1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên lý thống kê kinh tế

306 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** - NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu xã hội, Khoa Tài Chính – Ngân hàng thuộc Viện Đại Mở Hà Nội tiến hành tổ chức biên soạn Nguyên lý thống kê kinh tế phục vụ trực tiếp cho công tác đào tạo khoa Để quản lý kinh doanh có hiệu quả, người làm cơng tác quản lý không trang bị kiến thức hạch tốn kinh tế mà bao gồm Hạch toán kế toán Hạch toán thống kê Hạch toán thống kê mà cụ thể Nguyên lý thống kê kinh tế trang bị kiến thức nội dung, phương pháp tính tiêu kinh tế phương pháp phân tích tiêu kinh tế để giúp cho người quản lý định có khoa học Cuốn Nguyên lý thống kê kinh tế biên soạn để giảng dạy cho lớp đào tạo cử nhân ngành Tài – Ngân hàng hệ quy; hệ vừa làm vừa học; hệ văn hai Khoa Tài – Ngân hàng Cuốn sách viết dựa theo chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, gồm chương: Chương 1- Nhập môn thống kê học Chương 2- Các giai đoạn trình nghiên cứu thống kê Chương 3- Nghiên cứu thống kê mức độ tượng kinh tế –xã hội Chương 4- Phân tích hồi quy tương quan Chương 5- Phân tích dãy số biến động theo thời gian dự đoán thống kê Chương 6- Phương pháp số Chương 7- Điều tra chọn mẫu Chương 8- Thống kê tài Cuốn sách biên soạn cơng phu giảng viên giảng dạy môn học nhiều năm biên soạn, đó: NGƯT GS TS Phạm Ngọc Kiểm biên soạn chương 2, PGS TS Nguyễn Công Nhự biên soạn chương 1, 4, 6, Chúng xin chân thành cám ơn số nhà khoa học chuyên ngành thống kê đọc cho ý kiến bổ sung để sách hoàn thiện Do lần đầu biên soạn nên sách khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc Các tác giả Chương NHẬP MÔN THỐNG KÊ HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ: Để lĩnh hội phương pháp thống thống kê học, bạn đọc cần phải từ việc lĩnh hội kiến thức chung ban đầu nó, tạm gọi kiến thức “Nhập môn thống kê học” Mục tiêu chương nhằm trang bị cho bạn đọc số khái niệm số vấn đề chung thống kê học, như: - Thống kê học gì; - Lịch sử phát triển thống kê học; - Đối tượng nghiên cứu thống kê học; - Một số khái niệm thống kê bản; - Các loại thang đo thống kê; - và, Hai hình thức trình bày tài liệu thống kê Phần lớn số kiến thức nhập mơn nói nhắc lại chương giáo trình này, với tư cách khái niệm thuật ngữ hiểu thống 1.1 THỐNG KÊ HỌC LÀ GÌ? Thuật ngữ “thống kê” có hai nghĩa, theo nghĩa thứ nhất, thống kê liệu ghi chép để phản ánh tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội Chẳng hạn số liệu ghi chép lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí vùng lãnh thổ quốc gia; số liệu dân số, GDP, vốn đầu tư phát triển kinh tế; giá trị sản xuất, lao động vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp… Theo nghĩa thứ hai, thống kê khoa học hệ thống phương pháp thu thập phân tích liệu mặt định lượng tượng nói để tìm hiểu chất tính quy luật chúng Chẳng hạn, qua số liệu kết sản xuất, lao động thu nhập lao động doanh nghiệp theo thời gian Sử dụng phương pháp thống kê học, ta tính tiêu suất lao động, thu nhập bình quân lao động Qua phân tích tính quy luật biến động suất lao động thu nhập bình qn lao động, phân tích tính quy luật tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng thu nhập bình quân lao động… từ giúp lãnh đạo doanh nghiệp có giải pháp kịp thời Trong giáo trình này, thống kê học hiểu đầy đủ theo nghĩa thứ hai 1.2 SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC Thống kê học đời phát triển xuất phát từ nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội Để trở thành môn khoa học độc lập ngày nay, thống kê học có trình phát triển lâu dài từ đơn giản đến phức tạp, đúc rút dần thành lý luận ngày hoàn chỉnh Ngay từ thời bình minh nhân loại, di khảo cổ Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã, Ai Cập,… cho thấy lạc, tộc biết cách ghi chép để nắm số dân, số súc vật, số nô lệ… Mặc dù việc ghi chép đơn giản cục phạm vi hẹp Trong xã hội phong kiến, thống kê học có bước phát triển vượt bậc so với thời cổ đại Việc ghi chép, đăng ký dân số, tài sản… đươc tiến hành phạm vi rộng hơn, mang tính thống kê rõ Song, mang tính tự phát, chưa thật trở thành môn khoa học độc lập Đến cuối kỷ thứ XVII, với đời phát triển mạnh mẽ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, phương pháp ghi chép phân tích mặt lượng tượng kinh tế - xã hội nhà khoa học đúc kết thành lý luận Nhiều ấn phẩm lĩnh vực đời Ở số trường đại học người ta bắt đầu giảng dạy lý luận thống kê, phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội dựa vào số liệu điều tra cụ thể Công tác thống kê phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin thường xun tình hình sản xuất cung ứng hàng hóa, nguyên liệu, lao động… kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, phục vụ cho mục đích kinh tế, trị quân nhà nước tư nhà tư Năm 1682, William Petty (16231687) nhà kinh tế học người Anh cho xuất “Số học trị” Đây tác phẩm nghiên cứu tượng xã hội thông qua sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh phân tích liệu thống kê K.Mark mệnh danh cho William Patty người sáng lập môn thống kê học Đến kỷ XVIII (năm 1759), G.Achenwall (1719-1772), giáo sư đại học người Đức, lần dùng từ “Statistik” (sau dịch Thống kê) để phương pháp nghiên cứu nói trên, quan niệm mơn học so sánh nước khác mặt qua liệu thu thập Những thành tựu khoa học tự nhiên thời kỳ này, đặc biệt đời lý thuyết xác suất thống kê toán, có ảnh hưởng quan trọng phát triển hồn thiện thống kê học, để trở thành môn khoa học thật độc lập Nền kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với thành tựu bật khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên tạo điều kiện cho đời phát triển thống kê học Thống kê trở thành công cụ quan trọng lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội V.I.Lênin khẳng định rằng: “Thống kê kinh tế-xã hội công cụ mạnh mẽ để nhận thức xã hội”.2 Ngày nay, thống kê coi công cụ quản lý kinh tế quản lý xã hội quan trọng Thông qua nghiên cứu tính quy luật lượng tượng, liệu thống kê giúp kiểm tra, đánh giá chương trình, kế hoạch định hướng phát triển kinh tế-xã hội; cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin thống kê trung thực, khách quan cho cấp quản lý từ vi mô đến vĩ mô 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC Nghiên cứu định nghĩa, trình hình thành phát triển thống kê, thấy: đối tượng nghiên cứu thống kê học liệu mặt định K.Mác, tư bản, Quyển thứ nhất, tập I, trang 368, NXB Sự thật, Hà Nội, 1962 V.I.Lênin toàn tập, tập 19, trang 432, tiếng Việt, NXB Tiến bộ, Moskva, 1980 lượng tượng kinh tế - xã hội số lớn, điều kiện lịch sử cụ thể - Thống kê học thông qua nghiên cứu biểu lượng tượng kinh tế - xã hội để tìm hiểu chất tính quy luật chúng Điều có nghĩa thống kê học sử dụng liệu quy mơ, kết cấu, quan hệ so sánh, trình độ phổ biến, tốc độ phát triển… tượng nghiên cứu để qua biểu thị chất tính quy luật chúng Do vậy, liệu thống kê số trừu tượng, mang tính số học tuý, mà số có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội định, giúp ta nhận thức tượng nghiên cứu - Thống kê học nghiên cứu tượng số lớn, tức tổng thể bao gồm nhiều đơn vị hợp thành Các số liệu thống kê tượng nghiên cứu thường xử lý từ sở liệu thu thập số lớn đơn vị cá biệt tượng nghiên cứu Mặt lượng đơn vị thường chịu tác động nhiều nhân tố Trong có nhân tố tất nhiên ngẫu nhiên Mức độ xu hướng tác động nhân tố thường không giống đơn vị cá biệt Nếu thu thập số liệu số đơn vị tượng nghiên cứu số liệu thống kê tính khó phản ánh chất tính quy luật tượng nghiên cứu Song tổng hợp mặt lượng số lớn đơn vị tượng, tác động nhân tố ngẫu nhiên bù trừ triệt tiêu, số liệu thống kê xử lý biểu chất tính quy luật tượng nghiên cứu - Thống kê học nghiên cứu tượng số lớn, song khơng có nghĩa bỏ qua việc nghiên cứu tượng cá biệt (đơn vị tổng thể) Giữa tượng số lớn tượng cá biệt có mối quan hệ biện chứng Mặt lượng tượng số lớn tổng hợp từ mặt lượng tượng cá biệt, xử lý mặt lượng theo số tiêu chí làm bộc lộ chất tính quy luật tượng số lớn Mặt khác, trình phát triển tượng nghiên cứu thường nảy sinh số tượng cá biệt tiên tiến lạc hậu Nghiên cứu tượng số lớn kết hợp với mở rộng nội dung nghiên cứu tượng cá biệt giúp nhận thức đầy đủ chất tính quy luật tượng nghiên cứu - Hiện tượng số lớn mà thống kê học nghiên cứu tồn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Trong điều kiện lịch sử khác tượng nghiên cứu có đặc điểm chất biểu lượng khơng giống Chính thế, sử dụng liệu thống kê tượng nghiên cứu phải để ý tới điều kiện lịch sử cụ thể 1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM THỐNG KÊ CƠ BẢN 1.4.1 Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể thống kê Tổng thể thống kê khái niệm quan trọng thống kê học Thống kê nghiên cứu tượng kinh tế-xã hội mặt định lượng nghiên cứu theo quy luật số lớn nên trước hết cần phải xác định cụ thể phạm vi tượng nghiên cứu Phạm vi gọi tổng thể thống kê Tổng thể thống kê tượng số lớn, gồm đơn vị phần tử cá biệt hợp thành, cần quan sát, phân tích mặt lượng chúng Những đơn vị phần tử cá biệt cấu thành tượng nghiên cứu gọi đơn vị tổng thể Đơn vị tổng thể phận nhỏ tổng thể thống kê, nơi phát sinh nguồn thông tin ban đầu cần thu thập Chẳng hạn, toàn doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam thời điểm tổng thể thống kê, doanh nghiệp đơn vị tổng thể Dân số Việt Nam tổng thể thống kê, người dân đơn vị tổng thể… Như vậy, thực chất việc xác định tổng thể thống kê việc xác định đơn vị - Dựa vào đặc điểm nhận biết hay không nhận biết đơn vị tổng thể, người ta chia tổng thể thống kê thành tổng thể bộc lộ tổng thể tiềm ẩn Tổng thể gồm đơn vị cấu thành xác định trực quan gọi tổng thể bộc lộ (ví dụ, tổng thể dân số quốc gia, tổng thể doanh nghiệp đóng địa bàn địa phương…) Tổng thể gồm đơn vị cấu thành nhận biết trực quan gọi tổng thể tiềm ẩn (chẳng hạn, tổng thể người tham nhũng, tổng thể người chuyên buôn bán tàng trữ chất ma tuý…) Nghiên cứu thống kê tổng thể bộc lộ tiến hành thuận lợi, song gặp nhiều khó khăn nghiên cứu tổng thể tiềm ẩn, đòi hỏi phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, chi phí nghiên cứu tốn gấp nhiều lần có kết mong đợi - Dựa vào đặc điểm chung giống không giống nhau, người ta phân chia tổng thể thống kê thành tổng thể đồng chất tổng thể không đồng chất Tổng thể đồng chất gồm đơn vị cấu thành có đặc điểm chung giống theo mục đích nghiên cứu, đặc điểm chung đặc điểm hình thành nên tổng thể thống kê Chẳng hạn, tổng thể sinh viên trường đại học, tổng thể bác sĩ bệnh viện… Tổng thể không đồng chất gồm đơn vị cấu thành khác loại hình khơng có đặc điểm chung giống theo mục đích nghiên cứu Ví dụ, tổng thể hành khách chuyến tàu tổng thể không đồng chất mục đích nghiên cứu tìm hiểu tình hình thu nhập, việc làm trình độ tay nghề - Ngồi ra, cịn phân chia thành tổng thể chung (bao gồm tất đơn vị tượng nghiên cứu) tổng thể phận (chỉ gồm phần đơn vị tổng thể chung) Cả hai tổng thể này, đồng chất, thực nghiên cứu thống kê khác 1.4.2 Tiêu thức thống kê Nghiên cứu thống kê phải dựa vào đặc điểm đơn vị tổng thể Mỗi đơn vị tổng thể có nhiều đặc điểm Ví dụ, tổng thể nhân nước ta, người dân có đặc điểm chung: người Việt Nam; ngồi cịn có đặc điểm khác giới tính, độ tuổi, tình trạng nhân, nghề nghiệp, trình độ học vấn… Các đặc điểm gọi tiêu thức thống kê Như vậy, tiêu thức thống kê đặc điểm đơn vị tổng thể Khi nghiên cứu tổng thể thống kê, gặp phải giới hạn thời gian, nhân lực, vật lực tài lực nên tuỳ theo mục đích nghiên cứu, người ta chọn số tiêu thức có liên quan để thu thập thông tin ban đầu Tiêu thức thống kê chia thành hai loại tiêu thức thuộc tính tiêu thức số lượng - Tiêu thức thuộc tính tiêu thức mà biểu dùng để phản ánh tính chất loại hình đơn vị tổng thể, không biểu số Ví dụ, giới tính, tình trạng nhân, nghề nghiệp, thành phần kinh tế… - Tiêu thức số lượng tiêu thức biểu trực tiếp số Ví dụ, GDP quốc gia, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp, dân số địa phương… Các tiêu thức có hai biểu khơng trùng đơn vị tổng thể gọi tiêu thức thay phiên Ví dụ, tiêu thức giới tính có hai biểu khơng trùng nam nữ Trong tổng thể dân số lao động, người nhận biểu khơng nhận biểu kia, ngược lại 1.4.3 Chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêu thống kê biểu định lượng mặt, tính chất, mối quan hệ tượng số lớn điều kiện lịch sử cụ thể Trong khoản 3, Điều 3, Chương I Luật Thống kê cụm từ tiêu thống kê giải thích sau: “Chỉ tiêu thống kê tiêu chí mà biểu số phản ánh quy mơ, tốc độ phát triển, cấu, quan hệ tỷ lệ tượng kinh tế-xã hội điều kiện không gian thời gian cụ thể”.3 Ví dụ, GDP bình qn đầu người Việt Nam năm 2011 2.000 USD; thu nhập bình quân hàng tháng lao động khu vực nhà nước năm 2011 4,5 triệu đồng… Do tiêu thống kê tổng hợp từ mặt lượng nhiều đơn vị, nên phản ánh mối quan hệ chung tất đơn vị nhóm đơn vị tổng thể Chỉ tiêu thống kê bao gồm hai mặt: khái niệm số Mặt khái niệm bao gồm định nghĩa giới hạn thực thể, thời gian không gian Luật Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006, trang 14 1- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động doanh thu lợi nhuận cơng ty năm N+1 so với năm N 2- Tính so sánh tiêu đánh giá hiệu sử dụng loại chi phí q trình sản xuất kinh doanh công ty năm N+1 so với năm N 3- Sử dụng phương pháp số tài liệu số để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu BH & CCDV lợi nhuận BH & CCDV 4- Tính so sánh tiêu đánh khả toán công ty năm N+1 so với năm N Bài số 8- Có tài liệu chi tiết tình hình tiêu thụ loại sản phẩm chủ yếu công ty cổ phần thương mại Hồng Dương năm N năm N+1: Sản Lượng sản phẩm tiêu thụ (tấn) phẩm Doanh đơn vị SP vị (trđ/tấn) Nă mN Nă m N+1 Giá vốn đơn thu Nă mN sản phẩm (trđ/tấn) Nă m N+1 Nă mN Nă m N+1 M 290 392 56 60 38 30 N 220 190 50 44 32 26 K 122 130 60 52 40 32 Yêu cầu: Sử dụng phương pháp số để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận gộp bán hàng năm N+1 so với năm N TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình khung mơn ”Nguyên lý thống kê kinh tế” dành cho trường Đại học khối kinh tế, 2003 290 Dr.Pr.Vincent Giard: Thống kê ứng dụng quản lý (bản tiếng Việt trung tâm Pháp – Việt đào tạo quản lý), NXB Thống kê, Hà Nội, 1999 GS.TSKH Từ Điển – GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội, 2009 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm – PGS.TS Nguyễn Công Nhự, Giáo trình Lý thuyết Thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm – PGS.TS Nguyễn Cơng Nhự, Giáo trình Thống kê kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 PGS.TS Trần Ngọc Phác – PGS.TS Trần Thị Kim Thu, Giáo trình Lý thuyết Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006 291 Phụ lục - Bảng Z Z 00 0 1 3643 0 0 0 2910 0 3186 0 3438 0 3665 3289 3508 3315 3531 3554 3749 3770 3389 3599 3790 3133 3365 3577 0 0 2852 3106 3340 0 0 2549 2823 3078 0 0 0 3729 3051 2224 2517 2794 0 0 0 3708 3023 3264 3485 2764 1879 2190 2486 0 0 0 0 3686 0 0 0 0 1517 1844 2157 2454 2734 2995 3238 3461 0 0 0 0 1141 1480 1808 2123 2422 2704 2967 3212 0 0 0 0 0753 1103 1443 1772 2088 2389 2673 2939 0 0 0 0 0359 0714 1064 1406 1736 2054 2357 2642 0 0 0 0 09 0319 0675 1026 1368 1700 2019 2324 2611 0 0 0 0 08 0279 0636 0987 1331 1664 1985 2291 0 0 07 0239 0596 0948 1293 1628 1950 3413 0 3159 0 0 06 0199 0557 0910 1255 1591 2881 2580 0 0 0 05 0160 0517 0871 1217 2257 0 0 04 0120 0478 0832 1915 0 0 03 0080 0438 1554 0 1179 02 0040 0793 0398 0 01 0000 0 3621 3810 3830 292 3849 0 4826 0 4864 0 4896 0 4920 0 0 0 4929 0 0 4916 4934 0 4890 4913 4932 0 0 4857 4887 4911 4931 0 0 4817 4854 4884 4909 0 0 4767 4812 4850 4881 4906 4927 0 0 0 4706 4761 4808 4846 4878 4904 4925 0 0 0 0 4633 4699 4756 4803 4842 4875 4901 4922 0 0 0 0 4545 4625 4693 4750 4798 4838 4871 4898 0 0 0 0 4441 4535 4616 4686 4744 4793 4834 4868 0 0 0 0 4319 4429 4525 4608 4678 4738 4788 4830 0 0 0 0 4177 4306 4418 4515 4599 4671 4732 4783 0 0 0 0 4015 4162 4292 4406 4505 4591 4664 4726 4778 0 0 0 0 3997 4147 4279 4394 4495 4582 4656 4719 4918 0 0 0 0 3980 4131 4265 4382 4484 4573 4649 4893 0 4861 0 0 3962 4115 4251 4370 4474 4564 4821 2 4772 0 0 3944 4099 4236 4357 4463 4713 0 0 0 3925 4082 4222 4345 4641 0 0 3907 4066 4207 4554 0 4452 3888 4049 4332 4192 3869 4032 0 4936 0 293 .5 4938 4987 0 4982 4982 4987 4983 4987 4984 4988 4984 4988 4985 4989 4989 4981 4986 4989 4974 4980 4985 0 0 4964 4973 4979 0 0 4963 4972 4979 4952 0 0 4962 4971 4978 4951 0 0 4961 4970 4977 4949 0 0 4960 4969 4977 4948 0 0 4959 4968 4976 4946 0 0 4957 4967 4975 4945 0 0 4943 4956 4966 4981 0 4974 4941 4955 4965 4953 4940 4986 4990 4990 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NHẬP MÔN THỐNG KÊ HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ: I THỐNG KÊ HỌC LÀ GÌ? II SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC IV MỘT SỐ KHÁI NIỆM THỐNG KÊ CƠ BẢN Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể thống kê Tiêu thức thống kê Chỉ tiêu thống kê V CÁC LOẠI THANG ĐO TRONG THỐNG KÊ 10 294 Thang đo định danh (hay đặt tên) 10 Thang đa thứ bậc 11 Thang đo khoảng 11 Thang đo tỷ lệ 12 VI HAI HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THỐNG KÊ 12 Bảng (biểu) thống kê 12 1.1 Khái niệm bảng thống kê 12 1.2 Tác dụng bảng thống kê 13 1.3 Kết cấu bảng thống kê, gồm có: 13 1.4 Các loại bảng thống kê 13 1.5 Những yêu cầu chung xây dựng bảng thống kê 14 Đồ thị thống kê 15 2.1 Khái niệm đồ thị thống kê 15 2.2 Tác dụng đồ thị thống kê 15 2.3 Các loại đồ thị thống kê 16 2.4 Những yếu tố đồ thị thống kê 16 PHẦN CÂU HỎI ÔN TẬP 17 Chương 18 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH 18 NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 18 ĐẶT VẤN ĐỀ 18 I ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 18 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc điều tra thống kê 18 1.1 Khái niệm điều tra thống kê 18 1.2 Mục tiêu điều tra thống kê 19 1.3 Nguyên tắc điều tra thống kê 20 Phân loại điều tra thống kê 21 2.1 Xét theo liên tục thu thập thông tin 21 2.1.1 Điều tra thường xuyên 21 295 2.1.2 Điều tra không thường xuyên 23 2.2 Xét theo phạm vi thu thập thơng tin chia điều tra tồn điều tra khơng tồn 24 2.2.1 Điều tra toàn 24 2.2.2 Điều tra khơng tồn 25 2.2.3 Căn vào phương pháp chọn đơn vị điều tra chia điều tra khơng tồn thành loại: 26 2.3 Xét cách tiếp cận (hay phương pháp) để thu thập thông tin chia thành điều tra trực tiếp điều tra gián tiếp 28 2.3.1 Điều tra trực tiếp 28 2.3.2 Điều tra gián tiếp 28 3.1 Mục đích, yêu cầu điều tra thống kê 31 3.2 Đối tượng điều tra 31 3.3 Đơn vị điều tra 32 3.4 Nội dung điều tra tiêu thức điều tra 32 3.5 Thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra 34 3.5.1 Thời điểm điều tra 34 3.5.2 Thời kỳ điều tra 35 3.5.2 Thời hạn điều tra 35 3.6 Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra thử 36 3.7 Tổ chức phúc tra tài liệu thống kê 37 Xây dựng phiếu điều tra 37 4.1 Nguyên tắc xây dựng phiếu điều tra (bảng hỏi) 37 4.2 Các loại câu hỏi bảng hỏi 37 4.2.1 Câu hỏi định tính 38 4.2.2 Câu hỏi định lượng 38 Sai số điều tra thống kê 38 5.1 Phân theo tính chất sai số 39 5.2 Xét theo nguồn gốc gây sai số 40 296 5.2.1 Sai số khách quan 40 5.2.2 Sai số chủ quan 41 5.2.3 Sai số phương pháp điều tra 42 II.TỔNG HỢP THỐNG KÊ 43 Khái niệm, nhiệm vụ tổng hợp thống kê 43 1.1 Khái niệm tổng hợp thống kê 43 1.2 Nhiệm vụ tổng hợp thống kê 44 Tổng hợp thống kê có nhiệm vụ sau: 44 2.1 Bảng (biểu) thống kê 44 2.2 Đồ thị thống kê 46 2.3 Phân tổ thống kê 49 2.3.1 Khái niệm, ý nghĩa phân tổ thống kê 49 a) Khái niệm phân tổ thống kê 50 b) Ý nghĩa phân tổ thống kê 50 2.3.2 Cơ sở lý luận phân tổ thống kê 50 2.3.3 Nhiệm vụ phân tổ thống kê 51 2.3.4 Các loại phân tổ thống kê 54 a) Phân tổ đơn (hay phân tổ theo tiêu thức) 54 b) Phân tổ phức tạp (hay phân tổ kết hợp; phân tổ nhiều chiều) 56 2.3.5 Số tổ cần thiết khoảng cách tổ 61 a) Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính 61 b) Phân tổ theo tiêu thức số lượng 62 2.3.6 Chỉ tiêu giải thích 64 2.3.7 Dãy số phân phối 64 a) Tác dụng dãy số phân phối 65 b) Phân loại dãy số phân phối 65 III PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐỐN THỐNG KÊ 66 PHẦN CÂU HỎI ễN TẬP VÀ BÀI TẬP 67 Chương 70 297 NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ 70 CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ-Xà HỘI 70 I SỐ TUYỆT ĐỐI (CHỈ TIÊU TUYỆT ĐỐI) TRONG THỐNG KÊ 70 Khái niệm số tuyệt đối 70 Ý nghĩa số tuyệt đối 71 Đặc điểm số tuyệt đối 71 Đơn vị tính số tuyệt đối: 71 Loại số tuyệt đối 72 II SỐ TƯƠNG ĐỐI (CHỈ TIÊU TƯƠNG ĐỐI) TRONG THỐNG KÊ 73 Khái niệm số tương đối 73 Ý nghĩa số tương đối 73 Đặc điểm số tương đối 74 Đơn vị đo số tương đối 74 Các loại số tương đối phương pháp tính 75 Điều kiện vận dụng số tương đối số tuyệt đối 79 III CÁC ĐẶC TRƯNG HỘI TỤ CỦA PHÂN PHỐI 81 1.1 Số bình quân cộng ( hay số trung bình cộng) 81 1.2 Số bình qn điều hồ 93 1.3 Số bình quân nhân (bình quân hình học) 95 Số trung vị (Me) 97 Mốt (M0) 101 V CÁC THAM SỐ ĐO ĐỘ PHÂN TÁN (HAY ĐO TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA SỐ BÌNH QUÂN) 103 Toàn cự (hay khoảng biến thiên) (R) 104 Độ lệch tuyệt đối bình quân 104 Phương sai ( 2) 105 Độ lệch tiêu chuẩn () 105 PHẦN CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 106 PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN 115 298 ĐẶT VẤN ĐỀ: 115 I LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN, QUY TRÌNH GIẢI BÀI TỐN PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN 116 Liên hệ hàm số liên hệ tương quan 116 Quy trình giải tốn phân tích hồi quy tương quan 117 II LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH GIỮA HAI TIÊU THỨC SỐ LƯỢNG (LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN) 118 Mơ hình hồi quy tuyến tính đơn 118 Đánh giá mức độ chặt chẽ mối iên hệ (hay kiểm định phù hợp chủ mơ hình hồi quy) 125 2.1 Sai số chuẩn mơ hình 126 2.2 Hệ số xác định hệ số tương quan 127 III LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN PHI TUYẾN GIỮA HAI TIÊU THỨC SỐ LƯỢNG 130 Một số dạng mơ hình hồi qui phi tuyến thường gặp 130 1.1.Phương trình parabol (hàm bậc 2) 130 1.2 Phương trình hypebol 130 1.3 Phương trình hàm mũ 131 Tỷ số tương quan 132 PHẦN CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 132 Chương 136 Ph©n tÝch d·y sè biÕn ®éng theo 137 thêi gian dự đoán thống kê 137 I.KháI niệm, cấu trúc dãy số biến động theo thời gian 137 Khái niệm dãy số biến động theo thời gian 137 Cấu trúc (thành phần) dãy số thời gian 137 Điều kiện thiết lập dãy số thời gian: 139 II tiêu phân tích dãy số thời gian 139 Mức bình quân theo thời gian 139 299 Lượng tăng tuyệt đối 142 Tốc độ phát triển 145 Tốc độ tăng 146 Giá trị tuyệt đối 1% tăng lên (gi) 148 III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN XU THẾ BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU 149 Phương pháp mở rộng khoảng cách 149 Phương pháp bình quân di động (bình quân trượt dần) 151 Phương pháp tính bình qn khoảng thời gian (bình quân khoảng) 153 Nghiên cứu xu hàm hồi quy 155 4.4 Biến động thời vụ 157 IV MƠ HÌNH DỰ ĐỐN THỐNG KÊ CĂN CỨ VÀO THÔNG TIN CỦA DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN 158 Khái niệm, mục đích dự đoán thống kê 158 Các loại dự đoán thống kê 159 Các phương pháp dự đoán thống kê 160 − 3.1 Dự đoán vào lượng tăng tuyệt đối trung bình (  ) 160 3.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình ( t ) 161 3.3 Dự đoán dựa vào hàm xu 161 Chỉ tiêu \ Tháng 164 Chương 168 Ph-ơng pháp CH S 168 I KHÁI NIỆM VÀ TÁC DỤNG CỦA CHỈ SỐ KINH TẾ 168 Khái niệm chung số kinh tế 168 Các dạng số kinh tế chủ yếu 168 Tác dụng số kinh tế 169 II PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ 170 Phương pháp tính số phát triển 170 300 1.1 Phương pháp tính số đơn (haychỉ số cá thể)cho tiêu kinh tế p q 170 1.2 Phương pháp tính số tổng hợp (hay số chung) cho tiêu kinh tế p q 173 Phương pháp tính số kế hoạch 181 Phương pháp tính số khơng gian 184 3.1 Phương pháp tính số tổng hợp giá 186 3.2 Phương pháp tính số tổng hợp lượng hàng 186 III HỆ THỐNG CHỈ SỐ 187 Khái niệm cấu thành hệ thống số 187 Tác dụng hệ thống số 188 Phương pháp xây dựng hệ thống số 188 3.1 Tập hợp số phát triển có quyền số cố định thời kỳ 188 3.2 Tập hợp số kế hoạch số phát triển 189 3.3 Tập hợp số tiêu có liên hệ với 189 IV VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN VÀ CHỈ TIÊU TỔNG LƯỢNG 192 Vận dụng hệ thống số để phân tích biến động chi tiêu bình quân 193 Vận dụng hệ thống số để phân tích biến động tiêu tổng lượng 196 PHẦN Câu hỏi ôn tập tập 197 Chương 210 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 210 ĐẶT VẤN ĐỀ: 210 I KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 210 Khái niệm 211 Ưu điểm điều tra chọn mẫu 211 Phạm vi áp dụng điều tra chọn mẫu 212 301 II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN 213 III TỔNG THỂ CHUNG VÀ TỔNG THỂ MẪU 214 Tổng thể chung tổng điều tra 214 1.1 Tổng thể chung 214 1.2 Tổng điều tra 214 Tổng thể mẫu điều tra chọn mẫu 214 2.1.Tổng thể mẫu 215 2.2 Điều tra chọn mẫu 215 2.3 Dàn chọn mẫu 215 IV CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN VÀ CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN 215 Chọn mẫu ngẫu nhiên (hay chọn mẫu với xác suất đều) 215 Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi xác suất) 215 Chọn mẫu với xác suất không 216 V CHỌN LẶP VÀ KHÔNG LẶP 216 Chọn lặp (hay chọn nhiều lần chọn trả lại) 216 Chọn không lặp (hay chọn lần chọn không trả lại) 216 VI CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN 217 Chọn ngẫu nhiên đơn (hay chọn ngẫu nhiên đơn giản) 218 Chọn máy móc (hay chọn ngẫu nhiên hệ thống) 218 Chọn khối (hay mẫu chùm) 219 Chọn phân loại (hay chọn phân tầng) 219 VI SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 220 Sai số chọn mẫu sai số phi chọn mẫu 220 1.1 Sai số phi chọn mẫu (hay sai số tính chất đại biểu) 220 1.2 Sai số chọn mẫu 221 Sai số bình quân chọn mẫu 221 2.1 Đối với phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn 222 2.2 Đối với phương pháp chọn máy móc (hay chọn ngẫu nhiên hệ thống) 223 302 2.3 Đối với phương pháp chọn phân loại (hay phân tầng) 223 2.4 Đối với phương pháp chọn khối 224 Phạm vi sai số chọn mẫu xác suất (hay độ tin cậy) suy rộng tài liệu điều tra chọn mẫu 227 VIII SUY RỘNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 230 Trường hợp ước lượng số bình quân tổng thể chung 230 Trường hợp ước lượng tỷ lệ tổng thể chung 231 IX XÁC ĐỊNH CỠ MẪU HAY KÍCH THƯỚC MẪU 231 PHẦN CÂU HỎI ƠN TẬP vµ bµi tËp 237 Chương 241 THỐNG KÊ TÀI CHÍNH 241 ĐẶT VẤN ĐỀ: 241 I NGHIÊN CỨU THÔNG KÊ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 242 Một số khái niệm vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 242 Các nguồn hình thành tổng vốn doanh nghiệp 242 2.1 Xét từ nguồn hình thành, 243 2.2 Xét từ khía cạnh sử dụng, 243 2.3 Xét theo đối tượng đầu tư, 243 2.4 Xét theo tính chất luân chuyển, 244 Thống kê quy mô vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 244 Nghiên cứu thống kê chất lượng hoạt động tài doanh nghiệp 245 4.1 Thống kê hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 245 4.1.1 Thống kê hiệu sử dụng tổng vốn doanh nghiệp 246 4.1.2 Thống kê tốc độ luân chuyển vốn lưu động doanh nghiệp 252 4.1.3 Thống kê hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 255 4.1.4 Thống kê hiệu sử dụng vốn vay doanh nghiệp 256 4.1.5 Thống kê hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 257 303 4.2 Thống kê mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp 259 4.3 Thống kê khả tốn cơng nợ doanh nghiệp 261 4.3.1 Thống kê khả tốn cơng nợ nói chung doanh nghiệp 261 4.3.2 Thống kê khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp 262 4.3.3 Thống kê khả toán nợ dài hạn doanh nghiệp 263 4.3.4 Thống kê khả toán lãi vay doanh nghiệp 264 II NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ TIỀM LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 267 Phân tích thống kê hiệu sử dụng loại chi phí q trình tái sản xuất doanh nghiệp 267 Phân tích thống kê mức độ sinh lời kết hoạt động doanh nghiệp 271 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp 273 3.1 Xây dựng phương trình kinh tế phản ánh mối liên hệ nhân tố với doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp 274 3.1.1 Một số phương trình “dạng tổng tích”: 274 3.1.2.Một số phương trình “dạng tích số”: 274 3.2.Sử dụng phương pháp số tài liệu cho công ty Diệu Linh năm N Năm N-1 (bảng 8.1), tài liệu có liên quan tập phần cuối chương để phân tích phương trình (luyện tập lớp) 275 PHẦN CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TÂP 275 TÀI LIỆU THAM KHẢO 290 304

Ngày đăng: 13/07/2023, 21:34