Giáo trình luật thi hành án dân sự

358 1 0
Giáo trình luật thi hành án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Đồng chủ biên: TS.Trần Phƣơng Thảo TS Đinh Thị Hằng HÀ NỘI - 2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Đồng chủ biên: TS Trần Phƣơng Thảo TS Đinh Thị Hằng Hà Nội, 2021 ii LỜI NĨI ĐẦU Thi hành án dân có ý nghĩa củng cố kết giải vụ việc Tòa án, Trọng tại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thực tiễn, bảo vệ thực tế quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể, ngành luật Thi hành án dân có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bao gồm tất quy định nhà nƣớc nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành án, định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí định dân án, định hình sự, phần tài sản án, định hành Tịa án, định Tịa án giải phá sản, định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành án phán Trọng tài thƣơng mại; hệ thống tổ chức thi hành án dân Chấp hành viên; quyền nghĩa vụ ngƣời đƣợc thi hành án, ngƣời phải thi hành án, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân hoạt động thi hành án dân sự, Luật Thi hành án dân cung cấp hệ thống sở pháp lý thiếu cho hoạt động thi hành án dân sự, từ có ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể thực tế Nhận thức đƣợc vai trị, vị trí, ý nghĩa quan trọng Luật thi hành án dân sự, Trƣờng Đại học Mở Hà Nội xác định Luật Thi hành án dân mơn học, đƣợc giảng dạy chƣơng trình đào tạo trƣờng, cung cấp cho ngƣời học luật kiến thức bản, thiếu Luật Thi hành án dân Để có nguồn tài liệu giảng dạy, nghiên cứu bản, đồng thời để giúp ngƣời học luật có đƣợc kiến thức môn học luật Thi hành án dân sự, Trƣờng xin trân trọng giới thiệu giáo trình Luật Thi hành án dân đƣợc biên soạn theo sát quy định pháp luật thi hành án dân Việt Nam hành Giáo trình Luật Thi hành án dân gồm hai phần nội dung: Phần thứ nhất, Những vấn đề chung Luật Thi hành án dân sự; Phần thứ hai, Thủ tục Thi hành án dân biện pháp bảo đảm, cƣỡng chế thi hành án dân Phần thứ trình bày vấn đề chung luật Thi hành án dân nhƣ khái niệm, đối tƣợng điều chỉnh, phƣơng pháp điều chỉnh nguyên tắc luật tố tụng dân sự; thời hiệu thẩm quyền thi hành án dân sự; chủ thể thi hành án dân sự; dân sự; miễn giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự, bảo đảm tài từ ngân sách nhà nƣớc để thi hành án dân sự, phí chi phí thi hành án dân Phần thứ hai giáo trình trình bày kiến thức thủ tục thi hành án dân nói chung; thủ tục thi hành án dân số trƣờng hợp cụ thể; biện pháp bảo đảm, cƣỡng chế thi hành án dân iii giải khiếu nại, tố cáo, kháng nghị thi hành án dân Trong nội dung đó, vấn đề chính, quan trọng, tập thể tác giả biên soạn, trình bày dƣới phƣơng diện lý luận phƣơng diện thực tiễn áp dụng để ngƣời học dễ dàng tiếp thu đƣợc kiến thức luật thi hành án dân Ở Việt Nam, Luật Thi hành án dân đƣợc ban hành lần vào ngày 14/11/2008 nhƣng đến ngày 25/11/2014 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân Sự thay đổi yếu tố để Trƣờng Đại học Mở Hà Nội phải nhanh chóng xuất Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam để phục vụ cho việc giảng dạy, đào tạo luật trƣờng Trƣờng giao nhiệm vụ cho tập thể tác giả sau thời gian chuẩn bị, thực với nhiều cố gắng, tập thể tác giả biên soạn xong Giáo trình Luật Thi hành án dân Trƣờng Đại học Mở Hà Nội xin trân trọng giới thiệu giáo trình nhƣ tài liệu học tập, giảng dạy Luật Thi hành án dân hy vọng giáo trình phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu luật Trƣờng Đại học Mở Hà Nội theo hệ đào tạo khác giai đoạn Mặc dù tập thể tác giả có nhiều nỗ lực nhƣng biên soạn với thời gian chƣa phải nhiều, bối cảnh chƣa có đủ hệ thống văn hƣớng dẫn cụ thể nên số vấn đề trình bày giáo trình cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Chắc chắn giáo trình cịn có khiếm khuyết, hạn chế định, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý bạn đọc để trƣờng tiếp tục chỉnh lý, giúp cho ấn phẩm đƣợc hoàn thiện lần tái sau Trƣờng Đại học Mở Hà Nội iv Danh sách tập thể tác giả TS Nguyễn Triều Dƣơng: Chƣơng 5,6 TS Đinh Thị Hằng: Chƣơng 2,3,4 TS Trần Phƣơng Thảo: Chƣơng 1,7,8 v MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii MỤC LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Chƣơng I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM I KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, VAI TRÕ CỦA LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1 Khái niệm Ý nghĩa, vai trò luật thi hành án dân Việt Nam .8 II ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM Đối tƣợng điều chỉnh Luật Thi hành án dân Phƣơng pháp điều chỉnh 12 III LƢỢC SỬ PHÁT TRIỂN VÀ NGUỒN CỦA LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM 14 Lƣợc sử phát triển luật thi hành án dân Việt Nam 14 Nguồn luật thi hành án dân Việt Nam 20 IV QUAN HỆ PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ .23 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật thi hành án dân 23 Thành phần quan hệ pháp luật thi hành án dân 26 V XÃ HỘI HÓA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 28 Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu xã hội hóa thi hành án dân 28 Nội dung xã hội hóa thi hành án dân 33 CÂU HỎI ÔN TẬP .34 Chƣơng II CÁC CHỦ THỂ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 36 I CƠ QUAN, TỔ CHỨC,CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ……………………………………………………………………………………… 36 Cơ quan thi hành án dân sự, chấp hành viên Thủ trƣởng quan thi hành án dân 36 Văn phòng thừa phát lại, thừa phát lại 53 vi II ĐƢƠNG SỰ, NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 60 Đƣơng thi hành án dân 60 Ngƣời đại diện đƣơng 64 III CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHÁC TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 65 Tòa án, trọng tài, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh 65 Ủy ban nhân dân cấp 66 Tổ chức thẩm định giá 67 Tổ chức bán đấu giá tài sản……………………………………………………… 67 CÂU HỎI ÔN TẬP………………………………………………………………… 68 Chƣơng III NGUYÊN TẮC, THỜI HIỆU YÊU CẦU VÀ THẨM QUYỀN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ .70 I NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 70 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc Luật thi hành án dân Việt Nam 70 Nội dung nguyên tắc Luật thi hành án dân Việt Nam 72 II THỜI HIỆU YÊU CẦU THI HÀNH ÁN DÂN SỰ .85 Khái niệm, ý nghĩa thời hiệu yêu cầu thi hành án dân 85 Cách tính thời hiệu yêu cầu thi hành án dân 87 Khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân 89 III THẨM QUYỀN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 91 Khái niệm ý nghĩa việc quy định thẩm quyền thi hành án dân 91 Thẩm quyền thi hành án dân quan thi hành án dân cấp 92 Thẩm quyền thi hành án dân theo lãnh thổ 94 CÂU HỎI ÔN TẬP .95 Chƣơng IV MIỄN GIẢM NGHĨA VỤ THI HÀNH ÁN, BẢO ĐẢM TÀI CHÍNH TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỂ THI HÀNH ÁN, PHÍ VÀ CHI PHÍ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 97 I MIỄN VÀ GIẢM NGHĨA VỤ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ .97 Cơ sở, khái niệm ý nghĩa việc miễn giảm nghĩa vụ thi hành án dân 97 Nguyên tắc trƣờng hợp đƣợc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân 99 Thẩm quyền thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân 104 vii II BẢO ĐẢM TÀI CHÍNH TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỂ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 111 Cơ sở, khái niệm ý nghĩa việc quy định bảo đảm tài từ ngân sách nhà nƣớc để thi hành án dân 111 Đối tƣợng, điều kiện, phạm vi, mức nguồn kinh phí ngân sách bảo đảm tài để thi hành án dân 112 Thủ tục thực bảo đảm tài từ ngân sách nhà nƣớc để thi hành án dân .116 III PHÍ VÀ CHI PHÍ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ .119 Phí thi hành án dân 119 Chi phí thi hành án dân .125 CÂU HỎI ÔN TẬP .129 PHẦN THỨ HAI 131 THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ; BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM, CƢỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ; KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KHÁNG NGHỊ VÀ XỬ LÝ VI PHẠM VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ .131 Chƣơng V THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 131 I THỦ TỤC CẤP, CHUYỂN GIAO, GIẢI THÍCH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐỂ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 131 Thủ tục cấp, chuyển giao án, định để thi hành án 131 Thủ tục chuyển giao án, định………………… ………………………133 II THỦ TỤC YÊU CẦU VÀ NHẬN ĐƠN YÊU CẦU THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 135 Thủ tục yêu cầu thi hành án dân 135 Thủ tục nhận đơn yêu cầu thi hành án dân 136 III THỦ TỤC RA QUYẾT ĐỊNH THI HÀNH ÁN, THU HỒI, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, HỦY BỎ QUYẾT ĐỊNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 136 Thủ tục định thi hành án dân 136 Thủ tục thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ định thi hành án 140 IV THỦ TỤC THÔNG BÁO, GỬI QUYẾT ĐỊNH THI HÀNH ÁN, XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN, XÁC ĐỊNH VIỆC CHƢA CÓ ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN .140 Thủ tục thông báo, gửi định thi hành án 140 viii Thủ tục xác minh điều kiện thi hành án xác định việc chƣa có điều kiện thi hành án dân 143 V TỔ CHỨC THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 150 Áp dụng biện pháp tự nguyện thi hành án dân sƣ 150 Áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án 151 VI CÁC THỦ TỤC KHÁC PHÁT SINH TRONG THI HÀNH ÁN………………152 1.Bảo quản tài sản………………………………………………………………… 152 Ủy thác thi hành án dân 153 Hoãn thi hành án, tạm đình thi hành án, đình thi hành án 156 IV THANH TOÁN TIỀN, TRẢ LẠI TÀI SẢN THI HÀNH ÁN; XÁC NHẬN KẾT QUẢ THI HÀNH ÁN; KẾT THÖC THI HÀNH ÁN .162 Thanh toán tiền, trả lại tài sản thi hành án .162 Xác nhận kết thi hành án 165 Kết thúc thi hành án 165 CÂU HỎI ÔN TẬP .166 Chƣơng VI THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP CỤ THỂ .168 I THI HÀNH KHOẢN TỊCH THU SUNG QUỸ NHÀ NƢỚC, TIÊU HUỶ TÀI SẢN VÀ HOÀN TRẢ TIỀN, TÀI SẢN KÊ BIÊN, TẠM GIỮ TRONG CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 168 Đặc điểm thi hành khoản tịch thu sung quỹ nhà nƣớc, tiêu huỷ tài sản hoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm giữ án, định hình Thủ tục thi hành khoản tịch thu sung quỹ nhà nƣớc, tiêu huỷ tài sản hoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm giữ án, định hình sự(1) 172 II THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 179 Đặc điểm thi hành định biện pháp khẩn cấp tạm thời 179 Thủ tục thi hành định biện pháp khẩn cấp tạm thời 181 III THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM 186 Đặc điểm thi hành định giám đốc thẩm, tái thẩm 186 Thủ tục thi hành định giám đốc thẩm, tái thẩm .188 IV THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÁ SẢN 190 Đặc điểm thi hành định phá sản 190 ix Thủ tục thi hành định phá sản 192 V THI HÀNH ÁN NGHĨA VỤ LIÊN ĐỚI, TRONG TRƢỜNG HỢP CHUYỂN GIAO QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ THI HÀNH ÁN VÀ KHI CÓ SỰ THAY ĐỔI TÀI SẢN TẠI THỜI ĐIỂM THI HÀNH ÁN .195 Thi hành án nghĩa vụ liên đới 195 Thi hành án trƣờng hợp chuyển giao quyền nghĩa vụ thi hành án dân 195 Thi hành án có thay đổi giá tài sản thời điểm thi hành án .198 CÂU HỎI ÔN TẬP .199 Chƣơng VII BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ .200 I BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 200 Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân 200 Các biện pháp bảo đảm thi hành án dân .205 II CÁC BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ .214 Khái niệm, ý nghĩa biện pháp cƣỡng chế thi hành án dân 214 Điều kiện nguyên tắc áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án dân 218 Các biện pháp cƣỡng chế thi hành án dân 221 CÂU HỎI ÔN TẬP .280 Chƣơng VIII KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KHÁNG NGHỊ VÀ XỬ LÝ VI PHẠM VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 282 I KHIẾU NẠI VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 282 Khái niệm ý nghĩa khiếu nại thi hành án dân .282 Ngƣời có quyền khiếu nại thi hành án dân ngƣời bị khiếu nại 286 Đối tƣợng khiếu nại thi hành án dân .287 Thời hiệu khiếu nại thi hành án dân .289 Hình thức thủ tục khiếu nại thi hành án dân .290 Quyền nghĩa vụ ngƣời khiếu nại, ngƣời bị khiếu nại ngƣời có thẩm quyền giải khiếu nại thi hành án dân 291 Giải khiếu nại thi hành án dân .293 II TỐ CÁO VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 305 Khái niệm đặc điểm, ý nghĩa tố cáo thi hành án dân 305 Quyền nghĩa vụ ngƣời tố cáo ngƣời bị tố cáo thi hành án dân 309 x trừ trƣờng hợp hành vi vi phạm hành nhiều lần đƣợc Chính phủ quy định tình tiết tăng nặng - Thứ năm, ngƣời có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua ngƣời đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành Với nguyên tắc trách nhiệm chứng minh vi phạm hành thuộc ngƣời có thẩm quyền xử phạt cá nhân, tổ chức bị xử phạt Trên sở nguyên tắc cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền chứng minh khơng vi phạm hành - Thứ sáu, hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Dựa vào lực chủ thể bị xử lý khác nên nguyên tắc phân định mức phạt tiền cá nhân tổ chức, theo mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân c Thời hiệu xử phạt vi phạm thi hành án Theo quy định khoản Điều 164 LTHADS thời hiệu xử lý vi phạm hành đƣợc thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Theo quy định Điều Luật xử phạt vi phạm hành đƣợc sửa đổi, bổ sung năm năm 2020 thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm, trừ trƣờng hợp vi phạm hành kế tốn; hóa đơn; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khốn; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc; hoạt động dầu khí hoạt động khống sản khác; bảo vệ mơi trƣờng; lƣợng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngồi nƣớc thời hiệu xử phạt vi phạm hành 02 năm Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành đƣợc xác định theo trƣờng hợp: vi phạm hành kết thúc thời hiệu đƣợc tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm Đối với vi phạm hành đƣợc thực thời hiệu đƣợc tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm Trƣờng hợp xử phạt vi phạm hành cá nhân quan tiến hành tố tụng chuyển đến thời hiệu đƣợc áp dụng theo quy định nêu Thời gian quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét đƣợc tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, thời hạn đƣợc quy định mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt 331 thời hiệu xử phạt vi phạm hành đƣợc tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt Theo quy định Điều 11 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2020 khơng xử phạt vi phạm hành trƣờng hợp sau đây: - Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; - Thực hành vi vi phạm hành phịng vệ đáng; - Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ; - Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng; - Ngƣời thực hành vi vi phạm hành khơng có lực trách nhiệm hành chính; ngƣời thực hành vi vi phạm hành chƣa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm a khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành Hình thức xử lý vi phạm thi hành án dân Bản chất việc xử lý vi phạm thi hành án dân dùng quyền lực nhà nƣớc để cƣỡng chế xử phạt quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật thi hành án dân Theo quy định Điều 165 LTHADS hình thức xử lý vi phạm thi hành án dân bao gồm: - Xử phạt hành chính: Hình thức đƣợc áp dụng ngƣời phải thi hành án cố ý không chấp hành án, định; không tự nguyện thi hành định thi hành án tùy theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật - Xử lý kỷ luật: Hình thức đƣợc áp dụng trƣờng hợp ngƣời lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý cản trở việc thi hành án ép buộc Chấp hành viên thi hành án trái pháp luật; phá hủy niêm phong, tiêu dùng, chuyển nhƣợng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại vật chứng, tài sản tạm giữ, tài sản bị kê biên Trƣờng hợp Thủ trƣởng quan thi hành án dân cố ý không định thi hành án định thi hành án trái pháp luật; Chấp hành viên khơng thi hành án, định, trì hoãn việc thi hành án, áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án trái pháp luật; vi phạm quy chế đạo đức Chấp hành viên bị xử lý kỷ luật, gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật - Truy cứu trách nhiệm hình sự: 332 Hình thức đƣợc áp dụng trƣờng hợp ngƣời lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý cản trở việc thi hành án ép buộc Chấp hành viên thi hành án trái pháp luật; phá hủy niêm phong, tiêu dùng, chuyển nhƣợng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại vật chứng, tài sản tạm giữ, tài sản bị kê biên trƣờng hợp Thủ trƣởng quan thi hành án dân cố ý không định thi hành án định thi hành án trái pháp luật; Chấp hành viên không thi hành án, định, trì hỗn việc thi hành án, áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án trái pháp luật; vi phạm quy chế đạo đức Chấp hành viên, gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Thủ tục xử lý vi phạm thi hành án dân Theo quy định khoản Điều 164 LTHADS, thủ tục xử lý vi phạm thi hành án dân đƣợc thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Theo quy định Chƣơng III Luật xử phạt vi phạm hành thủ tục xử phạt vi phạm hành đƣợc thực theo hai trƣờng hợp: a Thủ tục xử phạt vi phạm hành không lập biên Thủ tục xử phạt vi phạm hành khơng lập biên đƣợc áp dụng trƣờng hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức ngƣời có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt vi phạm hành chỗ Quyết định xử phạt vi phạm hành phải có nội dung sau: - Địa danh, ngày, tháng, năm định; - Căn pháp lý để ban hành định; - Biên vi phạm hành chính, kết xác minh, văn giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm biên họp giải trình tài liệu khác (nếu có); - Họ, tên, chức vụ ngƣời định; - Họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp ngƣời vi phạm tên, địa họ tên, chức vụ ngƣời đại diện theo pháp luật tổ chức vi phạm; - Hành vi vi phạm hành chính; tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; - Điều, khoản văn pháp luật đƣợc áp dụng; - Hình thức xử phạt chính; hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu (nếu có); - Quyền khiếu nại, khởi kiện định xử phạt vi phạm hành chính; - Hiệu lực định, thời hạn nơi thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, nơi nộp tiền phạt; 333 - Họ tên, chữ ký ngƣời định xử phạt vi phạm hành chính; - Trách nhiệm thi hành định xử phạt vi phạm hành việc cƣỡng chế trƣờng hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành khơng tự nguyện chấp hành Quyết định xử phạt vi phạm hành khơng lập biên phải đƣợc giao cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt 01 Trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên bị xử phạt cảnh cáo định xử phạt đƣợc gửi cho cha mẹ ngƣời giám hộ ngƣời Cá nhân, tổ chức vi phạm nộp tiền phạt chỗ cho ngƣời có thẩm quyền xử phạt Ngƣời thu tiền phạt có trách nhiệm giao chứng từ thu tiền phạt cho cá nhân, tổ chức nộp tiền phạt phải nộp tiền phạt trực tiếp Kho bạc Nhà nƣớc nộp vào tài khoản Kho bạc Nhà nƣớc thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày thu tiền phạt Trƣờng hợp cá nhân, tổ chức vi phạm khơng có khả nộp tiền phạt chỗ nộp Kho bạc Nhà nƣớc nộp vào tài khoản Kho bạc Nhà nƣớc ghi định xử phạt thời hạn quy định khoản Điều 78 Luật xử phạt vi phạm hành b Thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên Theo quy định Điều 57 Luật xử phạt vi phạm hành xử phạt vi phạm hành có lập biên đƣợc áp dụng tất trƣờng hợp trừ trƣờng hợp theo quy định pháp luật lập biên Việc xử phạt vi phạm hành có lập biên phải đƣợc ngƣời có thẩm quyền xử phạt lập thành hồ sơ xử phạt vi phạm hành Hồ sơ bao gồm biên vi phạm hành chính, định xử phạt hành chính, tài liệu, giấy tờ có liên quan phải đƣợc đánh bút lục Hồ sơ phải đƣợc lƣu trữ theo quy định pháp luật lƣu trữ Thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên đƣợc thực nhƣ sau: * Lập biên vi phạm hành Khi phát hành vi vi phạm hành thuộc lĩnh vực quản lý mình, ngƣời có thẩm quyền thi hành cơng vụ phải kịp thời lập biên vi phạm hành chính, trừ trƣờng hợp theo quy định pháp luật việc xử phạt không lập biên Biên vi phạm hành phải đƣợc lập nơi xảy hành vi vi phạm hành Trƣờng hợp biên vi phạm hành đƣợc lập trụ sở quan ngƣời có thẩm quyền lập biên địa điểm khác phải ghi rõ lý vào biên Biên vi phạm hành có nội dung chủ yếu sau đây: - Thời gian, địa điểm lập biên bản; 334 - Thông tin ngƣời lập biên bản, cá nhân, tổ chức vi phạm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; - Thời gian, địa điểm xảy vi phạm; mô tả vụ việc, hành vi vi phạm; - Lời khai ngƣời vi phạm đại diện tổ chức vi phạm, ngƣời chứng kiến, ngƣời bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại; - Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành chính; - Quyền thời hạn giải trình Biên vi phạm hành phải đƣợc lập thành 02 bản, phải đƣợc ngƣời lập biên ngƣời vi phạm đại diện tổ chức vi phạm ký, trừ trƣờng hợp biên đƣợc lập, gửi phƣơng thức điện tử trƣờng hợp quan ngƣời có thẩm quyền xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm đáp ứng điều kiện sở hạ tầng, kỹ thuật, thông tin Trƣờng hợp ngƣời vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm khơng ký vào biên biên phải có chữ ký đại diện quyền cấp xã nơi xảy vi phạm 01 ngƣời chứng kiến xác nhận việc cá nhân, tổ chức vi phạm không ký vào biên bản; trƣờng hợp khơng có chữ ký đại diện quyền cấp xã ngƣời chứng kiến phải ghi rõ lý vào biên Biên vi phạm hành lập xong phải đƣợc giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành 01 bản; trƣờng hợp vi phạm hành khơng thuộc thẩm quyền xử phạt ngƣời lập biên biên tài liệu khác phải đƣợc chuyển cho ngƣời có thẩm quyền xử phạt thời hạn 24 kể từ lập biên bản, trừ trƣờng hợp biên vi phạm hành đƣợc lập tàu bay, tàu biển, tàu hỏa Trƣờng hợp biên vi phạm hành có sai sót khơng thể đầy đủ, xác nội dung đƣợc quy định phải tiến hành xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành để làm định xử phạt Việc xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành đƣợc lập thành biên xác minh Biên xác minh tài liệu gắn liền với biên vi phạm hành đƣợc lƣu hồ sơ xử phạt Biên vi phạm hành đƣợc lập, gửi phƣơng thức điện tử trƣờng hợp quan ngƣời có thẩm quyền xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm đáp ứng điều kiện sở hạ tầng, kỹ thuật, thông tin * Xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành Khi xem xét định xử phạt vi phạm hành chính, trƣờng hợp cần thiết ngƣời có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh tình tiết sau đây: - Có hay khơng có vi phạm hành chính; 335 - Cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành chính, lỗi, nhân thân cá nhân vi phạm hành chính; - Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; - Tính chất, mức độ thiệt hại vi phạm hành gây ra; - Trƣờng hợp không định xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật; - Tình tiết khác có ý nghĩa việc xem xét, định xử phạt Trong trình xem xét, định xử phạt, ngƣời có thẩm quyền xử phạt trƣng cầu giám định Việc trƣng cầu giám định đƣợc thực theo quy định pháp luật giám định Việc xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành phải đƣợc thể văn * Giải trình Theo quy định Điều 61 Luật xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm hành mà pháp luật có quy định mức phạt từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp văn với ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Ngƣời có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm hành trƣớc định xử phạt, trừ trƣờng hợp cá nhân, tổ chức khơng u cầu giải trình Đối với trƣờng hợp giải trình văn bản, cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải gửi văn giải trình cho ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Trƣờng hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp ngƣời có thẩm quyền xử phạt gia hạn nhƣng khơng 05 ngày làm việc theo đề nghị cá nhân, tổ chức vi phạm Việc gia hạn ngƣời có thẩm quyền xử phạt phải văn Cá nhân, tổ chức vi phạm hành tự ủy quyền cho ngƣời đại diện hợp pháp thực việc giải trình văn Đối với trƣờng hợp giải trình trực tiếp, cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải gửi văn yêu cầu đƣợc giải trình trực tiếp đến ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Ngƣời có thẩm quyền xử phạt phải thông báo văn cho ngƣời vi phạm thời gian địa điểm tổ chức phiên giải trình trực tiếp thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu ngƣời vi phạm 336 Ngƣời có thẩm quyền xử phạt tổ chức phiên giải trình trực tiếp có trách nhiệm nêu pháp lý, tình tiết, chứng liên quan đến hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu dự kiến áp dụng hành vi vi phạm Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, ngƣời đại diện hợp pháp họ có quyền tham gia phiên giải trình đƣa ý kiến, chứng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Việc giải trình trực tiếp đƣợc lập thành biên phải có chữ ký bên liên quan; trƣờng hợp biên gồm nhiều trang bên phải ký vào trang biên Biên phải đƣợc lƣu hồ sơ xử phạt vi phạm hành giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm ngƣời đại diện hợp pháp họ 01 Trƣờng hợp cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng u cầu giải trình nhƣng trƣớc hết thời hạn lại có yêu cầu giải trình ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm * Ra định xử phạt vi phạm hành - Thời hạn định xử phạt vi phạm hành Theo quy định Điều 66 Luật xử phạt vi phạm hành thời hạn định xử phạt vi phạm hành đƣợc quy định nhƣ sau: + Ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải định xử phạt vi phạm hành thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính; + Những vụ việc thuộc trƣờng hợp phải chuyển hồ sơ đến ngƣời có thẩm quyền xử phạt thời hạn định xử phạt 10 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính, trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều 63 Luật này; + Đối với vụ việc mà cá nhân, tổ chức có u cầu giải trình phải xác minh tình tiết có liên quan quy định Điều 59 Luật thời hạn định xử phạt 01 tháng, kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính; + Đối với vụ việc mà cá nhân, tổ chức có yêu cầu giải trình phải xác minh tình tiết có liên quan mà đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp, cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng thời hạn định xử phạt 02 tháng, kể từ ngày lập biên vi phạm hành + Ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức liên quan có lỗi việc để thời hạn mà không định xử phạt bị xử lý theo quy định pháp luật - Ra nhiều định xử phạt vi phạm hành 337 + Trƣờng hợp cá nhân, tổ chức thực nhiều hành vi vi phạm hành mà bị xử phạt lần 01 định xử phạt, định hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm hành + Trƣờng hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành 01 nhiều định xử phạt để định hình thức, mức xử phạt cá nhân, tổ chức + Trƣờng hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực nhiều hành vi vi phạm hành khác vụ vi phạm 01 nhiều định xử phạt để định hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm cá nhân, tổ chức - Nội dung định xử phạt vi phạm hành Nội dung định xử phạt vi phạm hành bao gồm nội dung đƣợc quy định Điều 68 Luật xử phạt vi phạm hành nhƣ nêu - Hiệu lực định xử phạt vi phạm hành Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày ký, trừ trƣờng hợp định quy định ngày có hiệu lực khác * Thi hành định xử phạt vi phạm hành - Gửi định xử phạt vi phạm hành để thi hành Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày định xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, ngƣời có thẩm quyền định xử phạt phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt, quan thu tiền phạt quan liên quan khác (nếu có) để thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành đƣợc giao trực tiếp gửi qua bƣu điện hình thức bảo đảm thơng báo cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt biết Đối với trƣờng hợp định đƣợc giao trực tiếp mà cá nhân, tổ chức vi phạm cố tình khơng nhận định ngƣời có thẩm quyền lập biên việc khơng nhận định có xác nhận quyền địa phƣơng đƣợc coi định đƣợc giao Đối với trƣờng hợp gửi qua bƣu điện hình thức bảo đảm, sau thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định xử phạt đƣợc gửi qua đƣờng bƣu điện đến lần thứ ba mà bị trả lại cá nhân, tổ chức vi phạm cố tình không nhận; định xử phạt đƣợc niêm yết nơi cƣ trú cá nhân, trụ sở tổ chức bị xử phạt có cho ngƣời vi phạm trốn tránh không nhận định xử phạt đƣợc coi định đƣợc giao - Chuyển định xử phạt để tổ chức thi hành 338 Trƣờng hợp cá nhân, tổ chức thực vi phạm hành địa bàn cấp tỉnh nhƣng cƣ trú, đóng trụ sở địa bàn cấp tỉnh khác khơng có điều kiện chấp hành định xử phạt nơi bị xử phạt định xử phạt đƣợc chuyển đến quan cấp nơi cá nhân cƣ trú, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành; nơi cá nhân cƣ trú, tổ chức đóng trụ sở khơng có quan cấp định xử phạt đƣợc chuyển đến Ủy ban nhân dân cấp huyện để tổ chức thi hành Trƣờng hợp vi phạm hành xảy địa bàn cấp huyện nhƣng cá nhân cƣ trú, tổ chức đóng trụ sở địa bàn cấp huyện khác mà việc lại gặp khó khăn cá nhân, tổ chức vi phạm khơng có điều kiện chấp hành định xử phạt nơi bị xử phạt định xử phạt đƣợc chuyển đến quan cấp nơi cá nhân cƣ trú, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành; nơi cá nhân cƣ trú, tổ chức đóng trụ sở khơng có quan cấp định xử phạt đƣợc chuyển đến Ủy ban nhân dân cấp huyện để thi hành Cơ quan ngƣời định xử phạt vi phạm hành hai trƣờng hợp có trách nhiệm chuyển tồn gốc hồ sơ, giấy tờ liên quan đến quan tiếp nhận định xử phạt để thi hành theo quy định Luật Tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu (nếu có) đƣợc chuyển đến quan tiếp nhận định xử phạt để thi hành, trừ trƣờng hợp tang vật động vật, thực vật sống, hàng hóa, vật phẩm dễ bị hƣ hỏng, khó bảo quản theo quy định pháp luật số loại tài sản khác Chính phủ quy định Cá nhân, tổ chức vi phạm phải trả chi phí chuyển hồ sơ, tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành - Thi hành định xử phạt vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành phải chấp hành định xử phạt thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt vi phạm hành chính; trƣờng hợp định xử phạt vi phạm hành có ghi thời hạn thi hành nhiều 10 ngày thực theo thời hạn Trƣờng hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt khiếu nại, khởi kiện định xử phạt vi phạm hành phải chấp hành định xử phạt, trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều 15 Luật xử phạt vi phạm hành Việc khiếu nại, khởi kiện đƣợc giải theo quy định pháp luật Ngƣời có thẩm quyền xử phạt định xử phạt có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc chấp hành định xử phạt cá nhân, tổ chức bị xử phạt thông báo kết thi hành xong định cho quan quản lý sở liệu xử lý vi phạm hành Bộ Tƣ pháp, quan tƣ pháp địa phƣơng 339 CÂU HỎI ƠN TẬP Để việc ơn tập, củng cố kiến thức anh (chị) hiệu quả, dựa vào việc tìm hiểu nội dung trình bày Chương VIII, anh (chị) trả lời câu hỏi sau: Nêu đối tƣợng khiếu nại thi hành án dân cho ví dụ minh họa Phân tích quy định LTHADS thời hiệu khiếu nại thi hành án dân cho ví dụ minh họa Nêu thủ tục giải khiếu nại thi hành án dân theo quy định pháp luật Phân tích quyền nghĩa vụ ngƣời khiếu nại, ngƣời bị khiếu nại ngƣời có thẩm quyền giải khiếu nại Phân tích thẩm quyền giải khiếu nại theo quy định pháp luật Phân biệt khiếu nại tố cáo thi hành án dân Phân tích quyền nghĩa vụ ngƣời tố cáo, ngƣời bị tố cáo theo quy định pháp luật Việt Nam hành Phân tích quy định LTHADS thẩm quyền thủ tục giải tố cáo thi hành án dân Phân tích quy định LTHADS thẩm quyền, thời hạn kháng nghị thi hành án dân 10 Phân tích quy định LTHADS thủ tục giải kháng nghị 11 Trên sở quy định pháp luật, nêu hành vi vi phạm thi hành án dân 12 Phân tích quy định LTHADS hình thức xử lý vi phạm thi hành án dân 13 Trình bày thẩm quyền thủ tục xử lý vi phạm thi hành án dân theo quy định pháp luật Việt Nam hành 340 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 BLTTDS năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Luật THADS năm 2008 Luật sửa đổi, bổ sung LTHADS năm 2014 Luật thi hành án hình năm 2010 Bộ luật Lao động 2019 (01/01/2021) Luật phá sản năm 2014 Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010 10 Luật cạnh tranh năm 2004 11 Luật khiếu nại năm 2020 12 Luật số 67/2020/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật xử lý vi phạm hành ngày 13/11/2020 13 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 14 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014 15 Luật tố cáo năm 2020 16 Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 17 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 18 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết số điều Luật cạnh tranh 19 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/07/2015 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều LTHADS 20 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/07/2009 quy định tổ chức hoạt động thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 61/2009/NĐ-CP 2012 Nghị định 124/2020/NĐ-CP 10/12/2020 hƣớng dẫn thi hành Luật Khiếu nại 22 Nghị định 33/2020/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân 341 23 Nghị định 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 tổ chức hoạt động thừa phát lại 24 Nghị 02/2020/NQ-HĐTP hƣớng dẫn áp dụng số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS ngày 24/9/2020 25 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 26 Nghị 107/2015/QH13 thực Chế định Thừa phát lại 27 Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP hƣớng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tịa án nhân dân 28 Thơng tƣ liên tịch 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC Hƣớng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội 29 Thông tƣ liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/9/2015 hƣớng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nƣớc 30 Thông tƣ liên tịch số Số 07/2016/TTLT-BTP-BTC ngày 10/6/2016 hƣớng dẫn bảo đảm tài từ ngân sách nhà nƣớc để thi hành án 31.Thông tƣ Bộ Tài số 216/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 quy định mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí thi hành án dân 32 Thông tƣ liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/0/2016 quy định số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành THADS 33 TT 01/2016/TT-BTP quản lý hành biểu mẫu nghiệp vụ thi hành án dân 34 Thông tƣ 02/2016/TT-BTP ngày 01/02/2016 35 Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 06/02/2017 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng công tác thi hành án dân 36 Thông tƣ liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC quy định việc phối hợp thi hành định Tòa án giải phá sản II Tài liệu tham khảo khác * Giáo trình 342 Học viện Tƣ pháp, Giáo trình Nghiệp vụ thi hành án dân Phần chung, Hà nội, 2016 Học viện Tƣ pháp, Giáo trình Nghiệp vụ thi hành án dân Tập 1, Tập phần kỹ năng, Hà Nội, 2016 Học viện Tƣ pháp, Giáo trình Kỹ thi hành án dân Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, năm 2005 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2019 * Sách Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Luật thi hành án dân Việt Nam vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb CAND, Hà Nội, năm 2007 Huỳnh Thị Nam Hải, ĐH Kinh tế - Luật, Thi hành án dân sự, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 * Các tài liệu khác Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Những điểm LTHADS 2008, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2011 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền theo quy định pháp luật thi hành án dân Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2020 * Bài viết đăng tạp chí Trần Phƣơng Thảo, Các biện pháp cưỡng chế thi hành tài sản tiền theo quy định cuả Luật thi hành án dân Việt nam, Tạp chí khoa học kiểm sát, số 02 (22) năm 2018 Nguyễn Thị Ngân, Bàn thẩm quyền phân chia tài sản chung vợ chồng giai đoạn thi hành án dân sự, Tạp chí kiển sát số 14(7/2017), tr 47-49 Thái Bình, Có thuộc thẩm quyền quan thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề tháng 4/2012, tr 20,32 Bùi Thanh Bình, Trao đổi “Có thuộc thẩm quyền quan thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề tháng 12/2012, tr 16-21 Đặng Ngọc Dƣ, Kỹ kiểm sát việc áp dụng biện pháp bảo đảm cưỡng chế thi hành án dân sự, Tạp chí Kiểm sát số 22/2016, tr 19-26 Phạm Bằng, Một số ý kiến việc áp dụng biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 11/2011, tr 21-28 343 Bùi Văn Yên, Bài học kinh nghiệm công tác phối hợp quan thi hành án dân với quan, ban hành cấp ủy quyền địa phương, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 9/2013, tr 60-61 Lê Thị Lệ Duyên, Bàn quan hệ phối hợp quan thi hành án dân với quan hữu quan thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 10 năm 2012, tr 20-27 Lƣơng Thanh Tùng, Để việc thỏa thuận tòa án thuận lợi cho thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 2/2012, tr 24-26 10 Nguyễn Kim Phƣơng, Nguyễn Văn Hiếu, Miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Công tác thi hành án dân tiến trình cải cách tƣ pháp 2013, tr 63-70 11 Lại Anh Thắng, Miễn giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân năm 2015, tr 125-136 12 Nguyễn Thanh Thủy, Giải pháp nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại tố cáo thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề tháng 3/2018, tr 20-22 13 Nguyễn Thanh Thủy, Khiếu nại tố cáo bồi thường nhà nước thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề tháng 4/2016, tr 2-6 14 Trần Thị Phƣơng Hoa, Một số sai sót thường gặp thi hàn án dân qua việc tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 4/2016, tr 25-29 15 Nguyễn Thị Thu Hằng, Một số vướng mắc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 3/2018, tr 14-19 16 Chu Thị Hoa, Thi hành án dân nhu cầu xã hội hóa, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20/2014, tr 50-58 17 Nguyễn Thị Tuyền, Một số vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 9/2017, tr 19-22 18 Lê Vĩnh Châu, Ý nghĩa hoạt động THADS đời sống xã hội, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 9/2017, tr 3-8 19 Đinh Duy Bằng, Thực tiễn áp dụng quy phạm THADS, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12/2016, tr 51-55 20 Bộ Tƣ pháp, Pháp luật Thi hành án Dân sự, Tạp chí dân chủ Pháp luật năm 2018 344 21 Đặng Ngọc Du, Một số vấn đề biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, Tạp chí Kiểm sát, số 19/2016, tr 21-25 * Các Website http://www.luatvietnam.com.vn http://www.vietlaw.gov.vn http://www.vietnamlawjournal.com.vn http://www.nclp.gov.vn http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 345

Ngày đăng: 13/07/2023, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan