1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN KHÁC BIỆT GIỚI TRONG CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN KHÁC BIỆT GIỚI TRONG CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ PHẠM NGỌC TÂN Tóm tắt: Tây Nam vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm nước khu vực Đơng Nam Á Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế tạo nhiều hội việc làm cho niên nông thôn vùng Tây Nam Tuy nhiên, hội việc làm nhóm xã hội, mà có khác biệt theo giới tính, nhóm tuổi, học vấn, địa bàn cư trú… Với viết này, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để phân tích số liệu Đề tài cấp Nhà nước “Phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam bộ” thực năm 2016 nhằm nhận diện khác biệt giới cấu việc làm niên nông thôn vùng Tây Nam Từ khóa: Giới; khác biệt giới; cấu việc làm; niên nông thôn; vùng Tây Nam Abstract: The Southwest of Vietnam is the key agricultural economic area of the country and the Southeast Asia region The process of industrialization and modernization, as well as economic restructuring have brought many employment opportunities for rural youth in the Southwest area However, the opportunities are not similar for all social groups, they vary according to gender, age, education, and residences, etc In this article, the author used SPSS software to analyze the data set of the research “Developing human resource and high-quality manpower for the sustainable development of the Southwest area” conducted in 2016 to identify gender differences in the structure of rural youth’s employment in the Southwest area Keywords: Gender; gender differences; employment structure; rural youngsters; the Southwest area Đặt vấn đề Tây Nam vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm với xuất lương thực chiếm 92%; thủy sản 60% tổng sản lượng nước Kể từ sau đổi mới, kinh tế tăng trưởng nhanh đồng thời phân tầng xã hội phân hóa giàu nghèo diễn gay gắt so với vùng khác nước Hệ kéo theo phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội giới mang đặc thù riêng vùng, khác với vùng khác mà lâu chưa quan tâm nghiên cứu (Nguyễn Văn Tiệp, 2017) * Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Quyển 9, Số - 2020 Theo số liệu điều tra quốc gia năm 2016, vùng Tây Nam có lực lượng lao động khoảng 10,5 triệu người với chênh lệch tỷ trọng nữ giới (45,1%) nam giới (54,9%) cao vùng kinh tế - xã hội; tỷ trọng lao động làm việc ngành kinh tế vùng là: 47,8% nông nghiệp; 19,9% công nghiệp 32,3% dịch vụ; tỷ lệ lao động qua đào tạo tỷ trọng lao động có trình độ đào tạo đại học trở lên thấp với tỷ lệ tương ứng 12,2% 5,5% (Tổng cục Thống kê, 2017) Cùng với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng vùng Tây Nam tạo hội cho việc tìm kiếm việc làm người lao động thị trường lao động đa dạng Tuy nhiên, hội có việc làm tiếp nhận dễ dàng nhóm xã hội, mà có khác biệt dựa nhiều yếu tố giới tính, độ tuổi, học vấn, nơi cư trú… (Nguyễn Văn Tiệp, 2017) Nhận diện cấu việc làm lực lượng lao động góp phần làm sở cho việc xây dựng dự án tạo việc làm chiến lược giai đoạn phát triển vùng Tây Nam Trong đó, việc nhận diện cấu việc làm niên nông thôn có ý nghĩa quan trọng q trình thực mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa khu vực nơng thơn Tây Nam Câu hỏi đặt tình hình việc làm nhóm nữ nam niên nông thôn vùng Tây Nam nào? Các nhóm nữ nam niên nông thôn vùng Tây Nam làm việc cấu việc làm sao? Liệu có khác biệt nhóm nữ nam niên nơng thơn phân cơng lao động xã hội gia đình? Và khác biệt mối quan hệ hai giới? Với viết này, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để phân tích số liệu Đề tài cấp Nhà nước “Phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam bộ” (Mã số: KHCN/14-19/ X05) nhằm nhận diện khác biệt giới cấu việc làm niên nông thôn vùng Tây Nam Phương pháp nghiên cứu Theo quan điểm xã hội học, cấu xã hội kết cấu hình thức tổ chức bên hệ thống xã hội định, biểu thống tương đối bền vững nhân tố, mối liên hệ, thành phần hệ thống xã hội Cơ cấu việc làm phận cấu xã hội, nữa, phận có quan hệ mật thiết với phân tầng xã hội, vị thế, vai trò thiết chế xã hội Cơ cấu việc làm tổng thể kết cấu, hình thức tổ chức hoạt động lao động sản xuất - nghề nghiệp xã hội định (Nguyễn Văn Chánh, 2008) Bài viết tập trung vào phân hệ cấu việc làm theo ngành kinh tế để tìm hiểu xem ngành kinh tế (nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ) có khả thu hút nhiều nhóm niên nơng thơn khu vực Tây Nam có hay không khác biệt nam nữ Đề tài KHCN/14-19/X05 tiến hành khảo sát năm 2016 1.512 hộ gia đình với việc trực tiếp vấn 3.304 cá nhân từ 15-65 tuổi thuộc tỉnh An Giang, Trà Vinh, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ Để thực viết này, tác giả chiết xuất từ số liệu gốc Đề tài KHCN/14-19/X05 01 file bao gồm thông tin trả lời 566 niên (từ 16-35 tuổi; không bao gồm học sinh sinh viên người không làm việc) địa bàn nông thôn (xã Vĩnh Hanh, xã An Hịa, xã Bình Hịa, huyện Châu Thành, tỉnh An TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Quyển 9, Số - 2020 GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Giang; xã Đa Lộc, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh; xã An Thạnh, Thị xã Bến Lức, tỉnh Long An; xã Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) Mẫu nghiên cứu viết bao gồm 566 niên nông thôn với phân bố theo đặc trưng sau: giới tính (56,4% nam 43,6% nữ), nhóm tuổi (24,91% 16-24 tuổi; 41,34% 25-30 tuổi 33,75% 31-35 tuổi), trình độ học vấn (14,5% chưa học; 29,7% Tiểu học; 20,7% THCS; 14,5% THPT; 20,7% học nghề trung cấp trở lên), dân tộc (62% dân tộc Kinh 38% dân tộc khác), tôn giáo (28,8% khơng tơn giáo 71,2% có tơn giáo), tình trạng nhân (63,1% có vợ/chồng 36,9% khơng có vợ/chồng) địa bàn cư trú (8,5% xã Vĩnh Hanh; 10,2% xã An Hòa; 8,5% xã Bình Hịa; 16,6% xã Đa Lộc; 15,2% xã Hòa Lợi; 23,7% xã An Thạnh 17,3% xã Mỹ Phong) Trong trình nghiên cứu, tác giả tập trung phân tích mối tương quan biến số (giữa cấu việc làm theo ngành kinh tế, giới tính đặc điểm nhân học) niên nông thôn vùng Tây Nam mẫu nghiên cứu để nhận diện khác biệt giới cấu việc làm theo đặc điểm nhân học (và đơn vị phân tích nhóm xã hội) Quan điểm Giới Phát triển (GAD) vận dụng xuyên suốt để xem xét cấu việc làm nhóm nữ nam niên nơng thôn theo đặc trưng nhân học họ Một số kết nghiên cứu Biểu cho thấy tranh cấu việc làm theo ngành kinh tế niên nông thôn vùng Tây Nam mẫu nghiên cứu mối tương quan cấu việc làm với giới tính họ (Nguồn: Số liệu Đề tài KHCN/14-19/X05) Biểu 1: Cơ cấu việc làm (N=566) cấu việc làm theo giới Nhìn vào cấu việc làm theo ngành kinh tế niên nông thôn vùng Tây Nam (N=566) dễ thấy công nghiệp ngành tạo nhiều việc làm cho niên mẫu nghiên cứu với tỷ lệ 41,87% nông nghiệp ngành tạo với tỷ lệ 22,26% TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Quyển 9, Số - 2020 Bên cạnh đó, xem xét mối tương quan cấu việc làm theo ngành kinh tế với giới tính niên nơng thơn Tây Nam mẫu nghiên cứu, dễ dàng nhận thấy khác biệt nhóm nữ nam niên (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig < 0,000) Trong việc làm nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ có tập trung phần lớn nữ niên (với tỷ lệ tương ứng 46,15% 40,49%; N=247) việc làm nhóm ngành nơng nghiệp lại có tập trung chủ yếu nam niên (29,15%; N=319) Kết tương đồng với nghiên cứu Phạm Ngọc Tân (2019) xu hướng muốn ly nơng nghiệp nữ niên vùng Tây Nam mạnh đáng kể so với nam Tỷ lệ nữ nhiều nam nhóm cơng nhân phần phản ánh điều kiện, hội tiếp cận thị trường lao động cơng ty, khu cơng nghiệp với số sách ưu tiên tuyển dụng nữ công nhân Những lựa chọn nhiều nữ niên công nhân nhiều nơng nghiệp điều phù hợp với tình hình thực tiễn việc làm niên khu vực nông thôn Tây Nam Theo Nguyễn Văn Tiệp (2017), nhìn quan điểm giới, chênh lệch đáng kể nữ nam tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nét đặc thù lao động vùng Tây Nam (Nguồn: Số liệu Đề tài KHCN/14-19/X05) Biểu 2: Khác biệt giới cấu việc làm theo nhóm tuổi Biểu cho thấy mối tương quan cấu việc làm theo ngành kinh tế với giới tính nhóm tuổi người trả lời Số liệu cho thấy, có khác biệt rõ rệt nhóm nữ nam niên cấu việc làm theo nhóm tuổi (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig < 0,05) Trong đó, việc làm ngành cơng nghiệp có tập trung nhiều nữ niên nhóm tuổi 16-24 với tỷ lệ 65,62% (N=64) nhóm nữ niên độ tuổi 31-35 với tỷ lệ 27,16% (N=81) Bên cạnh đó, việc làm ngành dịch vụ có tập trung nhiều nữ niên nhóm TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Quyển 9, Số - 2020 GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN tuổi 31-35 với tỷ lệ 51,85% (N=81) nhóm nữ niên độ tuổi 16-24 với tỷ lệ 23,44% (N=64) Đáng ý việc làm ngành nông nghiệp lại có tập trung nhiều nam niên độ tuổi 31-35 với tỷ lệ 39,1% (N=110) nữ niên đội tuổi 25-30 với tỷ lệ 8,8% (N=102) Kết nghiên cứu Phạm Ngọc Tân (2019) cho thấy, nhóm niên trẻ tuổi với tâm lý thích khám phá, trải nghiệm, muốn khẳng định lựa chọn việc làm công nhân nhiều (chủ yếu việc làm ngành công nghiệp) độ tuổi cao hơn, cần phải gánh vác trách nhiệm với gia đình nhiều hơn, họ thường tìm đến việc làm vừa kiếm thu nhập ổn định, vừa dành nhiều thời gian để chăm sóc gia đình (chủ yếu việc làm ngành nơng nghiệp) Trong đó, khác biệt việc làm nhóm nữ nam niên lý giải (Nguồn: Số liệu Đề tài KHCN/14-19/X05) Biểu 3: Khác biệt giới cấu việc làm theo trình độ học vấn Biểu cho thấy mối tương quan cấu việc làm theo ngành kinh tế với giới tính trình độ học vấn người trả lời Có thể dễ nhận thấy khác biệt nhóm nữ nam niên cấu việc làm theo trình độ học vấn (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig < 0,1) Trong việc làm ngành cơng nghiệp có tập trung nhiều nhóm nữ niên tốt nghiệp THCS (59,1%; (N=44) nhóm nữ niên chưa học (27,78%; N=36) việc làm ngành dịch vụ có tập trung nhiều nhóm nữ niên chưa học (55,55%; N=36) nam niên tốt nghiệp tiểu học (19,8%; N=96) Bên cạnh đó, việc làm ngành nơng nghiệp lại có tập trung nhiều nam niên tốt nghiệp tiểu học (41,7%; N=110) nữ niên tốt nghiệp học nghề trung cấp trở lên (9,1%; N=102) TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Quyển 9, Số - 2020 Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Tiệp (2017) cho thấy bất bình đẳng giới hội việc làm thu nhập vấn đề cấp bách chưa có điểm dừng vùng Tây Nam Trong đó, hội việc làm cho nữ giới không nhiều, tập trung chủ yếu nhóm nữ niên trẻ, có trình độ văn hóa tay nghề cao; họ có xu hướng di cư nội vùng ngoại vùng, chuyển sang làm nghề phi nông (công nghiệp, thương mại, dịch vụ nghề tự khác) Trên góc độ lao động, việc làm thu nhập bất bình đẳng giới Tây Nam trội so với vùng khác tâm điểm sách giới vùng Tây Nam phải giải tương lai (Nguồn: Số liệu Đề tài KHCN/14-19/X05) Biểu 4: Khác biệt giới cấu việc làm theo dân tộc Biểu thể mối tương quan cấu việc làm theo ngành kinh tế với giới tính dân tộc người trả lời Có thể nhận thấy khác biệt nhóm nữ nam niên cấu việc làm theo dân tộc (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig < 0,05) Trong đó, việc làm ngành cơng nghiệp có tập trung nhiều nữ niên dân tộc Kinh (50,9%; N=161) nhóm nam niên dân tộc khác (24,8%; N=129) Bên cạnh đó, việc làm ngành nơng nghiệp lại có tập trung nhiều nam niên dân tộc khác (48,1%; N=129) nữ niên dân tộc khác (9,3%; N=161) Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Hoàng Sơn (2006), Nguyễn Thị Ánh & Nguyễn Thị Nghĩa (2014) cho rằng, đồng bào dân tộc Khmer vùng Tây Nam tập trung chủ yếu khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Phần lớn số họ khơng có nghề nghiệp ổn định, có trình độ học vấn thấp, chủ yếu lao động giản đơn làm việc lĩnh vực nông nghiệp (trồng lúa, rau màu, ni bị, gà, vịt…) làm th (làm TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Quyển 9, Số - 2020 GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN phụ hồ, làm cỏ, bón phân, phun thuốc sâu, khuân vác, cấy mướn, cắt lúa mướn, giúp việc gia đình…) Đó lực cản khơng nhỏ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng Chính vậy, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn vùng Tây Nam cần triển khai đồng nhiều giải pháp phát triển, giải pháp tạo việc làm cho nhóm niên dân tộc khác, vùng sâu, vùng xa (Phạm Ngọc Tân, 2019) (Nguồn: Số liệu Đề tài KHCN/14-19/X05) Biểu 5: Khác biệt giới cấu việc làm theo tôn giáo Biểu cho thấy mối tương quan cấu việc làm theo ngành kinh tế với giới tính nhóm tuổi người trả lời Có thể nhận thấy khác biệt nhóm nữ nam niên cấu việc làm theo tơn giáo (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig < 0,001) Trong đó, việc làm ngành cơng nghiệp có tập trung nhiều nữ niên nhóm khơng tơn giáo (68,6%; N=70) nhóm nam niên có tơn giáo (32,3%; N=226) Bên cạnh đó, việc làm ngành dịch vụ có tập trung nhiều nhóm nữ niên có tơn giáo (46,3%; N=177) nhóm nữ niên khơng tơn giáo (25,7%; N=70) Đáng ý việc làm ngành nông nghiệp lại có tập trung nhiều nhóm nam niên có tơn giáo (35,4% (N=226) nhóm nữ niên khơng tơn giáo (5,7%; N=70) Kết nghiên cứu Phạm Ngọc Tân (2019) khác biệt việc làm nhóm niên nơng thơn có tơn giáo khác vùng Tây Nam mẫu nghiên cứu gợi sở khoa học cần lưu tâm dự án tạo việc làm cho niên nông thôn vùng giai đoạn phát triển TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Quyển 9, Số - 2020 (Nguồn: Số liệu Đề tài KHCN/14-19/X05) Biểu 6: Khác biệt giới cấu việc làm theo tình trạng nhân Biểu cho thấy mối tương quan cấu việc làm theo ngành kinh tế với giới tính tình trạng nhân người trả lời Có khác biệt rõ nét nhóm nữ nam niên cấu việc làm theo tình trạng nhân (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig < 0,001) Trong đó, việc làm ngành cơng nghiệp có tập trung nhiều nữ niên nhóm khơng có chồng (63,6%; N=77) nhóm nam niên có vợ (34,2%; N=187) Bên cạnh đó, việc làm ngành dịch vụ có tập trung nhiều nữ niên nhóm có chồng 45,3%; N=170) nhóm nam niên có vợ (27,8%; N=187) Đáng ý việc làm ngành nông nghiệp lại có tập trung nhiều nam niên nhóm có vợ 38% (N=187) nữ niên nhóm khơng có chồng (6,5%; N=77) Thực tiễn lao động việc làm cặp vợ chồng trẻ niên nông thôn cho thấy sau thời gian tham gia vào thị trường lao động phi nông nghiệp, đặc biệt khu công nghiệp, nhiều niên nông thôn kết gặp khơng khó khăn sống gia đình chăm sóc nhỏ Nhiều số họ chuyển sang ngành nơng nghiệp để vừa làm việc kiếm thu nhập vừa có thêm thời gian chăm sóc gia đình (Phạm Ngọc Tân, 2019) Nghiên cứu thể kết tương đồng làm rõ thêm khác biệt giới cấu việc làm nhóm nữ nam niên nơng thơn vùng Tây Nam theo tình trạng nhân TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Quyển 9, Số - 2020 GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN (Nguồn: Số liệu Đề tài KHCN/14-19/X05) Biểu 7: Khác biệt giới cấu việc làm theo địa bàn cư trú Biểu cho thấy mối tương quan cấu việc làm theo ngành kinh tế với giới tính địa bàn cư trú người trả lời Sự khác biệt thể rõ rệt nhóm nữ nam niên cấu việc làm theo địa bàn cư trú (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị kiểm định Pearson Chi-Square có sig < 0,001) Trong đó, việc làm ngành cơng nghiệp có tập trung chủ yếu nhóm nữ nam niên xã An Thạnh (với tỷ lệ tương ứng 76,7%; N=60 67,6%; N=74) tập trung nhóm nam niên xã Vĩnh Hanh xã An Hòa (với tỷ lệ tương ứng 14,8%; N=27 17,1%; N=35) Bên cạnh đó, việc làm ngành dịch vụ có tập trung chủ yếu nhóm nữ nam niên xã An Hòa (với tỷ lệ tương ứng 65,2%; N=23 62,9%; N=35), nhóm nữ nam niên xã Vĩnh Hanh (với tỷ lệ tương ứng 61,9%; N=21 55,6%; N=27), nhóm nữ niên xã Bình Hịa (56%; N=25) tập trung nhóm nam niên xã Đa Lộc xã Hòa Lợi (với tỷ lệ tương ứng 18,52%; N=54 19,6%; N=56) Đáng ý việc làm ngành nơng nghiệp lại có tập trung chủ yếu nhóm nam niên xã Hịa Lợi xã Đa Lộc (với tỷ lệ tương ứng 51,8%; N=56 48,15%; N=54) tập trung nhóm nữ niên xã Bình Hịa (4%; N=25), nhóm nam niên xã An Thạnh (5,4%; N=74), đặc biệt khơng có nữ niên mẫu nghiên cứu xã An Thạnh (N=60) xã An Hịa (N=23) khơng làm việc ngành nông nghiệp Đây điều dễ hiểu mức độ thị hóa, thị trường lao động điều kiện kinh tế - xã hội khác địa bàn cư trú ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm, lựa chọn việc làm điều kiện cụ thể dẫn đến khác biệt giới cấu việc làm niên nông thôn vùng Tây Nam Kết luận Kết nghiên cứu rằng, có khác biệt nhóm nữ nam niên cấu việc làm niên nông thôn vùng Tây Nam mẫu nghiên cứu chia theo đặc trưng nhân học 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Quyển 9, Số - 2020 - Việc làm ngành cơng nghiệp có tập trung chủ yếu nhóm: nữ niên từ 16-24 tuổi; nữ niên tốt nghiệp THCS; nữ niên dân tộc Kinh; nữ niên không tơn giáo; nữ niên nhóm khơng có chồng; nữ nam niên xã An Thạnh Việc làm ngành cơng nghiệp tập trung nhóm: nữ niên từ 31-35 tuổi; nữ niên chưa học; nam niên dân tộc khác; nam niên có tơn giáo; nam niên có vợ; nam niên xã Vĩnh Hanh xã An Hòa - Việc làm ngành dịch vụ có tập trung chủ yếu nhóm: nữ niên từ 31-35 tuổi; nữ niên chưa học; nữ niên có tơn giáo; nữ niên có chồng; nữ nam niên xã An Hịa; nhóm nữ nam niên xã Vĩnh Hanh nhóm nữ niên xã Bình Hịa Việc làm ngành dịch vụ tập trung nhóm: nữ niên từ 16-24 tuổi; nam niên tốt nghiệp tiểu học; nữ niên khơng tơn giáo; nam niên có vợ; nam niên xã Đa Lộc xã Hòa Lợi - Việc làm ngành nơng nghiệp có tập trung chủ yếu nhóm: nam niên từ 31-35 tuổi; nam niên tốt nghiệp tiểu học; nam niên dân tộc khác; nam niên có tơn giáo; nam niên nhóm có vợ; nam niên xã Hòa Lợi xã Đa Lộc Việc làm ngành nơng nghiệp tập trung chủ yếu nhóm: nữ niên từ 25-30 tuổi; nữ niên tốt nghiệp học nghề trung cấp trở lên; nữ niên dân tộc khác; nữ niên không tôn giáo; nữ niên chồng; nữ niên xã Bình Hịa; nam niên xã An Thạnh; đặc biệt nữ niên mẫu nghiên cứu xã An Thạnh xã An Hịa khơng làm việc ngành nơng nghiệp Cần có nghiên cứu với quy mơ sâu rộng để phân tích rõ chiều cạnh cấu việc làm niên nông thôn vùng Tây Nam nhằm cung cấp luận khoa học cho chiến lược phát triển kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng vùng bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa giai đoạn Tài liệu tham khảo Đặng Nguyên Anh (2018) Phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ Đề tài cấp Nhà nước (Mã số: KHCN/14-19/X05) thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ, Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Hoàng Sơn (2006) Giải pháp xóa đói giảm nghèo cơng đồng dân tộc Khmer Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, số 3+ Nguyễn Thị Ánh & Nguyễn Thị Nghĩa (2014) Thực trạng, giải pháp xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer khu vực Đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 30 (2014) Nguyễn Văn Chánh (2008) Sự biến đổi cấu việc làm người Châu Mạ trình biến đổi kinh tế - xã hội (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TPHCM Nguyễn Văn Tiệp (2017) Bất bình đẳng giới giáo dục, việc làm, thu nhập nghèo đói người Việt Đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Phạm Ngọc Tân (2019) Thực trạng việc làm niên nơng thơn vùng Tây Nam Bộ Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số Tổng Cục Thống kê (2017) Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2016 Hà Nội: Nxb Thống kê TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Quyển 9, Số - 2020 11

Ngày đăng: 04/01/2023, 10:20

Xem thêm:

w