1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn môn địa lí 6

19 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 92,25 KB

Nội dung

Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn môn địa lí 6 Bao cáo Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn môn địa lí 6

Chuyên đề GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường sống trở thành vấn đề quan tâm thách thức lớn nhân loại Bởi lẽ, môi trường sống gắn bó hữu với sống người, với tồn phát triển xã hội loài người Ngày nay, nhân loại phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường xúc nan giải như: - Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên: đất, rừng, khoáng sản, động- thực vật… - Tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng: nhiễm nguồn nước, khơng khí, tiếng ồn xảy nghiêm trọng ,vì vấn đề bảo vệ mơi trường hết trở thành nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội Để khắc phục hậu cần thời gian dài, liên tục, hành động từ bây giờ, tốn nhiều công sức tiền Do bảo vệ mơi trường nên bắt đầu việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, học sinh, sinh viên Hiện việc trang bị kiến thức bảo vệ môi trường nhà trường chưa trọng mức, chưa xem môn học cấp học phổ thông Giáo dục môi trường lồng ghép môn học Sinh học, Công nghệ, GDCD, Địa lí, Lịch sử số tiết học ngoại khóa Một số thi bảo vệ mơi trường tổ chức trường học, song cịn nặng tính hình thức, ý thức bảo vệ mơi trường chưa hình thành rõ nét học sinh Qua thời gian công tác trường trung học sở (THCS) nhận thấy ý thức bảo vệ mơi trường đa số học sinh chưa cao Vì việc giáo dục môi trường nhà trường phổ thông cần thiết giúp em hiểu biết thiên nhiên mơi trường, từ giáo dục cho em ý thức quan tâm thường xuyên đến mơi trường, hình thành em lịng u thích thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, phong cảnh đẹp, di tích văn hố lịch sử đất nước Trong năm gần đặc biệt nămhọc 20212022 dạy mơn Địa lí trường THCS, dã lồng ghép việc giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy, đặc biệt môn Địa lí lớp Qua việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, học sinh nhận thức vai trị mơi trường tác động tiêu cực người tới môi trường, chắn em định hành vi mơi trường Đó lý chọn đề tài này."Giáo dục môi trường qua giảng dạy mơn Địa lí lớp 6" Đối tượng nghiên cứu Tôi chọn đối tượng nghiên cứu học sinh khối lớp 6, thông qua giảng dạy môn Địa lí – Lịch Sử lớp để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường Bởi lứa tuổi giao thời thiếu niên niên , em có nhiều chuyển biến nhận thức, em vừa cấp I chuyển lên nên hầu hết em chăm học, lời thầy cô giáo, nên cần giáo dục cho em có ý thức từ đầu bước chân vào trường trung học Trong thực tế cho thấy đa số em có ý thức tốt , bên cạnh có em nhận thức việc cịn thiên cảm tính, bắt chước, chưa có chọn lọc em lại khơng nhận thức điều Trong trường hợp vậy, giáo viên phụ huynh cần có biện pháp giúp đỡ, bảo, giáo dục cho em để em nhận thức việc, tác hại việc làm gây tác hại tới môi trường, từ em có ý thức cao hành vi, việc làm mơi trường II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vức giáo dục liên ngành, vậy, triển khai theo phương thức tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp mơn học thơng qua chương, cụ thể Việc tích hợp thể mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ phận mức độ liên hệ + Mức độ toàn phần: Mục tiêu nội dung học chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường +Mức độ phận: Chỉ có phần học có mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường + Mức độ liên hệ : Có điều kiện liên hệ cách lơgic Ở THCS tích hợp bảo vệ mơi trường mơn học, đặc biệt mơn Địa lí Ngồi ra, cịn có hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường ngồi lớp học: + Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình mơi trường địa phương + Thảo luận phương án xử lý… + Tổ chức thi tìm hiểu môi trường qua công tác điều tra, sáng tác, vẽ, văn nghệ chủ đề môi trường - Hoạt động Đồn TNCS Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường vệ sinh trường, lớp, tổ, xóm, tham gia chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường nhà trường, địa phương… Mơn Địa lí nhà trường phổ thơng có nhiều thuận lợi để GDMT cho học sinh kiến thức thành phần môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội, mối quan hệ qua lại môi trường người phần kiến thức địa lí Vì vậy, mơn học khác kiến thức môi trường giáo dục môi trường tích hợp vào chương trình, sách giáo khoa phổ thơng từ đầu thập kỉ 80 Việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tiết dạy Địa lí mang lại hiệu cao cho tiết Địa lí nói riêng vấn đề giáo dục mơi trường nhà trường nói chung Cơ sở thực tiễn Mơn Địa lí trường trung học sở góp phần làm cho học sinh có kiến thức phổ thơng bản, bước đầu hình thành giới quan khoa học, tư tưởng tình cảm đắn làm quen với việc vận dụng kiến thức Địa lí để ứng xử phù hợp với mơi trường tự nhiên, phù hợp với yêu cầu đất nước, với xu thời đại Nhưng để đạt mục tiêu vơ khó khăn Như thấy xa xưa sống người đơn giản mối quan hệ tự nhiên thật ổn định, mưa nắng thuận hòa, đất đai màu mỡ, cối tốt tươi, động vật có nơi ăn chốn đầy đủ Trái Đất có nhiều hệ sinh thái, nhiều kiểu rừng có tính đa dạng sinh học cao Thế bùng nổ dân số người với phát triển trí tuệ nhu cầu sinh hoạt ngày tăng làm thay đổi tất , thúc đẩy phát triển kinh tế , khoa học làm cho đời sống người nâng cao thêm bước, đồng thời ngun nhân làm cho mơi trường ngày bị suy thoái, nhà máy, xí nghiệp mọc lên ngày nhiều, loại thuốc sử dụng chăn nuôi, trồng trọt đa dạng hơn… điều nhiều làm ảnh hưởng đến môi trường , mà phải gánh chịu hậu mơi trường người Vậy làm để làm cho đất nước vừa phát triển theo đường cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước đồng thời đảm bảo sức khoẻ người, hạn chế tối đa ảnh hưởng môi trường đến sống người… Thiết nghĩ điều người hồn tồn làm chủ yếu thiếu hiểu biết lợi ích trước mắt, lợi ích cục người sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức, làm cho môi trường ngày bị xấu đi, diện tích rừng bị thu hẹp, sa mạc ngày lan rộng, nhiều động thực vật trở nên quý bị đe doạ tuyệt chủng Ngay bầu khí cách xa Trái Đất bị tổn thương thủng tầng ơzơn, khơng khí nóng lên, băng giá địa cực tan dần, đến lúc đất đai vùng châu thổ bị nhấn chìm nước biển Đã đến lúc tất phải quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sống, đừng để muộn “ Hãy cứu lấy Trái Đất chúng ta” lời kêu gọi hội nghị nguyên thủ quốc gia mơi trường tồn cầu thức tỉnh người trước nguy bị diệt vong Chính ghế nhà trường cần giáo dục cho em có ý thức bảo vệ mơi trường có đáp ứng yêu cầu chung xã hội toàn cầu Vậy phải giáo dục ? Đó câu hỏi đặt vơ khó khăn người làm giáo dục, hy vọng với việc làm góp phần nhỏ để nâng cao ý thức cho em thơng qua dạy Địa lí để giáo dục cho em Để thực tốt vấn đề từ đầu năm học, giáo viên cần nắm vững chương trình lớp năm học có nào, phần lồng ghép, tích hợp vấn đề môi trường vào để giáo dục cho học sinh Cần nắm với nội dung kiến thức giáo dục vấn đề cho em, đồng thời giáo viên cần phải xác định truyền thụ giáo dục phường pháp thích hợp hiệu Để giải vấn đề đặt địi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị nội dung soạn, nỗ lực thân, tìm tịi kiến thức liên quan đến môi trường mà phù hợp với nội dung học Hiện nay, tượng ô nhiễm lan tràn khắp nơi từ đất, nước, đến khí quyển, từ bề mặt đến lớp đất sâu đất đại dương, từ nước đến nước khác… Nguyên nhân nạn ô nhiễm sinh hoạt thường nhật hoạt động kinh tế người từ trồng trọt, chăn nuôi… đến hoạt động cơng nghiệp, chiến tranh cơng nghệ quốc phịng cơng nghiệp thủ phạm lớn nhất, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường nước Ơ nhiễm mơi trường nước ? Là tượng làm cho nguồn nước từ sông, hồ, biển bị thay đổi thành phần tính chất, có nguy nguy hại tới thực vật, động vật ảnh hưởng đến sức khỏe người Thực trạng dạy học Địa lí trường THCS * Ưu điểm: Các giáo viên ý đưa vấn đề giáo dục môi trường vào soạn, phương tiện để giáo dục nhiều qua thơng tin đại chúng, sách báo, tranh ảnh …Đặc biệt quan tâm ngành, nhà trường việc tích hợp vấn đề mơi trường vào chương trình * Nhược điểm: + Vấn đề mơi trường khơng phải mơn học chính, nên đa số giáo viên trọng nội dung học quỹ thời gian dành cho việc tích hợp cịn nên đơi thiếu thời gian giáo viên bỏ qua khâu Tình trạng giáo viên dạy chay khơng nghiên cứu tìm hiểu số liệu, tranh ảnh… để minh hoạ cho học, chưa có nghiên cứu đầy đủ phương thức thực tài liệu giảng dạy giáo dục môi trường, làm cho tiết học hấp dẫn không mang tính thuyết phục nên giáo dục cho học sinh chưa mang lại hiệu cao + Thiếu sở vật chất, phương tiện giảng dạy, phịng thí nghiệm, vườn trường, địa bàn thực tập để đáp ứng yêu cầu giảng dạy + Đa số học sinh cịn xem mơn Địa lí mơn học phụ nên nhiều em cịn lơ là, quan tâm trình học Các phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy Địa lí * Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường Là lĩnh vực giáo dục liên ngành, giáo dục bảo vệ môi trường sử dụng nhiều phương pháp dạt học môn, chịu chi phối mơn, có tính đặc thù Vì vậy, sử dụng phương pháp chung như: thảo luận, trò chơi… giáo dục bảo vệ môi trường thường vận dụng phương pháp: - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục - Phương pháp hoạt động thực tiễn - Phương pháp giải vấn đề cộng đồng - Phương pháp học tập theo dự án - Phương pháp nêu gương - Phương pháp tiếp cận kỹ sống bảo vệ môi trường Tiếp thu lãnh đạo ngành, nhà trường tổ chuyên môn năm học cố gắng thực đề tài “ Giáo dục môi trường qua giảng dạy mơn Địa lí lớp 6” * Các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Địa lí - Xác định mục tiêu học: Xác định kiến thức xác định loại nào, phần cần tích hợp vấn đề mơi trường vào, để từ rèn luyện cho học sinh kỹ phát hiện, tìm hiểu vấn đề mơi trường có thái độ, hành động bảo vệ mơi trường - Xác định đường thích hợp để giáo dục học sinh có ý thức mơi trường tự nhiên - Lập kế hoạch chuẩn bị tranh ảnh, hình vẽ để minh hoạ - Xây dựng hệ thống tập kiểm tra nhận thức học sinh - Cho học sinh chuẩn bị, tìm hiểu mơi trường có liên quan đến học giúp học sinh nắm số vấn đề liên quan đến học - Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Việc kiểm tra giúp giáo viên chủ động thực soạn - Hướng dẫn học sinh thực hoạt nhóm hoạt động lớp học nhằm nâng cao ý thức cho học sinh - Hướng dẫn học sinh thực hoạt động, yêu cầu: + Bảo đảm học sinh chủ động tham gia vào trình học tập, tạo hội cho học sinh bộc lộ khả nhận thức môi trường hướng giải vấn đề tổ chức hướng dẫn giáo viên + Tận dụng hội để giáo dục bảo vệ môi trường phải đảm bảo kiến thức bản, tính logic nội dung, không làm tải lượng kiến thức tăng thời gian học III KẾT LUẬN Qua thời gian thực hiện, bước đầu đem lại kết đáng kể, khả quan Giáo dục số lượng lớn học sinh biết ý thức việc bảo vệ môi trường hiểu rõ bảo vệ môi trường bảo vệ sống Nội dung quan trọng nhất, thiết thực vấn đề “xanh hố nhà trường” hiểu đầy đủ xanh- sạchđẹp nhà trường phổ thông Vận động em tham gia xây dựng bảo vệ trường lớp, vườn trường, vườn hoa, công viên, cảnh quan nơi em Có ý thức bảo vệ vận động người bảo vệ mơi trường Đồng thời hình thành em lịng u q hương, đất nước, u thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường ý thức trở thành phong cách nề nếp sống học sinh Bản thân tôi, đồng nghiệp luôn giữ ý thức bảo vệ môi trường truyền cho hệ học trị sau lửa ln ý thức bảo vệ mơi trường hồn cảnh nào, môi trường nào… Trên kinh nghiệm nhỏ mà tơi tìm tịi đúc kết rút qua trình dạy học Tuy nhiên trình thực hiện, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp để góp phần nho nhỏ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Tôi xin chân thành cảm ơn Bmt, ngày 22 tháng năm 2022 Người viết chuyên đề Nguyễn Thị Kim Khôi TIẾT 45- BÀI 23 CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Néu tác động thiên nhiên hoạt động sản xuất sinh hoạt người - Trình bày tác động chủ yếu người tới thiên nhiên Trái Đất Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Yéu thiên nhiên, thấy trách nhiệm với thiên nhiên - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Đời sổng sản xuất người tách rời thiên nhiên Trái Đất Thiên nhiên môi trường sổng người, đồng thời thiên nhiên chịu tác động người Bài học cho thấy thiên nhiên tác động đến người người tác động lại thiên nhiên HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nội dung GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tác động cùa thiên nhiên đến người a Mục đích: HS thấy tác động tích cực, tiêu cực thiên nhiên tới người hoạt động sản xuất b Nội dung: Tác động cùa thiên nhiên đến người c Sản phẩm: thuyết trình sản phẩm HS d Cách thực Nội dung Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I/ảnh hưởng cùa thiên nhiên đến sinh hoạt sản xuất Trong đời sống ngày, thiên nhiên cung cấp điều kiện cần thiết (khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước, ) đề người có thề tồn Đọc thơng tin mục a quan sát hình 1,2; em nêu ví dụ tác động thiên nhiên Đối với sản xuất nông nghiệp đời sống người Dựa vào thơng tin mục b hình 3, 4, 5; em nêu ví dụ tác động thiên nhiên tới sản xuất (nông nghiệp, công Đối với sản xuất công nghiệp nghiệp Đối với giao thông vận tải du lịch du lịch) HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Tác động người tới thiên nhiên a Mục đích: HS biết tác động tích cực tiêu cực cảu người tới thiên nhiên b Nội dung: Tìm hiểu Tác động người tới thiên nhiên c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II/ Tác động người tới thiên nhiên  Làm suy giảm nguồn tài nguyên GV: Dựa vào thông tin bài, hình  Làm nhiễm mơi trường 23.2 hình 23.3, Con người ngày nhận em nêu  thức trách nhiệm tác động tích cực với thiên nhiên có tiêu cực hành động tích cực đề người đến thiên bảo vệ môi trường cách nhiên trồng rừng, phủ xanh đồi núi, HS: Lắng nghe cải tạo đất, biến vùng tiếp cận nhiệm vụ khô cằn, bạc màu thành đồng Bước 2: Thực ruộng phì nhiêu nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.3: Bảo vệ tự nhiên khai thác thơng minh tài ngun thiên nhiên a Mục đích: HS biết viếc khai hợp lí sử dụng khống sản thơng minh mang lại giá trị b Nội dung: Tìm hiểu Bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung III/ Bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên GV: HS đọc thông  Ý nghĩa: giữ gìn đa dạng tin SGK, thảo luận sinh học, ngăn chặn ô nhiễm cặp đôi cho suy thối mơi trường tự biết: nhiên Nhờ đó, bảo vệ không gian sống Em cho biết người, đảm bảo cho người ý nghĩa việc tồn môi trường bảo vệ tự nhiên lành, thuận lợi đề phát triền khai thác thông kinh tế, xã hội minh tài nguyên thiên nhiên Đề bảo vệ môi trường, người cần phải làm gì? Dựa vào sơ đồ hình 1, em lấy ví dụ cụ thề biện pháp khai thác sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận  Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhăm hạn chế suy giảm tài nguyên số lượng chất lượng, HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Hoàn thành tập c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành câu hỏi sau Em tìm ví dụ thê tác động thiên nhiên lên hoạt động sản xuât sinh hoạt người Vẽ sơ đồ tác động tích cực tiêu cực người đến thiên nhiên HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS hoàn thành nội dung sau Trong song ngày, em làm đế bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường tự nhiên nơi em sống? Em tìm vỉ dụ khai thác tài nguyên thiên nhiên nơi em song HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức Nội dung HS: Lắng nghe ghi nhớ ………………………………………………………………………… …………………………………… ... Đó lý tơi chọn đề tài này."Giáo dục môi trường qua giảng dạy môn Địa lí lớp 6" Đối tượng nghiên cứu Tơi chọn đối tượng nghiên cứu học sinh khối lớp 6, thơng qua giảng dạy mơn Địa lí – Lịch Sử lớp... trường tiết dạy Địa lí mang lại hiệu cao cho tiết Địa lí nói riêng vấn đề giáo dục môi trường nhà trường nói chung Cơ sở thực tiễn Mơn Địa lí trường trung học sở góp phần làm cho học sinh có kiến... ngành, nhà trường tổ chuyên môn năm học cố gắng thực đề tài “ Giáo dục môi trường qua giảng dạy mơn Địa lí lớp 6? ?? * Các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Địa lí - Xác định mục tiêu

Ngày đăng: 29/09/2022, 07:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. - Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn môn địa lí 6
gi ải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới (Trang 11)
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới - Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn môn địa lí 6
o ạt động 2. Hình thành kiến thức mới (Trang 12)
bảng - Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn môn địa lí 6
b ảng (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w