Ngày 582008, BCH trung ương Đảng (khoá X) ban hành Nghị quyết số 26NQTW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trong đó yêu cầu: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo qui hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 5/8/2008, BCH trung ương Đảng (khoá X) ban hành Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thơn, u cầu: Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo qui hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường Theo yêu cầu này, phát triển kinh tế nông thôn nội dung chủ yếu trình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Kim Sơn huyện “đặc thù” tỉnh Ninh Bình, thành lập năm 1829, kết công khẩn hoang lãnh đạo tài tình Doanh điền tướng cơng Nguyễn Cơng Trứ, mồ hơi, sức lực mình, người Kim Sơn kiên cường chiến thắng thiên nhiên tạo vùng quê Kim Sơn - “Núi vàng” Là huyện tỉnh có biển, huyện trọng điểm trị, kinh tế tỉnh Ninh Bình, nơi có đơng đồng bào cơng giáo, với tỷ lệ đồng bào công giáo chiếm 46,7% số dân, địa bàn có Tịa Giám mục Phát Diệm, 31 giáo xứ, 156 giáo họ; 31 nhà thờ giáo xứ, 113 nhà thờ giáo họ, nhà nguyện, đền Đức Bà Trong năm vừa qua, KTNT huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình có bước phát triển khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, dần phá nông Ngành nông nghiệp tăng trưởng ổn định Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề, làng nghề nông thôn phát triển mạnh Các hình thức tổ chức sản xuất kinh tế nơng thơn đa dạng hố Kết cấu hạ tầng KT - XH nơng thơn bước hồn thiện Thu nhập nhân dân tăng dần, người dân có thêm điều kiện đầu tư phát triển cơng trình phúc lợi điện, đường, trường, trạm, mặt nông thôn đổi mới, tiến trước Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi huyện Trước yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, nhiều việc mà huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình phải làm Cơng tác quy hoạch xây dựng nơng thơn có quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn chưa đạt yêu cầu, chậm tiến độ, chất lượng không cao Chuyển dịch cấu kinh tế đổi hình thức tổ chức sản xuất chậm; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, cịn nhiều khó khăn đầu tư hiệu khai thác; nghiên cứu chuyển giao khoa học cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế Công nghiệp dịch vụ phát triển chậm chưa thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn Vấn đề việc làm thu nhập lâu dài phận dân cư đặt ra, tính bền vững phát triển kinh tế nông thôn trở ngại đường xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình, vùng có đơng đồng bào cơng giáo huyện Kim Sơn Vì xây dựng nông thôn đặt bối cảnh vùng có đơng đồng bào cơng giáo tỉnh Ninh Bình, vấn đề xây dựng phát triển kinh tế nông thôn bền vững nội dung chủ yếu, cốt lõi mang tính chất định Để góp phần vào giải vấn đề xúc này, từ thực tiễn cơng tác địa bàn huyện có đơng đồng bào công giáo, chọn đề tài: “Kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình” để nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận thực tiễn kinh tế nông thôn q trình xây dựng nơng thơn mới; luận án phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế nơng thơn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, đề xuất quan điểm giải pháp để phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn mới; nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nhanh chóng xây dựng nơng thơn có hiệu huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án tập trung làm rõ nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn KTNT xây dựng nông thơn - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình thời gian qua - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển kinh tế nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án KTNT trình xây dựng nơng thơn Làm rõ vai trị phát triển KTNT xây dựng nông thôn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu KTNT xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình chủ yếu từ năm 2008 đến năm 2013 Phần đề xuất quan điểm giải pháp đến năm 2020 - Về địa điểm nghiên cứu khảo sát: Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (nơi có tỷ lệ đồng bào cơng giáo 46,7% so với số dân) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam, sách Nhà nước kinh tế nông thôn giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức xây dựng nông thôn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hố khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp kết hợp lơgíc với lịch sử Ngồi ra, nghiên cứu sinh sử dụng số phương pháp kinh tế học gồm: phương pháp khảo sát, điều tra, phương pháp thống kê; tác giả luận án đặc biệt trọng phương pháp điều tra khảo sát dạng bảng hỏi từ tổng hợp ý kiến đánh giá tổng hợp lại ý kiến điều tra Đồng thời có kế thừa kết nghiên cứu số cơng trình tác giả ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án Đóng góp luận án - Luận giải rõ nội dung tiêu đánh giá phát triển kinh tế nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn - Luận giải rõ vai trò phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn mới, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới, khai thác hiệu kết chuyển dịch cấu KTNT, phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cho huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình - Đánh giá thực trạng kinh tế nông thôn trình xây dựng nơng thơn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2013 - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển kinh tế nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu gồm thành chương, 11 tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn Chương 3: Thực trạng kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2013 Chương 4: Quan điểm giải pháp phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các Tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lê Nin - Tác phẩm Tư phản [76] C.Mác Ph.Ăngghen cơng trình nghiên cứu kinh tế vĩ đại C.Mác phân tích cách khoa học triệt để chủ nghĩa tư với tính cách hình thái kinh tế xã hội, vạch qui luật đời, phát triển diệt vong CNTB Trong tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen đề cập đến lĩnh vực sau liên quan đến đề tài: + Về hiệp tác sản xuất Trong chương XI, C.Mác làm rõ hiệp tác giản đơn TBCN, C.Mác khẳng định hiệp tác giản đơn TBCN lao động tập thể chưa có phân cơng C.Mác ưu hiệp tác so với sản xuất nhỏ cá thể như: tiết kiệm tư liệu sản xuất; tạo sức sản xuất mới, sức sản xuất tập thể phần lớn công việc sản xuất, tiếp xúc xã hội đẻ thi đua; rút ngắn thời gian lao động cần thiết để làm tổng sản phẩm; giải công việc khẩn cấp, mùa vụ Đồng thời C.Mác làm rõ điều kiện để tiến hành hiệp tác là: Hiệp tác lao động địi hỏi phải có quản lý, điều khiển, kiểm sốt; tích tụ khối lượng tư liệu sản xuất vào tay nhà tư riêng lẻ; Kế toán với tư cách phương tiện kiểm soát khái quát trình sản xuất ý niệm + Về tiến kỹ thuật nông nghiệp với thị trường sức lao động Trong chương XIII, máy móc đại công nghiệp, C.Mác nghiên cứu cách mạng công cụ lao động, làm rõ phát triển máy móc C.Mác khẳng định: máy móc gồm ba phận cấu thành là: máy động lực, máy truyền lực máy cơng tác, phận máy cơng tác có tính chất định Chính máy công tác máy mở đầu cách mạng công nghiệp kỷ XVIII Hệ thống máy móc hình thành, sở kỹ thuật thay đổi dẫn đến tổ chức sản xuất thay đổi: hiệp tác nhiều máy loại, hệ thống máy có phân cơng cơng trường thủ công C.Mác làm rõ ưu máy móc + Về lạc hậu tương đối nông nghiệp so với công nghiệp Trong chương XXIV, gọi tích lũy ban đầu, C.Mác phân tích đời CNTB Anh Ở C.Mác làm rõ bí mật tích lũy ban đầu, tích lũy ban đầu việc tước đoạt ruộng đất nông dân, tạo đời sở sản xuất tư C.Mác trình bày địi hỏi bạo lực để tước đoạt ruộng đất dân cư nông thôn Những luận điểm C.Mác rõ xuất phát điểm ban đầu từ nơng nghiệp, có tiến công cụ lao động, công nghiệp dần tách khỏi nông nghiệp nhanh chóng trở thành ngành sản xuất có nhiều ưu so với ngành nơng nghiệp, lẽ nơng nghiệp ln lạc hậu tương đối so với công nghiệp - V.I.Lênin tác phẩm “những nhiệm vụ trước mắt quyền xơ viết” [64] tập trung làm rõ: Nâng cao suất lao động ý nghĩa xã hội phận cấu thành quan trọng học thuyết Lênin Nâng cao suất lao động điều kiện chủ yếu để nâng cao mức sống nhân dân Một phận cấu thành kế hoạch hợp tác hoá Lênin nâng cao trình độ văn hố nơng dân Cách mạng văn hố cịn có ý nghĩa lớn nữa, điều kiện chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất, cần thiết cho việc xây dựng sở vật chất - kỹ thuật thích hợp nâng cao nhanh chóng trình độ văn hoá nhân dân - V.I.Lênin tác phẩm “Bàn thuế lương thực” [67], để thấy rõ hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp, dành phần quan trọng nói tính tất yếu vai trò CNTB nhà nước kinh tế thời độ Lênin rõ tính tất yếu khách quan tồn quan hệ TBCN thời kỳ độ đề nhiệm vụ phải hướng phát triển chúng vào đường CNTB nhà nước Trong tác phẩm Lênin nêu hình thức CNTB nhà nước, hình thức: Tơ nhượng, Chủ nghĩa tư hợp tác xã, đại lý, Nhà nước cho nhà tư thuê xí nghiệp, vùng mỏ, khu rừng, khu đất… - V.I.Lênin tác phẩm “Bàn chế độ hợp tác xã” [69] ý nghĩa đặc biệt chế độ hợp tác xã công xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính chế độ hợp tác xã cho phép kết hợp đắn lợi ích cá nhân người sản xuất hàng hoá nhỏ với lợi ích xã hội, cho phép nhà nước thực kiểm tra, kiểm sốt, làm cho lợi ích tư nhân phục tùng lợi ích xã hội Cái chế độ hợp tác xã bắt đầu hình thức đơn giản nhất: hợp tác xã cung tiêu, HTX mua bán, sau hợp tác xã sản xuất - hình thức đơn giản nhất, dễ tiếp thu dễ hiểu đối hàng triệu quần chúng nông dân Lênin xem xét chế độ hợp tác xã gắn liền với phát triển củng cố kinh tế xã hội chủ nghĩa (nói riêng nông nghiệp) Trong năm đầu, nơng nghiệp cịn yếu ớt, hợp tác xã cung tiêu hoạt động kết hợp với chủ nghĩa tư nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa củng cố, hợp tác xã gắn liền với ngành nông nghiệp xã hội chủ nghĩa, Lênin xác định hợp tác xã biện pháp quan trọng để giải nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế nông nghiệp nhiều thành phần 1.1.2 Các cơng trình khoa học học giả, tổ chức quốc tế Kinh tế nông thôn chủ đề nhà nghiên cứu nước ngồi quan tâm nhiều, góc độ khác Trong thời gian gần đây, nhà nghiên cứu thuộc tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO) nước Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc đưa số cơng trình nghiên cứu kinh tế nơng thơn mà Việt Nam tham khảo: - Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Cơng nghiệp hóa nơng thơn Hàn quốc: Bài học cho phát triển nông thôn Việt Nam” [116] gồm 24 viết học giả quốc tế nước trình bày nội dung cơng nghiệp hóa nơng thôn Hàn Quốc; xu hướng phát triển nông thôn Hàn Quốc; cơng nghiệp hóa, đại hóa nông thôn phát triển bền vững Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam; kinh nghiệm phát triển nông thôn Hàn Quốc học cho phong trào nông thôn Việt Nam Đặc biệt kỷ yếu phân tích rõ Saemaul Undong Hàn Quốc (Phong trào đổi cộng đồng Hàn Quốc phong trào xây dựng làng mới) - Bài viết tác giả Junior Davis [143] phân tích kinh tế phi nơng nghiệp nơng thơn kinh tế chuyển đổi (từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường) Đơng Trung Âu, bán đảo Balkans nước cộng hịa thuộc Liên Xơ cũ giai đoạn từ 1991 - 2006 Theo kết nghiên cứu, kinh tế phi nông nghiệp chiếm từ (50 - 70)% thu nhập nơng dân nước này, khơng thể coi cứu cánh tạm thời mà cần phải xem xét chiến lược phát triển tổng thể Nhiều hướng tiếp cận gợi ý để phát triển khu vực kinh tế này, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò nhà nước việc cung cấp ổn định trị, kết cấu hạ tầng, giáo dục, hỗ trợ tài tín dụng… - Trong bài: “Cải cách sách nơng nghiệp điều chỉnh cấu trúc” tác giả: Hanho Kim, Yong-Kee Lee [140] phân tích sách nơng nghiệp qua thời kì Hàn Quốc (1950 - nay) Nhật Bản (1860 - nay) Cả hai nước trải qua thời kì dài bảo hộ nơng nghiệp an ninh lương thực đề cao (đặc biệt với lúa gạo), sau q trình chuyển đổi mạnh mẽ hướng tới thị trường (từ cuối năm 1980 đến nay) nhằm tăng cường suất lao động tính cạnh tranh nông nghiệp nước Đồng thời, viết làm rõ khác biệt sách nơng nghiệp hai nước sở phân tích điểm khác điều kiện tự nhiên, tính chất cấu nơng nghiệp… từ đưa gợi ý cho điều chỉnh sách tương lai - Trong bài: “Cải cách hệ thống cấu trúc nông nghiệp Trung Quốc tiến tới gia nhập tổ chức thương mại giới WTO” [135], tác giả DuYing điểm lại thành tựu nông nghiệp Trung Quốc sau 20 năm tiến hành chuyển dịch cấu cải cách nông nghiệp (1978 - 1999) Đồng thời, tác giả nhận định hội thách thức nông nghiệp Trung Quốc nước gia nhập WTO, thách thức coi nhiều ngắn hạn vượt qua nỗ lực lớn từ phía nhà nước việc đưa sách nơng nghiệp hợp lý Những sách gợi ý bao gồm tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu sang loại nơng sản có lợi so sánh, phát triển công nghiệp chế biến, giải lao động thừa nông thôn… - Trong bài: "Những việc không kết thúc: Nông nghiệp Ấn Độ theo cải cách cấu trúc” [145] Servaas Storm phân tích tác động trung hạn sách tự hóa thương mại lĩnh vực nơng nghiệp Ấn Độ giai đoạn 1985 - 1990, đặc biệt tác động đến động làm việc nơng dân thiếu thốn khuyến khích coi cản trở đầu tư tư nhân vào nơng nghiệp nỗ lực tăng suất lao động Theo đó, can thiệp chủ động tích cực nhà nước việc chuyển dịch cấu nông nghiệp, dỡ bỏ hàng rào đầu tư tư nhân vào nông nghiệp… tác giả gợi ý ủng hộ mạnh mẽ 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu kinh tế nơng thơn - Đề tài: "Nghiên cứu hình thành phát triển làng nghề gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hố, đại hố vùng đồng sơng Hồng" [4] Đề tài khoa học Ban Kinh tế trung ương nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, ý làm rõ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển làng nghề - Tác giả Nguyễn Huy Oánh đề tài: “Nông nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” [84] tập trung phân tích làm rõ thành tựu hạn chế nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm thực công đổi hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Đồng thời làm rõ hội thách thức nông nghiệp Việt Nam Trên sở đề xuất số phương hướng giải pháp để đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển bề vững điều kiện hội nhập - Tác giả Nguyễn Tiến Dũng trong: “Phát triển kinh tế nông thôn vùng đồng sơng Hồng q trình hình thành kinh tế thị trường định hướng 10 XHCN” [33] làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trị KTNT q trình hình thành kinh tế rhị trường định hướng XHCN Từ việc phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông thôn đồng sông Hồng năm đổi Tác giả đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTNT vùng đồng sơng Hồng, q trình hình thành kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy nhiên luận án chưa bàn đến phát triển KTNT bền vững; chưa thực gắn kết phát triển KTNT hàng hố với tiến bộ, cơng xã hội văn hố, mơi trường, quốc phịng an ninh - Tác giả Nguyễn Hữu Tập trong: “Phát triển kinh tế nông thơn tác động đến xây dựng trận quốc phịng tồn dân nước ta nay” [97] làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nông thôn tác động đến xây dựng trận Quốc phịng tồn dân nước ta Trên sở phân tích thực trạng phát triển kinh tế nơng thơn tác động đến xây dựng trận quốc phịng tồn dân nước ta Tác giả nêu số mâu thuẫn cần phải tập trung giải phát triển kinh tế nông thôn phát huy tác động tích cực đến xây dựng trận quốc phịng tồn dân nước ta thời gian tới là: Mâu thuẫn yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn bền vững, xây dựng trận quốc phòng vững mạnh với qui hoạch, sử dụng đất nông nghiệp chưa hợp lý, thiếu hiệu quả; Mâu thuẫn yêu cầu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH, xây dựng trận quốc phịng tồn dân vững mạnh với thực trạng qui mô sản xuất nhỏ, ruộng đất manh mún, sách đất đai chưa hợp lý nay; Mâu thuẫn yêu cầu giải vấn đề lao động, việc làm phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng trận quốc phòng vững mạnh với xu hướng dư thừa lao động nông nghiệp sức hút lao động có hạn ngành cơng nghiệp, dịch vụ, sách bảo hộ quyền lợi dân cư thị Trên sở đó, đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế nơng thơn tăng cường trận Quốc phịng toàn dân nước ta thời gian tới Nhưng luận án chưa bàn đến phát triển kinh tế nông thôn bền vững hội nhập quốc tế