danh mục chữ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển Châu WB Ngân hàng Phát triển Thế giới NHNNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn NHNg Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo NHCPTM Ngân hàng Cổ phần NHCPNT Ngân hàng Cổ phần Nông thôn NHCPĐT Ngân hàng Cổ phần đô thị NHCPNT Ngân hàng Cổ phần nông thôn GDP Tổng sản phẩm quốc nội UNDP Chơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc NGO Tổ chức phi phủ ODA Hỗ trợ phát triển thøc QTDND Q tÝn dơng nh©n d©n QTDTW Q tÝn dụng nhân dân trung ơng QTD KV Quỹ tín dơng Khu vùc BTHDA Ban thùc hiƯn dù ¸n MơC LụC lời mở đầu i Chơng I: Khái quát khu vực nông thôn hệ thống tài nông thôn Việt Nam -1 I Khái quát khu vực nông thôn Việt nam -1 Mét sè nÐt kh¸i qu¸t -1 Các vấn đề cém II Nhu cÇu vốn đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh ë khu vùc n«ng th«n III Hệ thống tài nông thôn Việt nam, số vấn đề lý luận tài nông thôn nguồn vốn hỗ trợ phát triển chÝnh thøc -4 Hệ thống tài nông thôn Việt nam: 1.1 Dịch vụ Tài Chính thức 1.2 Dịch vụ Tài Bán thøc -4 1.3 Dịch vụ Tài Phi chÝnh thøc Mét sè vÊn ®Ị lý luận tín dụng, tài nông thôn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA). -10 2.1 Tµi chÝnh n«ng th«n -10 2.2 Viện trợ phát triển thøc (ODA) 11 Chơng II: HIệU QUả Sử DụNG ODA TRONG LĩNH VựC TàI CHíNH NÔNG THÔN VIệT NAM 13 I Dù ¸n TÝn dơng nông thôn Ngân hàng Phát triển Châu tài trỵ 13 Vµi nÐt vÒ ADB -13 Tóm lợc hoạt động Dự án Tín dụng nông thôn ADB tài trợ: 14 2.1 Cơ sở hình thành Dự án 14 2.2 Mơc tiªu cđa Dù ¸n -14 HiƯu qu¶ cđa Dù ¸n 15 3.1 T¸c động kinh tế c dân nông thôn 15 3.2 Tác động x· héi 20 3.3 T¸c động đến nâng cao lực hệ thống tài chÝnh n«ng th«n ViƯt nam 23 II Dù án Tài nông thôn Ngân hàng Thế giới tài trợ -29 Tóm lợc hoạt động cđa Dù ¸n 30 HiƯu qu¶ 31 3.1 Tác động kinh tÕ -31 3.2 Tác động xà héi 36 3.3 Tác động đến nâng cao lực hệ thống tài nông thôn Việt nam 39 Chơng III: MộT Số BIệN PHáP THU HúT ODA TRONG LĩNH VựC TàI CHíNH NÔNG THÔN 44 I Đánh giá ODA lĩnh vực tài n«ng th«n 44 T¸c ®éng tÝch cùc 44 1.1 Tác động đến điều kiện kinh tế c dân nông thôn -45 1.2 Các tác động xà hội 45 1.3 Tác động đến trình nâng cao lực hệ thống tài nông thôn 46 Các mặt hạn chế 47 II Một số khuyến nghị biện pháp nhằm thu hút ODA lĩnh vực tài nông thôn 49 Khuyến nghị sách tài nông thôn 49 Khuyến nghị trình tổ chức điều hành nguồn vốn ODA lĩnh vực tài n«ng th«n -49 III KÕt LuËn -52 Danh môc tài liệu tham khảo -53 lêi mở đầu Trong thập kỷ qua, Việt Nam đà đạt đợc thành tựu kinh tế đáng ghi nhận công phát triển đất nớc theo phơng châm dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh Đặc biệt khu vực nông thôn, nơi tập trung 80% dân số đất nớc sống nghề nông, đà có thay đổi mức sống, điều kiện học tập, sinh hoạt v.v Những nỗ lực xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn Chính phủ đợc Tổ chức Quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên nhiều thử thách cần phải vợt qua đờng cải tổ cấu kinh tế nông thôn đợc tiến hành khẩn trơng Một trở ngại kìm hÃm phát triển kinh tế nông thôn vấn đề thiếu hụt vốn, đặc biệt nguồn tín dụng trung dài hạn Các thể chế tài nớc không đủ lực để tài trợ các hoạt động đầu t tơng đối lớn để đạt đợc mục tiêu tăng trởng Chính phủ vùng nông thôn đòi hỏi nguồn tài đáp ứng đợc yêu cầu số lợng mà phải có chất lợng cao Thực tế cho thấy để đạt đợc mục tiêu mang tầm chiến lợc cần phải có hỗ trợ tín dụng ThĨ chÕ Tµi chÝnh Qc tÕ LÜnh vùc tµi chÝnh nông thôn phạm trù rộng lớn Đề tài Hiệu sử dụng vốn ODA lĩnh vực tài nông thôn Việt nam khoá luận tốt nghiệp đề cập đến khía cạnh thể chế tài i Mục tiêu khoá luận: Đánh giá hiệu nguồn vốn ODA kinh tế, xà hội c dân nông thôn tác động hệ thống tài nông thôn Việt nam thông qua phân tích hiệu hoạt động hai dự án trọng điểm Tín dụng tài nông thôn Ngân hàng Phát triển Châu (ADB) Ngân hàng Thế giới tài trợ Qua đó, khoá luận đa khuyến nghị nhằm thu hút hiệu nguồn vốn ODA cho lĩnh vực tài nông thôn, đồng thời đề xuất số giải pháp tồn cần khắc phục với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng mở rộng phạm vi hoạt động nguồn vốn ODA lĩnh vực tài nông thôn Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận tập trung nghiên cứu hiệu sử dụng nguồn vốn viện trợ thức lĩnh vực tài nông thôn Việt Nam Cụ thể, đánh giá tác động nguồn vốn đến trình nâng cao lực cung cấp dịch vụ tài hệ thống tài nông thôn Việt Nam trình chuyển đổi nh tác động trực tiếp gián tiếp nguồn vốn đến chất lợng sống c dân nông thôn điều kiện đợc tiếp cận thờng xuyên với khối lợng tín dụng dồi dịch vụ tài định chế tài chính thức thay phải tìm kiếm nguồn vốn phi thức với lÃi suất cao cho hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh Phơng pháp nghiên cứu: ii Hai phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng Khoá luận gồm: Thứ nhất, phơng pháp Đánh giá nông thôn có tham gia cộng đồng " (Participatory Rural Appraisals) đợc sử dụng làm phơng pháp Đây phơng pháp chuẩn mực quốc tế đợc ADB, World Bank nhiều tổ chức phát triển giới sử dụng để đánh giá hầu hết dự án phát triển nông thôn nói chung dự án tài nông thôn nói riêng Thứ hai, Phơng pháp phân tích thông tin thứ cấp (Secondary Data Review) đợc sử dụng để bổ trợ cho phơng pháp phơng pháp không bao quát hết tất khía cạnh phạm vi nghiên cứu đề Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu ngày tăng nguồn tín dụng trung dài hạn cho khu vực nông thôn, nhiều nhà tài trợ khác đà nghiên cứu cách tiếp cận phù hợp để sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu Tổ chức Hỗ trợ Phát triển Quốc tế Chính phủ Đan Mạch (DANIDA) số nhà tài trợ này, Chơng trình tín dụng hỗn hợp nhằm giúp doanh nghiệp vừa nhỏ, Chính phủ Đan mạch xúc tiến Thoả thuận Quỹ bảo lÃnh vốn vay Quỹ trợ cấp nhằm hỗ trợ hoạt động cấp nớc vệ sinh nông thôn phạm vi nớc giai đoạn từ năm 2000 - 2005 Hy vọng kết thu đợc khoá luận góp phần tích cực vào hoạt động Dự án Đợc động viên hớng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Hồng Đàm, giúp đỡ nhiệt tình Thạc sỹ Bùi iii Minh Giáp, Chuyên gia T vấn Tài - Ngân Hàng cán Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, em đà hoàn thành đề tài Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực tài nông thôn Việt nam Bố cục khoá luận gồm chơng: Chơng I : Khái quát khu vực nông thôn hệ thống tài nông thôn Việt nam Chơng II : Hiệu sử dụng ODA lĩnh vực tài nông thôn Việt nam Chơng III : Một số biện pháp thu hút ODA lĩnh vực tài nông thôn Việt nam Mặc dù cố gắng song thời gian tìm hiểu hoạt động dự án khả nghiên cứu thân hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đợc xem xét đóng góp ý kiến Thầy Cô giáo bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn thiện Nhân đây, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Thầy Cô giáo Trờng Đại Học Ngoại thơng Cán Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, ngời đà tận tình giúp đỡ em trình hoàn thành khoá luận Hà nội , Tháng năm 2002 Sinh viên iv Lê thị thuỳ hơng v Chơng I Khái quát khu vực nông thôn hệ thống tài nông thôn Việt Nam I Khái quát khu vực nông thôn Việt nam Một số nét khái quát Việt nam nớc nông nghiệp với khoảng 80% tổng số 76 triệu dân sống vùng nông thôn Nông nghiệp đóng góp 24% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu hút 72% lao động tạo 30% tổng giá trị kim ngạch xuất Nhờ vào sách đổi khởi xớng vào năm 1986 sau đời Luật Đất đai năm 1993, khu vực nông nghiệp trì tốc độ tăng trởng từ đến 5%/năm Từ nớc nhập lơng thực, Việt Nam đà trở thành nớc xuất gạo đứng thứ hai giới sau Thái Lan Tuy nhiên, Việt Nam đợc xếp hạng thứ 121 số 130 nớc theo phân tích UNDP Chỉ số Phát triển nguồn Nhân lực Tại khu vực nông thôn nơi 80% dân số Việt Nam sinh sống, mức thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm đạt mức 80 USD Việt Nam bắt đầu chuyển đổi sang kinh tế thị trờng từ năm 1986 Chính sách Đổi đà mang lại kết đầy ấn tợng tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) kiềm chế lạm phát Từ năm 1987, Chính phủ đà tiến hành hoạch định chiến lợc quốc gia xoá đói giảm nghèo Trọng tâm chiến lợc tạo hội cho ngời nghèo cải thiện điều kiện sống Cải thiện dịch vụ tài vi mô khu vực nông thôn đợc Chính phủ coi biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ hộ gia đình thu nhập thấp Khả tiếp cận dịch vụ tài vi mô đợc coi điểm quan trọng chiến lợc Các vấn đề cộm Tăng trởng khu vực nông thôn cần thiết để giảm nghèo đói 75% ngời Việt Nam, 90% ngời nghèo sống nông thôn Mặc dù nông nghiệp đà tiếp sức cho công xoá đói giảm nghèo, nhng chiến lợc phát triển mà không lấy trọng tâm kinh tế nông thôn xoá đói giảm nghèo đợc Tăng trởng cần cải cách nạp lại lợng: cải cách khu vực nông thôn tiến triển chậm chạp kết nối Quá trình cải cách phải đợc nạp lại lợng ngành công nghiệp nông thôn để xúc tiến tăng trởng sâu xoá đói giảm nghèo Tạo công ăn việc làm nhiệm vụ hàng đầu: Trong số 1/3 ngời tham gia vào lực lợng lao động hàng năm, khoảng 300.000 tìm đợc việc có lơng Số lại đành làm thêm nghề phụ nông nghiệp Tạo công ăn việc làm nông nghiệp yếu tố sống Nếu nó, nghèo đói nông thôn chuyển sang nghèo đói thành thị bất ổn An ninh lơng thực Việt Nam nhà xuất gạo đứng thứ hai giới (4,5 triệu năm 1999), nhng