1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên

142 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quá trình hình thành, xây dựng các Khu công nghiệp, Khu kinh tế, Khu chế xuất (KCN, KKT, KCX) là động lực quan trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH), thu hút đầu tư nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng. Nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đã gặt hái được những thành công trong phát triển kinh tế nhờ phát triển các KCN. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương phát triển ngành công nghiệp khá sớm. Trước khi thực hiện công cuộc đổi mới nước ta đã có một số điểm công nghiệp (CN) tập trung như khu Gang thép Thái Nguyên, Điểm công nghiệp tập trung ở Biên Hòa... Tuy nhiên, chỉ từ thập niên 90 trở lại đây, cùng với quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, ở nước ta mới thực sự xuất hiện các KCN. Ngay trong Nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII (năm 1994) Đảng ta đã nhấn mạnh: cần quy hoạch các vùng, trước hết là các địa bàn trọng điểm, các khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT) đặc biệt, KCN tập trung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình hình thành, xây dựng Khu cơng nghiệp, Khu kinh tế, Khu chế xuất (KCN, KKT, KCX) động lực quan trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH), thu hút đầu tư nói chung đầu tư nước ngồi nói riêng Nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới gặt hái thành công phát triển kinh tế nhờ phát triển KCN Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta có chủ trương phát triển ngành cơng nghiệp sớm Trước thực công đổi nước ta có số điểm cơng nghiệp (CN) tập trung khu Gang thép Thái Nguyên, Điểm công nghiệp tập trung Biên Hòa Tuy nhiên, từ thập niên 90 trở lại đây, với trình đẩy mạnh CNH, HĐH, nước ta thực xuất KCN Ngay Nghị Hội nghị nhiệm kỳ khoá VII (năm 1994) Đảng ta nhấn mạnh: cần quy hoạch vùng, trước hết địa bàn trọng điểm, khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT) đặc biệt, KCN tập trung [1] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2005 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua, tiếp tục khẳng định: cần quy hoạch phân bổ hợp lý CN nước Phát triển có hiệu KCN, KCX, xây dựng số khu cơng nghệ cao (KCNC), hình thành cụm cơng nghiệp lớn (CCN) khu kinh tế mở (KKTM) Thực đường lối Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chế sách liên quan đến phát triển KCN Đầu tiên Nghị định số 36/1997/NĐ-CP, sau Luật đầu tư năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2005, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định KCN, KCX KKT, Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ Cơ chế quản lý theo tinh thần Nghị định 29/2008/NĐCP phân cấp ủy quyền nhiều chức quản lý nhà nước cho BQL KCN(BQL KCN) để tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động DN KCN, tích cực cải cách hành theo chế "một cửa, dấu, chỗ" [23; 24] Nhờ sách đổi thích hợp, KCN Việt Nam phát triển nhanh chóng bước khẳng định vị trí, vai trị chúng nghiệp phát triển kinh tế quốc dân nói chung, phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng Tính đến 2014, nước có 289 KCN, KCX KKT thành lập 63 tỉnh, thành phố nước với tổng diện tích đất tự nhiên 81.000ha (diện tích đất cơng nghiệp 52.838ha, chiếm 65,17%/tổng diện tích đất tự nhiên), có 191 KCN (đạt 66,09%) vào hoạt động với diện tích đất cho thuê 23.770ha, tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp đạt 45% 98 KCN giai đoạn bồi thường giải phóng mặt xây dựng hạ tầng; tổng số dự án thu hút, bao gồm: 5.463 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 524.213 tỷ đồng 5.075 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước với vốn đăng ký 75,87 tỷ USD Tổng doanh thu xuất doanh thu tiêu thụ nội địa quy đổi 90,76 tỷ USD, giá trị nhập 44,89 tỷ USD, giá trị xuất 50,32 tỷ USD, giải việc làm cho triệu người, nộp ngân sách 35.427 tỷ đồng [15; 16] Trong xu chung đó, tỉnh trung du, miền núi giáp với Thủ Hà Nội, Thái Ngun có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển KCN Nhằm phát huy mạnh này, tỉnh Thái Nguyên thành lập số KCN để thu hút đầu tư nói chung, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nói riêng, coi nguồn lực tốt để thực thắng lợi mục tiêu đưa Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại trước năm 2020 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII đề Nhằm tạo điều kiện cho Thái Nguyênphát huy mạnh mình, Nghị số 37/NQ-TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị xác định: "Phát triển Thái Nguyên thành trung tâm kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ" Trong năm qua, quan tâm đầu tư Chính phủ, kinh tế Thái Nguyên có mức tăng trưởng cao, tốc độ tăng giá trị sản xuất địa bàn tỉnh tăng liên tục mức 12-13%/năm, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: tăng tỷ trọng ngành CN, xây dựng, dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp Trong thành chung có đóng góp tích cực KCN Tính đến năm 2014, địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 06 KCN quy hoạch chi tiết với quy mơ diện tích đất tự nhiên 1.420ha, bao gồm: KCN Sông Công 1: 195ha, KCN Sông Công 2: 250ha, KCN Điềm Thụy: 350ha, KCN Nam Phổ Yên: 120ha, KCN Yên Bình: 400ha KCN Quyết Thắng: 105ha Các KCN tỉnh thu hút 118 dự án đầu tư, đó: 47 dự án FDI với vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, 72 dự án đầu tư nước với vốn đăng ký 8.700 tỷ đồng; đến có 60 dự án vào hoạt động với số tiêu chính: vốn đầu tư giải ngân 3.6 tỷ USD 4.000 tỷ đồng; doanh thu xuất năm 2014 đạt 10 tỷ USD doanh thu tiêu thụ nội địa đạt 6.000 tỷ đồng, giải việc làm cho 30.000 lao động đóng nộp ngân sách 300 tỷ đồng; năm 2018 dự án vào hoạt động ổn định giải ngân 100% vốn đầu tư đăng ký, giải việc làm cho 150.000 lao động, kim ngạch xuất đạt 45 tỷ USD, doanh thu tiêu thụ nội địa ước đạt 10.000 tỷ đồng, nộp ngân sách 4.000 tỷ đồng [4; 7; 8] Mặc dù KCN địa bàn tỉnh mang lại kết định, song trình xây dựng phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên bộc lộ hạn chế như: vị trí quy hoạch vài KCN chưa hợp lý, tỷ lệ lấp đầy đất cơng nghiệp số KCN cịn thấp, nhiều dự án thu hút đầu tư giai đoạn đầu xây dựng KCN có chất lượng thấp (quy mô đầu tư nhỏ, công nghệ lạc hậu, phương pháp quản lý đầu tư xây dựng sản xuất kinh doanh hạn chế dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả, cịn lãng phí tài ngun đất), số dự án cịn gây nhiễm mơi trường, kết cấu hạ tầng hàng rào hàng rào vài KCN chưa đầu tư đồng bộ, hiệu kinh tế - xã hội tạo từ vài KCN chưa tương xứng với mức độ sử dụng tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đất, 02 KCN chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, Khu tái định cư phục vụ cho bồi thường giải phóng mặt KCN đầu tư chưa đồng bộ, nhiều KCN chưa xây dựng khu nhà cho công nhân lao động, phát sinh nhiều vấn đề vấn đề xã hội xung quanh khu vực dư án KCN, Những hạn chế bộc lộ kinh tế, xã hội mơi trường nói trên, địi hỏi phải có giải pháp khắc phục Là người theo dõi KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều năm, có am hiểu định lĩnh vực này, với mong muốn góp phần bé nhỏ vào nghiệp phát triển bền vững KCN địa bàn, đưa Thái Nguyên sớm trở thành trung tâm công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc bộ, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: "Phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên" làm đối tượng nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án Phát triển bền vững (PTBV) KCN bao gồm nhiều nội dung phong phú, khuôn khổ luận án này, mục tiêu nghiên cứu giới hạn khía cạnh sau: - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn PTBV KCN số quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương rút học kinh nghiệm cho PTBV KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phân tích thực trạng trình hình thành phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn vừa qua theo tiêu chí PTBV KCN kinh tế, xã hội môi trường - Đề xuất phương hướng, giải pháp PTBV KCN với ba nội dung chính: PTBV KCN kinh tế, xã hội môi trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án trình phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo quan điểm bền vững Nội hàm phát triển bền vững KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên xác định ba trụ cột chính: bền vững kinh tế, tức mức độ tăng trưởng kinh tế liên tục KCN sử dụng hiệu nguồn lực; bền vững xã hội xem xét giác độ KCN tạo việc làm, thu nhập phân phối công cho công nhân lao động cư dân địa bàn; bền vững môi trường xem xét mặt tác động KCN đến môi trường sinh thái KCN Khu vực liền kề KCN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: KCN xem xét chỉnh thể gồm vị trí, diện tích, chức năng, vai trò phát triển kinh tế tỉnh, doanh nghiệp (DN) hoạt động KCN, người lao động làm việc KCN, BQL KCN, hệ thống sách quản lý KCN, thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hàng rào hàng rào KCN, nhà đầu tư thứ cấp có hoạt động đầu tư KCN, sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ KCN Ngoài ra, lĩnh vực quản lý Nhà nước quy hoạch, xây dựng, môi sinh, môi trường, thương mại, xuất - nhập khẩu, lao động KCN nhiều lĩnh vực khác xem xét với khía cạnh quản lý Phạm vi thời gian: khảo sát thực trạng trình xây dựng, hình thành phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 đến Phạm vi đánh giá tác động: giới hạn nghiên cứu tác động phát triển bền vững KCN phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Quá trình nghiên cứu đề tài tiến hành dựa luận điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam liên quan đến PTBV KCN kết hợp với tri thức đại khoa học quản lý kinh tế học, có tính đến điều kiện cụ thể tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận theo chuyên ngành quản lý kinh tế, tức coi PTBV KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên vừa đối tượng tác động quan quản lý kinh tế Nhà nước sách phát triển KCN, quản lý Nhà nước KCN; PTBV KCN Thái Nguyên vừa kết tác động Đồng thời, PTBV KCN kết nỗ lực chủ thể KCN quản lý quan nhà nước, nhà nước hiểu chủ yếu quyền địa phương tỉnh Thái Nguyên BQL KCN, Sở, Ngành tham gia đối tượng có liên quan DN KCN, nhân dân vùng dự án có KCN 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu tổng kết hoạt động thực tiễn thông qua kinh nghiệm cá nhân nghiên cứu sinh, qua phân tích, tổng hợp đánh giá cơng trình nghiên cứu, tài liệu, tư liệu có kết hợp với phân tích số liệu thống kê, báo cáo tổng kết thực tiễn Bộ, Ngành Trung ương, UBND tỉnh, BQL KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên, báo cáo quan ban ngành thuộc tỉnh Thái Nguyên Những đóng góp khoa học luận án Tổng quan, phân tích, đánh giá làm rõ thêm số vấn đề lý thuyết phân tích PTBV KCN địa bàn tỉnh, nhấn mạnh nội dung PTBV tiêu chí đánh giá PTBV Đánh giá thực trạng PTBV KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo tiêu chí nội dung PTBV KCN rõ yếu tố, nguyên nhân đạt chưa đạt phát triển KCN địa bàn tỉnh theo mục tiêu PTBV KCN Luận án xây dựng khái niệm PTBV KCN, khái niệm quản lý nhà nước KCN Từ đánh giá thực trạng PTBV KCN địa bàn tỉnh, Luận án đề xuất quan điểm, mục tiêu, phuơng hướng, nhóm giải pháp đề xuất kiến nghị để tiếp tục PTBV KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2020, giác độ: kinh tế KCN tăng trưởng liên tục ổn định, hiệu huy động sử dụng nguồn lực vốn, công nghệ, đất đai lực lượng lao động; xây dựng mối quan hệ lợi ích hài hịa Nhà nước, doanh nghiệp KCN người dân vùng dự án KCN, mức độ phổ biến tiếp cận sử dụng dịch vụ tiện ích xã hội người lao động nhân dân vùng dự án KCN; môi sinh, môi trường sống, môi trường làm việc công nhân nhân dân vùng dự án cải thiện rõ rệt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Bổ sung thêm khung lý thuyết phân tích KCN địa bàn Tỉnh theo quan điểm PTBV, xây dựng khái niệm quản lý Nhà nước KCN Những lý luận làm rõ, bổ sung thêm sử dụng để nghiên cứu KCN tỉnh khác 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất phương hướng, giải pháp sau áp dụng tỉnh Thái Nguyên - Bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực cho KCN, đồng thời có định hướng giải pháp gắn kết sở đào tạo với người sử dụng lao động - Cơ chế cho phép BQL KCN phép vận động, sử dụng, khấu trừ kinh phí ứng trước tiền thuê đất có hạ tầng nộp lần 50 năm cho BQL KCN để bồi thường giải phóng mặt đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng KCN để thu hút đầu tư, đặc biệt thu hút FDI - Tiêu chuẩn hóa hoạt động quản lý hành nhà nước KCN, tổ chức máy, phương thức hoạt động BQL KCN, có chế phân cơng, phân cấp phối hợp thống từ quan quản lý Trung ương đến quan quản lý địa phương, BQL KCN với quan chuyên môn UBND tỉnh huyện, thành phố, thị xã có KCN - Nghiên cứu xây dựng chế sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư để tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào KCN, kết hợp với chế lựa chọn nhà đầu tư gắn với bảo lãnh ký quỹ thực dự án đầu tư để triển khai thực dự án đầu tư cách hiệu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Q trình hình thành tác động KCN đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ chủ đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu cơng bố nhiều cơng trình khác Để làm rõ hệ thống tri thức khoa học có liên quan đến đề tài “Phát triển bền vững Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, nghiên cứu sinh xin trình bày thành nghiên cứu lĩnh vực theo vấn đề sau đây: 1.1.1 Các lý thuyết phát triển công nghiệp 1.1.1.1 Lý thuyết định vị công nghiệp Lý thuyết định vị cơng nghiệp (lựa chọn vị trí phân bố cơng nghiệp) lý giải hình thành KCN dựa nguyên tắc tiết kiệm chi phí vận chuyển Lý thuyết nhà kinh tế Alfred Weber xây dựng với nội dung mơ hình khơng gian phân bố công nghiệp sở nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí tối đa hóa lợi nhuận Mục tiêu lý thuyết giảm tối đa chi phí vận chuyển tổng chi phí giá thành sản xuất toàn để thực mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhà đầu tư Cơ sở lý thuyết là: chi phí vận chuyển chiếm phần lớn cấu thành chi phí sản xuất liên quan đến vận chuyển đầu vào, đầu nhà sản xuất Vì thế, cần lựa chọn vị trí xây dựng sở sản xuất cho tiết kiệm chi phí vận chuyển mức cao Ngồi việc đưa mơ hình bố trí tập trung sở sản xuất có mối quan hệ gần gũi với không gian gần với thị trường tiêu thụ, Afred Weber đề cập tới ưu điểm hạn chế việc tập trung CN vị trí Về ưu điểm, ông cho rằng, tập trung phát triển CN theo vị trí tăng cường nguồn lực cho vùng hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển Sự tập trung nhiều DN địa bàn có giới hạn hẹp khơng gian tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư chia sẻ chi phí sử dụng kết cấu hạ tầng chung, thúc đẩy giảm giá thành sản phẩm gia tăng khả cạnh tranh, tăng cường phân công chuyên mơn hóa sản xuất theo cấu ngành kiến tạo liên kết sản xuất Song Theo Alfred Weber [95], hạn chế tập trung nhiều DNCN vào không gian hẹp gây lên vấn đề khó khăn cho xử lý mơi trường, tạo lên áp lực lớn hệ thống kết cấu hạ tầng chung kết nối với khu vực liền kề, gây nạn khan nguồn nhân lực địa bàn hẹp, gia tăng chi phí vận chuyển phải đáp ứng khối lượng lớn yếu tố đầu vào cho đối tượng DN khu vực có tốc độ tăng trưởng cao [95] Nhìn chung, lý thuyết định vị CN làm sáng tỏ lý hình thành phát triển KCN dựa lập luận tập trung hóa sản xuất CN theo lãnh thổ, coi trình hình thành KCN trình tích tụ sản xuất, thúc đẩy q trình tập trung sở sản xuất CN vào khu vực định Tuy nhiên, lý thuyết chưa ảnh hưởng hệ thống chế, sách đến PTBV KCN, ảnh hưởng quan quản lý Nhà nước trực tiếp PTBV KCN 1.1.1.2 Lý thuyết phát triển công nghiệp theo lợi Lý thuyết cạnh tranh vùng hay quốc gia lý thuyết quan trọng sử dụng làm luận chứng minh hợp lý cho việc hình thành KCN tập trung Chính Adam Smith “Nguồn gốc cải dân tộc” [94] đưa quan điểm lợi giao thơng góp phần tạo nên khu kinh tế thị 10 tập trung, CN thương mại ngành Ơng viết: “bờ biển bờ sông cho phép giao thông thủy thuận lợi nơi ngành sản xuất khác bắt đầu chia nhỏ cách tự nhiên tự cải tiến, khơng sau cải tiến tự lan rộng vào vùng đất liền đất nước” Theo quan điểm này, phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn đầu có xu hướng theo vùng miền có tiềm tiếp cận thị trường lớn nhờ tạo điều kiện tiếp cận đến nơi có mật độ dân cư cao Adam Smith tin rằng, lợi cạnh tranh vùng quốc gia xuất phát từ điều kiện lợi khả tiếp cận thị trường giới (trong giai đoạn hệ thống giao thơng đường thủy, đường sơng) Những vùng có lợi vùng có điều kiện tăng trưởng mạnh mẽ Các sở sản xuất CN không dừng sức bật tăng trưởng cho vùng, mà cịn có tác động lan tỏa từ vùng sang vùng khác nước Cũng theo quan điểm Adam Smith, giai đoạn đầu phát triển, để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển, cần khai thác triệt để lợi thế, tiềm vùng thuận lợi [94] M Porter [105] đưa quan điểm hình thành vùng kinh tế dựa lợi cạnh tranh Theo M Porter, khả cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào khả sáng tạo động quốc gia Khi xu hướng kinh tế mang tính tồn cầu hóa cạnh tranh mang tính chất tồn cầu hóa lợi cạnh tranh tuyệt đối hay lợi so sánh mang tính tự nhiên nhường chỗ cho lợi cạnh tranh quốc gia tạo sáng tạo động DN trường quốc tế Khi tảng cạnh tranh chuyển dịch sang sáng tạo, động tri thức vị vai trò quốc gia tăng lên Lợi cạnh tranh quốc gia tạo thơng qua q trình thị hóa cao độ

Ngày đăng: 14/07/2023, 08:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w