1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Phan Nữ Hiền Oanh GIÁO TRÌNH LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Lưu hành trực tuyến Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat vn) Page Học Luật Online (fb[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Phan Nữ Hiền Oanh GIÁO TRÌNH LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Lưu hành trực tuyến: Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) Page: Học Luật Online (fb.com/hocluat.vn) Chia sẻ để học tập, khơng nên thương mại hóa! Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Phan Nữ Hiền Oanh GIÁO TRÌNH LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 Phân công biên soạn: - Chủ biên: Phan Nữ Hiền Oanh - Các tác giả: Phan Nữ Hiền Oanh: Chương I đến Chương IV Nguyễn Thị Mai Trang: Chương V đến Chương XII Lưu hành trực tuyến: Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) Page: Học Luật Online (fb.com/hocluat.vn) Chia sẻ để học tập, khơng nên thương mại hóa! MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ ………………… NHIỆM VỤ CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ ……………….5 NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ ……………………… CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ ………………………………………………………………………….8 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH …….9 CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH S……………………………………………………………………………… 16 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN NHƯNG ĐƯỢC MIỄN HÌNH PHẠT…………………………………………………………………………………18 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN BỊ ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT KHÁC NHAU ………………… ……………………………………………… 18 CHƯƠNG HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ………………………………………………………………………………30 NHIỆM VỤ CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ ……………………… 30 CHƯƠNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ…………………… 36 KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA TOÀ ÁN ……………………… …………… 38 KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA VIỆN KIỂM SÁT …………………………… 39 KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ CÔNG DÂN 42 CHƯƠNG LỊCH SỬ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ PHONG KIẾN VÀ PHÁP THUỘC………………………………………………………… 43 THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ THỜI KỲ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN NAY …………………………………………………………………………… 43 CHƯƠNG THI HÀNH HÌNH PHẠT TỬ HÌNH VÀ HÌNH PHẠT TÙ BẢN CHẤT, NỘI DUNG CỦA HÌNH PHẠT TỬ HÌNH VÀ HÌNH PHẠT TÙ…45 THI HÀNH HÌNH PHẠT TỬ HÌNH VÀ HÌNH PHẠT TÙ …………………46 CHƯƠNG THI HÀNH HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ BẢN CHẤT, NỘI DUNG CỦA HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ 52 THI HÀNH HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ …………………….53 CƠ QUAN THI HÀNH HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ……… 53 CHƯƠNG THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH LÀ CẢNH CÁO, PHẠT TIỀN, TRỤC XUẤT VÀ ÁN TREO ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIỆC THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH LÀ CẢNH CÁO, PHẠT TIỀN, TRỤC XUẤT VÀ ÁN TREO……………………… 56 THI HÀNH HÌNH PHẠT CẢNH CÁO …………………………………………56 THI HÀNH HÌNH PHẠT TIỀN …………………………………………… 57 THI HÀNH HÌNH PHẠT TRỤC XUẤT ……………………………………… 58 THI HÀNH ÁN TREO ………………………………………………………… 59 CHƯƠNG 10 THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT BỔ SUNG CẤM ĐẢM NHIỆM CHỨC VỤ, CẤM HÀNH NGHỀ HOẶC LÀM CÔNG VIỆC NHẤT ĐỊNH…………………………………………………………………… 64 CẤM CƯ TRÚ ………………………………………………………………… 66 QUẢN CHẾ…………………………………………………………………… 68 TƯỚC MỘT SỐ QUYỀN CÔNG DÂN……………………………………… 70 TỊCH THU TÀI SẢN ……………………………………………………………72 PHẠT TIỀN ………………………………………………………………… 73 CHƯƠNG 11 THI HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP HÌNH SỰ BẢN CHẤT, NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP HÌNH SỰ ………… 75 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THI HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP HÌNH SỰ ………………………………………………………………………………………75 TỊCH THU VẬT, TIỀN TRỰC TIẾP LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM……… 76 TRẢ LẠI TÀI SẢN, SỬA CHỮA HOẶC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI; BUỘC CÔNG KHAI XIN LỖI ………………………………………………………….77 BẮT BUỘC CHỮA BỆNH …………………………………………………… 77 GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN………………………………… 79 ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG ………………………………………81 CHƯƠNG 12 THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VÀ VẤN ĐỀ TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ CỦA TÀI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG…………… 87 CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TÙ 87 CHƯƠNG KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm pháp luật thi hành án hình Bên cạnh Luật hình ngành luật nội dung quy định tội phạm hình phạt, có nhiều ý kiến khác bàn Luật tố tụng hình Luật thi hành án hình - hai ngành luật độc lập ngành luật - ngành luật tố tụng hình sự, phải quy định thi hành án nằm gọn quy trình tố tụng hình phận luật tố tụng hình sự? Vấn đề gây tranh cãi tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu pháp luật Cuốn sách không nhằm đưa quan điểm mà với mục đích thể đồng tình với quan điểm nhà nghiên cứu pháp luật cho rằng: Luật thi hành án hình ngành luật độc lập Đối với trường hợp phạm tội, Tòa án nhân danh Nhà nước, nhân danh công lý phán để phán xét người thực tội danh Bộ luật hình sự, hành vi phạm tội rơi vào điều khoản nào, xác định trách nhiệm hình cụ thể người phạm tội Thi hành án hình thực phán hay nói cách khác trình thực hóa án, định Tịa án thực tế Đảm bảo thi hành phán Tòa án thực tế yêu cầu sống cịn Nhà nước, xã hội, làm tăng tính nghiêm minh hệ thống pháp luật, hiệu lực, uy tín Nhà nước Yêu cầu án, định Tòa án phải xã hội tôn trọng, cá nhân, tổ chức hữu quan phải chấp hành nghiêm chỉnh trở thành nguyên tắc có tính hiến định Trong khoa học pháp lý nay, có nhiều quan điểm khác chất thi hành án hình từ có nhiều quan niệm khác chất pháp luật thi hành án hình Có ý kiến cho rằng, thi hành án hình giai đoạn trình tố tụng vậy, điều chỉnh quy phạm Luậ tố tụng hình Song có ý kiến cho rằng, thi hành án hình hoạt động hành - tư pháp hình sự, có nét đặc thù riêng khác với hoạt động tố tụng hình Một số khác coi thi hành án hình luật hình kéo dài Việc xác định thi hành án hình giai đoạn tố tụng, luật hình kéo dài hoạt động hành chính-tư pháp có ý ngĩa quan trọng để làm sáng tỏ chất thi hành án hình sự, từ có ý nghĩa quan trọng nhiều phương diện, đặc biệt sở lý luận cho việc tạo chế quản lý, mơ hình tổ chức hoạt động quan thi hành án phù hợp nhằm cao hiệu thi hành án hình * Quan điểm thứ cho rằng: Tố tụng hình việc giải vụ án hình sự; vụ án coi giải xong phán Tòa án thi hành xong thực tế Như vậy, thi hành án hình phải giai đoạn tố tụng hình Ở đây, thi hành án hình sự, nhiều tác giả khẳng định “nốt nhạc cuối cùng” trình tố tụng Những người theo quan điểm dựa số lập luận sau: - Bản án, định Tòa án sở, để tiến hành hoạt động thi hành án hình - Thi hành án hình sự tiếp tục giai đoạn xét xử chịu chi phối quan tố tụng, đặc biệt Tịa án thơng qua cơng việc cụ thể như: Chánh án Tòa án Quyết định thi hành hình phạt, xóa án; thủ tục khâu quan trọng thi hành án hình quan tiến hành tố tụng thực hiện… - Việc thi hành án hình phạt tiến hành dựa nguyên tắc pháp luật tố tụng quy định pháp luật tố tụng * Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật thi hành án hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng Những người bảo vệ quan điểm điểm khác biệt pháp luật thi hành án hình so với pháp luật tố tụng hình sự, cụ thể sau: Pháp luật thi hành án hình - Mục đích: thi hành phán Tịa án (thể án, định Tòa án) thực tế Có trường hợp có nhiều án thi hành (người phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt,…) Mọi hoạt động triển khai phán Tịa án có hiệu lực thi hành - Quy định quy trình (hoạt động) mang tính điều hành – chấp hành hoạt động tư pháp Khơng tn theo trình tự, thủ tục trước Tịa án - Là kết hợp luật hình thức luật nội dung (được thực với hoạt động, biện pháp, cách thức khơng mang tính tố tụng) - Bên cạnh việc sử dụng phương pháp mệnh lệnh hành cịn áp dụng phương pháp giáo dục, thuyết phục người phạm tội - Việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ; người bị phạt tù cho hưởng án treo giao cho quan, tổ chức, quyền địa phương thực theo thủ tục quản lý hành - Việc thực hình phạt tiền, trục xuất hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp hình thực theo thủ tục hành - Mang tính xã hội hóa cao Pháp luật tố tụng hình - Mục đích: đưa phán chân lý việc Q trình ln ln thực kết thúc có án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án, khơng phụ thuộc vào việc án, định có thi hành thực tế hay khơng Mọi hoạt động tố tụng hình dừng lại phán Tịa án - Quy định trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ nhằm đưa phán cuối Tòa án - Là luật hình thức - Luật tố tụng hình Việt Nam sử dụng kết hợp hai phương pháp: phương pháp quyền uy phương pháp phối hợp – chế ước - Tất quy trình quan tư pháp (cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) thực theo thủ tục tố tụng - Mang tính quyền lực Nhà nước chặt chẽ Từ đó, người theo quan điểm thứ hai cho rằng: Bản chất hoạt động thi hành án hình thực chất hoạt động quản lý hành tư pháp hình Đây quan điểm xác đáng, từ Luật thi hành án hình 2010 đời, độc lập có giá trị pháp lý ngang với Bộ luật tố tụng hình lần lại khẳng định đắn quan điểm Khẳng định pháp luật thi hành án hình ngành luật độc lập khơng có nghĩa phủ nhận mối quan hệ biện chứng trình tố tụng hình thi hành án hình sự: tố tụng tiền đề, khởi đầu thi hành án; ngược lại, thi hành án thực kết tố tụng thực tế; khơng có tố tụng khơng có thi hành án, khơng có thi hành án tố tụng trở nên vơ nghĩa Như vậy, Luật Thi hành án hình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực thi hành án, định hình Tịa án có hiệu lực pháp luật nhằm đảm bảo thi hành thực tế án, định 1.2 Đối tượng điều chỉnh pháp luật thi hành án hình Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Theo Lý luận chung Nhà nước pháp luật đối tượng điều chỉnh ngành luật quan hệ xã hội mà ngành luật hướng tới, tác động đến sở ý chí Nhà nước Đối tượng điều chỉnh Luật Thi hành án hình quan hệ xã hội cụ thể nảy sinh trình thi hành án hình Nhưng điều khơng có nghĩa tất quan hệ xã hội cụ thể trình luật điều chỉnh Pháp luật thi hành án hình điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể bản, quan trọng nhất, quan hệ khác văn luật cụ thể hóa, với điều kiện văn luật phải tiến hành xây dựng sở pháp luật không trái với luật Những quan hệ xã hội cụ thể bao gồm: - Những quan hệ phát sinh sau án hình có hiệu lực pháp luật như: nghĩa vụ thi hành án quan chức năng, nghĩa vụ chấp hành án người bị kết án, việc nhập trại, phân loại trại, phân chế độ giam giữ, cải tạo, v.v… - Những quan hệ phát sinh trình giáo dục, cải tạo thể quyền nghĩa vụ người bị kết án nói chung trại chế độ trại định; quyền nghĩa vụ quan thi hành án phạt tù… - Những quan hệ phát sinh sở kiện pháp lý xảy trình giáo dục, cải tạo; khám bệnh, chữa bệnh, kiểm tra, tra, gặp gỡ… - Những quan hệ quan khác Nhà nước tổ chức xã hội vào trình giáo dục, cải tạo người bị kết án tù; hình thức tham gia, quyền nghĩa vụ quan, tổ chức đó… - Những quan hệ phát sinh từ thủ tục thi hành áp dụng loại hình phạt làm phát sinh nhiều mối quan hệ như: thi hành hình phạt tử hình, thực quản lý giáo dục phạm nhân chấp hành hình phạt tù, thi hành hình phạt cảnh cáo, trục xuất, phạt tiền, thực hình phạt cải tạo khơng giam giữ, quản lý giáo dục người hưởng án treo, cấm khỏi nơi cư trú, thực thủ tục xóa án tích - Những quan hệ phát sinh sở kiện pháp lý khác như: việc hoãn thi hành án, trả lại đơn xin thi hành án, thủ tục miễn giảm hình phạt, tha trước thời hạn, giảm thời hạn thử thách trường hợp hưởng án treo… Tóm lại, mối quan hệ phản ánh nội dung thi hành án hình sự, xác định quyền nghĩa vụ chủ thể việc thi hành chấp hành phần định án, định Tòa án - Và cuối mối quan hệ phát sinh liên quan đến thủ tục kiếu nại tố cáo chủ thể trình thi hành án hình 1.2.2 Phân loại quan hệ pháp luật thi hành án hình * Xét từ nội dung quan hệ xã hội mà luật thi hành án điều chỉnh, chia quan hệ thành ba nhóm sau: - Các quan hệ mang tính chất nội dung (quy phạm nội dung): quan hệ phản ánh nội dung việc thi hành án chấp hành án định Tòa án, xác định quyền nghĩa vụ chủ thể việc thi hành án, định Tòa án Các quan hệ phát sinh án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Trong thi hành án hình sự, quan hệ mang tính chất nội dung chủ yếu quan hệ Nhà nước thông qua quan thi hành án ủy quyền người bị kết án với chủ thể khác - Các quan hệ mang tính chất tổ chức quản lý (quy phạm tổ chức): quan hệ phát sinh trình hình thành tổ chức, hoạt động chế quản lý quan thi hành án hình (gồm hệ thống quan thi hành án hình sự; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan có trách nhiệm thi hành án…) Các quan hệ liên quan đến việc hình thành cấu tổ chức; quy định thẩm quyền quy chế hoạt động quan thi hành án hình Những mối quan hệ thể cụ thể thực tiễn như: mối quan hệ quan quản lý Nhà nước với quan thi hành án hình sự; cấu tổ chức, hoạt động hệ thống quan thi hành án hình sự; quan thi hành án hình quan thi hành án dân sự; quan thi hành án cấp quan thi hành án cấp mặt tổ chức… - Các quan hệ mang tính chất thủ tục (quy phạm hình thức): quan hệ xác định trình tự, thủ tục, cách thức thực nội dung định án, định Tịa án Thủ tục thi hành án hình phần chịu chi phối thủ tục tố tụng, chẳng hạn đưa án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật thi hành, chủ yếu thủ tục thi hành chịu điều chỉnh pháp luật thi hành án hình Chính vậy, trình tự, thủ tục hành án hình làm xuất nhiều mối quan hệ chủ thể trình thi hành án hình * Căn vào tính chất, chia quan hệ xã hội phát sinh trình việc thi hành án hình thành nhóm sau: - Những quan hệ phát sinh sau án hình có hiệu lực pháp luật, nghĩa vụ thi hành án quan chức năng, nghĩa vụ chấp hành án nười bị kết án, việc nhập trại, phân loại trại,phân chế độ giam giữ, cải tạo, v.v… - Những quan hệ phát sinh trinh giáo dục, cải tạo thể quyền nghĩa vụ người bị kết án nói chung trại chế độ trại định; quyền nghĩa vụ quan thi hành án phạt tù… - Những quan hệ phát sinh sở kiện pháp lý xáy trình giáo dục, cải tạo, khám bệnh, chữa bệnh, kiểm tra, tra, gặp gỡ… - Những quan hệ quan khác Nhà nước tổ chức xã hội vào trình giáo dục, cải tạo người bị kết án tù; hình thức tham gia, quyền nghĩa vụ quan, tổ chức đó… 1.3 Phương pháp điều chỉnh pháp luật thi hành án hình Phương pháp điều chỉnh ngành luật tổng hợp cách thức tác động ngành luật lên quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật Phương pháp điều chỉnh ngành luật phụ thuộc trước hết vào tính chất, nội dung quan hệ xã hội mà ngành luật điều chỉnh Về bản, pháp luật thi hành án hình sử dụng phương pháp điều chỉnh sau: * Phương pháp quyền uy 10