1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Tại Việt Nam Các Yếu Tố Tác Động Và Vai Trò Đối Với Tăng Trưởng Kinh Tế.pdf

170 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Microsoft Word N?I DUNG LU?N \\301N sua sau PB\\320L 15 8\) Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹OBé GI¸O DôC Vµ §µO T¹OBé GI¸O DôC Vµ §µO T¹OBé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ����� Vò THÞ THU[.]

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n  Vũ THị THU HƯƠNG CHUYểN DịCH CƠ CấU LAO ĐộNG TạI VIệT NAM: CáC YếU Tố TáC ĐộNG Và VAI TRò ĐốI VớI TĂNG TRƯởNG KINH Tế Hà Nội - 2017 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tế quốc dân  Vũ THị THU HƯƠNG CHUYểN DịCH CƠ CấU LAO ĐộNG TạI VIệT NAM: CáC YếU Tố TáC ĐộNG Và VAI TRò ĐốI VớI TĂNG TRƯởNG KINH Tế Chuyên ngành: KINH Tế HọC (TOáN (TOáN KINH TÕ) TÕ) M· sè: 62310101 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS nguyễn thị minh Hà Nội - 2017 LI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân rằng: luận án "Chuyển dịch cấu lao động Việt Nam: Các yếu tố tác động vai trò tăng trưởng kinh tế" tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH Tác giả luận án VŨ THỊ THU HƯƠNG LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Minh, Người đồng hành, định hướng khoa học, dẫn nhiệt tình, động viên tạo điều kiện cho tác giả suốt trình nghiên cứu luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến góp ý Nhà khoa học, Thầy giáo, Cô giáo công tác ngồi khoa Tốn kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ý kiến quý báu giúp tác giả bổ sung hồn thiện luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo cán Viện Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệt tình giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt trình học tập Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn Cán quản lý, bạn bè đồng nghiệp trường Đại học Thương mại động viên, khích lệ tạo điều kiện để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình ln chia sẻ, động viên nguồn động lực giúp tác giả hoàn thành luận án Tác giả luận án VŨ THỊ THU HƯƠNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cơ cấu lao động 1.1.2 Chuyển dịch cấu lao động 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu vai trò chuyển dịch cấu lao động tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động 18 1.2.3 Nhận xét 22 1.3 Tóm tắt chương 23 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đo lường chuyển dịch cấu lao động 24 2.2 Phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng 26 2.3 Phương pháp hạch toán tăng trưởng 28 2.3.1 Phân tách tăng trưởng theo mức tổng thể 29 2.3.2 Phân tách tăng trưởng theo ngành 29 2.4 Một số mơ hình kinh tế lượng 32 2.4.1 Mơ hình số liệu mảng 32 2.4.2 Mơ hình số liệu mảng đa bậc 35 2.4.3 Mô hình số liệu mảng khơng gian 40 2.5 Tóm tắt chương 45 Chương THỰC TRẠNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2014 47 3.1 Bối cảnh quốc tế 47 3.2 Thực trạng tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam 49 3.3 Một số sách có liên quan đến chuyển dịch cấu lao động 51 3.3.1 Nhóm sách định hướng chuyển dịch cấu lao động 52 3.3.2 Nhóm sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu lao động 54 3.4 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động yếu tố liên quan Việt Nam 58 3.4.1 Cơ cấu lao động suất lao động theo ngành Việt Nam 58 3.4.2 Chuyển dịch cấu lao động nội ngành yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến sản lượng 60 3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành 63 3.4.4 Chuyển dịch cấu lao động ngành tỉnh /thành phố 67 3.5 Tóm tắt chương 67 Chương CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM 70 4.1 Các mơ hình đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam 70 4.1.1 Mô hình hồi qui theo số liệu mảng đa bậc 70 4.1.2 Mơ hình phân tích chuyển dịch tỷ trọng 78 4.1.3 Mơ hình hạch tốn tăng trưởng 83 4.2 Mơ hình đánh giá tác động yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành Việt Nam 87 4.2.1 Mơ hình hồi qui số liệu mảng đa bậc đánh giá tác động yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành 87 4.2.2 Mơ hình hồi qui số liệu mảng đa bậc đánh giá tác động yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành ngành công nghiệp chế biến chế tạo97 4.3 Mô hình hồi qui số liệu mảng khơng gian đánh giá tác động yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động ngành 104 4.3.1 Quy trình nghiên cứu, số liệu biến số 104 4.3.2 Mơ hình nghiên cứu 106 4.3.3 Kết ước lượng 107 4.4 Tóm tắt chương 110 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 5.1 Kết luận 114 5.2 Đề xuất khuyến nghị sách 117 5.2.1 Định hướng chuyển dịch cấu lao động 117 5.2.2 Một số khuyến nghị sách 117 5.3 Những phát luận án 119 5.3.1 Đóng góp mặt lý luận, học thuật 119 5.3.2 Những kết luận, đề xuất rút từ kết nghiên cứu 120 5.4 Hạn chế luận án 120 5.5 Đề xuất số hướng nghiên cứu mở rộng 121 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ NỘI DUNG LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN ÁN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích tiếng Anh Giải thích tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN ANOVA Analysis of variance Phân tích phương sai ASEAN Association of Southeast Asean Nations Hiệp hội nước Đông nam Á ASEM Asia - Europe Meeting Hội nghị nguyên thủ quốc gia hợp tác Á -Âu BRIC Brasil, Russia, India, China Các kinh tế lớn CDCC Chuyển dịch cấu CDCCLĐ Chuyển dịch cấu lao động CIEM Center Institute for Economic Management Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CNCB Công nghiệp chế biến CNCBCT Công nghiệp chế biến chế tạo GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ILO International Labor Tổ chức lao động quốc tế Organization OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương nhỏ LLLĐ Lực lượng lao động NSLĐ Năng suất lao động SSA Shift - Share Analysis Phân tích chuyển dịch tỷ trọng TFP Total Factors Productivity Năng suất nhân tố tổng hợp WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Qui trình lựa chọn mơ hình 34 Bảng 3.1 Tỉ trọng lao động, tỉ trọng GDP tốc độ tăng NSLĐ trung bình hàng năm theo ngành kinh tế chủ yếu Việt Nam 59 Bảng 3.2 Giá trị trung bình CDCCLĐ nội ngành 61 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 72 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình 72 Bảng 4.3 Kết ước lượng phần tác động cố định mơ hình (4.1) 74 Bảng 4.4 Kết ước lượng sai số chuẩn theo nhóm phần ngẫu nhiên mơ hình (4.1) 75 Bảng 4.5 Kết ước lượng giá trị trung bình phần ngẫu nhiên hệ số chặn hệ số góc biến CDCCLĐ theo nhóm ngành 76 Bảng 4.6 Kết ước lượng phần tác động cố định mơ hình (4.1a) giai đoạn 2006-2014 77 Bảng 4.7 Đóng góp trung bình hàng năm chuyển dịch cấu lao động vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể giai đoạn 1995-2013 79 Bảng 4.8 Đóng góp trung bình hàng năm chuyển dịch cấu lao động vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể: Phân tách theo tác động “tĩnh” “động” 81 Bảng 4.9 Các thành phần đóng góp vào tăng trưởng GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1995-2013 83 Bảng 4.10 Đóng góp ngành vào tăng trưởng GDP bình quân đầu người Việt Nam 85 Bảng 4.11 Giải thích biến mơ hình hồi quy 88 Bảng 4.12 Thống kê mô tả số biến mơ hình nghiên cứu 89 Bảng 4.13 Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình 89 Bảng 4.14 Kết ước lượng tham số phần tác động cố định mơ hình (4.2a) giai đoạn 2000-2014 91 Bảng 4.15 Kết ước lượng giá trị trung bình phần ngẫu nhiên hệ số chặn hệ số góc biến KBTN theo nhóm ngành 93 Bảng 4.16 Kết ước lượng tham số phần tác động cố định mơ hình (4.2) giai đoạn 2010 - 2014 94 Bảng 4.17 Giá trị trung bình phần tác động ngẫu nhiên hệ số chặn hệ số góc biến mơ hình (4.2) giai đoạn 2010-2014 theo nhóm ngành 96 Bảng 4.18 Giải thích biến mơ hình hồi quy 98 Bảng 4.19 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 99 Bảng 4.20 Kết ước lượng hệ số biến độc lập phần tác động cố định mô hình (4.3) theo nhóm ngành 100 Bảng 4.21 Kết ước lượng sai số chuẩn theo nhóm phần ngẫu nhiên mơ hình (4.3) 102 Bảng 4.22 Kết ước lượng giá trị trung bình phần ngẫu nhiên hệ số chặn hệ số góc biến KBTN theo phân ngành thuộc ngành CNCBCT 103 Bảng 4.23 Giải thích biến số mơ hình nghiên cứu 104 Bảng 4.24 Thống kê mơ tả biến số mơ hình nghiên cứu 105 Bảng 4.25 Kết ước lượng mơ hình số liệu mảng khơng gian 109 120 5.3.2 Những kết luận, đề xuất rút từ kết nghiên cứu (1) Kết nghiên cứu cho thấy, chuyển dịch cấu lao động nội ngành chuyển dịch cấu lao động ngành Việt Nam diễn mạnh mẽ theo mức độ khác nhau, tùy theo ngành, theo địa phương Trong đó, chuyển dịch cấu lao động nội ngành diễn mạnh ngành: Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ; CNCBCT diễn yếu ngành Nông, lâm, thủy sản Địa phương có chuyển dịch cấu lao động nội ngành diễn mạnh Bà rịa Vũng tàu yếu Sơn La (2) Luận án rõ: giai đoạn 1995-2014, chuyển dịch cấu lao động có đóng góp tích cực vào tăng trưởng suất lao động tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mức độ đóng góp khác ngành, tỉnh hay giai đoạn nghiên cứu Trong đó, mức đóng góp tích cực số ngành như: Nghệ thuật, vui chơi giải trí; Xây dựng; Vận tải kho bãi; Thông tin truyền thông tích cực ngành như: Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; Bán buôn bán lẻ, sửa chữa nhỏ; Lưu trú ăn uống Chuyển dịch cấu lao động nội ngành tác động tích cực đến sản lượng số tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ; đồng sơng Cửu Long có ảnh hưởng tích cực số tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc Do đó, cần có sách hỗ trợ hợp lý cho ngành địa phương có mức độ đóng góp chưa cao, nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực (3) Ngồi yếu tố mang tính kiểm sốt như: thu nhập người lao động, quy mô lao động, cường độ vốn, tỷ trọng xuất nhập khẩu, luận án phát số kết luận như: (i) mức khác biệt thu nhập có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động theo hình chữ U ngược; (ii) đào tạo lao động địa phương có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, ảnh hưởng lan toả theo không gian đến chuyển dịch cấu lao động; (iii) mức độ ảnh hưởng yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động khác ngành địa phương Từ đó, khuyến nghị sách nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế cần cụ thể nhóm sách; ngành địa phương, cần ý đến tác động lan tỏa theo không gian 5.4 Hạn chế luận án Mặc dù luận án hoàn thành với nỗ lực không ngừng NCS hướng dẫn tận tâm Giáo viên hướng dẫn Tuy nhiên, kết nghiên cứu luận án không tránh khỏi hạn chế 121 Về liệu nghiên cứu: luận án sử dụng liệu cấp doanh nghiệp cấp ngành cung cấp từ GSO, nhiên việc gộp lao động thành ngành kinh tế tương đối đánh giá đóng góp CDCCLĐ vào tăng trưởng kinh tế Về phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng nhiều mơ hình cách tiếp cận khác để giải vấn đề nghiên cứu Các kết luận luận án dựa kết nghiên cứu định lượng Tuy nhiên, kết luận hiểu sâu sắc kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính so sánh với phương pháp định lượng khác Các khuyến nghị sách chưa có điều kiện thực chứng hạn chế thời gian nguồn lực khác 5.5 Đề xuất số hướng nghiên cứu mở rộng Luận án tập trung giải hai nội dung chính, bao gồm: đánh giá vai trò chuyển dịch cấu lao động tăng trưởng kinh tế xác định yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Để tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề liên quan đến chủ đề này, tác giả xin đề xuất số hướng nghiên cứu mở rộng sau: - Nghiên cứu tác động số yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động như: giá tương đối; tiến công nghệ; tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp; yếu tố thể chế; hiệp định thương mại - Nghiên cứu sâu mơ hình kinh tế lượng khơng gian để xem xét tác động ngắn hạn, dài hạn; tác động trực tiếp gián tiếp - Đánh giá đóng góp chuyển dịch cấu lao động lên tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp - Sử dụng mơ hình kinh tế lượng đại như: mơ hình hồi quy đa bậc; mơ hình số liệu mảng không gian để nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu; tăng trưởng suất; phát triển kinh tế vùng - Thực nghiệm giải pháp khuyến nghị sách để đánh giá tính khoa học thực tiễn giải pháp 122 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ NỘI DUNG LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Thu Hương (2015), "Đóng góp ngành chuyển dịch cấu lao động, tạo việc làm ngành đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Kỷ yếu Hội nghị Ứng dụng Tốn học Tồn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 24-25/12/2015 Vũ Thị Thu Hương (2016), "Tác động chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập: Cơ hội thách thức, Huế 26-29/4/2016 Vũ Thị Thu Hương (2016), “Mơ hình phân tích đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Thương mại, mã số CS-2015-06, 5/2016 Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Minh (2016), Tác động chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất Việt Nam, Tạp chí khoa học & công nghệ Việt Nam, tập 4-số 5- 5/2016, trang 14-20 Vũ Thị Thu Hương (2016), Đóng góp ngành chuyển dịch cấu lao động vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17, 07/2016, trang 15-18 Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Viết Hoàng (2016), "Chuyển dịch cấu lao động ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, Số đặc biệt, 9/2016, trang 20-28 Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Thu Hương (2016), "Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động nội ngành Việt Nam: Bằng chứng từ số liệu Điều tra Doanh nghiệp", Tạp chí Khoa học Thương mại, số 98, 10/2016, trang 65-71 Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Thu Hương (2016), "Tác động chuyển dịch lao động nội ngành lên kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 26, 10/2016, trang 22-25 Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thảo, Đỗ Phương Lan (2016), "Sử dụng hồi quy số liệu mảng đa bậc nghiên cứu vai trò xuất đào tạo lao động chuyển dịch cấu lao động nội ngành Việt Nam", Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 232, 10/2016, trang 19-27 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith (1776), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, Source https://en.wikisource.org Andrew Gelman and Jennifer Hill (2006), Data Analysis Using Regression and Multilevel/Hierarchical Models, Cambridge University Press Anselin, L (1988a), Spatial Econometric: Methods and Models, Kluwer Academic Publisher Anselin, L (1988b): Spatial Econometrics: Methods and Models Kluwer, Dordrecht (2001): “Spatial Econometrics,” in A Companion to Theoretical Econometrics, ed by B Baltagi Blackwell, Oxford Anselin, L., and R Florax (1995): “Small sample properties of tests for spatial dependence in regression models: some further results,” in New Directions in Spatial Econometrics, pp 21–74 Springer-Verlag, Berlin Anselin, L (2001), Spatial Econometric, chapter 14: A companion to theoretical econometrics, by Blackwell Publishing Ltd Anselin, L (2010), "Thirty years of spatial econometrics", Papers in Regional Science, 89(1), 3–25 Arbia, G (2011), "A Lustrum of SEA: Recent Research Trends Following the Creation of the Spatial Econometrics Association", Spatial Economic Analysis 6(4), 377‐395 Anders Isaksson (2009), "Structural Change and Productivity Growth: A review with inplications forDeveloping countries", WP Research and Statistics Branch, UNIDO 10 Aronson (2004), Can sectoral reallocation explain the jobless recovery economic perspective, Federal reserve Bank of Chicago, 2Q/2004: 36-49 11 Baumol, W J (1967) "Macroeconomics of Unbalanced Growth: the Anatomy of Urban Crisis", American Economic Review, Vol 57, p 415 – 426 12 Berthold Herrendorf, Richard Rogerson, Askos Valentinyi (2013), Growth and Structural Transformation, Prepared for the handbook of Economic Growth 13 Burridge (1980), 'On the Cliff-Ord Test for Spatial Correlation', Journal of the Royal statistical Society series B-Statistical Methodology, vol 42, no.1, pp.107-108 124 14 Carol Newman cộng (2009), Vai trị cơng nghệ, đầu tư cấu sở hữu tới suất ngành chế biến Việt Nam, dự án Bộ Kế hoạch đầu tư 15 Chen, Jefferson, Zhang (2011), "Structural change, productivity growth and industrial transformation in China", China Economic Review, vol 22, p 133-150 16 Chenery and Syrquin (1975), Patterns of development 1950-1970, Oxford university press 17 Chính phủ Việt Nam (2011), Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tình hình kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 18 Chính phủ Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 năm 2011 - 2015 19 Chính phủ Việt Nam (2016), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 năm 2011 - 2015; phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 - 2020 năm 2016 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIII, ngày 20 tháng 10 năm 2015 20 Coro Chasco (2013), Econometric theory and estimation methods of autoregressive spatial models, university of Tarapaca, Chile 21 Davis, Haltiwanger (1992), "Gross jos creation, Gross job destruction and employment reallocation", Quarterly Journal of Economics, Vol 107, pp 819-863 22 Denis Stijepic (2010), Structural change and economic growth: Analyst within the “Partially balanced growth Framework”, Dissertation of Fern university in Hagen 23 Ding Lu (2002), "Sectoral factor reallocation and productivity growth: recent trends in the Chinese economy", Journal of Economic Development, Vol 27 (2002), 95-111 24 Đinh Phi Hổ (2014), "tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến trình độ phát triển kinh tế chất lượng sống", tạp chí phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 25 Giang Thanh Long cộng (2015), Tác động biến đổi cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam đề xuất sách, Viện Chiến lược phát triển (MPI) UNFPA chịu trách nhiệm xuất 26 Fabricant (1942), "Employment in Manufacturing, 1899-1939: An Analysis of Its Relation to the Volume of Production", in NBER Books from National Bureau of Economic Research, Inc 125 27 Fung Kwan, Yang Zhang, Shuaihe Zhuo (2011), "Rural labour reallocation and productivity growth in China", International journal of business studies, Vol 19, p109-124 28 Francesco Quatraro (2009), "Innovation, Structural change and Productivity growth: Evidence from Italian regions, 1980-2003", Cambridge Journal of Economics, 33 (2009), 1001-1022 29 Jan Fagerberg (2000), "Technological progress, structural change and productivity growth: a comparative study", Structural change and Economic dynamics, 11(2000), 393-411 30 Jagannath Mallick (2015), "Globalisation, Structural Change and Labour Productivity Growth in BRICS Economy", FIW Working Paper N° 141, February 2015 31 Jeffrey M Wooldridge (2012), Introductory Econometrics: A modern approach, Printed the United States of America 32 Jens J Kruger (2008), "Productivity and structural change: A review of the literature", Journal of Economic Surveys, Vol 22, No2, 330-363 33 Helene Poirson (2000), "The impact of intersectoral labor reallocation on economic growth", IMF working paper, WP/00/104 34 Kalr Marx (1867), Capital: A Critique of Political Economy, Publisher: Progress Publishers, Moscow, USSR 35 Kelejian and Robinson (1992), "Spatial autocorrelation: A new computationally simple test with an application to per capita county police expenditures", Regional Science and Urban Economics, vol 22, issue 3, pages 317-331 36 Kuznet, S (1966), Modern Economic Growth, New Haven: Yale University Press 37 Kuznet, S (1973), "Modern economic growth: Finding and reflections", The American Economic Review, Vol 63 (1973), p 247-258 38 Kuznet, S (1976), "Modern economic growth: Rate, Structure and Spread", 7th edition, New Haven: Yale University Press 39 Laitner, J (2000), "Structural change and economic growth", Review of economic studies, 67, p 545-561 40 Lakhwinder Singh (2004), "Technological Progress, Structural Change and Productivvity Growth in Manufacturing Sector of South Korea", MPRA paper No 99, posted 10 November 2006 126 41 Lê Du Phong Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Lee Wolpin (2006), "Intersectoral Labor Mobility and the Growth of the Service Sector", Econometrica, Volume 74, Issue 1, January 2006, Pages 1– 46 43 Lewis.W.A (1954), "Economic Development with unlimited Suplies of labour", Manchester School of Economic and Social Studies, 22, 139-191 44 Lilien.D.M (1982), "Sectural Shifts and Cyclical Unemployment", Journal of Political Economy, 1982, 90(4), 777-793 45 Lucas, Robert E., Jr (1988), "On the mechanics of Economic Development", Journal of Monetary Economics, 22 46 Luigi L Pasinetti (1981), Structural change and growth economic: A theoretical essay on the dynamic of the wealth of nations, Cambridge, Cambridge University Press 47 Maddison (1980), Economic growth and structural change in advanced countries, in: L.Irving and J.W Wheeler (Eds), London croom Helm 48 Malhar Nabar and Kai Yan (2013), "Sector – level productivity, structural change and rebalancing in China", IMF working paper, WP/13/240 49 Marcel P.Timmer, Adam Szirmai (2000), "Productivity growth in Asian manufacturing: the structural bonus hypothesis examined", Structural change and Economic dynamics, 11(2000), 371-392 50 Marcel P.Timmer, Gaaizen J.de Vries (2008), "Structural change and growth accelerations in Asia and Latin America: a new sectoral data set", Cliometrica DOI 10.1007/s11698-008-0029-5, Springer 51 Mariela Badescu, Concepcion Garces-Ayerbe (2009),"The impact of information technologies on firm productivity: Empirical evidence from Spain", Technovation 29, 122-129 52 McMillan, Margaret and Dani Rodrik (2011), "Globalization, Structural Change, and Economic Growth", in M.Bachetta and M.Jansen, eds, Making Globalization Socially Sustainable, ILO and WTO, Geneva 53 Muhammad Rashid Ansari, Chiara Mussida, Francesco Pastore (2013), "Note on Lilien and Modified Lilien Index", Discusion paper series, IZA DP, No 7198 54 M.Peneder (2002), "industrial structural and aggregate growth", WIFO, working papers 127 55 Naércio Aquino Menezes-Filho, Marc-Andreas Muendler (2011), "Labor Reallocation in Response to Trade Reform", NBER Working Paper No 17372 56 Ngai, Pissarides (2007): "Structural change in a multisector model of growth", The American Economic Review, 97, 429-443 57 Nguyen Khac Minh, Pham Anh Tuan, Nguyen Viet Hung (2015), "Using the spatial econometric approach to analyze convergence of labor productivity at the provincial level in Vietnam", Journal of Economics and Development, Vol.17, No1, April 2015, pp 5-19 58 Nguyễn Thị Minh (2010), "Động thái hiệu phân bố ngành tăng trưởng kinh tế", Sốc tác động sách đến kinh tế, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Minh Vũ Thị Thu Hương (2016), "Tác động chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất Việt Nam", tạp chí khoa học & cơng nghệ Việt Nam, tập (Số 5)- 5/2016, trang 14-20 60 Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Thu Hương, Đỗ Phương Lan, Nguyễn Thị Thảo, " Sử dụng hồi quy số liệu mảng đa bậc nghiên cứu vai trò xuất đào tạo lao động chuyển dịch cấu lao động nội ngành Việt Nam ", tạp chí Kinh tế phát triển, 8/2016, trang 19-27 61 Nguyễn Thị Minh (2009), "Dịch chuyển cấu tăng trưởng kinh tế, phân tích định lượng", Tăng trưởng, chuyển đổi cấu sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 101-107 62 Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), Chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 63 Nguyễn Thị Tuệ Anh Bùi Thị Phương Liên (2007), Đánh giá đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng suất (lao động) Việt nam, Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2007, Bộ kế hoạch đầu tư, Viện NCQLKT trung ương 64 Nguyễn Quốc tế Nguyễn Thị Đông (2013), "Tác động tái cấu ngành kinh tế đến chuyển dịch cấu lao động tăng suất lao động Việt nam", Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, Hà Nội 65 Nirvikar Singh (2015), "Analysing the structural change ang growth relationship in India", Economic & Political weekly, Vol.50, Issue No.24, 2015 128 66 Peter Williams (2011), "Structural change and Economic growth", Dissertation, University of Oregon 67 Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 68 Phạm Quý Thọ (2015), Kinh tế Việt Nam 30 năm chuyển đổi, Nhà xuất Thông tin Truyền thơng, Hà Nội 69 Phí Thị Hằng (2014), Chuyển dịch cấu lao động theo ngành tinh Thái Bình giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 70 Pugno, M (2006), "The service paradox and endogenous economic growth", Structural change and economic dynamics, 17, p 99-115 71 Ranis, G., Fei (1961), "A theory of economic development", American economic review 51, 33-65 72 Rodrik (2013), Structural change, fundamention, and growth: an overview, internet 73 Robson, M (2009), "Structural change, specialization and regional labour market performance: Evidence for the UK", Applied Economics, 41(3), 275–293 74 Romain Wacziarg, Jessica Seddon Wallack (2004), "Trade liberalization and intersectoral labor movements", Journal of International Economics 64 (2004) 411 - 439 75 Romer, P.M (1986), "Increasing Return and Long - Run Growth", IMF Staff papers, International Monetary Fund, Vol 43, Issue 76 Shutao Cao, Danny Leung (2010), "Lobour reallocation, relative prices and productivity", WP, Bank of Canada 77 Solow, R.M (1956), "A contribution to the Theory of Economic Growth", Quarterly Journal of Economic 70, p65-94 78 Smith, A (1776), An Inquiry into the Nature and causes of the Wealth on Nations, London 1904, Methuen & Co., Ltd., [http:/www.econlib.org/library/Smith/smWN.html] 79 Steele F (2008), "Multilevel Models for Longitudinal Data", Journal of the Royal Statistical Society, Series A, 171, 5-19 80 Stephen Raudenbush, Anthony S Bryk (1986), A Hierachical Model for studying school effect", Sociology of Education, Vol.59, No 1, p1-17 129 81 Syrquin, M., (1986), "Productivity growth and factor reallocation", in Industrialisation and growth: A comparative study, Eds H Chenery, S Robinson and M Syrquin, Oxford University Press: 229-262, New York 82 Syrquin, M (1988), "Patterns of structural change", in Chenery, H.B., Srinivasan, T.N (Es), Handbook of development economics North-Holland, Amsterdam, pp.203-273 83 Syrquin, M (2007), "Kuznets and Pasinetti on the study of structural transformation: never the twain shall meet?", WP No 46/2007, International centre for economic research 84 Talan B ˙I¸scan (2010), "Engel and Baumol: How much can they explain the rise of service employment in the United States?" The B.E Journal of Macroeconomics, Vol10, issue1 85 Thủ tướng Chính phủ (2010), định số 712/QĐ-TTg, phê duyệt đề án: “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” 86 Thủ tướng Chính phủ (2012), định số 432/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 87 Thủ tướng Chính phủ (2016), đinh số 145/QĐ-TTg, ngày 20/1/2016, Phê duyệt Chiến lược hội nhập quốc tế lao động xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 88 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 879/QĐ-TTg, 9/6/2014, Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 89 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ hệ thống ngành kinh tế Việt Nam VSIC 2007 90 Todaro (1968), The Urban Employment Problem in Less Developed Countries – An Analysis of Demand and Supply, dissertation, Yale University 91 Tomasz Swiecki (2013), Determinants of Structural change, Internet 92 Trần Thọ Đạt Lê Quang Cảnh (2015), Giáo trình Ứng dụng số lý thuyết nghiên cứu kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 93 Trevor Tombe (2011), Structural change and income differences, the Dissertation submited in conformity with the requirements for the degree of Doctor of philosophy graduate department of Economic university of Toronto 130 94 Vatthanamixay Chansomphou, Masaru Ichihashi (2013), "Structural change, labor productivity growth, and convergence of BRIC countries", Development Discussion Policy Paper, Vol.3,No.5, International Development and Cooperation (IDEC) 95 Vũ Thị Thu Hương Nguyễn Thị Minh (2016), "Tác động chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất Việt Nam", tạp chí khoa học & cơng nghệ Việt Nam, Tập 4-số 5- trang 14-20 96 Vũ Thị Thu Hương (2016), "Đóng góp ngành chuyển dịch cấu lao động vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam", tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17, 07/2016, trang 15-18 97 Xingynan Che (2011), Three essays on the structural change in modern economy, the dissertation submited to the Faculty of the Graduate school of Arts and Sciences of Georgetown university 98 White, H (1980): “A Heteroscedasticity-Consistent Covariance Matrix Estimator and a Direct Test for Heteroscedasticity,” Econometrica, Vol.48, p 817–838 i PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Hầu hết tài liệu kinh tế học thống định nghĩa: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) thu nhập bình quân đầu người thời gian định Theo cách hiểu nói tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, tăng trưởng cao chất lượng sống khơng tăng, mơi trường bị hủy hoại, tài ngun bị khai thác mức, cạn kiệt, nguồn lực sử dụng khơng hiệu quả, lãng phí Do vậy, nhà nghiên cứu đưa khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế chứa nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế với thay đổi chất kinh tế thay đổi cấu kinh tế Phát triển kinh tế trình hoàn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc Theo GSO, GDP tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, phản ánh toàn kết cuối hoạt động sản xuất tất đơn vị thường trú kinh tế nước thời kỳ định; phản ánh mối quan hệ trình sản xuất, phân phối thu nhập, sử dụng cuối sản phẩm hàng hóa dịch vụ kinh tế quốc dân Tổng sản phẩm nước (theo giá thực tế) dùng để nghiên cứu cấu biến động cấu kinh tế theo ngành, nhóm ngành, theo loại hình kinh tế, mối quan hệ kết sản xuất với phần huy động vào ngân sách nhà nước phúc lợi xã hội Tổng sản phẩm nước (theo giá so sánh) dùng để đánh giá tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế, ngành, loại hình, khu vực, nghiên cứu thay đổi khối lượng hàng hóa dịch vụ tạo theo thời gian Như vậy, cách hiểu tăng trưởng kinh tế bao hàm tăng trưởng lượng chất sau: Tăng trưởng kinh tế gia tăng liên tục lực sản xuất hàng hóa dịch vụ kinh tế sở ứng dụng ngày nhiều tiến công nghệ nhằm nâng cao phúc lợi cho người dân 1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Cách tính GDP Tính GDP theo giá thực tế, có phương pháp tính tổng sản phẩm nước theo giá thực tế Phương pháp sản xuất: Tổng sản phẩm nước tổng giá trị tăng thêm tất ngành kinh tế cộng với thuế nhập trừ trợ cấp sản xuất Cơng thức tính GDP có dạng sau: ii Tổng sản phẩm nước (GDP) = (bằng) Tổng giá trị tăng thêm tất ngành + (cộng) Thuế nhập – (trừ) trợ cấp sản xuất Phương pháp thu nhập: Tổng sản phẩm nước Tổng thu nhập tạo nên từ yếu tố tham gia vào trình sản xuất lao động, vốn, đất đai, máy móc Theo phương pháp này, tổng sản phẩm nước gồm yếu tố: thu nhập người lao động từ sản xuất (bằng tiền vật quy tiền), thuế sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp cho sản xuất), khấu hao tài sản cố định dùng sản xuất thặng dư sản xuất thu nhập hỗn hợp Cơng thức tính GDP có dạng sau: Tổng sản phẩm nước = Thu nhập người lao động từ sản xuất + Thuế sản xuất, (đã giảm trừ phần trợ cấp sản xuất) + Khấu hao TSCĐ dùng sản xuất + Thặng dư thu nhập hỗn hợp Phương pháp sử dụng: tổng sản phẩm nước tổng yếu tố: tiêu dùng cuối hộ gia đình nhà nước; tích lũy tài sản (tài sản cố định, tài sản lưu động tài sản quý hiếm) chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ Cơng thức tính GDP có dạng sau: Tổng sản phẩm = nước Tiêu dùng cuối + Tích luỹ + tài sản Chênh lệch xuất nhập hàng hố dịch vụ Tính GDP theo giá so sánh Tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá so sánh tính gián tiếp hiệu giá trị sản xuất theo giá so sánh chí phí trung gian theo giá so sánh (vì tiêu GDP giá trị tăng thêm phân tích thành yếu tố giá lượng, nên khơng có số giá phù hợp để giảm phát trực tiếp) Thuế nhập năm báo cáo theo giá so sánh tính cơng thức sau: Thuế nhập năm báo cáo theo giá so sánh = Tổng giá trị nhập năm báo cáo theo giá so sánh x Thuế nhập năm báo cáo theo giá thực tế Bên cạnh tính GDP theo giá so sánh phương pháp sản xuất, cịn tính phương pháp sử dụng Tức GDP theo giá so sánh tổng cộng tiêu dùng cuối theo giá so sánh, tích luỹ tài sản theo giá so sánh chênh lệch xuất nhập hàng hóa, dịch vụ theo giá so sánh Tiêu dùng cuối theo giá so sánh tính cách chia tiêu dùng cuối theo nhóm sản phẩm hàng hóa dịch vụ cho số giá tiêu dùng (CPI) kỳ báo cáo so với kỳ gốc nhóm tương ứng iii Mối quan hệ GDP hành (danh nghĩa) GDP cố định (thực) thể qua hệ số điều chỉnh: GDPdanh nghĩa = GDP thực * Chỉ số điều chỉnh GDP 1.2.2 Đo lường tốc độ tăng trưởng Để đo lường tốc độ tăng trưởng GDP thực doanh nghĩa, sử dụng tiêu tốc độ tăng trưởng (GI), để phản ánh % thay đổi GDP năm sau so với năm trước Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước phản ánh tăng trưởng mặt khối lượng hàng hóa dịch cuối kinh tế tạo thời kỳ định quý, tháng, tháng năm Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước tính cho ngành, nhóm ngành, loại hình kinh tế, vùng lãnh thổ, nhằm đánh giá nhịp điệu phát triển kinh tế nước, ngành vùng lãnh thổ Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính tỷ lệ phần trăm mức gia tăng quy mô kinh tế kỳ theo quy mô kinh tế kỳ trước $ = W − W  × 100% W

Ngày đăng: 18/06/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w