Nghiên cứu phát triển loài giổi ăn hạt (michelia tonkinensis a chev) tại tỉnh hòa bình

93 8 0
Nghiên cứu phát triển loài giổi ăn hạt (michelia tonkinensis a chev) tại tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN SƠN QUỲNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LOÀI GIỔI ĂN HẠT (Michelia tonkinensis A.Chev) TẠI TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Quản lý tài ngun rừng Mã số: 8602211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Trần Sơn Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Chương trình đào tạo sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài “Nghiên cứu phát triển lồi Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) tỉnh Hịa Bình” Có kết ngày hơm nay, tơi vơ biết ơn công sinh thành, dưỡng dục cha, mẹ, ơn dạy dỗ truyền đạt kiến thức chuyên môn thầy, cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, quan tâm, động viên khích lệ gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu giúp hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trường giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành Luận văn Thạc sĩ theo chương trình đào tạo sau đại học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ, tạo điều kiện ThS Nguyễn Văn Hùng- chủ trì đề tài quỹ gen cấp Quốc gia cán bộ, nhân viên Trung tâm Giống trồng, Vật ni Thủy sản tỉnh Hịa Bình tận tình giúp việc thực công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập số liệu ngồi trường Bản thân tơi có nhiều cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót nội dung, phương pháp hình thức trình bày Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn bè, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Học viên cao học Trần Sơn Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………… ….i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………ii MỤC LỤC………………………………………………………………… …… iii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… vi DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………… …viii ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… ……1 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………… 1.1 Trên giới……………………………………………………………… 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam………………………………………… 1.2.1 Tên gọi phân loại…………………………………………………7 1.2.2 Đặc điểm hình thái …………………………………………………8 1.2.3 Đặc điểm sinh thái ……………………………………………… 10 1.2.4 Chọn nhân giống…………………………………………………12 1.2.5 Kỹ thuật trồng………………………………………………………13 1.2.6 Thu hái, chế biến, bảo quản sử dụng…………………………….13 1.3 Nhân giống phương pháp ghép………………………………………14 1.4 Những nghiên cứu tỉnh Hồ Bình …………………………………15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 18 2.1 Mục tiêu……………………………………………………………….… 18 2.1.1 Mục tiêu chung……………………………………………………….18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………….18 2.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 18 2.3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu…………………………………………….18 2.4 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… 18 2.4.1 Nghiên cứu bổ sung đặc điểm lâm học Giổi ăn hạt…………… 18 2.4.2 Thực trạng gây trồng, suất thị trường Giổi ăn hạt Hịa Bình…… 19 iv 2.4.3 Thử nghiệm nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép 19 2.4.4 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững Giổi ăn hạt Hòa Bình 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….……19 2.5.1 Phương pháp kế thừa…………………………………………….… 19 2.5.2 Phương pháp điều tra thực địa…………………………………… 19 2.5.3 Phương pháp vấn …………………………………………21 2.5.4 Phương pháp xác định cấp tuổi cần thu thập số liệu……………… ….19 2.5.5 Phương pháp nhân giống tỉnh Hịa Bình…………………………22 2.5.6 Phương pháp gây trồng, thu hái chế biến bảo quản quả, hạt Giổi ăn hạt tỉnh Hịa Bình…………………………………………………… ….27 2.5.7 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng loại cành ghép (cành non cành bánh tẻ) đến tỉ lệ sống cành ghép……………………………… … 27 2.5.8 Phương pháp thu thập số liệu trường……………………….28 2.5.9 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………28 Chương KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU…………………………… 30 3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hịa Bình 27 3.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………………………… 30 3.1.2 Địa hình……………………………………………………………… 30 3.1.3 Khí hậu……………………………………………………………… 31 3.1.4 Thủy văn……………………………………………………………… 31 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng……………………………………………… 32 3.1.6 Tài nguyên rừng…………………………………………………… 32 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực ……………………… …30 3.2.1 Dân sinh……………………………………………………………… 33 3.2.2 Kinh tế - xã hội……………………………………………………… 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…………………… 36 4.1 Nghiên cứu bổ sung đặc điểm lâm học Giổi ăn hạt ……………… … 33 4.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển quần thể Giổi ăn hạt vườn hộ rừng trồng 33 v 4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển quần thể giổi ăn hạt rừng tự nhiên……………………………………………………………… 42 4.1.3 Đặc điểm vật hậu: mùa hoa, quả, chồi………………………… 46 4.2 Thực trạng phát triển Giổi ăn hạt tỉnh Hịa Bình………………… … 50 4.2.1 Diện tích trồng Giổi ăn hạt Hịa Bình………………………… 50 4.2.2 Đánh giá suất hạt………………………………………………51 4.2.3 Cơng tác chọn giống Giổi ăn hạt Hịa Bình…………………… 53 4.2.4 Kỹ thuật gây trồng, thu hái, chế biến bảo quản hạt Giổi Hịa Bình…………………………………………………………………… … 54 4.2.5 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ, chế biến Giổi ăn hạt…………….….56 4.3 Kết thử nghiệm nhân giống vơ tính Giổi ăn hạt phưng pháp ghép cành tỉnh Hịa Bình………………………………………………………….57 4.3.1 Ảnh hưởng loại cành ghép đến tỉ lệ sống cành ghép…… …57 4.3.2.Đánh giá kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt tỉnh Hòa Bình……58 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững Giổi ăn hạt Hịa Bình………….62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ…………………………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….67 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thí nghiệm thời vụ ghép loại cành ghép……………………… 27 Bảng 4.1 Một số đặc trưng sinh trưởng D1,3 quần thể Giổi ăn hạt rừng trồng vườn hộ……………………………………………………… 36 Bảng 4.2 Một số đặc trưng sinh trưởng Hvn quần thể Giổi ăn hạt rừng trồng vườn hộ……………………………………………………….38 Bảng 4.3 Một số đặc trưng sinh trưởng Hdc quần thể Giổi ăn hạt rừng trồng vườn hộ……………………………………………………… 39 Bảng 4.4 Một số đặc trưng sinh trưởng Dt quần thể Giổi ăn hạt rừng trồng vườn hộ……………………………………………………… 40 Bảng 4.5 Một số tiêu phát triển theo cấp tuổi quần thể Giổi ăn hạt… 41 Bảng 4.6 Một số đặc trưng sinh trưởng D1,3 quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên……………………………………………………………… 43 Bảng 4.7 Một số đặc trưng sinh trưởng Hvn quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên……………………………………………………………… 44 Bảng 4.8 Một số đặc trưng sinh trưởng Hdc quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên……………………………………………………………… 44 Bảng 4.14 Phân bố số suất hạt trung bình theo cấp tuổi Giổi ăn hạt huyện Lạc Sơn Kim Bôi tỉnh Hịa Bình………………… 52 Bảng 4.10 Một số tiêu phát triển theo cấp tuổi quần thể Giổi ăn hạt 46 Bảng 4.11 Kết lựa chọn vật liệu nghiên cứu vật hậu………………… 47 Bảng 4.12 Đặc điểm vật hậu lồi Giổi ăn hạt khu vực Hịa Bình……… 48 Bảng 4.13 Thống kê diện tích, số lượng Giổi ăn hạt trồng Hịa Bình… 50 Bảng 4.9 Một số đặc trưng sinh trưởng Dt quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên……………………………………………………………… 45 Bảng 4.15 Giá trị tối thiểu số tiêu sinh trưởng theo cấp tuổi để chọn làm giống 54 vii Bảng 4.16 Tỉ lệ hom sống sau ghép 120 ngày cơng thức thí nghiệm 58 Bảng 4.19 Sinh trưởng chiều cao chồi ghép cơng thức thí nghiệm thời điểm thu thập số liệu ………………………………………… ……… 59 Bảng 4.18 Sinh trưởng chiều cao chồi ghép cơng thức thí nghiệm thời điểm thu thập số liệu………………………………………………… 59 Bảng 4.17 Tỉ lệ hom sống sau ghép 120 ngày thời điểm……………57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quả hạt………………………………………………………… Hình 1.2 Hình ảnh thu hái………………………………………………… 10 Hình 3.1 Địa điểm khu vực nghiên cứu…………………………………… 30 Hình 4.1 : Thời kỳ nảy lộc, đâm chồi, non Giổi ăn hạt…………… 49 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ơ dạng D1.3 Đường kính vị trí 1m3 Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành Dt Đường kính tán ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, Giổi (Michelia L.) chi thực vật thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) với khoảng 70 loài; thường gỗ vừa đến lớn, bao hoa chưa phân hóa, có cuống nhụy phát triển, hoa thường mọc nách Ở Việt Nam, chi Giổi có khoảng 25 loài, phân bố rộng khắp đất nước; đa số loài đươc dùng lấy gỗ, làm cảnh; đặc biệt hạt số loài nhân dân dùng làm gia vị làm thuốc Giổi ăn hạt có tên khoa học (Michelia tonkinensis A.Chev.) địa gỗ lớn, đa tác dụng, cao 20m, đường kính tới 100cm, đại kép đặc trưng, gồm -5 đại phát triển tới trưởng thành, dạng củ lạc có eo thắt, đại chín mở thành mảnh, đại có từ 2-6 hạt Cây Giổi ghép trồng sau năm bắt đầu cho thu hoạch, suất đạt khoảng 7-10 kg tươi/cây/năm, từ năn thứ trở suất tăng dần Hạt Giổi loại gia vị đặc trưng, truyền thống người dân miền núi, hạt Giổi chiết xuất tinh dầu, hương liệu, dược liệu…, hạt Giổi tươi có giá từ 650.000-700.000 đồng/kg, hạt khơ dao động từ 2.500.000 - 3.000.000 đồng/kg Ngoài gỗ Giổi cịn dùng đóng đồ mộc, đồ mỹ nghệ cao cấp, dao động từ 25 – 30 triệu đồng/m3 Giổi ăn hạt lồi có giá trị kinh tế bảo tồn cao góp phần giúp người dân thoát nghèo Hiện quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng bị khai thác mức số lượng tái sinh tự nhiên cịn hạt bị thu hái Ở nhiều vùng Việt Nam Trung tâm Bắc Bộ, Bắc Trường Sơn, Bắc Trung Giổi ăn hạt coi loài gỗ địa tập đồn giống phục vụ công tác trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên Hịa Bình tỉnh nằm khu phân bố tự nhiên Giổi ăn hạt Tại Hòa Bình, có huyện gây trồng Giổi ăn hạt Kim Bôi Lạc Sơn; huyện Kim Bôi, Giổi ăn hạt trồng rải rác xã Nng Dăm; huyện Lạc Sơn nơi có số lượng Giổi ăn hạt nhiều phạm vi nước Theo thống kê Phịng Nơng lâm huyện đến năm 2013 huyện có khoảng 2.000 giổi từ 18 -40 năm tuổi trồng theo mô hình vườn đồi hộ gia đình Hạt Giổi Lạc Sơn to hơn, thơm hơn, người dùng ưa chuộng so với hạt giổi nơi khác Hiện tại, Lạc Sơn có số Giổi độ tuổi 30 năm sai quả, đạt sản lượng hạt từ -11 kg hạt/cây Là lâm nghiệp có giá trị cao kinh tế cần phải bảo tồn Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng gây trồng tiềm phát triển lồi Lâm sản ngồi gỗ có giá trị cịn Xuất phát từ thực tế trên, Tơi thực đề tài: “Nghiên cứu phát triển loài Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) tỉnh Hịa Bình” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Tên gọi phân loại Khi nghiên cứu chi Michelia L., tài liệu Prosea (1998) có khoảng 30 lồi bao gồm: Michelia ×alba DC., M champaca L., M koordersiana Noot., M montana Blume, M philipinensis Parm, M mediocris Dandy, M tonkinensis A.Chev,… Law Yuh-Wu (1984) cho có tới 40 lồi Liao W.F., Xia N.H (2007), Liu Y.H., Xia N.H (1995) thơng báo có 42 lồi Thời gian sau nhà thực vật học lại phát bổ sung thơng báo có khoảng 80 lồi, có 70 lồi phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á Giổi ăn hạt có tên khoa học Michelia tonkinensis A.Chev., 1918 thuộc chi Giổi Michelia L., họ Mộc lan Magnoliaceae Giổi xanh có tên khoa học Michelia mediocris Dandy thuộc chi Giổi (Michelia), họ Mộc lan (Magnoliaceae) loài địa có phân bố rộng, có mặt nhiều nước từ Đông Nam Á đến Nam Trung Quốc, Đài Loan, Nam Nhật Bản, Đông Srilanka, Ấn Độ Trong đó, nhiều Nam Trung Quốc, Việt Nam Campuchia (Dandy J E., 1928 ; Lim T.K., 2012; Liu, Y.H., Xia, N.H, 1995; Prosea, 1998; Lecomte H., 1908) Đặc điểm sinh thái đặc điểm nguồn gen Hầu hết nhà phân loại thực vật giới thống cao việc mô tả đặc điểm hình thái, tác giả cho Giổi xanh gỗ lớn, lâu năm, thường xanh, cao 35 đến 37 mét, đường kính 90 cm Vỏ màu nâu xám, nhẵn, nước vỏ có màu xanh nhạt Lá đơn mọc cách, hình thn dài elip, chiều dài đến 13cm, chiều rộng đến 5cm Gân bên 10 đến 15 đôi, mờ mặt Hoa mọc nách lá, bao hoa màu trắng (Law.Y.W,2004; Prosea 1998; Qi X Ma, et al, 2005) Giổi xanh lồi địa có phân bố rộng, có mặt nhiều nước từ Đơng nam Á đến nam Trung Quốc, Đài Loan, nam Nhật Bản, đông Srilanka, Ấn Độ Trong nhiều nam Trung Quốc, Việt Nam Campuchia (DandyJ.E ,1928; Lim T.K ,2012; Liu, Y.H, Xia., N.H, 1995; Prosea, 1998; Lecomte H.,1908) Các kết nghiên cứu cho thấy Giổi xanh thường phân bố tự nhiên vùng có độ cao từ 400 đến 1000 mét so với mực nước biển, lượng mưa từ 1000 đến 2000 mm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 đến 25 độ c, nhiệt độ tối cao từ 35 đến 40 độ c, nhiệt độ tối thấp từ đến 10 độ c Giổi xanh phân bố tự nhiên nhiều loại đất phát triển loại đá mẹ khác như: Macma axit, phiến thạch sét, phiến thạch mi ca, biến chất, đất cát pha sinh trưởng phát triển tốt loại đất tầng dầy, ẩm, nhiều vi dưỡng, dốc, thoát nước tốt (Chen, B.L.& Nooteboom H.P., 1993; Law Yuh-Wu, 1984, 1996 Prosea, 1998; Xia N.H et al, 2008) Giổi xanh thường phân bố rừng tự nhiên hỗn loài, rộng, thường xanh, theo đám giải, tập trung ngồi bìa rừng (QingW.Z et al, 2005; Lim T.K., 2012) Những loài thường mọc hỗn giao với Giổi xanh thuộc chi: Illiciaceae,Schisandraceae,Castanopsis,Cyclobalanopsis,Michelia,Manglieti, Pinus, Schima,…….Giổi xanh chiếm tỉ lệ tổ thành thấp, thành phần phụ thành phần lồi Ngồi ra, Giổi xanh chịu bóng nhỏ rừng tự nhiên, chiều cao nhỏ 1,5m Giổi xanh thường chịu bóng Đến đạt chiều cao từ 1,5m trở lên, nhu cầu ánh sáng tăng lên, đạt chiều cao từ 8m trở lên nhu cầu ánh sáng phải chiếu hoàn toàn (LongW.et al., 2011; Qi X.Ma, et al, 2005; Zang R.G et al, 2005) Zang R.G.et.al (2005) cho Giổi xanh có khả tái sinh hạt tốt Ngoài nhân tố thổ nhưỡng, ánh sáng nhân tố định đến khả tái sinh tự nhiên Giổi xanh Tuy nhiên chưa thấy chứng minh số liệu cụ thể, nhận định mang tính định tính, khó vận dụng q trình xúc tiến tái sinh Giổi xanh Dandy, J.E., (1928) quan sát mô tả đặc trung vật hậu Giổi xanh Sau số nhà khoa học khác nghiên cứu đặc trung vật hậu Giổi xanh Hầu hết tác giả cho Giổi xanh nảy chồi vào tháng – 2, hình thành phát triển cụm hoa đến lúc hoa nở thụ phấn vào tháng 2-3 mùa hoa biến động từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau tùy thuộc vào vùng địa điểm, xuất xứ (Law Yuh-Wu, 1984), kết thụ phấn từ tháng đến tháng 4, Giổi xanh lồi có hoa lưỡng tính, thụ phấn nhờ côn trùng (Liu Y.H., Xia N.H, 1995) Giổi xanh phát triển suốt từ tháng đến tháng 9, chín vào tháng đến tháng 11 Chu kỳ sinh trưởng từ hoa, thụ phấn đến chín kéo dài từ 8-9 tháng tùy thuộc vào vùng (Prosea,1998) Sự biến động liên quan đến vĩ độ, điều kiện khí hậu vùng, vĩ độ thấp phía nam, chín sớm Ở Hải Nam Trung Quốc, nhà khoa học cho Giổi xanh thời kì hoa đến chín kéo dài từ 11-12 tháng Chúng hoa từ tháng 10 đến 11 năm trước chín từ tháng 10 – 11 năm sau (Qi X.Ma et al, 2005) Chọn nhân giống Các nghiên cứu chọn nhân giống Giổi xanh thực năm gần nên kết nghiên cứu nhiều hạn chế - Về chọn giống: Có tài liệu đề cập đến cơng tác chọn giống Giổi xanh mà có thông tin chọn giống, xây dựng rừng giống, vườn giống loài Mechilia champaca Ấn Độ theo Prosea (1998), Ấn Độ xây dựng vườn đầu dồng với 33 dịng vườn giống có 25 dịng cho loài Tuy nhiên, mực độ sinh trưởng phát triển vườn giống chưa đánh giá cụ thể 6 - Về nhân giống: Đã có số cơng trình nghiên cứu cho Giổi xanh nhân giống phương pháp hữu tính (từ hạt) vơ tính phương pháp ghép dâm hom, ni cấy mơ tế bào Nhân giống vơ tính: Mặc dù chưa thấy có cơng trình cơng bố nhân giống vơ tính Giổi xanh, năm gần có số cơng trình nghiên cứu nhân giống vơ tính lồi Giổi khác, điển hình tác giả: Armiyanti M.A and et al (2010), Francis Goh (2000) nghiên cứu nhân giống vơ tính lồi Michelia champaca Malaysia phương pháp giâm hom nuôi cấy mô tế bào từ phôi hạt giống môi trường MS trung bình với 2mgL-1 NAA, kết cho thấy tỉ lệ thành công đạt 43% Nếu chế độ chăm sóc hợp lý, hom tháng tuổi đạt chiều cao lớn 60cm đem trồng rừng Các tác giả đề nghị tiếp tục mở rộng nghiên cứu triển khai sản xuất Đây thông tin quan trọng, tài liệu tham khảo tốt để tiếp tục nghiên cứu nhân giống Giổi xanh Giổi ăn hạt Việt Nam Các nghiên cứu khẳng định Giổi xanh có phân bố nhiều vùng số nước Châu Á có Việt Nam Các nghiên cứu số đặc điểm điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cấu trúc tổ thành lâm phần nơi có phân bố Giổi xanh tự nhiên nhu cầu ánh sáng cịn nhỏ làm sở đề xuất kĩ thuật ni trồng Từ nghiên cứu vận dụng vào với Giổi ăn hạt Việt Nam Giổi ăn hạt lồi đặc hữu Việt Nam, thơng tin khoa học lồi có tài liệu giới mô tả Tuy nhiên có đặc điểm hình thái sinh thái giống với Giổi xanh nên việc tập hợp nghiên cứu có liên quan tới lồi Giổi xanh góp phần cung cấp nhiều thơng tin khoa học hữu ích việc trồng phát triển loài Giổi ăn hạt Các nghiên cứu khác: Do Giổi ăn hạt loài đặc hữu Việt Nam, thông tin khoa học lồi có tài liệu giới mô tả Tổng hợp lại công trình nghiên cứu cho thấy, giới chưa có trung nghiên cứu đặc điểm lâm học, thử nghiệm gây trồng Giổi ăn hạt Tuy nhiên, có đặc điểm hình thái sinh thái giống với Giổi xanh nên việc tập hợp nghiên cứu có liên quan tới lồi Giổi xanh như: đặc điểm sinh thái đặc điểm nguồn gen; chọn nhân giống; kỹ thuật trồng; Thu hái, chế biến, bảo quản sử dụng góp phần cung cấp nhiều thơng tin khoa học hữu ích nghiên cứu Giổi ăn hạt Đây khoảng trống cần làm rõ loài Giổi ăn hạt 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Tên gọi phân loại Giổi ăn hạt có tên khoa học Michelia tonkinensis A.Chev thuộc chi Giổi (Michelia), họ Mộc lan (Magnoliaceae) Lecomte H (1907), cho họ Mộc lan gồm chi: Talauma, Manglietia, Magnolia, Michelia, có hàng chục loài phân bố Việt Nam với đặc điểm nguyên thuỷ bật bao hoa chưa phân hoá, nhị nhuỵ nhiều Nay tài liệu giá trị tham khảo để nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam Theo Võ Văn Chi (1999), Phạm Hồng Hộ (1999), Nguyễn Tích, Trần Hợp (1971) Việt Nam chi Giổi (Michelia) có 19 lồi Triệu Văn Hùng (1991); Nguyễn Tiến Nghênh (1984) cho Việt Nam chi Giổi (Michelia) có 30 lồi Gần đây, Nguyễn Tiến Bân (2003), Nguyễn Bá Chất (2002), DALSNG (2007) , Hồ Đức Soa (2004 2006), Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2000), Viện KHLN JICA (2002), Viện KHLN Việt Nam (2010), FIPI (2009), T.K Lim (2012), cho chi Giổi (Michelia) Việt Nam có tới 30 lồi Cịn Vũ Quang Nam cộng (2009, 2010), khẳng định Việt Nam chi Giổi (Michelia) có khoảng 21 lồi 8 Nguyễn Bá Chất (1984, 1998) lại cho loài (Michelia tonkinnensis A Chev.) có tên Giổi xanh thuộc chi Giổi (Michelia), không gọi tên Giổi ăn hạt Giổi ăn Theo Trần Hợp (2002) “Tài nguyên gỗ Việt Nam” – NXB Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh đề cập chi Michelia mô tả lồi Ngọc lan trắng (M.alba); Giổi lơng (M balansae); Giổi lông (M braianensis); Tử tiêu (M figo); Giổi nhẵn (M mediocris), chưa mơ tả lồi Giổi ăn hạt Tập thể tác giả “Lâm sản gỗ Việt Nam” (2007) – Dự án Lâm sản gỗ pha II mơ tả kỹ lồi Giổi ăn (Michelia tonkinensis A Chev.) cịn có tên gọi khác Giổi, Giổi ngỏ, Giổi lụa Loài có tài liệu giám định Talauma gioi A Chev - Về phân bố: Giổi ăn hạt đặc hữu Việt Nam phân bố từ Lào Cai đến Bắc Trung Bộ Tây Nguyên, tập trung nhiều tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Lai Kom Tum - Về giá trị sử dụng: Giổi ăn hạt loài đa tác dụng, gỗ dùng để đóng đồ xây dựng; hạt làm gia vị đặc trưng vùng núi phía Bắc Ngồi cịn dùng làm thuốc tốt cho tiêu hóa, chữa cảm lạnh Như thấy cịn chưa có thống nhà nghiên cứu nước số lượng loài chi Giổi Việt Nam Mặt khác, tồn song song quan điểm đối lập việc định danh loài Giổi ăn hạt lồi có nhiều đặc điểm hình thái giống với Giổi xanh 1.2.2 Đặc điểm hình thái Theo tài liệu “Lâm sản ngồi gỗ” mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái Giổi ăn hạt gỗ lớn, thường xanh, cao 25-35 m, đường kính 40-60 cm hay m; tán nhỏ, màu xanh đậm Thân trịn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ; vỏ nhẵn, màu xám nâu nhạt, có nhiều vết địa y hình bản; thịt vàng hay xanh nhạt, giịn, có mùi thơm nhẹ Phân cành cao, cành mọc chếch, cành nhẵn, có nhiều vết sẹo vịng kèm để lại có nhiều lỗ vỏ rải rác Lá đơn, mọc cách, xếp cành; phiến dai, cứng, dài 8-25 cm, rộng 5-12 cm, hình bầu dục hẹp, đầu có mũi nhọn ngắn, gốc trịn hình nêm, mặt màu lục đậm xanh bóng, mặt lục nhạt Gân bên 10-12 đơi rõ; cuống dài 1-2 cm, khơng có vết sẹo; phiến cuống nhẵn Lá kèm nhọn, sớm rụng để lại vết sẹo cành non Hoa đơn độc mọc đầu cành hay đối diện với chỗ đính cuống lá; cuống hoa dài 2,5-3,5 cm; bao hoa nhiều, mọc vịng, chưa phân hố thành đài tràng, màu trắng hay vàng nhạt, có mùi thơm, Nhị nhiều, trung đới có mũi nhọn ngắn Lá noãn nhiều Cả nhị noãn xếp xoắn ốc trục hoa hình trụ Quả kép, dài 7-10 cm, mang 3-5 nỗn rời, vách dày, hình trứng thn, đầu nhọn, đáy thót lại, vỏ có nhiều lỗ khí; chín tự mở rãnh Quả chín có nội nhũ màu đỏ, mềm, có vị ngọt; hạt 2-5 đại, to khoảng cm, có tinh dầu thơm, vị cay (Triệu Văn Hùng, 2007) Một số hình ảnh Giổi ăn hạt: Hạt Quả Hình 1.1 Quả hạt 10 Hình 1.2 Hình ảnh thu hái Nguồn: “Học viên Trần Sơn Quỳnh” Theo Lê Đình Phương (2013) Giổi ăn hạt cao 20m, đường kính từ 2550cm Lá kèm rời với cuống Cuống dài 1,0-1,7cm, mặt lõm nhẹ Lá dài từ 10-27cm, rộng từ 4-9,5cm, có dạng trứng ngược tới xoan tới trứng ngược, hai mặt có màu lục tươi gần giống nhau, bóng khơng có lơng Gốc hình nêm rộng, đầu tù với phần chóp tù dài hoảng 2-5mm, gân bên 10-12 đơi rõ, gân tam cấp hình mạng dày rễ nhận thấy mắt thường Lá kèm nhọn, sớm dụng để lại vết sẹo cành non 1.2.3 Đặc điểm sinh thái Nghiên cứu đặc điểm phân bố (Lê Mộng Chân, 2000; Triệu Văn Hùng, 2007; Hoàng Thanh Lộc, 2016) tác giả khẳng định Giổi ăn hạt loài đặc hữu Việt Nam Các tác giả (Triệu Văn Hùng, 2007) cho Giổi ăn hạt phân bố từ Lào Cai đến tỉnh Bắc Trung Bộ Tây Nguyên, tập chung nhiều tỉnh như: Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Phú Thọ, Nghệ An Kết nghiên cứu “Bảo tồn nguồn gen Giổi ăn hạt huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” cho thấy Giổi ăn hạt tập trung 11 nhiều tỉnh Hịa Bình (Hồng Thanh Lộc, 2016) Tóm lại, Giổi ăn hạt có phân bố rộng, tập trung nhiều tỉnh phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên, sở để nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Giổi ăn hạt tỉnh Phú Thọ, Hịa Bình Thanh Hóa cách bền vững, có hiệu Nghiên cứu nơi mọc: Giổi phân bố phổ biến khu rừng nhiệt đới thường xanh độ cao 700-1.500 m Chúng thường mọc sườn phía đơng đơng nam núi đất, loại đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ mác ma, trung tính bazơ, đất đỏ vàng đá biến chất, đá sét, đất vàng đỏ đá mác ma axit, đất vàng nhạt đá cát Ít gặp giổi đất có nguồn gốc từ núi đá vôi Na Hang, Tuyên Quang Tuỳ theo địa phương phân bố, Giổi mọc loài rộng khác như: Dẻ đá, Re, Trám trắng (Tuyên Quang); Gội, Rè, Sến mật (Nghệ An); Giổi xanh, Táu mật, Vối thuốc, Re (Hà Tĩnh) Giổi xanh, Xoay, Cà na (Kon Hà Nừng - Gia Lai) (Triệu Văn Hùng, 2007) Theo đánh giá Lê Đình Phương Đỗ Anh Tuân nghiên cứu đặc điểm nơi mọc Giổi ăn hạt Vườn quốc gia Bến En Kết điều tra theo tuyến ô tiêu chuẩn cho thấy Giổi ăn hạt phân bố vùng núi đất, tập trung chủ yếu sinh cảnh thung lũng, nơi đất chua, hàm lượng mùn đạm tổng số trung bình Trong quần xã, Giổi ăn hạt thuộc nhóm lồi ưu chiếm tầng tán thường mọc loài Ngát vàng, Trường sâng, Giổi bà, Vàng anh Mật độ Giổi ăn hạt thấp, trung bình khoảng 30 cây/ha (chiếm khoảng % mật độ lâm phần) số IV% loài đạt từ 5,0% - 8,2% (http://vnuf.edu.vn/documents/10180/914015/6) Kết điều tra Lê Đình Phương 43 km chiều dài, tuyến qua núi đá dài 4km không gặp Giổi ăn hạt, núi đất bắt gặp 68 Giổi ăn hạt Điều chứng tỏ Giổi ăn hạt không phân bố vùng núi đá, phân bố vùng núi đất, tập trung chủ yếu thung lũng, nơi có gỗ mọc rải rác xen lẫn nứa Đây sở để xác định điều kiện gây trồng Giổi ăn hạt 12 Về nhu cầu sinh thái: Giổi ăn hạt cịn nhỏ trung tính, lớn lên ưa sáng, thường vươn lên chiếm tầng cao rừng (Triệu Văn Hùng, 2007; Hoàng Thanh Lộc, 2016) Giổi ăn hạt thích nghi nơi có lượng mưa cao từ 1.500-2.500 mm/năm, nhiệt độ trung bình 20-250C; độ ẩm khơng khí trung bình 85-87% (Triệu Văn Hùng, 2007) Cịn Giổi xanh thái thích hợp nơi có nhiệt độ bình qn năm từ 15-250C; độ ẩm khơng khí 80%; lượng mưa giao động từ 1.800-2.500mm; dàn che lúc trồng 0,2-0,4; độ cao 700m; độ dốc 35 0; độ dày tầng đất 80cm; thành phần giới thịt trung bình đến thịt nặng; tỷ lệ đá lẫn 40 Trung bình Tuổi Tổng trung số bình điều cùng tra cấp tuổi (cây) (năm) 30 4,2 36 14,9 13 25,3 14 34,8 12 44,6 Chỉ tiêu sinh trưởng D1,3 (cm) V% 9,4 23,5 32,3 40,8 49,6 31,1 34,0 17,8 18,8 14,9 17,5 20,6 Min (m) Max (m) 4,6 13,8 23,2 30,5 38,2 15,8 31,1 48,4 66,9 89,2 Lượng tăng trưởng trung bình năm (cm/ năm) 1,56 1,63 1.30 1,19 1,11 1,36 37 Qua số liệu bảng 4.1 cho thấy: - Trị số trung bình D1,3 quần thể tăng dần theo cấp tuổi, từ 9,4 cm cấp tuổi đến 49,6 cm cấp tuổi - Hệ số biến động trung bình D1,3 cấp tuổi 20,6% , V% cao cấp tuổi với 34,0% - Lượng tăng trưởng trung bình hàng năm D1,3 cấp tuổi 1,36 cm/năm, chia làm nhóm cấp tuổi lượng tăng trưởng: + Lượng tăng trưởng D1,3 cao cấp tuổi đến cấp tuổi ( tương ứng từ năm tuổi đến 19 năm tuổi) với lương tăng trưởng trung bình hàng năm từ 1,56 – 1,63 cm/năm + Lượng tăng trưởng D1,3 thấp cấp tuổi đến cấp tuổi ( tương ứng từ 20 năm tuổi đến 50 năm tuổi) với lương tăng trường trung bình hàng năm từ 1,11 – 1,30 cm/năm Có thể thấy, Giổi ăn hạt thân gỗ, trưởng thành có đường kính thân từ 23-50cm Giổi ăn loài tăng trưởng thân chậm Cấp tuổi cao Tốc độ tăng trưởng đường kính chậm Gỗ Giổi từ cấp tuổi 2, trở lên khai thác để xây dựng đóng đồ Qua vần người dân cán kiểm lâm, với cấp tuổi trở hoa, kết quả, 15 năm tuổi cho ổn định (cây từ hạt) 38 4.1.1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng Hvn: Bảng 4.2 Một số đặc trưng sinh trưởng Hvn quần thể Giổi ăn hạt rừng trồng vườn hộ Cấp tuổi Tuổi (năm) Tuổi trung Tổng bình số điều cùng tra cấp (cây) tuổi (năm) 30 4,2 Chỉ tiêu sinh trưởng Hvn (m) V% Min (m) Max (m) 6,0 34,7 2,9 11,0 Lượng tăng trưởng trung bình năm (m/ năm) 1,0 1-9 10 -19 36 14,9 15,2 19,3 8,5 21,5 1,1 20-29 13 25,3 20,3 13,1 15,0 26,0 0,82 30- 39 14 34,8 22,2 14,6 15,0 29,0 0,64 > 40 12 44,6 23,2 10,9 19,0 33,0 0,52 17,4 18,7 Trung bình 0,83 Qua số liệu bảng 4.2 cho thấy: - Trị số trung bình chiều cao quần thể tăng dần theo cấp tuổi, từ 6,0 m cấp tuổi đến 23,2 m cấp tuổi - Hệ số biến động trung bình chiều cao cấp tuổi 18,7% , V% có biến động cao cấp tuổi với 34,7%; thứ hai cấp tuổi với 19,3%; thấp cấp tuổi với 10,9% - Lượng tăng trưởng trung bình hàng năm chiều cao cấp tuổi 0,83 m/năm, chia làm nhóm cấp tuổi lượng tăng trưởng chiều cao: + Lượng tăng trưởng chiều cao cao cấp tuổi (tương ứng từ năm tuổi đến 19 năm tuổi) với lượng tăng trưởng trung bình hàng năm 1,0 – 1,1 cm/năm 39 + Lượng tăng trưởng chiều cao thấp từ cấp tuổi đén cấp tuổi ( tương ứng từ 20 năm tuổi đến 50 năm tuổi) với lượng tăng trường trung bình hàng năm từ 0,52 - 0,88 m/năm Vậy, Giổi ăn hạt trưởng thành có chiều cao khoảng 15-23m Thân thẳng đẹp Vỏ màu xám, nhẵn Các phần non thường có lớp lơng tơ ngắn, màu trắng, sau thường khơng có lơng Cành non thường màu xám xanh, già xuất đốm bì khổng màu trắng Số cành khơng nhiều, thường có thân chính, nên vươn cao, kinh doanh lấy gỗ hình thái tốt, ngược lại lấy khó khăn cho thu hái 4.1.1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng Hdc: Bảng 4.3 Một số đặc trưng sinh trưởng Hdc quần thể Giổi ăn hạt rừng trồng vườn hộ Chỉ tiêu sinh trưởng Tuổi Tổng Cấp Tuổi tuổi (năm) số điều tra (cây) trung Lượng bình cùng cấp tăng Hdc (m) V% Min Max trưởng (m) (m) trung bình năm tuổi (m/ năm) (năm) 1-9 30 4,2 2,7 43,3 0,9 6,2 0,43 10 -19 36 14,9 6,5 29,7 2,9 12,2 0,46 20-29 13 25,3 10,2 24.4 4,5 18,0 0,41 30- 39 14 34,8 10,9 29,3 6,0 19,0 0,32 > 40 12 44,6 11,8 23,7 2,5 18,0 0,26 8,4 30,1 Trung bình 0,38 40 Qua số liệu bảng 4.3 cho thấy: - Trị số trung bình chiều cao cành quần thể 8,4 m với biến động từ 2,7 – 11,8 m - Hệ số biến động trung bình chiều cao cành quần thể lớn với 30,1%, phạm vi từ 23,77% đến 43,3%, giá trị cực đại chiều cao cành quần thể đạt tới 19 m Như vậy, Giổi ăn hạt rừng trồng loài trồng phân tán vườn hộ có chiều cao cành lớn, thể khả tỉa cành tự nhiên loài tốt Do vậy, việc chọn giống Giổi ăn hạt theo mục tiêu chuyên canh lấy quả, cịn có phương án chọn giống Giổi ăn hạt với mục tiêu trồng rừng để cung cấp gỗ lớn kết hợp với lấy 4.1.1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Dt: Bảng 4.4 Một số đặc trưng sinh trưởng Dt quần thể Giổi ăn hạt rừng trồng vườn hộ Chỉ tiêu sinh trưởng Cấp tuổi Tuổi (năm) Tổng số điều tra (cây) 1-9 30 Tuổi trung bình cùng cấp tuổi (năm) 4,2 10 -19 36 14,9 6,3 20,3 3,5 9,5 0,44 20-29 13 25,3 7,0 27,6 4,0 14,0 0,28 30- 39 14 34,8 8,3 19,5 4,0 15,0 0,24 > 40 12 44,6 9,1 19,9 7,0 18,0 0,20 6,7 24,8 Trung bình Dt (m) V% Min (m) Max (m) Lượng tăng trưởng trung bình năm (m/ năm) 2,8 36,5 1,2 5,4 0,47 0,33 41 Qua số liệu bảng 4.4 cho thấy: - Trị số trung bình đường kính tán quần thể tăng dần theo cấp tuổi, từ 2,8 m cấp tuổi đến 9,1 cm cấp tuổi - Hệ số biến động trung bình đường kính tán cấp tuổi 24,8%, với phạm vi biến động từ 19,5% đến 36,5% - Lượng tăng trưởng trung bình hàng năm đường kính tán cấp tuổi 0,33 m/năm Ở cấp tuổi lớn (Cấp tuổi – 5), lượng tăng trưởng đường kính tán giảm dần từ 0,28 m/năm xuống 0,20 m/năm Giổi ăn hạt loài chủ yếu lấy hạt Chiều cao cành lớn khó trèo hái Thực tế cho thấy có tán rộng thường cho suất cao Điều phù hợp với thực tiến, có cấp tuổi cao tán rộng, thường có nhiều 4.1.1.2 Đặc điểm phát triển theo cấp tuổi quần thể Giổi ăn hạt Tổng hợp số liệu điều tra Giổi ăn hạt theo cấp tuổi ô tiêu chuẩn vườn hộ thể bảng sau: Bảng 4.5 Một số tiêu phát triển theo cấp tuổi quần thể Giổi ăn hạt Tổng số điều Số Cấp Tuổi tra có tuổi (năm) OTC (cây) Chỉ tiêu phát triển Năng suất Phạm vi biến động TB V% (kg/cây/năm) Min Max (kg) (kg) 0,36 122,6 1,3 1-9 30 Tỉ lệ có (%) 13,3 10 -19 36 15 41,7 1,45 69,1 3,5 20-29 13 13 100 3,75 45,3 2,0 10,1 30- 39 14 14 100 4,10 36,8 2,1 9,8 > 40 12 12 100 4,61 38,4 2,3 11,1 2,85 62,4 Trung bình 42 Qua số liệu bảng 4.5 cho thấy: - Tại cấp tuổi (từ - tuổi): Trong số 30 điều tra có có tuổi , đạt tỷ lệ 13,3 % Năng suất trung bình cấp tuổi 0,36 kg/cây/năm với hệ số biến động 122,6%, phạm vi biến động từ – 1,3 kg - Tại cấp tuổi (từ 10 đến 19 năm tuổi): có 15 có quả/36 điều tra, đạt tỉ lệ 41,7%; suất trung bình cấp tuổi 1,45 kg/cây/năm với hệ số biến động 69,1%, phạm vi biến động từ – 3,5 kg - Tại cấp tuổi (từ 20 đến 29 năm tuổi): có 13 có quả/13 điều tra, đạt tỉ lệ 100%; suất trung bình cấp tuổi 3,75 kg/cây/năm với hệ số biến động 45,3%, phạm vi biến động từ 2,0 – 10,1 kg - Tại cấp tuổi (từ 30 đến 39 năm tuổi): có 14 có quả/14 điều tra, đạt tỉ lệ 100%; suất trung bình cấp tuổi 4,1 kg/cây/năm với hệ số biến động 36,8%, phạm vi biến động từ 2,1 – 9,8 kg - Tại cấp tuổi (từ 40 tuổi trở lên): có 12 có quả/12 điều tra, đạt tỉ lệ 100%; suất trung bình cấp tuổi 4,61 kg/cây/năm với hệ số biến động 38,4%, phạm vi biến động từ 2,3 – 11,1 kg Như vậy, đánh giá đặc điểm Giổi ăn hạt sau: Từ năm thứ trở bắt đầu bói quả, tỷ lệ có suất hạt tăng dần theo tuổi; đến năm thứ 18, 100% có quả; từ năm thứ 20 trở đi, suất bắt đầu ổn định Năng suất có biến động lớn, thể hệ số biến động cao (từ 36,8 % trở lên) 4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển quần thể giổi ăn hạt rừng tự nhiên 4.1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng Kết điều tra ô nghiên cứu KBTTN Thượng Tiến, cho thấy cá thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên cịn ít, dao động từ – 12 cây/ ÔTC 2.000 m2, tương ứng với mật độ từ 20 -60 cây/ 43 Do việc xác định tuổi rừng tự nhiên khó khăn Vì vậy, đề tài sử dụng phần mềm Data analysis Excel phần mềm SPSS để xử lý số liệu chung cho tất mà không phân theo cấp tuổi Kết cụ thể sau: 4.1.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng D1,3: Bảng 4.6 Một số đặc trưng sinh trưởng D1,3 quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên Đặc trưng sinh trưởng D1,3 Tổng Số TT Địa điểm điều ô tiêu tra chuẩn số Mật độ TB D1,3 (cây/ha) (cm) V% Min Max (cm) (cm) OTC (cây) Khu Bảo thiên tồn ÔTC 12 60 32,4 20,3 16.9 46.6 nhiên ÔTC 11 55 30,4 14,5 24,8 39,0 45 28,2 14,7 20,9 34,5 Thượng Tiến – Hịa Bình ƠTC Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy: - Trị số trung bình D1,3 quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên tỉnh Hịa Bình khơng lớn Điều cho thấy, Giổi ăn hạt rừng tự nhiên bị khai thác mạnh, có đường kính lớn (trên 35 cm) khơng - Hệ số biến động D1.3 ô tiêu chuẩn dao động từ 9,4 – 23,2 %, trung bình 17,6% Như vậy, biến động đường kính quần thể mức trung bình 44 4.1.2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao quần thể Giổi ăn hạt Bảng 4.7 Một số đặc trưng sinh trưởng Hvn quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên Địa điểm điều tra TT ô tiêu chuẩn Tổng Chỉ tiêu sinh trưởng D1,3 số Mật độ Hvn Min Max V% cây/ha (m) (cm) (cm) OTC (cây) Khu Bảo tồn ÔTC 12 60 21,6 11,3 15,5 24,5 thiên nhiên 11 55 21,3 9,7 18,0 24,0 Thượng Tiến – ƠTC Hịa Bình ÔTC 45 20,1 10,3 16,5 22,5 Qua số liệu bảng 4.7 cho thấy: - Trị số trung bình Hvn quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên lớn, trung bình 21,08 cm Điều cho thấy, Giổi ăn hạt rừng tự nhiên loài ưu thế, chiếm tầng tán rừng - Hệ số biến động Hvn ô tiêu chuẩn dao động từ 5,8 – 13,6 %, trung bình 8,9% Như vậy, biến động chiều cao vút không lớn 4.1.2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao dưới cành (Hdc) quần thể Giổi ăn hạt: Bảng 4.8 Một số đặc trưng sinh trưởng Hdc quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên Địa điểm điều tra TT tiêu chuẩn Khu Bảo tồn ƠTC thiên nhiên Thượng Tiến – ƠTC Hịa Bình ƠTC Tổng số Chỉ tiêu sinh trưởng Hdc Mật độ Hdc Min Max V% OTC cây/ha (m) (cm) (cm) (cây) 12 60 10.9 24,4 5,5 15,0 11 55 9,6 22,3 6,5 13,0 45 10,3 14,5 8,0 12,0 45 Qua số liệu bảng 4.8 cho thấy: - Trị số trung bình chiều cao cành quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên 10,28 m - Hệ số biến động chiều cao cành quần thể Giổi ăn hạt mức trung bình, đạt 19,3% phạm vi từ 10,4% đến 22,8% Như vậy, nhận xét rằng, Giổi ăn hạt có chiều cao cành lớn, thể khả tỉa cành tự nhiên loài tốt Do vậy, việc chọn giống Giổi ăn hạt theo mục tiêu chuyên canh lấy quả, cịn có phương án chọn giống Giổi ăn hạt với mục tiêu trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất để cung cấp gỗ lớn kết hợp với lấy 4.1.2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng đường kính tán (Dt) quần thể Giổi ăn hạt: Bảng 4.9 Một số đặc trưng sinh trưởng Dt quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên Địa điểm điều tra Khu TT tiêu chuẩn Bảo tồn ƠTC thiên nhiên ƠTC Thượng Tiến – Hịa Bình ÔTC Tổng số Mật độ cây/ha OTC (cây) Chỉ tiêu sinh trưởng Dt (m) V% Min (cm) Max (cm) 12 60 5,4 18,9 3,6 7,8 11 55 5,0 17,8 3,9 6,3 45 5,7 25,6 4,0 8,0 Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy: Trị số trung bình đường kính tán quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên 5,35 m Như vậy, nhận xét rằng, Giổi ăn hạt có đường kính tán trung bình Hệ số biến động đường kính tán quần thể Giổi ăn hạt mức trung bình, đạt 17,7% phạm vi từ 10,7% đến 28,4% 46 4.1.2.2 Đặc điểm phát triển Tổng hợp số liệu theo cấp tuổi ô tiêu chuẩn rừng tự nhiên điều tra vào tháng 11 năm 2020 tỉnh Hịa Bình sau: Bảng 4.10 Một số tiêu phát triển theo cấp tuổi quần thể Giổi ăn hạt Địa điểm điều tra Khu Bảo thiên Tổng số OTC (cây) Chỉ tiêu phát triển Số có (cây) Tỉ lệ có (%) NSTB (cây/k g/năm) V% Min (cm) Max (cm) 24 75,0 1,6 60,8 2,9 tồn nhiên Thượng Tiến – 32 Hịa Bình Qua số liệu bảng 4.10 cho thấy: - Tỷ lệ có quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên khơng cao, số cá thể số chưa đến tuổi hoa, kết Năng suất hạt trung bình quần thể thấp Hệ số biến động suất hạt quần thể lớn Vì vậy, muốn tuyển chọn trội theo hướng lấy hạt cần phải theo dõi liên tục nhiều năm Bước đầu đánh giá q trình phát triển (ra hoa, kết quả) Giổi ăn hạt rừng tự nhiên không ổn định Tại thời điểm điều tra nhiều khơng có quả, có suất thấp có biến động lớn Đây lý đề tài không tiến hành tuyển chọn trội Giổi ăn hạt rừng tự nhiên 4.1.3 Đặc điểm vật hậu: mùa hoa, quả, chồi 4.1.3.1 Lựa chọn trội nghiên cứu Từ kết tuyển chọn trội hồ sơ công nhận trội tỉnh Hịa Bình, chọn đại diện số trội tương ứng cấp tuổi tỉnh để nghiên cứu vật hậu Kết theo dõi thể bảng đây: 47 Bảng 4.11 Kết lựa chọn vật liệu nghiên cứu vật hậu Địa Số TT hiệu Xóm, xã I Tọa độ địa lý Tên chủ hộ Chỉ tiêu sinh trưởng Vĩ độ Kinh độ Độ Tuổi (độ, phút, (độ, phút, cao (năm) giây) giây) (m) D1,3 Hvn Hdc Dtán (cm) (m) (m) (m) Tại Hịa Bình GHB Xóm Đảng - Chí Bùi Văn 43 thiện - Lạc Sơn Chựng GHB Xóm Đảng - Chí 39 thiện - Lạc Sơn GHB 05 20029’1,6’’ 105021’56,9’’ 65 25 34,1 26 14 10 Bùi Văn Lai 20028’55,8’’ 105021’47,6’’ 61 36 38,2 28 8 Bùi Văn Tỵ 20034’41,0’’ 105035’7,6’’ 30 48 60,5 25 14 14 Xóm Lầm Ngồi Nng Dăm - Kim Bơi 48 4.1.3.2 Đặc điểm vật hậu Giổi ăn hạt Kết theo dõi tượng vật hậu Giổi ăn hạt từ tháng 01 năm 2021 đến tháng năm 2021 tỉnh Hịa Bình kế thừa số liệu tổng hợp biểu sau: Bảng 4.12 Đặc điểm vật hậu loài Giổi ăn hạt khu vực Hịa Bình Đặc điểm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Ra chồi đợt Lá non đợt Ra chồi đợt Lá non đợt Nụ hoa vụ Hoa nở vụ Nụ hoa vụ phụ Hoa nở vụ phụ Quả chín vụ Quả chín vụ phụ Nguồn: “Học viên Trần Sơn Quỳnh” * Giổi ăn hạt thường xanh, khơng có mùa rụng rõ rệt Kết bảng cho thấy, hàng năm đâm chồi, bật lộc, đợt: - Đợt 1: bật lộc từ khoảng đầu tháng 02 - đầu tháng dương lịch, lộc có màu trắng; đâm chồi từ tháng 02 - tháng 3, chồi màu xanh nhạt; non từ tháng 02 - đầu tháng 4, màu xanh nhạt; trưởng thành từ khoảng tháng - tháng 4, có màu xanh đậm - Đợt 2: bật lộc từ tháng 4- tháng dương lịch, lộc có màu trắng; đâm chồi từ khoảng đầu tháng - đầu tháng 6, chồi màu xanh nhạt; non từ đầu tháng - tháng 6, màu xanh nhạt; trưởng thành từ đầu tháng - đầu tháng 7, có màu xanh đậm 49 Nguồn: “Học viên Trần Sơn Quỳnh” Hình 4.1 : Thời kỳ nảy lộc, đâm chồi, non Giổi ăn hạt * Kết bảng 4.12 cho thấy, thời gian nghiên cứu có vụ hoa, kết quả: - Vụ chính: hình thành nụ từ tháng 01 - đầu tháng dương lịch với đặc điểm nhiều nụ, nụ ban đầu có màu xanh, sau chuyển dần sang màu trắng ngà; Hoa nở từ đầu tháng 02 - tháng 3, hoa có màu trắng ngà; Quả hình thành từ tháng 02 - đầu tháng 4, sai, tập trung thành chùm 3-7 quả, màu xanh vàng; Giai đoạn non từ tháng - đầu tháng 8, nhiều, có màu xanh đậm, có chấm màu trắng nhạt; Giai đoạn già từ khoảng đầu tháng - tháng 9, có màu xanh nhạt, chấm màu xám trắng; Quả chín từ đầu tháng - tháng 10, có màu xanh vàng, chấm màu xám; Quả rụng từ tháng 10 - tháng 11, có màu nâu xám, chấm màu đen, vỏ nứt để lộ tử y màu đỏ, hạt rụng trước, phần vỏ treo lại cuối tháng 11 sang đầu tháng 12 rụng hết - Vụ phụ: hình thành nụ từ khoảng tháng - đầu tháng dương lịch, nụ ít, ban đầu có màu xanh, sau chuyển dần sang màu trắng ngà; Hoa nở từ khoảng đầu tháng - tháng 9, hoa có màu trắng ngà; Quả hình thành từ tháng - tháng 10, quả, tập trung thành chùm 1- 50 quả, màu xanh vàng; Giai đoạn non từ khoảng tháng - đầu tháng 02 năm sau, quả, có màu xanh đậm, có chấm màu trắng nhạt; Giai đoạn già từ tháng - tháng 3, có màu xanh nhạt, chấm màu xám trắng; Quả chín từ tháng - đầu tháng 4, có màu xanh vàng, chấm màu xám; Quả rụng từ tháng - tháng 5, có màu nâu xám, chấm màu đen, vỏ nứt để lộ tử y màu đỏ, hạt rụng trước, phần vỏ treo lại cuối tháng sang đầu tháng rụng hết Như vậy, điểm khác so với tài liệu cơng bố có 01 vụ hoa vào thời điểm khoảng tháng 02- tháng 3, chín vào khoảng tháng - tháng 10 Từ thực tế theo dõi lồi Giổi ăn hạt tỉnh Hịa Bình, khẳng định Giổi ăn hạt có 02 vụ hoa, chia vụ vụ phụ Vụ thường nhiều hoa, vụ phụ Căn vào đặc điểm vật hậu để xác định thời vụ thu hoạch quả, hạt làm giống thương phẩm Xác định thời điểm cắt cành từ mẹ để ghép thời điểm ghép thích hợp 4.2 Thực trạng phát triển Giổi ăn hạt tỉnh Hòa Bình 4.2.1 Diện tích trồng Giổi ăn hạt Hịa Bình Qua điều tra nghiên cứu tổng hợp số liệu, thu kết diện tích trồng Giổi ăn hạt tỉnh Hịa Bình sau: Bảng 4.13 Thống kê diện tích, số lượng Giổi ăn hạt trồng Hịa Bình STT Tên huyện Số lượng Diện tích Mật độ trung Giổi (ha) bình (Cây/ha) Huyện Lạc Sơn 20.000 60,3 332 Huyện Kim Bôi 5.000 14,3 350 3.500 10,6 330 28.500 85,2 Huyện Cao Phong Tổng Nguồn: Nguyễn Văn Hùng học viên, 2021 51 Từ bảng tổng hợp trên, nhận thấy diện tích số lượng Giổi ăn hạt trồng huyện Lạc Sơn nhiều Có thể thấy huyện Lạc Sơn có điều kiện tự nhiên, khí hậu thích hợp cho Giổi ăn hạt phát triển, vùng phân bố tự nhiên lớn Giổi ăn hạt Việc gia tăng số lượng diện tích trồng Giổi ăn hạt huyện góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế phục vụ cho dự án “xây dựng nhãn hiệu tập thể Hạt Giổi Lạc Sơn” Mật độ trung bình trồng Giổi ăn hạt huyện nghiên cứu dao động từ 330-350 cây/ha Điều hồn tồn phù hợp với kỹ thuật trồng Giổi lồi cần phát triển đường kính tán rộng cho suất quả, hạt cao nên phải trồng thưa Tuy số lượng Giổi ăn hạt huyện tỉnh Hịa Bình lớn, chủ yếu non cấp tuổi 1, chưa cho quả, hạt ổn định Số lượng Giổi cấp tuổi trở lên, cho suất cao chiếm 10-15% tổng số lượng Mật độ trồng Giổi ăn hạt huyện Kim Bôi lớn tháng năm 2021, Ban quản lý KBTTN Thượng Tiến – Kim Bôi phối hợp khối trường Đại học khu vực Hà Nội trồng 1000 Giổi ăn hạt diện tích xóm Khú – xã Hợp Tiến – huyện Kim Bôi để hưởng ứng phong trào trồng tỷ xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc thủ tướng Chính phủ Tại huyện, thành phố khác địa bàn tỉnh Hịa Bình, Giổi ăn hạt trồng phân tán vườn hộ với số lượng nhỏ lẻ, khơng có diện tích trồng tập trung nên khơng đưa vào thống kê cụ thể 4.2.2 Đánh giá suất hạt Qua trình vấn, khảo sát thực tế đề tài lựa chọn huyện tỉnh Hịa Bình có phân bố Giổi ăn hạt nhiều huyện Lạc Sơn huyện Kim Bôi Số phân bố tổng hợp vào bảng sau: 52 Bảng 4.14 Phân bố số suất hạt trung bình theo cấp tuổi Giổi ăn hạt huyện Lạc Sơn Kim Bơi tỉnh Hịa Bình Cấp tuổi Cấp tuổi Cấp tuổi 20 - 29 30 - 39 từ 40 trở lên Tổng TT Tên xóm, xã số NS Số hạt TB năm Số (kg) NS NS hạt hạt TB Số TB năm năm (kg) (kg) Xóm Be Trên, xã Chí Đạo, huyện 983 248 4,7 524 5,3 211 5,8 178 54 4,8 76 5,5 48 6,0 165 52 4,6 67 5,4 46 5,6 1.326 354 4,7 667 5,4 305 5,8 Lạc Sơn Xóm Đảng, xã Chí Thiện, huyện Lạc Sơn Xóm lầm Ngồi, xã Nuông Dăm, huyện Kim Bôi Tống cây/NS hạt TB Kết cho thấy: Giổi ăn hạt cho có xã Chí Đạo, Chí Thiện - huyện Lạc Sơn, xã Nuông Dăm - huyện Kim Bôi 1.326 cây, tập trung chủ yếu xã Chí Đạo Phân chia Giổi ăn hạt có thành cấp tuổi, với khoảng cách 10 năm tuổi Kết quả: có 354 thuộc cấp tuổi từ 20-29 năm, suất hạt trung bình 4,7 kg/cây; 667 thuộc cấp tuổi từ 30 – 39 năm, suất hạt trung bình 5,4 kg/cây; 305 thuộc cấp tuổi 40 năm, suất hạt trung bình 5,8 kg/cây Như thấy suất hạt trung bình cấp tuổi nơi khác 53 tỉnh Hịa Bình tương đối đồng đều, cấp tuổi cao suất hạt tốt 4.2.3 Công tác chọn giống Giổi ăn hạt Hịa Bình Nhận thức vai trò quan trọng giống lâm nghiệp, Giỏi ăn hạt loài gỗ địa, đa tác dụng, nên địa phương đưa số tiêu chí để lựa chọn trội làm giống sau: - Tuổi tối thiểu chọn trội dự tuyển: Sau khảo sát sơ trường cho thấy với Giổi ăn hạt trồng từ hạt, sau trồng từ 12-15 năm bắt đầu hoa cho bói quả, từ năm thứ 20 trở cho ổn định Để khai thác tiềm nguồn gen sai Giổi ăn hạt, tuổi bắt đầu chọn trội dự tuyển 20 năm tuổi trở lên - Tuổi tối đa chọn trội dự tuyển: Thực tế khảo sát trường cho thấy 50 tuổi, cịn có sức sống, sai Tuy nhiên, bắt đầu có tượng khơ đầu cành, đầu ngọn, cằn cỗi Mặt khác, số lượng cá thể tuổi khơng nhiều Vì thế, đề tài xác định chọn trội dự tuyển tối đa 50 tuổi Trên sở đó, đề tài phân cấp tuổi Giổi ăn hạt để tuyển chọn với khoảng cách 10 năm/1cấp tuổi Như vậy, trình tuyển chọn tiến hành theo cấp tuổi là: 20 – 29 tuổi, 30 – 39 tuổi 40 – 50 tuổi - Năng suất hạt sinh trưởng q̀n thể giổi ăn hạt tỉnh Hịa Bình Qua trình điều tra, đánh giá sản lượng hạt cho thấy Tổng số Giổi ăn hạt cho có xã Chí Đạo, Chí Thiện - huyện Lạc Sơn, xã Nuông Dăm - huyện Kim Bôi 1.326 cây, tập trung chủ yếu xã Chí Đạo Trong có 354 thuộc cấp tuổi từ 20-29 năm, suất hạt trung bình 4,7 kg/cây; 667 thuộc cấp tuổi từ 30 – 39 năm, suất hạt trung bình 5,4 kg/cây; 305 thuộc cấp tuổi 40 năm, suất hạt trung bình 5,8 kg/cây 54 - Một số tiêu sinh trưởng theo cấp tuổi để làm sở cho chọn làm giống Bảng 4.15 Giá trị tối thiểu số tiêu sinh trưởng theo cấp tuổi để chọn làm giống D1,3 (cm) Hvn (m) Trị số TT Cấp tuổi trung Trị số để bình chọn theo trội dự cấp tuyển Trị số Trị số Trị số Trị số trung để chọn trung để chọn bình trội bình trội theo cấp dự theo dự tuổi tuyển cấp tuổi tuyển tuổi I Dtán (m) Tỉnh Hịa Bình 20-29 27,0 ≥27,0 19,4 ≥19,4 5,6 ≥5,6 30-39 37,1 ≥37,1 21,7 ≥21,7 7,7 ≥7,7 40-50 47,5 ≥47,5 22,4 ≥22,4 8,6 ≥8,6 - Tại bảng 4.15, đề tài xác định giá trị tối thiểu số tiêu sinh trưởng (D1,3; Hvn, D tán) theo cấp tuổi tỉnh Hịa Bình để chọn làm sơ cho chọn làm giống Đây thơng tin có ý nghĩa thực tiễn để làm sở lựa chọn đề xuất làm trội dự tuyển làm giống cho phát triển Giổi ăn hạt Hịa Bình 4.2.4 Kỹ thuật gây trồng, thu hái, chế biến bảo quản hạt Giổi Hịa Bình Qua vấn người dân, cán trung tâm giống kế thừa tài liệu ta thu kết sau: * Phương pháp gây trồng - Chọn đất: Đất trồng nên chọn đất vườn nhà vườn đồi hộ gia đình; đất sâu, ẩm, nước - Xử lý thực bì: Chặt bỏ che bóng 55 - Thời vụ trồng: tháng - tháng - - Mật độ trồng: 500 cây/ha (5m x 4m) - Kích thước hố trồng: 50 x 50 x 50cm - Bón lót: 100g NPK + kg phân chuồng hoai - Chăm sóc: chăm sóc sau trồng sau: + Năm đầu: 2-3 lần, sau trồng 1-2 tháng, vào cuối mùa mưa Chủ yếu gỡ dây leo, phát bỏ xâm lấn làm cỏ, vun xới gốc + Năm thứ hai, thứ thứ tư: Mỗi năm làm hai lần vào cuối mùa mưa, phát cỏ xâm lấn làm cỏ, vun gốc + Năm thứ năm: Chặt bỏ toàn tạp lấn át ảnh hưởng đến sinh trưởng Giổi, đồng thời tỉa Giổi sinh trưởng kém, để lại mật độ 300 cây/ha * Phương pháp thu hái, chế biến bảo quản hạt giống - Kỹ thuật thu hái + Thời gian thu hái: Cây giổi ăn hạt hoa vào tháng - tháng 3, thu hái vào tháng -10 + Chỉ thị độ chín: Khi chín vỏ từ màu xanh chuyển sang màu nâu nhạt, vỏ nứt, thịt hạt có màu đỏ, hạt màu đen + Cách thu hái: Trèo lên dùng cù nèo, móc giật chùm chín, tuyệt đối khơng bẻ cành, thu nhặt rụng quanh gốc tỉ lệ nảy mầm hạt đạt thấp - Kỹ thuật chế biến hạt giống: Quả sau thu phân loại, loại bỏ non, nhỏ tạp vật, phơi bón râm ngày, tự tách nhặt lấy hạt Một số thông số bản: Chiều dài hạt: 0,94 - 1,14 cm Chiều rộng hạt: 0,74 – 1,02 cm Chiều dày hạt: 0,39 – 0,55 cm 56 Số lượng hạt kg: 1.200 – 1.400 Tỉ lệ nảy mầm: Đạt >70% biện pháp xử lý nảy mầm tốt cho hạt Giổi ngâm nước ấm có nhiệt độ ban đầu 400C 10 giờ, sau vớt ra, rửa đem gieo; Sau gieo 17 – 20 ngày hạt bắt đầu nảy mầm 4.2.5 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ, chế biến Giổi ăn hạt Qua điều tra phương pháp vấn, thị trường tiêu thụ Giổi ăn hạt rộng khắp nước Giai đoạn 2015-2017, đầu Giổi ăn hạt chưa ổn định, chủ yếu lái bn tìm đến thu mua nên xảy tình trạng ép giá Những năm gần đây, giá trị Giổi ăn hạt nhìn nhận xác hơn, Giổi mùa lại giá nên đem lại nguồn thu nhập lớn cho hộ gia đình trồng Giổi Qua vấn ơng Bùi Văn Bun, trưởng xóm Be, xã Chí Đạo huyện Lạc Sơn cho biết, không bán hạt Giổi mà năm gần nhà vườn xuất nhiều Giổi giống Giá hạt Giổi có lúc lên tới 3.000.000đ/kg, nhiều gia đình có sống giả nhờ trồng Giổi Thấy Giổi mang lại hiệu kinh tế cao, nhiều nhà vườn Tây Nguyên tìm tận Lạc Sơn để mua giống trồng Hai năm gần đây, ông 20 hộ dân khác xóm thành lập HTX chuyên ươm ghép dổi bán giống Mỗi năm, HTX ông cung cấp thị trường khoảng triệu thực sinh, 40.000-50.000 dổi ghép Bình quân năm, HTX đạt doanh thu khoảng tỷ đồng Năm 2019, công ty chuyên sản xuất gia vị Đức tận xóm Be để nghiên cứu Giổi Vườn Giổi gia đình ơng Bun họ lựa chọn để khảo sát Họ đánh giá cao chất lượng hạt giổi mang 5kg Đức để nghiên cứu tiếp Nếu việc xuất hạt giổi sang Đức thành công, hội đổi đời cho nhiều nhà vườn nơi Hiện nay, xã tích cực phối hợp với Hội Nông dân huyện, Sở KH&CN thực dự án “Xây dựng nhãn hiệu tập thể hạt giổi Lạc Sơn” Đây hội 57 giúp sản phẩm hạt giổi bước xây dựng thương hiệu mạnh thị trường, vươn tỉnh, thành phố nước tiến tới khai thác tiềm xuất Xã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân cải tạo vườn tạp, phát triển diện tích giổi với quy mô lớn Đồng thời, phối hợp với Hội Nông dân huyện trợ giúp, hỗ trợ, hướng dẫn bà kỹ thuật trồng, chăm sóc giổi hạt giổi thơm ngon, đảm bảo hương vị đặc trưng Xã khuyến khích bà mở rộng sản xuất giống bán thị trường Kế hoạch UBND xã tới tiếp tục đẩy mạnh đạo trồng đất bãi bằng, đẩy mạnh cơng tác ươm ghép Tìm đầu mối để bao tiêu sản phẩm, đặc biệt ươm ghép Giá trị giổi khẳng định nhãn hiệu tập thể "Hạt giổi Lạc Sơn” Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận bảo hộ Lãnh đạo xã Chí đạo cho biết, mục tiêu xã đưa giổi thành xóa đói giảm nghèo, giúp người dân làm giàu, tạo môi trường lành giữ đất, giữ rừng Theo đó, tương lai khơng xa phát triển thành điểm du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái để thu hút khách nội địa quốc tế 4.3 Kết thử nghiệm nhân giống vơ tính Giổi ăn hạt phưng pháp ghép cành tỉnh Hịa Bình 4.3.1 Ảnh hưởng loại cành ghép đến tỉ lệ sống cành ghép Sử dụng gốc ghép kế thừa từ công việc “Tạo gốc ghép phục vụ nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép” trung tâm giống trồng, vật nuôi thủy sản tỉnh Hịa Bình , Thí nghiệm ảnh hưởng loại cành ghép (cành non cành bánh tẻ) đến tỉ lệ sống sinh trưởng ghép tiến hành vào thời điểm sau: Ngày 29/11/2020 Thời gian thí nghiệm xác định vào thời điểm vụ Đông Số liệu số hom sống sau ghép thu thập sau ghép 120 ngày 58 Số liệu đo đếm chiều cao chồi ghép thu thập làm đợt: đợt 1, sau ghép 30 ngày; đợt 2, sau ghép 120 ngày Kết thu thập, xử lý số liệu sau: Bảng 4.16 Tỉ lệ hom sống sau ghép 120 ngày cơng thức thí nghiệm Thời vụ Vụ Đông Lặp Lặp Tỷ lệ sống TB Lặp CTTN C1 C2 Hom sống 23 36 Tỷ lệ (%) 46 72 Hom sống 24 37 Tỷ lệ (%) 48 74 Hom sống 22 36 Tỷ lệ (%) 44 72 (%) 46.0 72.67 Bảng 4.17 Tỉ lệ hom sống sau ghép 120 ngày thời điểm (Kế thừa số liệu báo cáo thời vụ ghép đề tài: “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev.) số tỉnh miền Bắc, Việt Nam” ThS Nguyễn Văn Hùng Giám đốc Trung tâm Giống trồng, vật nuôi thủy sản Hịa Bình) Thời vụ Vụ Xn (VX) Vụ Hè (VH) Vụ Thu (VT) Vụ Đông (VĐ) Lặp Lặp Tỷ lệ sống TB Lặp CTTN VXC1 Hom sống 21 Tỷ lệ (%) 42 Hom sống 20 Tỷ lệ (%) 40 Hom sống 21 Tỷ lệ (%) 42 41.3 VXC2 33 66 34 68 34 68 67.3 VHC1 VHC2 VTC1 15 24 18 30 48 36 14 26 16 28 52 32 14 26 18 28 52 36 28.7 50.7 34.7 VTC2 30 60 32 64 29 58 60.7 VĐC1 22 44 23 46 23 46 45.3 VĐC2 37 74 38 76 36 72 74.0 (%) 59 Qua bảng số liệu đề tài thống kê bảng số liệu kế thừa ta thấy vụ Đông sau ghép bảng số liệu cao Bảng 4.18 Sinh trưởng chiều cao chồi ghép cơng thức thí nghiệm thời điểm thu thập số liệu Thời vụ CTTN Lặp Lặp Lặp TB (cm) (cm) (cm) (cm) Thời điểm sau ghép 30 ngày Vụ Đông C1 6.1 6.4 5.8 6.1 C2 6.7 6.6 6.9 6.7 Thời điểm sau ghép 120 ngày Vụ Đông C1 24.9 26.8 25.5 25.7 C2 30.1 31.5 29.6 30.4 Bảng 4.19 Sinh trưởng chiều cao chồi ghép cơng thức thí nghiệm thời điểm thu thập số liệu (Kế thừa số liệu báo cáo thời vụ ghép đề tài: “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev.) số tỉnh miền Bắc, Việt Nam” ThS Nguyễn Văn Hùng Giám đốc Trung tâm Giống trồng, vật ni thủy sản Hịa Bình) Thời vụ CTTN Lặp Lặp Lặp TB (cm) (cm) (cm) (cm) Thời điểm sau ghép 30 ngày Vụ Xuân VXC1 6.0 6.2 5.9 6.0 (VX) VXC2 6.8 6.7 7.0 6.8 VHC1 5.1 4.7 4.9 4.9 VHC2 5.4 5.0 5.3 5.2 Vụ Thu VTC1 5.6 5.5 5.4 5.5 (VT) VTC2 6.1 6.2 6.0 6.1 Vụ Hè (VH) 60 Thời vụ CTTN Lặp Lặp Lặp TB (cm) (cm) (cm) (cm) Vụ Đông VĐC1 5.8 6.1 5.7 5.9 (VĐ) VĐC2 6.5 6.4 6.7 6.5 Thời điểm sau ghép 120 ngày Vụ Xuân VXC1 26.4 26.1 25.8 26.1 (VX) VXC2 30.5 31.7 29.6 30.6 VHC1 21.7 22.6 22.3 22.2 VHC2 22.4 23.3 24.1 23.3 Vụ Thu VTC1 23.5 24.3 23.7 23.8 (VT) VTC2 27.5 28.7 29.8 28.7 Vụ Đông VĐC1 24.5 26.3 24.7 25.2 (VĐ VĐC2 29.5 30.7 28.8 29.7 Vụ Hè (VH) Nguồn: Nguyễn Văn Hùng học viên, 2020 - Kế thừa kết thí nghiệm mùa vụ ghép Th.S Nguyễn Văn Hùng trực tiếp đo đếm lân cuối học viên, thấy rằng: Tại thời điểm 30 ngày chiều cao trung bình chồi ghép vụ Đơng đề tài nghiên cứu cao khơng đáng kể chiều cao trung bình chồi ghép vụ Đông tài liệu kế thừa So sánh với vụ năm thấy Nếu đồng yếu tố loại cành ghép (cùng loại cành non loại cành bánh tẻ) ta nhận thấy, ghép vào vụ Đơng vụ Xn có chiều cao chồi ghép trung bình cao hơn, đặc biệt ghép vào vụ Xn chồi ghép có chiều cao trung bình cao Nếu ghép vào vụ Hè, chồi ghép phát triển (có chiều cao trung bình thấp nhất) Nếu đồng yếu tố thời vụ ghép (ghép thời vụ) ta nhận thấy công thức sử dụng loại cành ghép cành bánh tẻ có chiều cao chồi ghép trung bình cao sử dụng loại cành ghép non 61 - Tại thời điểm 120 ngày chiều cao trung bình chồi ghép vụ Đơng đề tài nghiên cứu cao khơng đáng kể chiều cao trung bình chồi ghép vụ Đông tài liệu kế thừa So sánh với vụ năm thấy Xét thời vụ, ghép vào vụ Đơng vụ Xn có chiều cao chồi ghép trung bình cao hơn, đặc biệt ghép vào vụ Xuân chồi ghép có chiều cao trung bình cao Nếu ghép vào vụ Hè, chồi ghép phát triển (có chiều cao trung bình thấp nhất) Xét cành ghép, sử dụng loại cành ghép cành bánh tẻ có chiều cao chồi ghép trung bình cao sử dụng loại cành ghép non Sự chênh lệch chiều cao cành ghép thời vụ ghép loại cành ghép vào thời điểm 120 ngày sau ghép lớn Điều cho thấy thời vụ ghép loại cành ghép có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng chồi ghép Như vậy, kết luận: - Thời vụ ghép tốt cho sinh trưởng chồi ghép vụ Đông vụ Xuân Nếu ghép vào vụ Hè, chồi ghép sinh trưởng - Chồi ghép sinh trưởng tốt sử dụng loại cành ghép cành bánh tẻ thay sử dụng loại cành ghép non - Sử dụng cành ghép bánh tẻ ghép vào vụ Đông Xuân tốt cho sinh trưởng chồi ghép 4.3.2 Đánh giá kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt tỉnh Hịa Bình Qua thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng loại cành ghép (cành non cành bánh tẻ) đến tỉ lệ sống cành ghép ta thấy kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt tỉnh Hịa Bình thực chuyên nghiệp, đầy đủ quy trình, đáp ứng đầu giống - Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn: chồi ghép có chiều cao 20 - 30 cm, xanh đẹp, không bị sâu bệnh đủ tiêu chuẩn xuất vườn 62 - Đảo trước xuất vườn: trước xuất vườn 15 -20 ngày tiến hành đảo kết hợp với cắt bỏ bớt phần rễ đâm đáy bầu - Hãm cây: trường hợp ghép đủ tiêu chuẩn xuất vườn, song chưa chuẩn bị kịp đất trồng, cần phải hãm để hạn chế sinh trưởng cách tưới nước, đảo bầu xén rễ số lần cần thiết Trước năm 2018 khu vực Hòa Bình chủ yếu trồng Giổi ăn hạt nguồn giống tạo từ hạt với mục đích vừa lấy gỗ vừa lấy hạt Hiện nay, nhờ có đầu tư nghiên cứu chọn số trội có suất cao để làm giống theo phương pháp ghép, cành ghép lấy từ trội sau vụ thu hái Sử dụng ghép để trồng chủ yếu theo hướng lấy 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững Giổi ăn hạt Hịa Bình * Về nhân giống trồng, thu hoạch, bảo quản Từ kết nghiên cứu đề tài luận văn đề xuất số giải pháp để phát triển bền vững loài Giổi ăn hạt sau: - Muốn phát triển bền vững loài Giổi, cần thiết phải chọn lựa giống tốt Làm tốt từ khâu vườn ươm giống cho suất hạt cao, thời gian nhanh Một số giải pháp kỹ thuật đề xuất như: + Cây trội chọn để lấy hạt gieo ươm tạo gốc ghép lấy cành nên chọn có tuổi từ 20 năm trở lên có sản lượng hạt cao so với quần thể từ 20% + Tuổi ghép tốt 12 tháng, cành ghép bãnh tẻ + Nên ghép theo phương pháp ghép nêm, với cành ghép bánh tẻ + Thời vụ ghép cho tỷ lệ cao vụ xuân & vụ Đông với cành bánh tẻ - Cần xây dựng thương hiệu hạt Giổi Tây Bắc nói chung Giổi ăn hạt Hịa Bình nói riêng để nhân rộng phổ biến mơ hình trồng Giổi đến nhiều vùng miền nước không đem lại hiệu kinh tế cao mà có ý nghĩa lớn bảo tồn phát triển lồi Giổi ăn hạt 63 - Nhân rộng mơ hình hợp tác xã trồng Giổi, doanh nghiệp lớn chịu trách nhiệm thu mua tìm đầu cho hạt Giổi Hịa Bình Đồng thời nâng cao chất lượng hạt Giổi, đủ điều kiện tiêu chuẩn xuất sang thị trường khó tính ngồi nước Như vậy, khơng tạo hội để phát triển loài này, mà làm gia tăng giá trị Giổi ăn hạt - Hạt Giổi sau xử lý cần bảo quản nơi khô giáo, tránh ánh sáng hạn chế tiếp xúc với khơng khí làm cho mùi thơm hạt bị giảm - Đây loài tiềm phát triển, sử dụng nhiều phận, khơng để ăn mà cịn để chữa bệnh, chiết xuất tinh dầu Vì cần có nhiều dự án đầu tư nghiên cứu chuyên sâu để khai thác triệt giá trị Giổi ăn hạt nhằm bảo tồn phát triển bền vững * Về sách, thị trường - Cần có sách cụ thể để phát triển loài giổi ăn hạt địa phương, giúp người dân ổn định kinh tế dựa vào lồi Giổi ăn hạt Những sách thúc đẩy thị trường tiêu thụ, quảng bá rộng rãi gắp vùng nước - Đảm bảo thị trường tiêu thụ cho hạt Giổi Giới thiệu nhiều công dụng hạt Giổi sản xuất tiêu dùng nguyên liệu dược phẩm 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Giổi ăn hạt rừng trồng loài trồng phân tán vườn hộ trưởng thành có đường kính thân từ 23-50cm, chiều cao khoảng 15-23m Từ năm thứ trở bắt đầu bói quả, tỷ lệ có suất hạt tăng dần theo tuổi; đến năm thứ 18, 100% có quả; từ năm thứ 20 trở đi, suất bắt đầu ổn định Ngoài việc chọn giống Giổi ăn hạt theo mục tiêu chun canh lấy quả, cịn có phương án chọn giống Giổi ăn hạt với mục tiêu trồng rừng để cung cấp gỗ lớn kết hợp với lấy Bước đầu đánh giá q trình phát triển (ra hoa, kết quả) Giổi ăn hạt rừng tự nhiên không ổn định Tại thời điểm điều tra nhiều khơng có quả, có suất thấp có biến động lớn Đây lý đề tài không tiến hành tuyển chọn trội Giổi ăn hạt rừng tự nhiên Điểm khác so với tài liệu cơng bố có 01 vụ hoa vào thời điểm khoảng tháng 02- tháng 3, chín vào khoảng tháng - tháng 10 Từ thực tế theo dõi loài Giổi ăn hạt tỉnh Hịa Bình, khẳng định Giổi ăn hạt có 02 vụ hoa, chia vụ vụ phụ Vụ thường nhiều hoa, vụ phụ Căn vào đặc điểm vật hậu để xác định thời vụ thu hoạch quả, hạt làm giống thương phẩm Xác định thời điểm cắt cành từ mẹ để ghép thời điểm ghép thích hợp Đề tài xác định giá trị tối thiểu số tiêu sinh trưởng (D1,3; Hvn, D tán) theo cấp tuổi tỉnh Hòa Bình để chọn làm sơ cho chọn làm giống Đây thơng tin có ý nghĩa thực tiễn để làm sở lựa chọn đề xuất làm trội dự tuyển làm giống cho phát triển Giổi ăn hạt Hịa Bình Diện tích số lượng Giổi ăn hạt trồng huyện Lạc Sơn nhiều tồn tỉnh Hịa Bình Tuy số lượng Giổi ăn hạt Hịa 65 Bình lớn, chủ yếu non cấp tuổi 1, chưa cho quả, hạt ổn định Số lượng Giổi cấp tuổi trở lên, cho suất cao chiếm 10-15% tổng số lượng Năng suất hạt trung bình cấp tuổi nơi khác tỉnh Hịa Bình tương đối đồng đều, cấp tuổi cao suất hạt tốt Thị trường tiêu thụ Giổi ăn hạt rộng khắp nước Huyện Lạc Sơn tích cực thực dự án “Xây dựng nhãn hiệu tập thể hạt giổi Lạc Sơn” Giá trị Giổi khẳng định nhãn hiệu tập thể "Hạt giổi Lạc Sơn” Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận bảo hộ Hiện nay, nhờ có đầu tư nghiên cứu chọn số trội có suất cao để làm giống theo phương pháp ghép, cành ghép lấy từ trội sau vụ thu hái Sử dụng ghép để trồng chủ yếu theo hướng lấy Sử dụng loại cành ghép cành bánh tẻ cho tỷ lệ hom sống cao sử dụng loại cành ghép non, thời vụ ghép Giổi ăn hạt tốt ghép vào vụ Đông vụ Xuân Tồn Do thời gian nên đề tài chưa nghiên cứu cụ thể tính chất hóa lý đất khu vực nghiên cứu nên chưa đánh giá đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng loài Do thời gian kinh phí có hạn phạm vi nghiên cứu rộng nên bố trí số tuyến, tiêu chuẩn rừng tự nhiên rừng trồng Số theo dõi vật hậu thời gian theo dõi chưa lặp lại nhiều năm Chưa đánh giá so sánh sinh trưởng trồng từ hạt với trồng từ giống ghép Chưa cập nhập hết số trồng từ dự án, chương trình khác có trồng Giổi ăn hạt phạm vi toàn tỉnh 66 Kiến nghị Cần tiếp tục theo dõi sinh trưởng loài Giổi ăn hạt khu vực nghiên cứu lâu Cần có đề tài nghiên cứu cấp cao để có thời gian làm thí nghiện nghiên cứu đánh giá xác Lồi Giổi ăn hạt lồi có hiệu kinh tế cao cần có sách cụ thể để phát triển loài giổi ăn hạt địa phương, giúp người dân ổn định kinh tế dựa vào loài Giổi ăn hạt Những sách thúc đẩy thị trường tiêu thụ, quảng bá rộng rãi gắp vùng nước 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam (Tập 2), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-130-206 - Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) Nguyễn Bá Chất (1984), Kỹ thuật trồng Giổi xanh, Tạp chí Lâm nghiệp Số 4/1984 Nguyễn Bá Chất (1995), Xây dựng mơ hình làm giàu rừng vùng lâm nghiệp chủ yếu, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Bá Chất (1995), Xây dựng mơ hình thâm canh rừng loài rộng địa vùng Trung tâm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1998), Đặc tính sinh vật học Giổi xanh (Michelia tonkinensis A.Chev.), Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Bá Chất (2002), Cây Giổi xanh, Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng(2018),“Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev.) số tỉnh miền Bắc, Việt Nam” Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1468 trang 10 Nguyễn Thị Dung (2006), Đánh giá sinh trưởng Giổi xanh trồng cơng thức thí nghiệm khác Đoan Hùng - Phú Thọ, Khóa luận Tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 68 11 Triệu Văn Hùng tập thể tác giả (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án Hỗ trợ chuyên ngành LSNG Việt Nam Pha II, Nhà xuất Bản đồ, 1139 trang 12 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam tập II, Nhà xuất Trẻ 13 Triệu Văn Hùng (1991), Đặc tính sinh vật Giổi xanh, Lim xẹt, Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, trang 113 14 Vũ Quang Nam (2009), Loài Giổi Annam (Michelia Gioii (A Chev.) Siama & H.Yu) thuộc họ Mộc lan Magnoliaceae Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2009, trang 827-829 15 Vũ Quang Nam, Xia Nian He (2010), Một loài thứ thuộc chi Giổi (Magnoliaceae: Michelia L.) bổ sung thức cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 4/2010, trang 1576-1583 16 Nguyễn Tiến Nghênh (1984), Cây Giổi xanh Michelia sp, Kết nghiên cứu khoa học, trang 168-172 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 104 trang 18 Nguyễn Hồng Nghĩa, Nguyễn Đức Thành, Lê Thị Bích Thuỷ, (2010), Phân tích đa dạng di truyền lồi Giổi xương (Michelia baillonii (Pierre) Fin Et Gagnep.) thị phân tử RAPD cpSSR Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 3: 1- 19 Đỗ Tiến Phát, Nguyễn Văn Phượng, Phí Hồng Hải, Lê Đình Khả, Đinh Thị Phịng, (2009), Đa dạng di truyền 19 mẫu giổi thị RAPD DNA lục lạp Tạp chí Cơng nghệ sinh 7(1): 73-81 69 20 Hồ Đức Soa (2004), Thử nghiệm hồn thiện kỹ thuật trồng ni dưỡng rừng Giổi, Báo cáo tổng kết đề tài năm 2004, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Hồ Đức Soa (2006), Thử nghiệm hoàn thiện biện pháp kỹ thuật trồng rừng nuôi dưỡng rừng Giổi nhung (Michelia braianensis), Kỷ yếu Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, trang 110-119 22 Nguyễn Huy Sơn cộng (2007), Đặc điểm sinh lý phương pháp bảo quản hạt Giổi xanh, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số 4/2007, trang 475 - 478 23 Nguyễn Tích, Trần Hợp (1971), Tên rừng Việt Nam, Nhà xuất Nơng thơn 24 Hồng Xn Tý, Nguyễn Đức Minh (2000), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái học loài Huỷnh Giổi xanh phục vụ trồng rừng, Kỷ yếu Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, trang 161 - 163 25 Hoàng Thanh Lộc (2016), Bảo tồn nguồn gen Giổi ăn hạt Michelia tonkinensis.A.Chev.,1918) huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ Hịa Bình 26 Lê Đình Phương (2013), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học kỹ thuật gieo ươm loài Giổi ăn (Michelia tonkinensis A.Chev.) Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 27 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình Thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 70 28 Phan Văn Thắng (2014), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng rừng, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Phạm Văn Điển cs (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản ngồi gỗ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 30 Đỗ Anh Tuấn (2013), Ảnh hưởng che sáng thành phần ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev), Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số 3/2013, trang 2838-2844 31 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2010), Kỹ thuật trồng rừng số lồi lấy gỗ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Trung tâm khuyến nông Quốc gia (2007), Kỹ thuật ghép ăn quả, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 34 Law Yuh-Wu (2004), Michelia L In L Law Y.W Magnolias of China 3: 210-335, Beijing Science & Technology Press, Beijing 35 Qi X.Ma., Qing W Z., Ren Z.Z., Fu W.X (2005), Michelia Xinningia (Magnoliaceae) – A new species from China, In: Pakistan Journal Botany 36 Sun Y., Wen X., Huang H., 2011 Genetic diversity and differentiation of Michelia maudiae (Magnoliaceae) revealed by chloroplast microsatellite Genetica, 139: markers doi:10.1007/s10709-012-9642-0 nuclear and 1439-1447 71 37 Zhao X.F., Ma Y.P., Sun W.B., Wen X.Y., Milne R., 2012 High genetic diversity and low differentiation of Michelia coriacea (Magnoliaceae), a critically endangered endemic in Southeast Yunnan, China International Journal of Molecular Sciences, 13: 4396-4411 doi:10.3390/ijms13044396 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phiếu vấn loài Giổi ăn hạt (đối với người dân) Địa điểm vấn: Thôn Xã Huyện Người vấn: Ngày vấn: Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Diện tích trồng Giổi ăn hạt anh/chị bao nhiêu? Nguồn gốc lấy từ đâu? Tiêu chuẩn chọn giống nào? Kỹ thuật trồng Giổi ăn hạt nào? (làm đất, đào hố, mật độ trồng, bón phân, chăm sóc ) Năm thứ sau trồng Giổi cho thu hoạch? Năng suất bao nhiêu? Kỹ thuật thu hái, bảo quản, sơ chế, chế biến nào? Thị trường tiêu thụ Giổi ăn hạt đâu? Giá bán nào? Tổng thu nhập gia đình anh/chị hàng năm từ Giổi ăn hạt bao nhiêu? Những thuận lợi khó khăn trồng Giổi ăn hạt? Phụ lục 02 Phiếu vấn loài Giổi ăn hạt (Đối với cán khuyến nông, trung tâm giống) Địa điểm vấn: Thôn Xã Huyện Người vấn: Ngày vấn: Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính:Nam/Nữ Đơn vị cơng tác: Chức vụ: Trên địa bàn anh/chị cơng tác có nhiều diện tích trồng, tự nhiên Giổi ăn hạt khơng? Diện tích bao nhiêu? Trên địa bàn có hộ, tổ hợp tác, tổ dự án trồng Giổi ăn hạt? Các vùng địa phương phân bố nhiều Giổi ăn hạt? Cây thường mọc điều kiện nào? (Khí hậu, đai cao, đất đai ) Anh/ chị cho biết nguồn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng Giổi ăn hạt địa phương nào? Hiệu từ trồng Giổi ăn hạt mang lại cho người dân nào? (Năng suất, thu nhập/ha) Các phương pháp thu hái, chế biến, bảo quản áp dụng địa phương nào? Thị trường tiêu thụ Giổi ăn hạt nào? Có thể liên kết để tạo thành chuỗi giá trị hay không? Trên địa bàn có sách, chương trình, dự án hỗ trợ trồng phát triển Giổi ăn hạt hay chưa? Nếu có hỗ trợ nào? Trên địa bàn có tiềm để phát triển lồi hay khơng? Tại sao? 10.Những thuận lợi khó khăn người dân trồng lồi gì? 11 Theo anh/ chị giá trị kinh tế, mơi trường mà lồi Giổi ăn hạt mang lại gì? Phụ lục 03: Biểu điều tra tầng cao ÔTC: Diện tích OTC: Độ cao: Địa điểm: Độ dốc: Hướng dốc: Vị trí: Tọa độ: Kiểu rừng: Trạng thái rừng: Độ che phủ: Độ tàn che: TT Tên D1.3 Dt Hvn Hdc Phẩm Ghi (cm) (m) (m) (m) chất Phụ lục 04: Đo đếm sinh trưởng rừng trồng Cấp tuổi: STT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Năng suất Ghi Phụ lục hình ảnh Nguồn: “Học viên Trần Sơn Quỳnh” Hình 1: Cùng giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Hải điều tra rừng trồng vườn hộ Nguồn: “Học viên Trần Sơn Quỳnh” Hình 2: Vườn trồng giổi ăn hạt trung tâm giống hình ảnh thu hái mẫu Nguồn: “Học viên Trần Sơn Quỳnh” Hình 3: Hình ảnh xử lý mẫu thực địa sở ghép Nguồn: “Học viên Trần Sơn Quỳnh” Hình 4: Hình ảnh ghép cành Nguồn: “Học viên Trần Sơn Quỳnh” Hình 5: Hình ảnh ghép cành Nguồn: “Học viên Trần Sơn Quỳnh” Hình 6: Hoa non, hạt tháng 11 năm 2020

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan