1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap hoan thien nghiep vu ke toan cho vay 77414

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 69,75 KB

Nội dung

luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Thu Hà Lời mở đầu Nghiệp vụ cho vay nghiệp vụ quan trọng Ngân hàng thơng mại nói chung Sở Giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam nói riêng Lợi nhuận thu đợc qua hoạt động thờng chiếm từ 60% 70% toàn lợi nhuận Ngân hàng Sở Giao dịch I chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam, đà tập trung vốn cho vay theo mục tiêu kinh tế lớn đất nớc Tuy nhiên, hoạt động tín dụng Sở Giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam tồn nhiều vấn đề vớng mắc, cản trở trình mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng Do trình quản lý giám sát kiểm tra nghiệp vụ cho vay yêu cầu tối cần thiết hoạt động ngân hàng Trong trình đó, nghiệp vụ kế toán cho vay giữ vị trí quan trọng, sở đảm bảo cho bảo tồn nguồn vốn Ngân hàng, giảm thiểu rủi ro có cho hoạt động tín dụng Ngân hàng Nó khâu trình tự hoạt động tín dụng, thực công tác giải ngân vay (bao gồm phát tiền vay, thu nợ, thu lÃi) Song nay, SGD I nghiệp vụ kế toán cho vay số tồn làm cho việc thực nghiệp vụ cha thật khoa học, gây cản trở cho mục tiêu đơn giản, dễ hiểu hiệu chiến lợc chung Ngân hàng Vì vậy, cần phải có giải pháp tháo gỡ khả thi để hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay SGD I, để nghiệp vụ cho vay Ngân hàng thơng mại phát huy hết vai trò Sv: Nguyễn Nh Hành - TCC41B luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Thu Hà Từ đòi hỏi mà chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay Sở Giao dịch I Ngân hàng Nôn nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam để nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận khoa häc vỊ tỉ chøc vµ thùc hiƯn nghiƯp vơ kế toán cho vay hệ thống ngân hàng, phát kết quả, tồn nguyên nhân công tác kế toán cho vay Sở Giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn ViƯt Nam thêi gian qua, tõ ®ã ®a giải pháp nhằm hoàn thiện phần nghiệp vụ kế toán cho vay Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo viết đợc kết cấu theo chơng sau: Chơng I: Lý luận nghiệp vụ kế toán cho vay Ngân hàng thơng mại Chơng II: Thực trạng kế toán cho vay Sở Giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam Chơng III: Giải pháp hoàn thiện nghệp vụ kế toán cho vay Sở Giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam Do trình độ nghiệp vụ h¹n chÕ, kinh nghiƯm thùc tiƠn tÝch l cha nhiỊu, thời gian thực tập có hạn Sở Giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam, nên viết không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc giúp đỡ cô giáo hớng dẫn anh chị phòng kế toán để luận văn đợc hoàn thiện cách tốt Sv: Nguyễn Nh Hành - TCC41B luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Thu Hà Sv: Nguyễn Nh Hành - TCC41B luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Thu Hà chơng i: lý luận nghiệp vụ kế toán cho vay ngân hàng thơng mại i khái quát nghiệp vụ cho vay ngân hàng th ơng mại Ngân hàng thơng mại hoạt động 1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại Ngân hàng loại hình tổ chức quan träng ®èi víi nỊn kinh tÕ Nã cã thĨ đợc định nghĩa khác tuỳ thuộc vào quốc gia, cách tiếp cận Sau vài ®Þnh nghÜa cđa mét sè qc gia: ë Hoa Kú: Ngân hàng thơng mại công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành công nghiệp dịch vụ tài Pháp: Ngân hàng thơng mại xí nghiệp hay sở thờng xuyên nhận công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mµ hä dïng cho chÝnh hä vµo nghiƯp vơ chiÕt khấu, tín dụng hay dịch vụ tài ấn Độ: Ngân hàng thơng mại sở nhận khoản ký thác vay hay tài trợ đầu t Thổ Nhĩ Kỳ: Ngân hàng thơng mại Hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác thực nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ hối phiếu, chiết khấu hình thức vay mợn hay tín dụng khác ViƯt Nam: theo Lt c¸c tỉ chøc tÝn dơng cđa nớc CHXHCN Việt Nam thì: NHTM loại hình tổ chøc tÝn dơng thùc hiƯn toµn Sv: Ngun Nh Hµnh - TCC41B luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Thu Hà hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán, hoạt động kinh doanh khác có liên quan Vậy khái quát lại thì: Ngân hàng thơng mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thờng xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng sè tiỊn ®ã ®Ĩ cho vay, thùc hiƯn nghiƯp vơ chiết khấu làm phơng tiện toán Qua khái niệm trên, ta rút số đặc điểm NHTM nh sau: - Nguồn vốn hoạt động chủ yếu nguồn từ bên ngoài, tức vốn hoạt động Ngân hàng chủ yếu từ nghiệp vụ huy động mà có Còn vốn chủ sở hữu đợc sử dụng hoạt động sinh lời, mà thờng đợc dùng để xây dựng mua trang thiết bị cho Ngân hàng - Khách hàng NHTM đóng vai trò hai mặt: vừa ngời cung cấp điều kiện để Ngân hàng hoạt động, đồng thời ngời sử dụng dịch vụ Ngân hàng - Ngân hàng hoạt động hành lang pháp lý hẹp chịu kiểm soát chặt chẽ pháp luật - Ngời hoạt động lĩnh vực Ngân hàng phải có lực cao để thẩm định, giám sát khách hàng từ tránh đợc rủi ro thông tin không cân xứng - Hoạt động NHTM tồn phát triển dựa nhu cầu thực kinh tế 1.2 Các hoạt động NHTM Sv: Nguyễn Nh Hành - TCC41B luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Thu Hà Nh đà biết NHTM vừa ngời cung cấp vốn, đồng thời ngời tiêu thụ vốn khách hàng Tất hoạt động thờng thông qua số công cụ nghiệp vụ Ngân hàng NHTM kiếm lợi nhuận cách huy động tiền gửi cho vay Để thu hút tiền vào, Ngân hàng phát hành phiếu ghi nợ (sổ tiết kiệm, tín phiếu, mở tài khoản, ), đồng thời Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời gửi tiền Tiếp đó, Ngân hàng phải tìm cách thu lợi từ số tiền huy động đợc đó, b»ng c¸ch mua c¸c chøng kho¸n khëi thủ (cỉ phiÕu, trái phiếu, vật cầm cố, ) vay Nói chung, Ngân hàng thu lợi nhuận cách bán tài sản Nợ có số đặc tính (một cách kết hợp riêng tính lỏng, rủi ro lợi tức) dùng tiền thu đợc để mua tài sản có số đặc tính khác Tức là, Ngân hàng cung cấp dịch vụ chuyển loại tài sản thành loại tài sản khác cho công chúng Nh vậy, nét đặc trng NHTM thực trao đổi hai lần khế ớc nợ ngời có vốn ngời cần vốn với mục ®Ých kiÕm lêi Do ®ã cã thĨ kh¸i qu¸t c¸c hoạt động NHTM nh sau: Thứ nhất, hoạt động huy động vốn Mỗi Ngân hàng có vốn riêng mình, gọi vốn tự có Tuy nhiên, số vốn riêng tỷ lệ nhỏ so với số tiền mà Ngân hàng cho vay Số vốn tự có Ngân hàng thờng để mua sắm, trang bị trụ sở cho Ngân hàng Còn thực tế, số tiền mà Ngân hàng cho vay có nguồn gốc từ tiền gửi khách hàng Do đó, huy động vốn hoạt động thờng xuyên NHTM Khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng thờng có hai mục đích chính: Thứ nhất, để hởng lợi ích phơng tiện mà Ngân hàng cung cấp cho họ; Thứ hai, để thu đợc lợi nhuận từ Sv: Nguyễn Nh Hành - TCC41B luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Thu Hà việc hởng lÃi suất nh số tiền gửi vào sổ tiết kiệm hay tài khoản định kỳ, trờng hợp khách hàng không quyền sử dụng dịch vụ Ngân hàng nh dùng séc toán chẳng hạn Thứ hai, hoạt động cho vay Huy động vốn đợc rồi, Ngân hàng phải làm để hiệu hoá tài sản Do Ngân hàng phải cho vay đầu t số tài sản vào dịch vụ sinh lÃi Số lÃi thu đợc Ngân hàng dùng để trả lÃi cho nguồn vốn đà huy động vay, toán khoản chi phí hoạt động, phần lại lợi nhuận Ngân hàng Cho vay hoạt động kinh doanh chủ chốt NHTM để tạo lợi nhuận, có lÃi suất thu đợc từ cho vay bù đắp chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí thuế loại chi phí rủi ro đầu t Với kinh tế ngày phát triển, lợng nhu cầu vốn dân chúng tăng, lợng cho vay NHTM tăng nhanh loại hình cho vay trở nên vô đa dạng Một thực tế nay, nớc công nghiệp phát triển cho vay NHTM đà chuyển từ cho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn, nớc phát triển (nh Việt Nam) cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn cho vay dài hạn, nguyên nhân xuất phát từ chỗ thiếu độ an toàn khoản đầu t dài hạn (trong tác nhân chủ yếu tình hình tăng trởng, lạm phát, ) Thứ ba, hoạt động trung gian Đây hoạt động mang tính kỹ thuật riêng NHTM Hoạt động trung gian gồm nhiều loại dịch vụ khác Ngân hàng nh dịch vụ thu hộ chi hộ cho khách hàng có tài khoản tiền Sv: Nguyễn Nh Hành - TCC41B luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Thu Hà gửi toán Ngân hàng; dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản sang tài khoản khác NHTM hay NHTM khác nhau; dịch vụ t vấn cho khách hàng vấn đề tài chính; dịch vụ giữ hộ chứng từ, vật có giá; dịch vụ chi trả lơng cho doanh nghiệp có nhu cầu, Khi kinh tế thị trờng phát triển, dịch vụ Ngân hàng theo phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng công chúng Thực nghiệp vụ trung gian mang tính dịch vụ đem lại cho Ngân hàng khoản thu nhập không nhỏ Điều cần lu ý dịch vụ Ngân hàng giúp Ngân hàng phát triển toàn diện Tại hầu hết nớc, Ngân hàng cạnh tranh với đờng phi giá, tức có dịch vụ cung cấp tiện ích cho khách hàng, không ngừng tìm tòi loại hình dịch vụ mới, tạo nên phong phú ngày đa dạng hoạt động kinh doanh Hơn nữa, dịch vụ Ngân hàng phát triển, thể xà hội văn minh, công nghiệp phát triển Lợi nhuận NHTM không nghiệp vụ cho vay, mà phần lớn từ hoạt động dịch vụ mang lại, nhng lại lĩnh vực rủi ro Tóm lại, ba lĩnh vực huy động vốn, cho vay trung gian hoạt động NHTM Ba lĩnh vực hoạt động có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại hỗ trợ, thúc đẩy phát triển, tạo nên uy tín cho Ngân hàng; kết hợp đồng đà trở thành quy luật hoạt động NHTM tạo thành xu hớng kinh doanh tổng hợp đa NHTM Phân loại nghiệp vụ cho vay Ngân hàng thơng mại Sv: Nguyễn Nh Hành - TCC41B luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Thu Hà Cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu NHTM Có nhiều quan điểm khác vỊ cho vay, nhng cã thĨ hiĨu kh¸i qu¸t: Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo NHTM giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lÃi Có nhiều loại cho vay, tuỳ theo tiêu thức phân loại mà có loại hình cho vay khác Sau số cách phân loại phổ biến: 2.1 Phân loại theo thời gian Đây cách phân loại phổ biến có ý nghĩa quan trọng Ngân hàng, thời gian gắn bó mật thiết với tính an toàn sinh lợi, đồng thời phản ánh nguồn thu Ngân hàng khả hoàn trả khách hàng Theo cách phân loại cho vay có loại sau: - Cho vay ngắn hạn: Là khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng - Cho vay trung hạn: Là khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng - Cho vay dài hạn: Là khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên Thời hạn cho vay khoảng thời gian đợc tính từ khách hàng bắt đầu nhận vốn vay thời điểm trả hết nợ gốc lÃi vốn vay đà đợc thoả thuận hợp đồng tín dụng Ngân hàng khách hàng Do thời hạn cho vay tính an toàn, sinh lợi Ngân hàng có liên quan mật thiết với nhau, nên khoản cho vay ngắn hạn thêng cã l·i st thÊp h¬n so víi l·i st khoản cho vay trung, dài Sv: Nguyễn Nh Hành - TCC41B luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Thu Hà hạn Vì thời hạn dài độ an toàn tình hình biến động kinh tế định lờng trớc đợc, mà để bù lại rủi ro gặp phải khoản cho vay có thời hạn dài Ngân hàng thờng áp dụng mức lÃi suất cao 2.2 Phân loại theo tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo tất tài sản có giá trị tơng đơng với số tiền khoản vay đợc đem minh chứng khả trả nợ ngời vay Và ngời vay khả hoàn trả khoản nợ Ngân hàng toàn quyền phát mại tài sản đảm bảo để bù đắp rủi ro gặp phải Phân loại theo hình thức cho vay đợc chia thành: Cho vay có bảo đảm cho vay bảo đảm - Cho vay có bảo đảm hay bảo đảm tiền vay tài sản gồm có: Cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay; Bảo lÃnh tài sản bên thứ ba; Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Cầm cố tài sản việc khách hàng vay giao tài sản động sản thuộc sở hữu cho Ngân hàng để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Nếu tài sản cầm cố có đăng ký quyền sở hữu thoả thuận để khách hàng vay giữ tài sản giao cho ngời thứ ba giữ Thế chấp tài sản việc khách hàng vay dùng tài sản bất động sản thuộc sở hữu để đảm bảo việc thực hợp đồng tín dụng Bảo lÃnh tài sản bên thứ ba việc ngời thứ ba (gọi ngời bảo lÃnh) dùng tài sản thuộc sở hữu cam kết với Ngân hàng thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng cho khách Sv: Nguyễn Nh Hành - TCC41B

Ngày đăng: 14/07/2023, 08:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Phan Thị Thu Hà & TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, Ngân hàng thơng mại, Quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngânhàng thơng mại, Quản trị và nghiệp vụ
Nhà XB: NXB Thống Kê
2. PTS. Lê Đức Lữ, Kế toán và xử lý thông tin trong các Ngân hàng thơng mại, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán và xử lý thông tin trong các Ngânhàng thơng mại
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Phạm Huyên, Kế toán và các nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán và các nghiệp vụ Ngân hàng thơngmại
Nhà XB: NXB Tp Hồ Chí Minh
4. Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tàichính
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
5. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 1999, 2000, 2001, 2002 của Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam Khác
6. Các văn bản pháp quy về nghiệp vụ tín dụng của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam Khác
7. Các văn bản hớng dẫn hạch toán kế toán của NHNN và NHNo&PTNT Việt nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w