1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền con người trên không gian mạng trong pháp luật quốc tế

137 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: ĐTSV.2003.032 Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thành Lớp : Luật 21B Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Lan Phương Hà Nội, tháng năm 2023 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: ĐTSV.2003.032 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thành – Lớp Luật 21B Thành viên tham gia: Nguyễn Thị Ngọc Anh – Lớp: Luật 21C Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho phép nhóm bày tỏ lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo, giáo khoa Nhà nước Pháp luật, Học viện Hành Quốc gia, trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý báu sở tiền đề cho kết cơng trình nghiên cứu ngày hơm Để hồn thành nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Lê Thị Lan Phương - Giảng viên Khoa Nhà nước pháp luật, Học viện Hành quốc gia tận tình hướng dẫn cho chúng tơi suốt q trình làm đề tài nghiên cứu Và cuối cùng, cho phép xin gửi lời cảm ơn đến người có góp ý, nhận xét tận tình bảo để chúng tơi hồn thiện hơn, cá nhân tham gia giúp đỡ công việc làm nghiên cứu người sát cánh giúp đỡ suốt thời gian qua LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan nghiên cứu đề tài “Quyền người không gian mạng pháp luật quốc tế” đề tài nhóm nghiên cứu chúng tơi thực q trình học tập, nghiên cứu Học viện Hành quốc gia Bài nghiên cứu thực cách nghiêm túc, nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu trung thực dựa tài liệu với nội dung có giá trị, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2023 Nguyễn Thành MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ……………………………………………………………i DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………………….ii MỞ ĐẦU iii Lý chọn đề tài iii Tổng quan tình hình nghiên cứu iv 2.1 Tình hình nghiên cứu nước iv 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi v 2.3 Danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan vi Đối tượng phạm vi nghiên cứu vi 3.1 Đối tượng nghiên cứu vi 3.2 Phạm vi nghiên cứu vi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: vii 4.1 Mục tiêu nghiên cứu: vii 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: vii Giả thuyết nghiên cứu vii Đóng góp đề tài vii Kết cấu viii NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Các khái niệm Quyền người không gian mạng 1.1.1 Khái niệm Quyền người 1.1.1.1 Định nghĩa Quyền người 1.1.1.2 Tính chất Quyền người 1.1.1.3 Đặc điểm Quyền người 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trị khơng gian mạng 1.2.1 Khái niệm không gian mạng 1.2.1.1 Lịch sử hình thành khơng gian mạng 1.2.1.2 Định nghĩa không gian gian mạng 1.2.2 Vai trò số đặc điểm không gian mạng 1.2.2.1 Vai trò không gian mạng 1.2.2.2 Đặc điểm không gian mạng 10 1.2.2.3 Nguy từ không gian mạng 11 1.3 Khái quát Quyền người không gian mạng pháp luật quốc tế 13 1.3.1 Khái niệm pháp luật quốc tế 13 1.3.2 Khái niệm Quyền người không gian mạng 14 1.3.3 Khái niệm pháp luật quốc tế Quyền người không gian mạng 15 1.3.4 Các nguyên tắc luật quốc tế Quyền người không gian mạng 16 1.3.4.1 Nguyên tắc dân tộc tự 16 1.3.4.2 Ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng quyền người hợp tác quốc tế việc bảo vệ, phát triển Quyền người 17 1.3.4.3 Nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 19 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 20 2.1 Pháp luật quốc tế Quyền người không gian mạng 20 2.1.1 Các văn kiện pháp lý quốc tế Quyền người không gian mạng 20 2.1.2 Pháp luật Quyền người không gian mạng số quốc gia giới 26 2.1.2.1 Tại quốc gia thuộc hệ thống Common Law - Australia 26 2.1.2.2 Tại quốc gia thuộc hệ thống Civil Law - Trung Quốc 30 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật theo quy định pháp luật quốc tế 32 2.2.1 Thực tiễn Quyền người không gian mạng số quốc gia giới 32 2.2.1.1 Thực tiễn chung toàn cầu 32 2.2.1.2 Tại quốc gia thuộc hệ thống Common Law - Australia 35 2.2.1.3 Tại quốc gia thuộc hệ thống Civil Law - Trung Quốc 38 2.3 Sự tương thích việc áp dụng quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ Quyền người không gian mạng 40 2.3.1 Quyền tiếp cận không gian mạng 41 2.3.1.1 Quyền tiếp cận không gian mạng pháp luật quốc tế 42 2.3.1.2 Quyền tiếp cận không gian mạng pháp luật Việt Nam 42 2.3.2 Quyền đảm bảo an ninh an toàn không gian mạng 44 2.3.2.1 Quyền đảm bảo an ninh mạng pháp luật quốc tế 44 2.3.2.2 Quyền đảm bảo an ninh mạng pháp luật Việt Nam 45 2.3.3 Quyền nhu cầu xã hội kết nối, hòa hợp 46 2.3.3.1 Quyền xã hội pháp luật quốc tế 46 2.3.3.2 Quyền xã hội pháp luật Việt Nam 47 2.3.4 Quyền tôn trọng thể thân 48 2.3.4.1 Quyền tôn trọng thể thân pháp luật quốc tế 48 2.3.4.2 Quyền tôn trọng thể thân pháp luật quốc tế 50 2.3.5 Xác định mức độ tương thích pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ Quyền người không gian mạng 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG 53 3.1 Nhận xét, đánh giá việc áp dụng pháp luật Quyền người không gian mạng 53 3.1.1 Nhận xét đánh giá chung Quyền người không gian mạng pháp luật quốc tế 53 3.1.1.1 Vai trò pháp luật quốc tế việc thúc đẩy thực Quyền người không gian mạng 53 3.1.1.2 Hạn chế thực Quyền người không gian mạng pháp luật quốc tế 55 3.1.1.3 Tương lai thực Quyền người không gian mạng pháp luật quốc tế 57 3.1.2 Nguyên nhân tồn vấn đề áp dụng pháp luật Quyền người không gian mạng 58 3.2 Đề xuất số giải pháp, kiến nghị 60 3.2.1 Đề xuất giải pháp 61 3.2.2 Đề xuất Công ước Quyền người không gian mạng 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 78 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 111 PHỤ LỤC 116 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CEDAW Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CNTT - TT Công nghệ thông tin - truyền thông CPPCG Cơng ước phịng ngừa trừng trị tội diệt chủng CRPD Công ước quyền người khuyết tật EU Liên minh Châu Âu ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị ICERD Cơng ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá xã hội KGM Không gian mạng UBNQ Ủy ban Nhân quyền UDHR Tuyên ngơn tồn giới quyền người UNCRC Cơng ước quốc tế quyền trẻ em i DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thống kê tình hình an ninh mạng giới năm 2022 12 Bảng 2.1 Tỉ lệ tội phạm mạng nhằm vào tài Australia 2021 2022 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu sơ đồ, biểu đồ Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ nạn nhân tội phạm phạm mạng phân chia theo lãnh thổ 33 Biểu đồ 2.2 Tác động tài tội phạm mạng phạm vi toàn cầu năm 2022 33 Biểu đồ 2.3 Các loại bắt nạt trực tuyến phổ biến Mỹ 2018 34 Biểu đồ 2.4 Khối lượng tìm kiếm Google “bắt nạt” từ 2004 đến 2020 34 Sơ đồ 2.5 Các mục tiêu tội phạm mạng hướng tới năm 2021 - 2022 Australia 36 Sơ đồ 2.6 Tháp nhu cầu Maslow 41 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Nhân quyền thành đấu tranh lâu dài qua thời dân lao động dân tộc bị áp giới thành đấu tranh loài người làm chủ thiên nhiên; qua đó, Nhân quyền trở thành giá trị chung nhân loại” Đó đơi dịng trích từ Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 Ban bí thư Trung ương Đảng kim nam thực Quyền người nhà nước Việt Nam Thế giới với thời đại công nghệ, với tiến vượt bậc, người nắm giữ cho chìa khóa tới cánh cửa tương tai - cánh cửa internet Nhưng, liệu cánh cửa có phát huy tốt vai trị mình? Thực trạng cho thấy rằng, bên cạnh giá trị khơng thể chối bỏ “Cơng nghệ kỹ thuật số gây thêm căng thẳng cho chuẩn mực luật pháp, nhân đạo đạo đức hành, không phổ biến vũ khí hạt nhân, ổn định, hịa bình an ninh quốc tế” - Bà Izumi Nakamitsu, Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc nói Và thật, giới phải gồng ứng phó với nhiều rủi ro, thách thức lớn lĩnh vực; đặc biệt ứng phó với tội phạm không gian mạng công mạng tiến hành từ lãnh thổ quốc gia khác Theo báo cáo thường niên VinaAspire, tháng đầu năm 2022 có 48.646 cơng mạng với nhiều hình thức tinh vi, so với năm 2021, số tăng gần 20% Tội phạm công nghệ cao dựa vào tảng mạng xảy nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng,… trực tiếp đe dọa đến an ninh lợi ích kinh tế quốc gia Các đối tượng sử dụng không gian mạng để tiến hành nhiều hoạt động nghiêm trọng như: chiếm dụng sử dụng trái phép tài nguyên máy tính, giám sát bất hợp pháp, công mạng tống tiền, ấu dâm, lấy cắp thơng tin bí mật cơng nghệ, bí mật quốc gia,… Câu hỏi đặt rằng, với “Khơng gian sống thứ 2” nắm giữ vai trị ngày lớn khơng gian mạng liệu Quyền người có bảo đảm quan tâm mức hay khơng? Liệu người có thực an tồn tham gia vào khơng gian vậy? Những Điều ước quốc tế Quyền người đảm bảo thực thi không gian mạng nào? Thiết nghĩ, Quyền người cần phải quan tâm nhiều nữa, sống thường ngày mà không gian mạng Bởi toàn cầu phát triển, giá trị vật chất tinh thần nhắm tới hưởng thụ người Thì khơng gian mạng, người mà có nhóm yếu lại phải đối mặt với mối nguy hại, với khả bị cơng kích liệu thỏa đáng hay chưa? Quyền người không gian mạng pháp luật quốc tế liệu có điểm khiến cần lưu ý khơng? iii soạn thảo hiến chương Liên Hợp Quốc Tuyên bố chung cố gắng để đảm bảo, cách mà luật pháp nước quốc tế biết, nguyên tắc áp dụng quốc tế khơng có nghĩa vụ pháp lý phủ phải thực nước” Tức nhóm người thiểu số bị phân biệt đối xử nhận đòn bẩy sở pháp lý, họ yêu cầu quyền thực thi rộng rãi điều trở thành động lực trị Sơ đồ Tiến trình phát triển quyền người giai đoạn Cận đại - trước 1945 Quyền người sau 1945 đến Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR) tuyên bố không ràng buộc thông qua Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1948, phần để đáp ứng với man rợ chiến tranh giới II UDHR kêu gọi quốc gia thành viên thúc đẩy số quyền người, dân sự, kinh tế xã hội, khẳng định quyền phần "nền tảng tự do, cơng lý hịa bình giới"47 Khơng Tuyên bố nỗ lực pháp lý quốc tế mục tiêu nhằm hạn chế hành vi quốc gia giới áp đặt nghĩa vụ công dân họ theo mơ hình song song quyền nghĩa vụ Năm 1966, Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Liên Hợp Quốc 47 United Nations (1948), Universal Declaration of Human Rights tr 108 thông qua, mối quan hệ chúng làm cho quyền UDHR trở nên ràng buộc tất quốc gia phạm vi rộng lớn Tuy nhiên, chúng có hiệu lực vào năm 1976, đủ số quốc gia phê chuẩn ICESCR cam kết 155 thành viên tiểu bang nỗ lực hướng tới việc cấp quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ESCR) cho cá nhân Nhiều hiệp ước khác thiết lập công bố cấp độ quốc tế Chúng thường gọi công cụ nhân quyền Một số công ước quan trọng như: - Công ước ngăn ngừa trừng phạt tội ác diệt chủng (thông qua năm 1948, có hiệu lực: 1951); - Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) (thơng qua năm 1966, có hiệu lực: 1969); - Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW) (có hiệu lực: 1981); - Công ước Liên Hợp Quốc chống tra (CAT) (thơng qua năm 1984, có hiệu lực: năm 1984); - Công ước Quyền trẻ em (CRC) (thông qua năm 1989, có hiệu lực: 1989); - Cơng ước quốc tế Bảo vệ Quyền tất người lao động di cư Thành viên Gia đình họ (ICRMW) (thông qua năm 1990); - Quy chế Rome Tịa án Hình Quốc tế (ICC) (có hiệu lực: 2002);… Tuyên ngôn giới nhân quyền Nhân quyền tuyên ngôn quyền người Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 Palais de Chaillot Paris, Pháp Bản Tuyên ngôn dịch khoảng 500 ngơn ngữ khác Tun bố phát sinh trực tiếp từ kinh nghiệm Chiến tranh giới thứ hai tuyên ngôn nhân quyền giới, đặc biệt liệt kê quyền mà cá nhân, hưởng, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị hay tất quan điểm khác, quốc tịch hay nguồn gốc xã hội, tài sản, nơi sinh, hay tất hồn cảnh khác Nó bao gồm 30 điều xây dựng Thỏa ước quốc tế, thỏa ước nhân quyền khu vực, Hiến pháp luật pháp quốc gia Bộ luật Quốc tế quyền người bao gồm: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền; Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, Cơng ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị hai Nghị định thư không bắt buộc I II Năm 1966, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua hai Công ước trên, qua hồn thành Bộ Luật nhân quyền quốc tế Tuyên bố bao gồm 30 điều khoản khẳng định quyền cá nhân, thân không ràng buộc mặt pháp lý, xây dựng điều ước 109 quốc tế sau đó, chuyển giao kinh tế, cơng cụ nhân quyền khu vực, Hiến pháp quốc gia luật khác Tuyên bố bước trình xây dựng Dự Luật Nhân quyền Quốc tế, hồn thành vào năm 1966 có hiệu lực vào năm 1976, sau đủ số lượng quốc gia phê chuẩn chúng Cho đến nay, vài chục năm kể từ Liên Hợp Quốc, thay mặt loài người nói chung để đưa tiếng nói chung, đưa Tuyên ngôn giới quyền người, khẳng định văn quyền cần có để đảm bảo sống người đích thực Sơ đồ Tiến trình phát triển quyền người giai sau 1945 đến 110 PHỤ LỤC CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ CƠ BẢN VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CÓ TÁC ĐỘNG TỚI QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG Cơng ước Quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc - ICERD 4-1-1969 ngày Công ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc bắt đầu thức có hiệu lực Cơng ước bao gồm 25 điều Nghĩa vụ quốc gia thành viên việc xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc quy định từ Điều Điều Cụ thể Công ước quy định Quốc gia thành viên cam kết không tham dự vào tiến hành hành động phân biệt chủng tộc chống lại cá nhân, nhóm người hay tổ chức nào, đảm bảo rằng, quan chức quyền quan nhà nước, cấp độ quốc gia địa phương, hành động phù hợp với nghĩa vụ này; Cam kết không bảo trợ, bảo vệ giúp đỡ hành động phân biệt chủng tộc cá nhân hay tổ chức nào: Có biện pháp hữu hiệu để rà sốt lại sách phủ trung ương quyền địa phương sửa đổi, hủy bỏ vơ hiệu hóa đạo luật hay quy định tạo tạo điều kiện cho phân biệt chủng tộc… Ngăn cấm xóa bỏ hành động phân biệt chủng tộc cá nhân, tổ chức nhóm người biện pháp thích hợp, bao gồm biện pháp lập pháp thấy cần thiết, cam kết khuyến khích, nơi thấy phù hợp, tổ chức phong trào liên kết đa chủng tộc, biện pháp khác nhằm xóa bỏ ngăn cách chủng tộc, hạn chế điều làm tăng phân biệt chủng tộc…trong trường hợp cho phép, có biện pháp đặc biệt cụ thể lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa lĩnh vực khác để đảm bảo phát triển thích đáng bảo vệ số nhóm chủng tộc cá nhân thuộc chủng tộc đó, với mục đích nhằm giúp họ hưởng đầy đủ bình đẳng Quyền người tự Những biện pháp trường hợp không dẫn tới việc trì bất bình đẳng quyền riêng cho nhóm chủng tộc khác sau mục tiêu đề thực (Điều 2) “Đặc biệt lên án phân biệt chủng tộc chế độ A-pác-thai, cam kết ngăn chặn, cấm, xóa bỏ tất hoạt động mang tính chất lãnh thổ thuộc quyền tài phán mình” (Điều 3) Lên án tất hành động tuyên truyền tất tổ chức dựa ý tưởng học thuyết tính thượng đẳng chủng tộc nhóm người chung màu da hay nguồn gốc sắc tộc, hay học thuyết cố gắng biện minh khuyến khích hằn thù chủng tộc phân biệt đối xử hình thức nào, cam kết thơng qua biện pháp nhanh chóng tích cực nhằm xóa bỏ tất kích động hành vi phân biệt 111 vậy…mọi hành động gieo rắc ý tưởng dựa tính thượng đẳng chủng tộc căm thù, kích động phân biệt chủng tộc hành vi bạo lực kích động hành vi bạo lực chống lại chủng tộc nhóm người khác màu da khác nguồn gốc dân tộc tội phạm bị pháp luật trừng trị…không cho phép nhà cầm quyền quan nhà nước, cấp quốc gia địa phương, khuyến khích kích động phân biệt chủng tộc… (Điều 4) Đồng thời “Bảo đảm cho tất người thuộc thẩm quyền tài phán bảo vệ giải pháp khắc phục, bồi thường hiệu quả, thông qua tòa án quan tài phán quốc gia có thẩm quyền…” (Điều 6) “ Cam kết thông qua biện pháp khẩn trương hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực giảng dạy, giáo dục, văn hóa thơng tin, nhằm chống lại định kiến dẫn tới phân biệt chủng tộc để khuyến khích hiểu biết, lịng khoan dung tình hữu nghị quốc gia nhóm chủng tộc, sắc tộc, để tuyên truyền mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc, Tun ngơn Tồn giới Quyền người, Tun bố Liên Hợp Quốc loại trừ tất hình thức phân biệt chủng tộc, Cơng ước này…”(Điều 7) Cơng ước Quốc tế Xóa bỏ hình thức Phân biệt chủng tộc (ICERD) công ước Liên Hợp Quốc văn kiện nhân quyền hệ thứ ba Công ước yêu cầu cam kết thành viên để xóa bỏ phân biệt đối xử chủng tộc thúc đẩy hiểu biết chủng tộc Công ước yêu cầu quốc gia thành viên cấm phát biểu thù hận hình hóa việc tham gia tổ chức phân biệt chủng tộc Cơng ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CEDAW Ngày 3-9-1980, Cơng ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ bắt đầu có hiệu lực Cơng ước gồm 30 điều Những quốc gia thành viên có nghĩa vụ: Lên án phân biệt đối xử phụ nữ hình thức áp dụng biện pháp thích hợp để loại trừ phân biệt đối xử phụ nữ, kể biện pháp lập pháp tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá; bảo đảm phát triển tiến đầy đủ phụ nữ để họ hưởng thụ Quyền người tự sở bình đẳng với nam giới; loại bỏ hình thức bn bán phụ nữ bóc lột phụ nữ làm nghề mại dâm Bên cạnh cịn phải: áp dụng biện pháp thích hợp để xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ đời sống trị cơng quyền đất nước; bảo đảm thực quyền sau phụ nữ: tham gia bỏ phiếu bầu cử trưng cầu ý dân, ứng cử vào quan dân cử; quyền xây dựng thực sách phủ, chức vụ Nhà nước; tổ chức hiệp hội phi phủ liên quan đến đời sống cộng đồng trị đất nước; quyền có hội đại diện cho phủ diễn đàn quốc tế tổ chức quốc tế; bình đẳng với nam giới vấn đề quốc tịch 112 Ngoài ra: Phụ nữ phải hưởng quyền bình đẳng với nam giới điều kiện nghề nghiệp, hướng nghiệp, học tập, cấp, học bổng…; hưởng hội làm việc bình đẳng, tự lựa chọn nghề nghiệp, quyền thăng chức, tăng lương, an ninh việc làm phúc lợi, thù lao, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động…; phải ngăn chặn phân biệt đối xử phụ nữ lý nhân hay sinh đẻ, áp dụng chế độ nghỉ đẻ hưởng lương phúc lợi xã hội tương đương mà không bị việc, thâm niên cơng tác…; phải có biện pháp thích hợp bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ trước pháp luật, trao cho phụ nữ tư cách pháp lý nam giới tạo điều kiện để họ thực tư cách này…; đảm bảo để phụ nữ bình đẳng ký kết hợp đồng quản lý tài sản, bình đẳng tự lại lựa chọn nơi cư trú, hôn nhân quan hệ gia đình Đồng thời, Cơng ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ quy định rõ ràng nghĩa vụ quốc gia việc phải nộp trình báo cáo quốc gia thực Công ước cho Uỷ ban theo dõi thực Công ước xem xét Trong đó, phải nộp báo cáo năm sau gia nhập Công ước báo cáo định kỳ năm lần Công ước Quốc tế quyền trẻ em 1989 - UNCRC Trước Liên Hợp Quốc thành lập, quốc gia thông qua Tuyên ngôn Giơnevơ 1924 quyền trẻ em, khẳng định: trẻ em cần chăm sóc đặc biệt 20-11-1989 ngày Công ước Quốc tế quyền trẻ em bắt đầu có hiệu lực Cơng ước bao gồm 54 điều Có thể nói, Cơng ước Quốc tế Quyền Trẻ em văn kiện pháp lý quốc tế bao quát toàn diện vấn đề quyền trẻ em quyền cụ thể là: quyền sống, quyền phát triển tham dự vào hoạt động xã hội, quyền bảo vệ chăm sóc, quyền bảo vệ chống lại ngược đãi, bóc lột, bỏ rơi… nguyên tắc quan trọng : “Trẻ em phải bình đẳng, tơn trọng, bảo vệ chăm sóc mơi trường gia đình tình u thương, ưu tiên quan tâm, quyền nuôi dưỡng mơi trường hồ bình, nhân phẩm khoan dung” Ngồi ra, Cơng ước đưa quan điểm rằng: Tuy trẻ em người trưởng thành em có Quyền người định, pháp luật, truyền thống tự nhiên dành cho người quyền em có giới hạn đặc điểm lứa tuổi…dù hành động quan phúc lợi xã hội hay quan nhà nước, đơn vị tư nhân, án, nhà chức trách hành chính, lập pháp hay tư pháp, lợi ích tốt cho trẻ em phải coi mối quan tâm hàng đầu Quốc gia thành viên Cơng ước có nghĩa vụ thi hành biện pháp lập pháp, hành biện pháp khác để bảo đảm thực Quyền người trẻ em ghi nhận Công ước 113 Công ước Quyền người khuyết tật 2007 - CRPD Công ước đưa 25 điểm thừa nhận vấn đề Quyền người khuyết tật tầm quan trọng nghị định thư Tại Điều 1, Công ước nhận định: “ Người khuyết tật bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, tâm thần, trí tuệ giác quan mà tương tác với rào cản khác phương hại đến tham gia hữu hiệu trọn vẹn họ vào xã hội sở bình đẳng với người khác.” Từ đó, Cơng ước đời nhằm thúc đẩy, bảo vệ bảo đảm cho người khuyết tật hưởng cách bình đẳng đầy đủ tất quyền tự người, thúc đẩy tôn trọng phẩm giá vốn có họ Don MacKay, Chủ tịch Ủy ban Đàm phán Hiệp ước cho biết: “Điều mà Công ước nỗ lực thực xây dựng chi tiết quyền người khuyết tật đặt quy tắc thực hiện” Theo đó, Cơng ước đưa nguyên tắc chung quy định Điều sau: “Các nguyên tắc Công ước là: Tơn trọng nhân phẩm vốn có, quyền tự chủ cá nhân, có tự lựa chọn, tôn trọng độc lập cá nhân; Không phân biệt đối xử; Tham gia hòa nhập trọn vẹn hữu hiệu vào xã hội; Tôn trọng khác biệt chấp nhận người khuyết tật phận nhân loại có tính đa dạng; Bình đẳng hội; Dễ tiếp cận; Bình đẳng nam nữ; Tơn trọng khả phát triển trẻ em khuyết tật tôn trọng quyền trẻ em khuyết tật giữ gìn sắc mình.” Điều Cơng ước quy định vấn đề đặc biệt : “ Để người khuyết tật sống độc lập tham gia trọn vẹn vào khía cạnh sống, Quốc gia thành viên phải tiến hành biện pháp thích hợp để bảo đảm cho người khuyết tật tiếp cận sở bình đẳng với người khác môi trường vật chất, giao thông, thông tin liên lạc, có cơng nghệ hệ thống thông tin liên lạc, vật dụng dịch vụ khác dành cho công chúng, thành thị nơng thơn” Đây sở trước hết để bảo vệ nhóm đối tượng bảo đảm quyền họ không gian mạng Cụ thể hơn, Điểm f; g; h, Khoản điều cịn nói rằng: “f Tăng cường hình thức trợ giúp thích hợp khác cho người khuyết tật để bảo đảm cho họ tiếp cận thơng tin; 114 g Khuyến khích người khuyết tật tiếp cận thông tin công nghệ, hệ thống liên lạc mới, có Internet; h Khuyến khích thiết kế, phát triển, sản xuất phân phối thông tin, công nghệ hệ thống liên lạc dễ tiếp cận từ giai đoạn đầu, nhờ công nghệ hệ thống dễ tiếp cận với chi phí tối thiểu.” Như vậy, Internet yếu tố tiếp cận thông tin (ban gồm thông tin tảng không gian mạng) công nghệ quan tâm, nhắc đến Công ước Việc bảo vệ, củng cố gia tăng Quyền họ khơng gian mạng hồn tồn có sở Trước hết, phải bảo vệ tự an tồn (Điều 14), khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm (Điều 15) sau tự biểu đạt, tự có kiến, tiếp cận thông tin (Điều 21) Điều 17 Công ước quy định phải bảo vệ toàn vẹn thể chất tinh thần người khuyết tật, giống người khác Đồng thời đảm bảo người khuyết tật không bị can thiệp tùy tiện bất hợp pháp vào quyền riêng tư, gia đình, nhà ở, thư từ thơng tin liên lạc họ Quyền riêng tư thông tin cá nhân, sức khỏe phục hồi chức họ phải bảo vệ giống người khác (Điều 22) Các vấn đề khác bao gồm: Điều 23 - Tơn trọng tổ ấm gia đình; Điều 24 - Giáo dục; Điều 25 - Y tế; Điều 27 - Lao động việc làm; Điều 28 - Mức sống phúc lợi xã hội thỏa đáng; Điều 28 - Mức sống phúc lợi xã hội thỏa đáng; Điều 30 - Tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí thể thao mặt đời sống xã hội Việc bảo đảm quyền điều tất yếu kể môi trường sống môi trường không gian mạng 115 PHỤ LỤC DỰ THẢO CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG Lời nói đầu: Các quốc gia thành viên Cơng ước này, Xét rằng, nguyên tắc nêu Tuyên ngôn giới quyền người, việc ghi nhận phẩm giá bẩm sinh vốn có, quyền bình đẳng bất khả chuyển nhượng thành viên cộng đồng nhân loại tảng tự do, công lý hịa bình giới, Thừa nhận quyền bắt nguồn từ phẩm giá vốn có người, Nhắc lại Công ước quốc tế quyền dân trị, Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, Công ước quyền trẻ em, Công ước quyền người khuyết tật, Thừa nhận tầm quan trọng, đóng góp đáng kể cho phúc lợi tham gia mật thiết không gian mạng vào đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội người dân quốc gia giới, Thừa nhận nhu cầu tăng cường bảo vệ người không gian mạng, Lo ngại rằng, bất chấp nhiều cam kết, văn kiện nêu trên, người không gian mạng tiếp tục phải đối mặt với nhiều hiểm nguy mối đe dọa khắp nơi không gian mạng, Nhấn mạnh tầm quan trọng việc đưa vấn đề người không gian mạng trở thành phận chiến lược phát triển bền vững, Đã thỏa thuận sau: PHẦN Điều 1: Phạm vi định nghĩa Công ước áp dụng cho hành động thiếu sót nước thành viên người thuộc phạm vi quyền hạn ảnh hưởng đến quyền người tự không gian mạng Không quy định Công ước làm ảnh hưởng tới quy định khác mà tạo điều kiện dễ dàng việc thực quyền người không gian mạng, mà nêu trong: a) Pháp luật Quốc gia thành viên; hay, 116 b) Pháp luật quốc tế có hiệu lực với quốc gia Đối với mục đích Cơng ước này, khơng gian mạng có nghĩa mạng lưới tồn cầu công nghệ thông tin truyền thông liên kết với nhau, bao gồm Internet Đối với mục đích Công ước này, quyền người tự không gian mạng bao gồm, không giới hạn ở: quyền tự ngôn luận, quyền riêng tư, quyền tiếp cận thông tin, quyền giáo dục, quyền văn hóa, quyền tham gia vào vấn đề cơng cộng quyền phát triển Điều 2: Nghĩa vụ chung Mỗi nước thành viên tôn trọng, bảo vệ thực quyền người tự khơng gian mạng Mỗi nước thành viên có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền quyền tự quốc gia thành viên khác Công ước không sử dụng để can thiệp vào nội quốc gia thành viên có tranh chấp xảy Mỗi nước thành viên thực tất biện pháp thích hợp để ngăn ngừa, điều tra, xử phạt đền bù cho vi phạm quyền người tự không gian mạng người thuộc phạm vi quyền hạn gây Mỗi nước thành viên hợp tác với nước thành viên khác tổ chức quốc tế có liên quan để thúc đẩy bảo vệ quyền người tự không gian mạng Điều 3: Quyền tự ngôn luận Mọi người có quyền tự ngơn luận khơng gian mạng Quyền bao gồm quyền tìm kiếm, nhận truyền đạt thông tin ý tưởng loại, ranh giới thông qua phương tiện Việc thực quyền bị hạn chế điều kiện định quy định pháp luật cần thiết cho việc tôn trọng quyền danh tiếng người khác cho việc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức công cộng Không chịu can thiệp tùy tiện bất hợp pháp vào quyền tự ngơn luận khơng gian mạng Khơng chịu kiểm duyệt, chặn, lọc, giám sát, công hình thức can thiệp khác vi phạm quyền tự ngơn luận khơng gian mạng Điều 4: Quyền riêng tư 117 Mọi người có quyền riêng tư khơng gian mạng Quyền bao gồm việc bảo vệ liệu cá nhân, thông tin liên lạc, thiết bị hệ thống khỏi can thiệp bất hợp pháp tùy tiện Không chịu can thiệp tùy tiện bất hợp pháp vào quyền riêng tư khơng gian mạng Khơng chịu thu thập, xử lý, lưu trữ, chuyển giao, tiết lộ sử dụng liệu cá nhân, thông tin liên lạc, thiết bị hệ thống mà khơng có đồng ý tự nguyện, trước có thơng tin khơng có sở pháp lý Mọi người có quyền tiếp cận, sửa chữa, xóa hạn chế xử lý liệu cá nhân khơng gian mạng Mọi người có quyền phản đối khiếu nại can thiệp bất hợp pháp tùy tiện vào quyền riêng tư khơng gian mạng Điều 5: Quyền tiếp cận thông tin Mọi người có quyền tiếp cận thơng tin khơng gian mạng Quyền bao gồm quyền tìm kiếm nhận thông tin từ nguồn chủ đề Mỗi nước thành viên đảm bảo thông tin giữ quan công cộng cung cấp không gian mạng cách kịp thời, xác dễ tiếp cận Mỗi Quốc gia thành viên phải đảm bảo người truy cập thơng tin không gian mạng mà không bị phân biệt đối xử sở chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác Việc thực quyền phải tuân theo số hạn chế định luật quy định cần thiết để tôn trọng quyền danh tiếng người khác để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe cộng đồng đạo đức Điều 6: Quyền giáo dục Mọi người có quyền giáo dục không gian mạng Quyền bao gồm quyền tiếp cận giáo dục có chất lượng tất cấp, sẵn có nguồn tài nguyên giáo dục đa dạng phù hợp, cơng nhận trình độ học vấn khuyến khích học tập suốt đời Mỗi Quốc gia thành viên phải đảm bảo người hưởng quyền giáo dục không gian mạng mà không bị phân biệt đối xử sở chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác 118 Mỗi Quốc gia thành viên phải đảm bảo giáo dục không gian mạng tôn trọng nguyên tắc nhân phẩm, dân chủ, khoan dung đa dạng Điều 7: Quyền văn hóa Mọi người có quyền hưởng thụ văn hóa khơng gian mạng Quyền bao gồm quyền tự tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật chia sẻ tiến khoa học lợi ích Mỗi Quốc gia thành viên phải tôn trọng bảo vệ đa dạng văn hóa sắc tất người không gian mạng Mỗi Quốc gia thành viên phải đảm bảo người truy cập, tạo, phổ biến bảo tồn biểu đạt văn hóa khơng gian mạng mà khơng có phân biệt đối xử sở chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia xã hội, tài sản, thành phần xuất thân trạng thái khác Mỗi Quốc gia thành viên khuyến khích hỗ trợ phát triển nội dung, ngơn ngữ văn hóa địa phương địa không gian mạng Mỗi Quốc gia thành viên phải tôn trọng bảo vệ quyền tác giả, nghệ sĩ người sáng tạo không gian mạng Điều 8: Quyền tham gia vào vấn đề cơng cộng Mọi người có quyền tham gia vào công việc công không gian mạng Quyền bao gồm quyền tự bày tỏ ý kiến, bầu cử ứng cử, tiếp cận thông tin dịch vụ công, kiến nghị phản đối Mỗi Quốc gia thành viên phải đảm bảo người thực quyền tham gia vào vấn đề công cộng không gian mạng mà không bị phân biệt đối xử sở chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia xã hội, tài sản, thành phần xuất thân yếu tố khác Mỗi Quốc gia thành viên phải đảm bảo quan cơng quyền có trách nhiệm giải trình, minh bạch phản ứng nhanh không gian mạng Mỗi Quốc gia thành viên phải đảm bảo quan công quyền tôn trọng bảo vệ nhân quyền quyền tự không gian mạng Điều 9: Quyền phát triển Mọi người có quyền phát triển khơng gian mạng Quyền bao gồm việc tiếp cận lợi ích tiến khoa học công nghệ, thúc đẩy công xã hội kinh tế, bảo vệ môi trường 119 Mỗi Quốc gia thành viên hợp tác với Quốc gia thành viên khác tổ chức quốc tế có liên quan để thực quyền phát triển không gian mạng Mỗi Quốc gia thành viên đóng góp cho lợi ích chung nhân loại tơn trọng ngun tắc đồn kết quốc tế Mỗi Quốc gia thành viên đảm bảo phát triển không gian mạng lấy người làm trung tâm, tồn diện, bền vững tơn trọng quyền người quyền tự Điều 10: Thực giám sát Mỗi Quốc gia thành viên thông qua tất biện pháp lập pháp, hành tư pháp cần thiết để Cơng ước có hiệu lực Mỗi Quốc gia thành viên thành lập định quan nhân quyền quốc gia độc lập để giám sát thúc đẩy việc thực Công ước Các Quốc gia thành viên gửi báo cáo định kỳ biện pháp thực tiến độ đạt việc thực Công ước cho Ủy ban Chuyên gia Nhân quyền Không gian mạng thành lập Công ước Ủy ban Chuyên gia Nhân quyền Không gian mạng xem xét báo cáo Quốc gia thành viên đệ trình đưa khuyến nghị nhận xét báo cáo Ủy ban Chuyên gia Nhân quyền Khơng gian mạng tiếp nhận xem xét thông tin liên lạc từ cá nhân nhóm tự xưng nạn nhân hành vi vi phạm Công ước từ cá nhân tổ chức có thơng tin đáng tin cậy hành vi vi phạm Ủy ban Chuyên gia Nhân quyền Không gian mạng tiến hành điều tra tình vi phạm nghiêm trọng có hệ thống Cơng ước với đồng ý Quốc gia thành viên liên quan theo định đa số 2/3 thành viên thông qua Ủy ban chuyên gia nhân quyền không gian mạng thông qua quy tắc thủ tục riêng báo cáo hàng năm hoạt động cho quốc gia thành viên Đại hội đồng Liên hợp quốc PHẦN Điều 11: Ký kết Công ước để ngỏ cho quốc gia ký Công ước phải phê chuẩn Các văn kiện phê chuẩn nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc 120 Điều 12: Hiệu lực Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ 30 kể từ ngày văn kiện phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập thứ 20 nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Đối với nước thành viên ký kết chưa phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập công ước này, cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ ba mươi sau gửi văn kiện phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Đối với nước thành viên gia nhập cơng ước sau có hiệu lực, cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ ba mươi sau gửi văn kiện gia nhập nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Điều 13: Sửa đổi Bất kỳ Quốc gia thành viên có quyền đề xuất sửa đổi cơng ước cách đệ trình đề xuất sửa đổi cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Các sửa đổi phê chuẩn gửi cho Tổng thư ký Liên hợp quốc để ghi nhận thông báo cho nước thành viên Đồng thời đề nghị Quốc gia thành viên cho biết có tán thành hay không tán thành việc triệu tập hội nghị Quốc gia thành viên để xem xét biểu đề xuất Nếu vịng tháng kể từ ngày thơng báo, có phần ba số Quốc gia thành viên tán thành triệu tập hội nghị vậy, Tổng Thư ký triệu tập hội nghị bảo trợ Liên Hợp Quốc Bất kỳ sửa đổi chấp nhận hai phần ba số Quốc gia thành viên có mặt biểu hội nghị đệ trình cho Đại Hội đồng để thơng qua Mọi sửa đổi bổ sung thông qua có hiệu lực Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua đa số hai phần ba Quốc gia thành viên chấp nhận Khi sửa đổi có hiệu lực, sửa đổi có hiệu lực ràng buộc với Quốc gia thành viên chấp nhận Điều 16: Bảo lưu Cơng ước không chấp nhận bảo lưu, không chấp nhận ngoại lệ điều điều khác Công ước cho phép cách rõ ràng Điều 17: Từ bỏ Bất kỳ nước thành viên từ bỏ cơng ước thông báo văn gửi cho Tổng thư ký Liên hợp quốc Việc từ bỏ có hiệu lực sau năm kể từ ngày nhận thông báo Tổng thư ký 121 Việc từ bỏ công ước không ảnh hưởng đến nghĩa vụ pháp lý nước thành viên vi phạm công ước xảy trước việc từ bỏ có hiệu lực Việc từ bỏ cơng ước không ảnh hưởng đến quyền cá nhân nhóm xem xét xem xét Ủy ban Chuyên gia Quyền Con Người Không Gian Mạng theo Công ước Điều 18: Người lưu chiểu Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc định làm người lưu chiểu Công ước Điều 19: Các văn thức Cơng ước làm tiếng Ả Rập, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha văn có giá trị nhau, lưu chiểu Cơ quan lưu trữ Liên Hợp Quốc Để làm tin, đại diện toàn quyền ký người phép hợp thức ký vào Công ước Lưu ý: Bản dự thảo Công ước Quốc tế Quyền người không gian mạng viết Nguyễn Thành - sinh viên Học viện Hành quốc gia vào tháng năm 2023 Bản dự thảo biên soạn nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học “Quyền người không gian mạng pháp luật quốc tế” Bản dự thảo Công ước Quốc tế Quyền người không gian mạng là sản phẩm dựa quan điểm cá nhân người viết mang giá trị tham khảo 122

Ngày đăng: 13/07/2023, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w