Phát triển bền vững vùng tây nguyên hiện nay

166 1 0
Phát triển bền vững vùng tây nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển luôn là vấn đề lớn đối với các quốc gia, dân tộc và ở mọi thời đại. Từ thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI chúng ta đã chứng kiến sự thành công và cả sự thất bại từ phạm vi quốc gia đến phạm vi toàn cầu trong việc tìm lời giải cho sự phát triển của quốc gia, dân tộc. Trong quá trình phát triển, con người cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên mà bản chất của nó là sự đồng tiến hóa hay chính là phát triển bền vững (PTBV).

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển vấn đề lớn quốc gia, dân tộc thời đại Từ kỷ XX đến đầu kỷ XXI chứng kiến thành công thất bại từ phạm vi quốc gia đến phạm vi toàn cầu việc tìm lời giải cho phát triển quốc gia, dân tộc Trong trình phát triển, người cần phải giải tốt mối quan hệ người, xã hội tự nhiên mà chất "đồng tiến hóa" phát triển bền vững (PTBV) Ở Việt Nam, 30 năm qua, thực đường lối Đổi Đảng, Nhà nước ta khởi xướng, lãnh đạo, nước ta đạt thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Cùng với xu chung giới, vấn đề phát triển, PTBV đặt từ bắt đầu công Đổi Từ thực tế phát triển đất nước, vấn đề quan tâm nhận thức sâu sắc khả năng, điều kiện đảm bảo phát triển, phát triển bền vững Việt Nam, để kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường q trình phát triển, đặc biệt vùng Tây Nguyên với vị trí địa lý xã hội vô quan trọng an ninh quốc gia Sự kết hợp hài hòa yêu cầu khách quan từ thực tiễn song, khơng có nghĩa thống tự diễn ra, mà cần đến vai trò chủ thể, mà trước hết vai trò Nhà nước việc tạo phát triển bền vững Nhận thức tầm qua trọng phát triển bền vững, Đảng Nhà nước Việt Nam sớm đưa quan điểm định hướng phát triển bền vững cho đất nước Ngay từ văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta nhấn mạnh: "Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội" [54, tr.168] Quá trình nhận thức Đảng tầm quan PTBV phát triển theo giai đoạn phát triển đất nước ngày rõ qua kỳ Đại hội Tại Đại hội XII, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục đề cập mức độ cao hơn, nhiều PTBV Không thể mục tiêu, PTBV yêu cầu phải đảm bảo bước đi, cách thức tạo dựng, thúc đẩy phát triển Đến năm 2020, Văn kiện Đại hội XII xác định phương hướng "Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường" [62, tr.270] Phát triển hài hoà chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh Đây quan điểm đạo để quan nhà nước từ trung ương tới địa phương cụ thể hóa q trình lãnh đạo, quản lý phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) ngành, địa phương Tây Nguyên - khu vực xác định địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, trị, quân nước - gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nông; có diện tích 54.474km (bằng 16,8% diện tích nước, trải dài từ vĩ độ 11 đến vĩ độ 15 (vĩ độ Bắc) Dân số 5,5 triệu người (chiếm 6,1% dân số nước); có 47 thành phần dân tộc anh em (trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chỗ có 1,5 triệu người) Trên sở đánh giá vị trị chiến lược đặc biệt quan trọng Tây Nguyên, từ sau ngày đất nước thống đến nay, Đảng Nhà nước ta tập trung nhiều cơng sức trí tuệ, phương tiện vật chất có nhiều sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh [30] Điều bước đầu làm thay đổi mặt Tây Nguyên phương diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế đời sống đồng bào dân tộc, an ninh quốc phòng đảm bảo Tuy nhiên, bình diện chung, q trình thực sách (kinh tế, văn hố, dân tộc, tơn giáo, xã hội, tư tưởng, quốc phòng an ninh ) Đảng, Nhà nước tỉnh Tây Nguyên bộc lộ nhiều khuyết điểm, tồn cần khắc phục, thể cách rõ nét phương diện: Kinh tế (vấn đề đời sống, đất đai, công ăn việc làm, thu nhập ); trị - xã hội (vấn đề hệ thống trị sở, vấn đề cán bộ, dân tộc, tôn giáo, quản lý trật tự nông thơn, ý thức pháp luật, tư tưởng, phân hố giàu nghèo ); văn hoá - xã hội (vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, giáo dục, y tế, nguồn nhân lực ); môi trường (vấn đề bảo vệ rừng, nguồn nước, tài nguyên ); quốc phòng - an ninh (vấn đề diễn biến hồ bình, biên giới, trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân ): Tiềm lực, trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực thấp Phát triển kinh tế chưa gắn với việc giải tốt vấn đề xã hội củng cố khối đại đoàn kết dân tộc; chênh lệch giàu nghèo đô thị nông thôn, đồng bào Kinh với đồng bào DTTS ngày tăng, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS Quốc phòng, an ninh tiềm ẩn nhiều yếu tố ổn định, chưa giải tư tưởng ly khai tự trị, tâm lý dân tộc hẹp hòi phận đồng bào, nên điều kiện để sở ngầm FULRO tồn hoạt động Tình hình an ninh nơng thơn, tranh chấp, khiếu kiện đất đai, mâu thuẫn nhân dân phức tạp; nhiều vấn đề chưa giải tốt tác động đến quan hệ dân tộc, có nơi xảy xung đột, mâu thuẫn Bên cạnh đó, lực thù địch, phản động bên ngồi tiếp tục lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để kích động chống phá quyền; đạo phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng nhằm thành lập "Nhà nước Đề-Ga", gần hoạt động phát triển tà đạo "Hà Mòn" Gia Lai, Kon Tum đáng ý, ta không giải sớm phức tạp an ninh, trật tự [4, tr.6-11] Vì vậy, để phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững, Kết luận số 12/KL-TW, ngày 24-10-2011 Bộ Chính trị khóa XI tiếp tục thực Nghị số 10/NQ-TW Bộ Chính trị khóa IX, phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 xác định: Mục tiêu thời gian tới xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng điểm, có lực lượng sản xuất phát triển mức trung bình nước, có tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vững Nâng cao đời sống văn hóa, trình độ dân trí đồng bào dân tộc; bảo đảm an sinh xã hội; sớm đưa nơng thơn Tây Ngun khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu để phát triển bền vững Tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định trị - xã hội; ngăn chặn, chủ động kịp thời làm thất bại âm mưu phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng FULRO, "Tin lành Đề-Ga" thành lập "Nhà nước Đề-Ga" [4, tr.6-11] Nhằm đánh giá cách khách quan thực trạng PTBV vùng Tây Nguyên thời gian qua, sở đưa giải pháp có khoa học cho việc phát triển Tây Nguyên theo hướng bền vững, chọn đề tài "Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên - Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu Với đề tài lựa chọn, tác giả luận án xác định câu hỏi giả thuyết nghiên cứu sau: 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất, phát triển bền vững q trình phát triển tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường phát triển người, đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến hệ tương lai Thứ hai, ngồi tiêu chí có tính chất trụ cột PTBV kinh tế, xã hội, môi trường; để vùng Tây Ngun PTBV cần tính đến yếu tố có tính "đặc thù" vấn đề văn hóa, ổn định trị, an ninh - quốc phịng (AN-QP), dân tộc tơn giáo yếu tố có tính thể chế Thứ ba, với vị trí địa trị quan trọng điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội có tính đặc thù, Nhà nước cần có sách đặc biệt, giải pháp hữu hiệu (những sách ưu tiên trội, linh hoạt, sáng tạo so với địa phương khác nước) để đảm bảo vùng Tây Nguyên PTBV đảm bảo lợi ích chung đất nước 2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển bền vững, phát triển bền vững vùng, liên kết vùng, chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển bền vững vùng Tây Nguyên thời gian qua? Để trả lời câu hỏi này, luận án thiết kế khung lý thuyết chung PTBV, nội dung PTBV, lý thuyết liên kết vùng, liên kết nội vùng việc vận dụng vào điều kiện thực tiễn nước ta, đặc biệt điều kiện đặc thù vùng Tây Ngun Luận án cho khơng có mơ hình PTBV mang tính khn mẫu cho quốc gia; mà tùy thuộc vào bối cảnh, tình hình thực tế, lựa chọn trị phủ cầm quyền mà có điều chỉnh, sách thích hợp Xu hướng chung nước giới Nhà nước, quyền lực trị điều chỉnh sách quốc gia cách phù hợp, tập trung nguồn lực ưu tiên cho vùng nhạy cảm, trọng điểm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia vùng Tây Nguyên, vùng Tây Bắc, vùng Tây Nam bộ, ban hành chế đặc thù để PTBV - Vùng Tây Nguyên thời gian qua phát triển bền vững nào? Những kết đạt được, hạn chế, bất cập? Vai trò Nhà nước thành tựu hạn chế? Nguyên nhân ? Làm rõ câu hỏi này, luận án dựa vào kết điều tra, thống kê, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế, xã hội, mơi trường, an ninh quốc phịng vùng Tây Nguyên thời gian qua; luận án phân tích, đánh giá vai trò Nhà nước việc ban hành chế, sách đặc thù vùng Tây Nguyên; thành tựu, hạn chế trình lãnh đạo, đạo triển khai thực Luận án xác định việc nghiên cứu cách bản, tổng thể, toàn diện thực trạng liên kết nội vùng Tây Nguyên (trên lĩnh vực quy hoạch tổng thể, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH (đặc biệt hạ tầng giao thông); lĩnh vực kinh tế (nông, lâm nghiệp; lĩnh vực du lịch; lĩnh vực xúc tiến đầu tư liên kết doanh nghiệp; lĩnh vực ứng dụng khoa học cơng nghệ….); lĩnh vực trị (hệ thống trị, dân tộc, tơn giáo; an ninh quốc phịng thể chế trị…) để định hướng, đề giải pháp liên kết nội vùng Tây Nguyên cần thiết - Với vị trí trọng yếu Tây Nguyên địa trị, tự nhiên, xã hội, an ninh - quốc phòng, yếu tố tác động đến phát triển bền vững vùng Tây Nguyên giải pháp đề để đảm bảo vùng Tây Nguyên phát triển bền vững thời gian tới ? Thơng qua việc phân tích, đánh giá tình hình mặt kinh tế, văn hóa - xã hội, tài ngun, mơi trường, an ninh quốc phịng liên kết vùng, liên kết nội vùng Tây Nguyên với tác động tình hình giới, biến đổi khí hậu… để dự báo thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp có tính đặc thù để bước đưa Tây Nguyên PTBV, trở thành vùng động lực phát triển kinh tế nước thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khái quát, làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững, phân tích thực trạng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu học giả, tác giả nước vấn đề liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững vai trò nhà nước, thể chế với phát triển bền vững - Tiến hành khảo sát, điều tra, thu thập số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên từ năm 2002 đến (trên lĩnh vực: quy hoạch tổng thể, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH (đặc biệt hạ tầng giao thông); phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, quản lí sử dụng tài nguyên môi trường, AN-QP, dân tộc tôn giáo thể chế, liên kết vùng Tây Nguyên Đánh giá kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển bền vững vùng Tây Nguyên thời gian tới nhằm bước đưa Tây Nguyên trở thành vùng động lực phát triển kinh tế nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn PTBV vùng Tây Nguyên Góc độ tiếp cận giải nội dung nghiên cứu luận án góc độ Chính trị học khoa học liên ngành Chính sách cơng, Chính trị học phát triển (chủ yếu phương diện tổ chức thực sách) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: tỉnh Tây Nguyên - Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên (từ năm 2002 đến nay) đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên thời gian tới - Về nội dung khoa học: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung trụ cột có tính phổ biến phát triển bền vững (như kinh tế, văn hóa - xã hội, mơi trường) nội dung có tính đặc thù (như hệ thống trị, an ninh - quốc phịng, dân tộc, tơn giáo vấn đề thể chế, liên kết vùng) Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta phát triển bền vững Đồng thời, vận dụng lý thuyết khoa học Chính trị học, kế thừa nghiên cứu ngành khoa học triết học, kinh tế liệu thu thập phản ảnh thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu địa phương 5.2 Nguồn tư liệu - Tư liệu thứ cấp: Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo công bố nhà nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài luận án - Tư liệu cấp ba: Các Văn kiện Đại hội Đảng Nghị Ban Chấp hành Trung ương; văn pháp quy Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành; Báo cáo tổng kết Ban Chỉ đạo Tây Nguyên tỉnh Tây Nguyên có liên quan đến luận án 5.3 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết: Phương pháp tác giả chủ yếu sử dụng tập trung Chương để trình bay tổng quan tình hình nghiên cứu học giả, tác giả nước vấn đề liên quan đến đề tài luận án phát triển bền vững, phát triển bền vững nước ta phát triển bền vững Tây Nguyên theo thời gian, không gian Nguồn tư liệu để phân loại hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu (sách chun khảo, giáo trình, viết tạp chí, luận án ) công bố nhà nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài luận án; Các Văn kiện Đại hội Đảng Nghị chuyên đề Ban Chấp hành Trung ương; văn pháp quy Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành; Báo cáo tổng kết Ban Chỉ đạo Tây Nguyên tỉnh Tây Nguyên có liên quan đến luận án - Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê: Phương pháp tác giả sử dụng nhiều hầu hết chương luận án, nhằm tổng hợp thông tin từ số liệu thứ cấp, sơ cấp từ nguồn đáng tin cậy phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên từ năm 2002 đến (trên giác độ phát triển bền vững) - Phương pháp vấn, chuyên gia: Tác giả trực tiếp trao đổi, tham khảo ý kiến lãnh đạo Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Cục An ninh Tây Nguyên, lãnh đạo tỉnh Tây Nguyên; quý thầy cô giáo, cán khoa học Học viện Chính trị khu vực III, Đại học Tây Nguyên, Viện nghiên cứu KT-XH vùng Tây Nguyên… -Phương pháp xử lý thông tin, số liệu: Các thông tin, số liệu thu thập sử dụng phần mềm EXCEL để xử lý nhằm đáp ứng thông tin cần thiết cho nhu cầu nghiên cứu luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án trình bày khái niệm, đánh giá PTBV vùng Tây Nguyên từ cách tiếp cận Chính trị học dựa hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu trước đó, quan niệm khác PTBV - Từ khung lý thuyết PTBV vùng Tây Nguyên, luận án khảo sát, phân tích đưa nhận xét thực trạng PTBV Tây Nguyên Luận án đánh giá PTBV vùng Tây Nguyên trụ cột là: kinh tế, xã hội, môi trường AN-QP (bổ sung thêm trụ cột thứ AN-QP vùng Tây Nguyên) - Luận án đánh giá vai trò yếu tố thể chế PTBV vùng Tây Nguyên phương diện kinh tế, xã hội, môi trường AN-QP - Luận án hạn chế PTBV vùng Tây Nguyên thời gian qua đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao vai trò Nhà nước để đảm bảo PTBV vùng Tây Nguyên thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về lý luận, luận án hệ thống hóa số cơng trình nghiên cứu trong, ngồi nước PTBV đưa quan niệm PTBV nước ta; nội dung kết luận án góp phần hồn thiện sở lý luận PTBV nói chung, PTBV vùng Tây Nguyên nói riêng Về thực tiễn, kết luận luận án nghiên cứu sở lý luận khoa học, cách tiếp cận rõ ràng Luận án phân tích, đánh giá thực trạng PTBV vùng Tây Nguyên thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước PTBV vùng Tây Nguyên thời gian tới Trong trụ cột PTBV vùng (kinh tế, xã hội, môi trường), với đặc thù vùng Tây Nguyên địa trị, luận án đề xuất trụ cột thứ cần quan tâm đến AN-QP PTBV vùng Tây Nguyên Để PTBV vùng Tây Nguyên, luận án tập trung phân tích, đánh giá đưa giải pháp xuyên suốt trụ cột - Kết đề tài chuyển giao cho địa phương địa bàn Tây Nguyên áp dụng vào việc hoạch định tổ chức thực sách phát triển KT-XH theo hướng bền vững nói chung liên kết vùng nói riêng Là sở khoa học để quan chuyên môn quy hoạch PTBV vùng quy hoạch PTBV quốc gia - Kết nghiên cứu đề tài tư liệu cho địa phương nước nghiên cứu, học tập kinh nghiệm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài tư liệu để quan nghiên cứu (Học viện, Viện nghiên cứu, trường Đại học …) vận dụng vào công tác nghiên cứu giảng dạy Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm có chương, 12 tiết 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận phát triển bền vững 1.1.1.1 Các cơng trình nước Hội nghị quốc tế (Hội nghị quốc tế môi trường người năm 1972 (ở thủ đô Stockholm Thụy Điển: Đây hội nghị quốc tế nhân loại bàn phát triển kinh tế gắn với bảo vệ cải thiện môi trường sống Lúc đầu, Hội nghị thể mối quan tâm bền vững môi trường; sau nhà khoa học nhận rằng, để đạt bền vững môi trường, không ý đến việc phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội khác Tiếp theo là: "Báo cáo tương lai chúng ta" Ủy ban Quốc tế Môi trường phát triển giới [157] quan niệm tồn diện mang tính định hướng cho nghiên cứu PTBV nhà khoa học sau Hội nghị Thượng đỉnh môi trường phát triển Liên Hiệp quốc (LHQ) tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 (gọi tắt Hội nghị Rio-9roxp) Ở hội nghị này, nhà lãnh đạo có vai trị hoạch định sách nhà khoa học thảo luận đến thống khái niệm phát triển bền vững: Sự phát triển KTXH lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu hệ người không ảnh hưởng bất lợi hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ Hội nghị Thượng đỉnh giới Môi trường Phát triển LHQ tổ chức năm 2002 Johannesburg (Nam Phi); Hội nghị thượng đỉnh LHQ phát triển bền vững (Hội nghị Rio+20 diễn từ ngày 20/6 đến 23/6/2012 Rio de Janeiro - Brazil) năm 2012 …): Ở hai hội nghị khái niệm PTBV xác định q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Hội nghị Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới 132 (IPU - 132) năm 2015 rõ phát triển bền vững phải dựa ba trụ cột tăng trưởng kinh tế, môi trường bảo vệ công bằng, tiến xã hội; cần nâng cao vai trò Quốc hội vị đại biểu Quốc hội thông qua việc ban hành, sửa đổi, bổ sung văn

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan