng hướng, phương diện Tại QG ven biển có chủ quyền đất liền + Lãnh hải: vùng biển nằm ngồi đường sở, có chiều rộng tối đa 12 hải lý Tại QG ven biển có chủ quyền nhiên tính chủ quyền khơng tuyệt đối vùng nội thủy lãnh hải QG ven biển tàu thuyền nước khác quyền lại không gây hại cho QG phải xin phép, báo cáo Các QG ven biển có thẩm quyền phịng thủ QG: hoạt động cảnh sát biển; đánh thuế quan; tổ chức dân đánh cá; khai thác hải sản; khai thác TNTN, đấu tranh chống ô nhiễm biển; quy định hành lang tàu bè nước qua Tại dựa nguyên tắc lấy đất liền xác định lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển nằm ngồi lãnh hải, có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Trong vùng đặc quyền kinh tế mình, QG ven biển có quyền chủ quyền TNTN, sinh vật vùng biển hoạt động khác mình: sản xuất lượng từ nước, từ dùng hải lưu, gió biển QG ven biển có quyền tài phán việc lắp đặt, sử dung đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình khoa học nghiên cứu biển; có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Trong vùng đặc quyền kinh tế QG ven biển nước khác có số quyền tự hàng hải, tự không không vùng trời, vùng đặc quyền kinh tế QG ven biển Trong vùng biển QG ven biển có quyền kiểm sốt cần thiết nhằm mục đích ngăn ngừa trừng phạt phạm xảy lãnh hải QG + Thềm lục địa đáy biển lịng đất đáy biển bên ngồi lãnh thổ QG ven biển với chiều rộng tối thiểu 200 hải lý kể chiều rộng hẹp 200 hải lý Nếu chiều rộng thực tế QG ven biển 200 hải lý QG mở rộng thềm lục địa tối đa 350 hải lý không 100 hải lý kể từ đường đằng sâu 2500m; mở rộng 200 hải lý phải trình lên Ủy ban thềm lục địa LHQ báo cáo QG… (Tháng 5/2009, Việt Nam triifnh lên báo cáo xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam ngồi 200 hải lý) Cơng ước Luật biển quy định thềm lục địa QG ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dị, khai thác TNTN Quyền chủ quyền thềm lục địa mang tính đặc thù chỗ QG ven biển khơng thăm dị, khai thác khơng QG thăm dị, khai thác khơng QG đồng ý 1.4 TUYÊN BỐ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG- DOC a Bối cảnh - - - - - - Sau kiện Vành Khăn (1995) Philippines đưa ý tưởng xây dựng COC (Bộ quy tắc ứng xử biển Đông) biển Đông ASEAN ủng hộ (1996) Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 29, ban đầu Trung Quốc không đồng ý xây dựng COC riêng biền Đơng ASEAN Trung Quốc có tuyên bố hợp tác hướng tới kỉ XXI (1997) năm sau Trung Quốc không đồng ý Mãi đến năm sau (1999), Trung Quốc đồng ý thảo luận COC với ASEAN bên có dự thảo riêng Bản dự thảo Trung Quốc bị Philippines phản đối có điều khoản giải thích khơng phù hợp với Hiệp định quân mà Philippines kí với Mĩ trước Dự thảo ASEAN Philippines khởi xướng xây dựng sau thơng qua vào tháng 11/1999 Bản dự thảo dung hòa quan điểm Malaysia Việt Nam với nội dung cốt lõi: phạm vi áp dụng + Dự thảo ban đầu Philippines soạn thảo mờ “các khu vực tranh chấp biển Đông” + Malaysia muốn hạn chế phạm vi áp dụng COC áp dụng quần đảo Trường Sa có tranh chấp Mục đích Malaysia đưa ý kiến muốn loại trừ khu vực mà Malaysia coi + Việt Nam muốn COC điều chỉnh tranh chấp nhiều bên Trường Sa lẫn tranh chấp song phương Hoàng Sa Cuối dự thảo thông qua, ASEAN quy định COC điều chỉnh phạm vi sử dụng “vùng tranh chấp quần đảo Trường Sa Hoàng Sa” Tuy nhiên việc đề cập đến Hồng sa COC khơng Trung Quốc chấp nhận Trung Quốc đồng ý thảo luận nội dung Dự thảo (khơng chấp nhận cho tranh chấp Việt Nam Trung Quốc không đưa việc giải nhiều bên) Vấn đề áp dụng vấn đề gay cấn nhất, khó khăn đàm phán ASEAN Trung Quốc COC Đàm phán sau nam không giải ASEAN Trung Quốc, bên đồng ý “hạ cấp” xuống thành DOC sau kí Phnong Pênh (Campuchia) vào 4/11/2012 Sau kí có quan điểm người ta bỏ lại: văn DOC không nêu phạm vi áp dụng biện pháp ASEAN Trung Quốc thỏa thuận để xây dựng lòng tin Và so với dụ thảo COC ASEAN DOC bỏ số quy định không xây dựng vào cấu trúc đảo, bãi đá, bãi ngầm mà chưa có người đến dù giữ quy định vệc không đưa người đến bãi đá, bãi ngầm → Hạn chế (Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo Hoàng Sa) b Nội dung, vai trò hạn chế DOC - Nội dung Trừ điểm nói trên, DOC thể nội dung dự thảo COC ASEAN 1999 Cụ thể DOC quy định: + Các bên tuân thủ nguyên tắc nêu Hiến chương LHQ tuân thủ Công ước Luật biển 1982; công bố, văn kiện quan hệ nước + Tuân thủ nguyên tắc không sử dụng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hồn bình thơng qua đối thoại bên trực tiếp liên quan mà điều phù hợp với nguyên tắc Luật pháp quốc tế kể Công ước Luật biển 1982 + Các bên kiềm chế việc thực kafnh vi gây phức tạp gia tăng tranh chấp ảnh hưởng đến hịa bình, ổn định khu vực kể việc không đưa người đến bãi đá, bãi ngầm khơng có người + Về biện pháp xây dựng lòng tin: gồm điểm giống dự thảo COC: Tiến hành tham vấn, trao đổi quan điểm quan chức quốc phịng qn Đối xử bình đẳng nhân đạo với người gặp nguy hiểm, gặp nạn biển Trên sở tự nguyện thông báo cho bên khác việc diễn tập quân chung diễn thông tin liên quan khác + Khả bên tiến hành hợp tác với hình thức phạm vi vị trí thỏa thuận bên liên quan trước thực Thỏa thuận lĩnh vực hợp tác bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học biển, an tồn hàng hải, tìm kiếm cứu nạn, chống tội phạm có tổ chức Đáng lưu ý q trình đàm phán ASEAN bỏ quy định liên quan đến thăm dò, khai thác tài nguyên vùng tranh chấp khỏi lĩnh vực hợp tác + Hai nội dung cuối dự thảo COC với sửa đổi phù hợp câu chữ thể DOC: bên tiếp tục tham vấn “các vấn đề liên quan” việc khuyến khích QG khác tuân thủ ngun tắc DOC Ngồi ra, DOC cịn chứa đựng cam kết tôn trọng tự hàng hải, tự hàng không biển Đông kể Công ước luật biển 1982 Vai trị - Các bên kí kết DOC khẳng định vai trò DOC việc thúc đẩy hồn bình, ổn định khu vực thỏa thuận tiếp tục hợp tác sở đồng thuận nhằm để đạt mục tiêu xây dựng COC Hạn chế - Trên thực tế, DOC chậm triển khai, khơng bên kí tn thủ Khơng làm giảm bớt gia tăng căng thẳng biển Đông năm gần gây lo ngại cho nước ngồi khu vực Để tìm kiếm giải pháp khắc phục người ta hướng tới xây dựng COC DOC có hạn chế do: + DOC văn nửa trị nửa pháp lý (mang tính trị nhiều) nên khơng có giá trị ràng buộc bên Hiệu lực văn kiện tùy thuộc vào thiện chí thi hành bên phạm vi áp dụng không quy định rõ hiểu tập trung vào “khu vực tranh chấp thuộc quần đảo Trường Sa Hiệu lực phụ thuộc vào nước trực tiếp tranh chấp thuộc quần đảo Trường Sa chẳng hạn hành vi mở rộng cơi nới đảo,…dẫn đến chạy đua, tranh chấp + Một số quy định DOC chung chung dẫn đến QG có hiểu vận dụng khác Quan trọng quy định việc nước tự kiềm chế, khơng có hành vi làm phức tạp thêm gia tăng tranh chấp hay ảnh hưởng đến hịa bình, ổn định khu vực vấn đề DOC cụ thể hóa hành vi thuộc loại nêu đưa người vị trí chưa bị chiếm đóng Trong q trình đàm phán COC sau DOC, bên thể quan điểm khác hành động không thực khu vực tranh chấp vấn đề xây dựng cấu trúc nê không ghi lại văn cuối DOC + Quy định việc triển khai có biện pháp xây dựng lòng tin lỏng lẻo dừng lại bên tìm kiếm cách thức xây dựng lịng tin thơng qua số biện pháp điều DOC Còn triển khai hoạt động hợp tác ghi điều DOC phụ thuộc vào loạt điều kiên bên tham gia đàm phán xác định tiếp Sau việc triển khai dự án hợp tác dù có văn hướng dẫn không thực hiệu chủ yếu dừng lại hội thảo + DOC thiếu chế kiểm điểm giải tranh chấp dẫn đến hệ bên vi phạm DOC bên chịu tổn thất, thiệt hại lên tiếng, lên án + COC giống DOC văn kiện giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ phân định ranh giới biển mà văn kiện điều chỉnh hành vi nước biển Đông nhằm mục tiêu trì hịa bình an ninh biển Đơng xây dựng niềm tin; tạo môi trường thuận lợi cho việc tìm kiếm giải pháp bên tranh chấp biển Đơng Phải thừa nhận thực tế không Trung Quốc ASEAN đối tượng điều chỉnh DOC COC sau biển Đơng mà cịn có nước ngồi khu vực trì hàng hải, đặt cáp, ống dẫn dầu Bất kì văn quốc tế nước biển Đông phải ý đến lợi ích đa dạng QG khu vực 1.5 KHÁI QT VỀ BIỂN ĐƠNG 1.5.1 Tên gọi - Phía Việt Nam gọi biển Đông (East Sea), Việt Nam sử dụng từ xa xưa câu ca dao, tục ngữ: “Thuận vợ thuận chồng/Tát bể Đông cạn” Ngồi tên biển Đơng cịn xuất phát từ thực tế hầu hết lãnh thổ Việt Nam hướng biển Đơng hàm nghĩa vùng biển phía Đông Việt Nam Về mặt pháp lý tên gọi biển Đơng thức pháp lý phủ Việt Nam phủ ta gửi cơng hàm lên Tổ chức khí tượng Thế giới để đăng kí thơng báo tình hình khí tượng khu vực theo tên tiếng Anh biển Đông Sea địa danh sử dụng thức văn - Trung Quốc gọi biển Hoa Nam, Nam Hải dùng từ thời Đường chủ yếu thười Thanh sử dụng nhiều - Quốc tế gọi biển Nam Trung Hoa (South China Sea) thật ngữ phổ biến sử dụng văn quốc tế Việt Nam năm gần sử dụng thuật ngữ nghiên cứu khoa học hội thảo quốc tế - Philippines gọi biển Luzon- theo tên đảo lớn nhất, biển Tây Philippines (West Philippines Sea) (5/9/2012 Tổng thống Akina thơng qua lệnh hành số 29 gọi vùng iển đồ hành biển Tây Philippines) - 2011, có số đề nghị lấy tên “biển Đông Nam Á” Sự xuất nhiều tên gọi khác cho thấy tính chất phức tạp xoay qanh chủ quyền biển Đơng mà tên gọi phần khẳng định chủ quyền trước Trung Quốc muốn chiếm trọn biển Đông - Tuy nhiên theo quy định Ủy ban quốc tế, tên gọi vùng biển rìa thường dựa theo tên địa danh lục địa lớn nhất, gần mang tên nhà khoa học phát chúng, tên nước chủ quyền biển Đông phải tuan thủ Công ước luật biển 1982 Tên gọi quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Thế kỉ XVII người Việt đặt chân đến đảo, đá ngầm biển Đông ghi rõ thư tịch cổ, tên gọi chữ nôm Bãi cát vàng (Cồn vàng) hiểu tên gọi quần đảo Hoàng Sa - Trong nguồn sử liệu Việt Nam viết chữ Hán ghi nhiều tên gọi khác qua thời kì lịch sử: Hồng Sa châu, Hồng Sa chử, Hoàng Sa, Đại Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Vạn lý Trường Sa - Các tên gọi người phương Tây: lúc đầu Bracel Island, Paracel Island xuất đồ phương Tây, xuất vùng biển Đông Nam Á kỉ XVI + Diogo Ribeiro vẽ năm 1529, Velho vẽ năm 1560, đồ Lazaro Luis vẽ năm 1563 + Paracel, Bracel tiếng Bồ Đao Nha cổ có nghĩa đá ngầm; đồ có điểm đàu phía Bắc Hồng Sa, điểm cuối Cù Lao Thu Cách mô tả, tên gọi người Việt người nước cho thấy đến kỉ XVIII họ tưởng biển Đơng có dải đảo bãi đá ngầm mà gọi tên chung nhiều tên gọi - Từ cuối kỉ XVII người Việt triều Nguyễn lập đội Hồng Sa để thăm dị, đo đạc hải trình, khai thác yến sào đảo, thu nhặt hải vật từ tàu bị đắm Từ người Việt nhận thức ngồi quần đảo Hồng Sa cịn có đảo, bãi đá ngầm khác nằm phía Nam quần đảo Hoàng Sa → người Việt bắt đầu thăm dò khai thác - Nửa sau kỉ XVIII ngồi đội Hồng Sa thành lập trước thành lập đội Bắc Hải: chuyên thăm dò, khai thác hải sản từ phía Nam đảo Hồng Sa đến quần đảo Cơn Lơn chí đến vùng biển Hà Tiên Điều viết Phủ biên tạp lục (1776) Lê Quý Đôn - Trên đồ Đại Nam thống tồn đồ người Việt có phân biệt thức Hồng Sa Trường Sa Nhưng nhiều tài liệu khác nhà Nguyễn chưa phân biệt rõ Hoàng Sa Vạn lý Trường Sa (thời Minh Mạng) - Đối với người phương Tây đoàn khảo sát Locmaria vào cuối kỉ XVIII xác định rõ xác Paracel (Hồng Sa) Việt Nam Họ phân biệt đảo Paracel phía Bắc với quần đảo khác cách khoảng 500km phía Nam mà thời Minh Mạng gọi Vạn lý Trường Sa - Đến kỉ XIX, người Anh lần đến khu vực quần đảo này, vẽ đồ đặt tên Spratly Island tức quần đảo Hoàng Sa Cách quan niệm hai đảo một, xuất tư liệu người Việt nước ngồi Sau văn phủ Nhật tháng 3/1939 nước Nhật định xác nhập quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào lãnh thổ Nhật Bản đến tận năm 1959 quyền Ngơ Đình Diệm quản lý quần đảo nghị lệnh quản lý hành Trong ghi Hồng Sa bao gồm Paracel Spratly - Đối với Trung Quốc cuối kỉ XIX, Trung Quốc nhắc đến quần đảo tên gọi thay đổi liên tục Phải đến 1907 vấn đề tranh chấp quần đảo biển Đơng có dấu hiệu căng thằng tài liệu Trung Quốc thức gọi tên quần đảo Hoàng Sa: Sinsha qundao (tên hán việt Tây Sa quần đảo) Trường Sa gọi Nansha qundao (tên hán việt Nam Sa quần đảo) 1.5.2 Vị trí, tầm quan trọng, tiềm biển Đơng a Vị trí, tầm quan trọng - Biển Đơng biển nửa kín, nằm rìa Tây Thái Bình Dương, có diện tích từ 3,4 đến 3,5km2 bao bọc nước, vùng lãnh thổ (đảo Đài Loan) Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, Indonexia, Malaysia, Brunay, Singapore, Thái Lan, Capuchia - Biển Đông nằm tuyết đường giao thông huyết mạch nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Âu- châu Á, Trung Đông- châu Á Những tuyến đường thông thương quan trọng liên quan đến biển Đông + Tây Âu Bắc Mĩ qua Địa Trung Hải + Đông Á kênh đào Panama tới bờ đông nước Mĩ vùng Caribe + Đơng Á- Úc- NiuDilan- Nam Thái Bình Dương + Tây Bắc Mĩ đến Bắc Á Đông Bắc Á Tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới - Ở Đơng Á có khoảng 536 cảng biển lớn nhỏ khác có cảng tầm cỡ giới: đại Singapore…Nhiều nước Đơng Á có kinh tế phụ thuộc sống vào đường biển: Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đài Loan… - Tuyến đường vận tải dầu hóa hoạt động thương mại vận chuyển từ Trung Cận Đông đến Đông Nam Á đến Nhật Bản, Hàn Quốc…Trung Quốc có 29 tuyến qua biển Đơng, lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% nhập qua biển Đông; 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển có tới 45% qua biển Đơng Tiềm - Đây nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xa: thủy sản, khoáng sản (dầu khí), du lịch, tài nguyên sinh vật biển đa dạng với khaonrg 11000 loài sinh vật, hải sản biển khác Trong khu vực biển Đông, nước đánh bắt nuôi hải sản đứng hàng đầu giới: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonexia, Philippines (Trung Quốc đánh bắt lớn giới 4,3 triệu tấn/ năm, Thái Lan đứng thứ 10 đánh bắt hải sản số lượng từ 1,5 trở lên) Nếu tính khu vực khoảng 7-8% tổng sản lượng đánh bắt giới - Biển Đông bồn trũng chứa dầu khí lớn giới + Theo Năng lượng Mĩ: lượng dự trữ dầu kiểm chứng khoảng tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ ngày + Đối với Trung Quốc, họ dự đoán trữ lượng dầu biển Đơng nhiều hơn, có 213 tỉ thùng trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa 105 tỉ thùng + Đối với Nga (trước Liên Xơ) khu vực biển Hồng Sa Trường Sa cịn chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng + Đối với Việt Nam: vùng biển thềm lục địa Việt Nam đướ xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí có bể Cửu Long, Nam Cơn Sơn đánh góa có triển vọng dầu khí lớn điều kiện khai thác dễ dàng, thuận lợi Dự báo trữ lượng dầu khí tồn thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ 10 tỉ quy đổi trữ lượng khai thác khoảng tỉ Trữ lượng dự báo khí 1000 tỉ m3 10