Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở thái bình trong giai đoạn hiện nay

156 0 0
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở thái bình trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch cơ cấu lao động có ý nghĩa, vai trò quan tr ọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu lao động được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng, phục vụ đắc lực cho chuyển dịch CCKT, nó vừa là kết quả, vừa là yếu tố thúc đẩy chuyển dịch CCKT, đẩy mạnh CNH, HĐH và góp phần cân đối lại cung cầu trên thị trường lao động... Chuyển dịch CCLĐ không chỉ tuân theo các quy luật kinh tế, mà còn nhằm vào các mục tiêu phát triển bền vững, ổn định xã hội, cải thiện môi trường

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu lao động có ý nghĩa, vai trò quan tr ọng chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu lao động coi nhiệm vụ quan trọng, phục vụ đắc lực cho chuyển dịch CCKT, vừa kết quả, vừa yếu tố thúc đẩy chuyển dịch CCKT, đẩy mạnh CNH, HĐH góp phần cân đối lại cung - cầu thị trường lao động Chuyển dịch CCLĐ không tuân theo quy luật kinh tế, mà nhằm vào mục tiêu phát triển bền vững, ổn định xã hội, cải thiện môi trường phát triển người Thái Bình - tỉnh ven biển vùng đồng sơng Hồng, với địa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế biển Thời gian qua, CCKT Tỉnh đ ã chuyển dịch theo hướng tích cực Năm 2001, ngành N, L, TS đóng góp 57,6% GDP tồn tỉnh đến năm 2012 giảm xuống cịn 32,2%; đóng góp ngành CN - XD có xu hướng tăng, năm 2001 ngành chiếm 15,2% GDP toàn tỉnh, năm 2012 tăng lên khoảng 34,0%; ngành dịch vụ tăng từ 27,2% năm 2001 lên khoảng 32,0% năm 2012 [10, tr 41], [13, tr 44] Đồng thời với xu hướng chuyển dịch CCKT trên, CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ Năm 2001, tỷ lệ LĐNN chiếm 75,12% tổng số lao động Tỉnh, đến năm 2012 giảm xuống 58,3%; lao động CN - XD từ chỗ chiếm 13,0% năm 2001, đến năm 2012 chiếm khoảng 25%; lao động dịch vụ chiếm 11,9% năm 2001, đến năm 2012 tăng lên khoảng 16% [11, tr 19], [13, tr 29] Vấn đề đặt CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình chuyển dịch nhanh hay chậm, phù hợp với chuyển dịch CCKT Tỉnh hay chưa? Quá trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành có tác động tích cực, thúc đẩy cấu ngành kinh tế Tỉnh chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH hay không? Làm để tạo phù hợp chuyển dịch CCLĐ theo ngành với chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa phương? Mặt khác, để đạt mục tiêu tỉnh Thái Bình đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp, với CCKT: Thương mại - Dịch vụ, Công nghiệp - Xây dựng Nơng, lâm, thủy sản địi hỏi CCLĐ theo ngành Tỉnh phải chuyển dịch nào? Hơn nữa, để đẩy nhanh tái cấu trúc kinh tế tỉnh Thái Bình địi hỏi CCLĐ phải chuyển dịch nào? Để trả lời câu hỏi vấn đề đặt phải có nghiên cứu hệ thống, sở lý thuyết chuyển dịch CCLĐ theo ngành nói chung cấp độ địa phương nói riêng Trên sở mà phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình để tìm giải pháp thúc đẩy trình Xuất phát từ lý nêu trên, việc chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Thái Bình giai đoạn nay” làm luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế phát triển phù hợp, cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình thời gian qua đề xuất số định hướng, dự báo chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa phương đến năm 2020 giải pháp thực - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xây dựng sở lý luận chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa bàn cấp tỉnh + Phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình sở lý luận xây dựng + Làm rõ thành tựu, hạn chế chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình nguyên nhân hạn chế + Đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ theo ngành phù hợp với chuyển dịch CCKT đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế để thực mục tiêu địa phương đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ theo ngành nội ngành kinh tế tỉnh Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Luận án tập trung nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ theo ngành nội ngành tỉnh Thái Bình từ năm 2001 đến định hướng đến 2020 Đề tài không nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ theo thành phần kinh tế, theo khu vực kinh tế + Luận án nghiên cứu LLLĐ tỉnh Thái Bình quản lý, khơng nghiên cứu lao động tự do, lao động theo mùa vụ Tỉnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án - Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta; dựa lý thuyết kinh tế học phát triển, quản lý nguồn nhân lực, kinh tế lao động, mơ hình tốn kinh tế, kinh tế lượng, kinh tế học vĩ mô, kinh tế học vi mô… - Phương pháp nghiên cứu: Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu thực nhiệm vụ luận án đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin + Phương pháp thống kê, thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn thơng tin có tính pháp lý làm sở cho việc so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá NLLĐ, chuyển dịch CCLĐ theo ngành, từ có sở đánh giá đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình Đóng góp luận án - Bổ sung, làm rõ thêm nội dung tiêu đánh giá chuyển dịch CCLĐ theo ngành - Xác định làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa bàn cấp tỉnh - Đưa đánh giá sát thực thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình nguyên nhân hạn chế chuyển dịch CCLĐ theo ngành Tỉnh - Đề xuất số định hướng, dự báo chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình số giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm thực chuyển dịch Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước công bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận án Các cơng trình đạt kết đáng kể, sở cho hướng nghiên cứu luận án 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Có thể chia cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án theo ba hướng sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động nói chung Các cơng trình nghiên cứu theo hướng thường tiếp cận vấn đề CCLĐ, chuyển dịch CCLĐ chủ yếu nông thôn vùng ĐBSH số tỉnh trình CNH, HĐH Dựa sở khảo sát, phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ địa phương, tác giả nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Tác giả Lê Doãn Khải (2001) đưa khái niệm nội dung CCLĐ nông nghiệp, nông thôn; nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; nhân tố tiêu đánh giá trình chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Tác giả phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng Bắc nguyên nhân thực trạng [32] Đây nghiên cứu đầy đủ, toàn diện thực trạng chuyển dịch CCLĐ vùng, nhiên tác giả chưa hiệu trình chuyển dịch CCLĐ làm thay đổi chất lượng nguồn lao động vùng nào, NSLĐ thu nhập người lao động vùng tăng lên sao? Các tác giả Võ Xn Tiến - Đào Hữu Hịa (2003) phân tích thực trạng CCLĐ thành phố Đà Nẵng năm gần thông qua tiêu CCLĐ theo ngành, CCLĐ theo trình độ học vấn, CCLĐ theo thành phần kinh tế, CCLĐ theo khu vực thành thị, nông thôn [59, tr 22-25] Tác giả cho đẩy mạnh phát triển KCN giải pháp hàng đầu để chuyển dịch CCLĐ Tiếp là, chuyển dịch lao động ngành nông nghiệp, nâng cao chất lượng lao động ngành TM - DV, Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng cường công tác đào tạo nghề… Tuy nhiên, tác giả lại không đề cập đến việc đẩy mạnh chuyển dịch CCLĐ phải gắn với công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển KT - XH thành phố, phát triển nguồn lực đầu vào loại thị trường… E Wayne Nafziger (1998) có phần nghiên cứu quan trọng liên quan đến chuyển dịch CCLĐ GQVL chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp, nông thôn như: Sự nghèo đói nơng thơn chuyển đổi nơng nghiệp; tài ngun thiên nhiên, đất đai khí hậu; Dân số phát triển; Việc làm, di cư ĐTH; Phát triển nguồn nhân lực [95, tr 237 - 442] Những nghiên cứu vấn đề mang tính quy luật vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài luận án mà có số nội dung gợi mở giải pháp giải vấn đề liên quan đến lao động nông thôn, phát triển nguồn nhân lực Michael P Torado (1998) giới thiệu kết nghiên cứu nguyên tắc, vấn đề sách phát triển Cuốn sách dành thời lượng đáng kể cho vấn đề nông nghiệp, nông thơn, lao động ảnh hưởng đến phát triển KT XH, vấn đề dân số, nghèo đói cơng vào nghèo đói bất công; Di cư từ nông thôn thành thị; Nông nghiệp trì trệ cấu ruộng đất; Nơng nghiệp tự cung tự cấp phát triển nông thôn [89, tr 209 - 332] Những vấn đề tạo lập sở lý thuyết cho vấn đề lao động chuyển dịch CCLĐ nơng thơn nhiều nước có nước ta Adam Smith (1993), sách kinh điển lớn lý thuyết kinh tế nhà kinh tế học có nhiều quan tâm đến vấn đề lao động ông giành thời lượng nhiều sách cho vấn đề phân công lao động; nguyên tắc chi phối việc phân công lao động, mức độ phân công lao động bị hạn chế quy mô thị trường; tiền công lao động; tiền công lợi nhuận cách sử dụng lao động vốn… Điều quan trọng nghiên cứu tìm nguồn gốc tạo cải dân tộc, ơng nhấn mạnh vai trị phân công lao động cho người ta trao đổi hàng hóa nhận thức "chun mơn hóa có lợi cho tất bên" Ông chứng minh kết việc phân công lao động thí dụ mà ơng biết Ơng nhận thức rằng, phân cơng lao động làm cho công việc người dễ chịu hơn, họ làm nhiều sản phẩm mà cịn tăng cường quan hệ phụ thuộc lẫn xã hội [83, tr 131-177] Những vấn đề tảng lý luận chuyển dịch CCLĐ, coi tất yếu muốn sản xuất phát triển, tạo thêm cải cho dân tộc Đây sở quan trọng cho nghiên cứu phân công lao động tác động đến kinh tế Adam Mc Carty (1999) cho để thị trường lao động Việt Nam hoạt động tốt hơn, cần bỏ quy định lao động thị trường lao động đ ã lỗi thời thời kỳ kế hoạch hóa tập trung việc kiểm soát nhà ở, hộ hạn chế di chuyển tới nơi để tìm hội việc làm thu nhập Mặc dầu sau Đổi mới, với chuyển đổi CCKT giảm dần phân mảng TTLĐ, việc di chuyển lao động nơng thơn-thành thị diễn mạnh cịn nhiều rào cản TTLĐ Việt Nam hoạt động hiệu Cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước tạo tỷ lệ thất nghiệp bù lại khu vực tư nhân khuyến khích phát triển tạo nhiều chỗ làm việc cho người lao động Tuy nhiên, người lao động lại không di chuyển từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác khó khăn việc chuyển bảo hiểm quyền lợi khác [6, tr 19] Nolwen Henaff (2001) khảo sát số địa phương Việt Nam rút kết luận: vùng có điều kiện tiếp cận tốt với thị trường, phát triển mạnh giao lưu, bn bán người dân có điều kiện tốt tiếp cận nhu cầu việc làm, thu nhập chuyển dịch CCLĐ Tự hóa kinh tế tạo nhiều hội việc làm, thu nhập chuyển dịch lao động cho người dân nói chung người dân nơng thơn nói riêng [90] TS Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) sử dụng phương pháp phân tích định lượng kết hợp với mơ tả định tính nhằm làm rõ yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu LĐNN, nơng thơn Hai nhóm yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu LĐNN, nông thôn tác giả là: (i) nhóm yếu tố đẩy bao gồm hạn chế nguồn lực phát triển sản xuất nơng nghiệp ví dụ đất nơng nghiệp hạn hẹp, nhu cầu tiêu dùng tiền mặt hộ gia đ ình cao, rủi ro sản xuất nơng nghiêp; (ii) nhóm yếu tố kéo tác động tích cực sách tạo việc làm, khuyến khích phát triển hoạt động phi nơng nghiệp, hấp dẫn thu nhập phi nông nghiệp c ũng cải thiện khả chuyển đổi nghề nghiệp người dân thông qua cải thiện trình độ văn hóa, việc hình thành phát triển doanh nghiệp nông thôn Tuy nhiên, giai đoạn phát triển CNH, HĐH tác động nhóm yếu tố kéo đẩy khác [3] Nguyễn Thị Lan Hương (2007) khái quát trạng chuyển dịch CCLĐ thời kỳ 1996-2005 mặt: dân số LLLĐ nông thôn; việc làm nông thơn, đặc điểm việc làm nơng thơn… Từ đó, tác giả đánh giá chất lượng lao động nông thơn thơng qua trình độ học vấn trình độ CMKT lao động nông thôn thời kỳ Tác giả rằng, CCLĐ nơng thơn theo trình độ CMKT Việt Nam chưa hợp lý cịn q thiếu ngành đào tạo có trình độ cao Đồng thời thực trạng chuyển dịch CCLĐ nơng thơn theo nhóm ngành chính, lý giải tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm nông thôn từ 1996-2005 Dự báo chuyển dịch CCLĐ nông thôn từ 2006-2015 thông qua dự báo dân số nông thôn, dự báo cung lao động xu hướng chuyển dịch cấu việc làm nông thôn (chuyển dịch CCLĐ nơng thơn theo ngành kinh tế, theo loại hình cơng việc, chuyển dịch cấu trình độ học vấn, trình độ CMKT lao động nơng thơn) [25, tr 2237] Đây cơng trình nghiên cứu dày cơng với nhiều bảng số liệu phong phú, có ý nghĩa làm tiền đề cho việc nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa phương nước PGS.TS Lê Xuân Bá (2008) cho TTKT tăng trưởng việc làm lúc chung tốc độ, quan trọng hơn, việc làm thu nhập từ việc làm thường mối quan tâm người dân Những thách thức việc làm nói chung chuyển đổi CCLĐ nơng thơn - thành thị nói riêng thường thấy rõ cấp tỉnh, nơi gặp nhiều khó khăn phát sinh trình thực kế hoạch phát triển KT - XH địa phương như: Các chiến lược phát triển KT XH thách thức việc thúc đẩy việc làm cấp tỉnh; Hoạt động TTLĐ địa phương chuyển dịch cấu việc làm nơng thơn thành thị cấp tỉnh Từ đó, tác giả đưa khuyến nghị sách: Thúc đẩy hoạt động phi nông nghiệp; Phát triển sở hạ tầng; Phát triển doanh nghiệp sở phát triển sản xuất tự tạo việc làm [5, tr 9-12] Đây nghiên cứu bước đầu để tác giả tiếp tục nghiên cứu, dự báo chuyển dịch cấu LĐNN, nông thôn giải pháp GQVL trình đẩy mạnh CNH, HĐH ĐTH Việt Nam Các tác giả Trần Gia Long, Bùi Hồng Đăng, TS Đinh Hải Chung, TS Đinh Văn Đãn (2010) s dụng khung phân tích với số tiêu đánh giá đất đai, lao động, việc làm nông thôn nội dung tiếp cận thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức, xu hướng Qua thấy thực trạng lao động nơng thôn thu hồi đất héc ta đất bị thu hồi có 13 lao động việc làm số người di cư xuất phát từ nông thôn chiếm 73% tổng số người di cư… dẫn đến tất yếu tỷ lệ LĐNN giảm tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tăng dần CCLĐ nơng thơn [33, tr 3-9] Cơng trình nghiên cứu tác giả có sử dụng số liệu điều tra số hộ nơng dân đất huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên (41 lao động xã Việt Hòa 30 hộ thuộc xã Liên Khê), nhiên, số mẫu nhỏ chưa đủ để minh chứng cho nhận định, kết luận Phạm Ngọc Toàn (2010) phân tích mối quan hệ chuyển dịch CCKT chuyển dịch CCLĐ nước ta giai đoạn 1996-2008, sử dụng tiêu: (i) tổng số lao động có việc làm tỉnh; (ii) tổng số lao động có việc làm ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ; (iii) GDP giá so sánh theo ngành; (iv) vốn đầu tư, để đánh giá mối quan hệ chuyển dịch CCKT, tăng trưởng chuyển dịch CCLĐ Việt Nam [60, tr 47 - 53] Tác giả sử dụng mơ hình kinh tế lượng để tính: Tác động chuyển dịch CCKT đến TTKT; Tác động TTKT đến chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp Từ kết ước lượng mơ hình, tác giả đến kết luận: (1) Vai trò chuyển dịch CCKT tới TTKT to lớn, ngành có vai trị thúc đẩy TTKT, nhiên ngành có mức độ đóng góp vào tăng trưởng với tốc độ khác (ngành công nghiệp dịch vụ tác động đến TTKT cao ngành nông nghiệp); (2) Trong giai đoạn nghiên cứu, TTKT bình quân 4,812% tỷ trọng LĐNN có xu hướng giảm, lao động chuyển dịch dần từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ; ngược lai, TTKT thấp, 4,812% lao động ngành cơng nghiệp, dịch vụ có xu hướng giảm suy giảm kinh tế, lao động 10 bị việc làm quay trở lại khu vực nông nghiệp vốn coi lưới an sinh việc làm, tỷ trọng lao động nơng nghiệp tăng lên Như vậy, TTKT thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ theo hướng giảm tỷ trọng LĐNN nông nghiệp tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ Đây phân tích thơng qua việc sử dụng công cụ kinh tế lượng để đưa kết luận có tính thuyết phục Nguyễn Thị Hương Hiền (2011) tiêu phản ánh chuyển dịch CCLĐ nơng thơn phân tích yếu tố tác động đến chuyển dịch CCLĐ nơng thơn, là: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên; Chủ trương hệ thống sách; Chuyển dịch CCKT; Cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa; Hội nhập kinh tế; Yếu tố văn hóa - xã hội; Trình độ người lao động… Tác giả cho chuyển dịch CCLĐ nông thôn ngoại thành Hà Nội cấp thiết nơi có tốc độ CNH, HĐH ĐTH lớn nước, nhiên thực tế tồn nhiều vấn đề xúc GQVL chuyển dịch CCLĐ thành phố nói chung, ngoại thành Hà Nội nói riêng Tác giả đề xuất số nhóm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch có hiệu CCLĐ nơng thơn ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2011-2020 là: Hồn thiện thể chế, sách tạo môi trường cho chuyển dịch CCLĐ nông thôn; Nâng cao chất lượng lao động nông thôn; Phát triển TTLĐ nông thôn nhằm gắn kết cung - cầu lao động; Phát triển việc làm phi nông nghiệp nhằm thúc đẩy nhanh chuyển dịch CCLĐ nông thôn; Tăng cường an ninh việc làm đảm bảo hệ thống an sinh xã hội; Hỗ trợ phát triển sản xuất - thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông thôn [30] Tuy nhiên, giải pháp mà tác giả đưa chưa đồng bộ, yếu tố đầu vào thị trường nguồn lực vốn, KH - CN mờ nhạt; thiếu giải pháp gắn chuyển dịch CCLĐ với quy hoạch phát triển KT - XH mà địa phương đặt PGS TS Nguyễn Bá Ngọc (2012), cho năm qua chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp, nông thôn đạt số kết bước đầu với tỷ trọng LĐNN ngày giảm, nhiên, lĩnh vực hạn chế, thách thức là: (i) TTKT nói chung tăng trưởng khu vực nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng không thúc đẩy tăng trưởng tương ứng việc làm nông thôn; lao động tiếp tục bị dồn nén nông nghiệp suất thấp (chỉ 1/3 khu vực công nghiệp dịch vụ); (ii) Chuyển dịch CCKT chưa thúc đẩy tạo điều kiện để chuyển dịch

Ngày đăng: 14/07/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan