1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường phối hợp giữa các chương trình khcn góp phần phục vụ phát triển bền vững tây bắc, tây nguyên và tây nam bộ

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled 15 Soá 12 naêm 2017 Nhu cầu thực tiễn Là nước nông nghiệp với gần 70% dân cư sống ở nông thôn, vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội nước ta là vô cùng[.]

Chính sách quản lý Tăng cường phối hợp chương trình KH&CN góp phần phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ GS.TS Nguyễn Tuấn Anh, TSKH Bạch Quốc Khang Ban chủ nhiệm Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nơng thơn Chương trình khoa học cơng nghệ (KH&CN) phục vụ xây dựng nơng thơn Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng (Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ) phê duyệt thực với mục tiêu nội dung cụ thể Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, chương trình KH&CN cần có phối hợp, lồng ghép nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực đề xuất chế, sách, giải pháp cơng nghệ thiết thực, hiệu phục vụ xây dựng nông thôn phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng Nhu cầu thực tiễn Là nước nông nghiệp với gần 70% dân cư sống nông thôn, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn phát triển kinh tế - xã hội nước ta vô quan trọng Phát triển nông thôn tảng để phát triển tồn diện nơng nghiệp, giải vấn đề nông dân, tạo nên trụ đỡ kinh tế, trị, xã hội cho đất nước Vì nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đối tượng xun suốt nhiều chương trình KH&CN, với lĩnh vực nghiên cứu khác quy mơ rộng lớn, nhằm phát triển cách tồn diện kinh tế, văn hóa xã hội nông thôn Xây dựng nông thôn gắn với tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2020 vận động lớn, đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia đặc biệt có tính tổng hợp để triển khai thực Nghị số 26NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Phát triển nông nghiệp bền vững xây dựng nông thôn bối cảnh biến đổi khí hậu mở rộng hội nhập quốc tế tiếp tục đặt yêu cầu ngày lớn, cần có vào kịp thời KH&CN, giúp tháo gỡ rào cản, điểm nghẽn, tạo động lực mới, giải pháp cho phát triển Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 20162020 Chính phủ phê duyệt Quyết định số 27/QĐ-TTg ngày 5/01/2012 Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 12/1/2017 để đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách Nội dung Chương trình tập trung vào nghiên cứu, đề xuất bổ sung, hoàn thiện sở lý luận mơ hình nơng thơn mới; chế, sách, giải pháp KH&CN xây dựng nơng thơn mới; xây dựng số mơ hình nơng thơn sở ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; xây dựng nội dung, tổ chức chương trình đào tạo, tập huấn cho đối tượng có liên quan đến xây dựng nông thôn Các kết nghiên cứu Chương trình nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; thúc đẩy q trình phấn đấu đạt tiêu chí nơng thơn mới, nâng cao nhận thức trình độ ứng dụng KH&CN người dân q trình xây dựng nơng thơn Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ ba vùng đặc biệt quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng nước, mà tảng, trụ đỡ phát triển vùng nông nghiệp, nông dân, nông thôn khu vực miền núi, biên giới, vùng dân tộc thiểu số Chính thế, chương trình KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ba vùng (Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ) Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nơng thơn có điểm tương đồng mục tiêu nội dung nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, Chương trình KH&CN nêu tiến hành thực 200 đề tài, dự án, triển Số 12 năm 2017 15 Chính sách quản lý đoạn 2011-2015; chuyển giao gần 150 quy trình, giải pháp cơng nghệ, xây dựng 130 mơ hình ứng dụng KH&CN vào sản xuất, 50 mơ hình liên kết doanh nghiệp nơng dân theo chuỗi giá trị; phát hành 26 sổ tay, sách hướng dẫn cho nông dân; tổ chức đào tạo, tập huấn cho 6.000 lượt cán kỹ thuật địa phương nông dân; tham gia đào tạo nhiều nghiên cứu sinh tiến sỹ học viên cao học Chính Chương trình KH&CN nêu có điểm chung mục tiêu nội dung, kết nghiên cứu, chuyển giao có tính bổ trợ lẫn nhau, nên cần có phối hợp triển khai thực để phát huy có hiệu nguồn lực Chương trình, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội nói chung xây dựng nông thôn gắn với tái cấu ngành nông nghiệp nói riêng vùng Những vấn đề cần tăng cường phối hợp Chương trình KH&CN Mơ hình phát triển dược liệu Đương quy Hà Giang khai thực đầy đủ nội dung giao, bước đầu đáp ứng mục tiêu đề ra, có kết thiết thực nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu sở lý luận, chế, sách giải pháp cơng nghệ, tiến kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn, góp phần tạo luận khoa học, đề xuất chế, sách, giải pháp KH&CN cho phát triển kinh tế - xã hội vùng, phục vụ xây dựng nông thôn gắn với 16 tái cấu bền vững ngành nơng nghiệp Riêng Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn triển khai thực 68 nhiệm vụ, 32 đề tài, dự án có kết áp dụng chung cho ba vùng số đề tài, dự án phục vụ trực tiếp vùng Chương trình thu hút nhiều doanh nghiệp góp vốn tham gia thực đề tài, dự án, chiếm tỷ lệ gần 45% tổng số kinh phí Chương trình giai Số 12 năm 2017 Trên sở mục tiêu, nội dung Chương trình KH&CN nêu thực tiễn đặt ra, việc lồng ghép, phối hợp thực Chương trình cần tập trung vào nhóm vấn đề sau: Về xây dựng luận khoa học cho phát triển bền vững vùng: Để thực vấn đề cần tập trung làm rõ quan điểm, mơ hình, định hướng, hệ giải pháp số phát triển bền vững vùng bối cảnh biến đổi khí hậu hội nhập quốc tế Về thể chế quản lý xã hội nông thôn: Cần nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm phát huy lực quản lý máy hành địa phương; nâng cao khả tiếp cận pháp luật cư dân nơng thơn Chính sách quản lý Về an sinh tổ chức xã hội: Cần tập trung nghiên cứu vai trò chủ thể an sinh bên cạnh chủ thể an sinh truyền thống; hình thức trợ giúp bảo đảm xã hội cư dân nông thôn vùng, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số; giải pháp nâng cao độ bao phủ bảo hiểm y tế tự nguyện Đồng thời, cần có nghiên cứu tổ chức đời sống nông thôn Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ thơn/bản/ấp, gia đình; biến đổi cấu trúc tổ chức tác động từ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; vấn đề bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình Về an ninh trật tự văn hóa: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ vùng có tầm quan trọng chiến lược nhiều mặt, tiềm ẩn nhiều vấn đề an ninh trật tự xã hội đặc điểm địa trị văn hóa tộc người Vì cơng tác quản lý xã hội, quản lý an ninh trật tự đặt nhiều vấn đề Cần bổ sung nghiên cứu có liên quan tới xây dựng môi trường quản lý phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nhân dân, củng cố phát triển mô hình tự quản an ninh trật tự xã hội Trong phát triển văn hóa cần tập trung nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt tác động văn hóa truyền thống việc tổ chức sản xuất nông hộ; đặc thù văn hóa nơng thơn vùng, xây dựng chuẩn mực giá trị văn hóa phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững nông thôn Về thể chế nông nghiệp: Cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp, mơ hình chuyển đổi thành cơng, hiệu hợp tác xã kiểu mới; chế, sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp; vai trị hội phát triển bền vững kinh tế nông hộ bối cảnh gắn với tổ chức lại sản xuất nông dân, tập trung đất nông nghiệp phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn theo chuỗi liên kết giá trị với doanh nghiệp thông qua hợp tác xã, phù hợp với điều kiện Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ Về phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường, phục vụ tái cấu ngành nơng nghiệp: Cần có dự án xây dựng mơ hình liên kết sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, ngành nghề nông thôn gắn với phát huy vai trò doanh nghiệp cộng đồng cư dân xử lý ô nhiễm môi trường Các nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao chương trình KH&CN cần hỗ trợ thực kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, có định hướng tái cấu vùng theo hướng chất lượng, hiệu bền vững Đặc biệt, Tây Nam Bộ, thực chủ trương Chính phủ phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, cần tập trung nguồn lực KH&CN, nhằm biến khu vực “từ vùng trũng KH&CN thành thung lũng sáng tạo với nông nghiệp đa chức năng, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nơng nghiệp, thích ứng với môi trường nhiễm mặn, khan nước phù sa” tác động mức cần thiết để kịp thời tháo gỡ khó khăn sản xuất tiêu thụ nông sản nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã; chuyển giao giải pháp KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng, thúc đẩy sản xuất nơng sản chủ lực quy mơ hàng hóa chất lượng cao; chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu * * * Để việc lồng ghép nguồn lực, phối hợp triển khai thực Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nơng thơn với ba Chương trình KH&CN vùng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt hiệu quả, đề nghị Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020, lãnh đạo bộ, ngành quan tâm đạo sâu sát, tạo chế điều kiện thuận lợi cho Ban chủ nhiệm Chương trình KH&CN địa phương chủ động triển khai nhiệm vụ; cho phép kéo dài thời hạn thực số Chương trình KH&CN vùng để có tương đồng mốc kết thúc (thống đến 2020), tạo điều kiện cho Chương trình phối hợp có hiệu quả; cho phép Chương trình đề xuất số dự án KH&CN sau kết thúc giai đoạn 2020, nhằm tổng hợp kết nghiên cứu bên giai đoạn 2016-2020, tổ chức hồn thiện gói giải pháp KH&CN liên ngành, liên vùng để chuyển giao vào thực tiễn vùng ? Ở vùng cần ưu tiên nghiên cứu đề xuất chế, sách Trung ương địa phương cịn thiếu, chưa có Số 12 naêm 2017 17 ... lực, phối hợp triển khai thực Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nơng thơn với ba Chương trình KH&CN vùng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt hiệu quả, đề nghị Ban Chỉ đạo Trung ương Chương. .. giá trị với doanh nghiệp thông qua hợp tác xã, phù hợp với điều kiện Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ Về phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường, phục vụ tái cấu ngành nơng nghiệp: Cần có... phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội nói chung xây dựng nơng thôn gắn với tái cấu ngành nông nghiệp nói riêng vùng Những vấn đề cần tăng cường phối hợp Chương trình KH&CN Mơ hình phát triển

Ngày đăng: 19/02/2023, 22:24

w