1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình giải phẫu nhân trắc học

248 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 7,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP Giáo trình GIẢI PHẪU - NHÂN TRẮC HỌC Chủ biên THẨM THỊ HOÀNG ĐIỆP Đồng chủ biên LÊ GIA VINH Hà Nội -2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP Giáo trình GIẢI PHẪU - NHÂN TRẮC HỌC Chủ biên THẨM THỊ HOÀNG ĐIỆP Đồng chủ biên LÊ GIA VINH Hà Nội - 2022 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tạo điều kiện cho sinh viên Khoa Tạo dáng cơng nghiệp-Viện Đại học Mở Hà Nội có thêm tài liệu học tập nghiên cứu, cố gắng tranh thủ thời gian, sưu tầm, tham khảo tài liệu nước dựa kinh nghiệm thu thập trình giảng dạy, nghiên cứu thân đồng nghiệp để biên soạn sách “Giải phẫu Nhân trắc học” Đã từ lâu, Giải phẫu Nhân trắc học môn học sở quan trọng sinh viên trường đại học đào tạo chuyên ngành Y Sinh học, đồng thời môn học sở thiếu trường đại học Mỹ thuật (Hội họa, Điêu khắc…), Mỹ thuật công nghiệp, Thể dục Thể thao…Đối với chuyên ngành Tạo dáng công nghiệp, Giải phẫu Nhân trắc quan trọng, sở khoa học cho nhà tạo dáng thiết kế, sáng tạo nên tác phẩm khoa học, nghệ thuật phù hợp, hài hòa chức thẩm mỹ, phục vụ thiết thực cho đời sống, sinh hoạt, lao động, sản xuất… Nội dung sách bao gồm 11 chương: Chương I Bộ xương khớp xương Chương II Hệ khớp Chương III Hệ Chương IV Đặc điểm hình thái người theo tuổi theo giới Chương V Nhân trắc học Chương VI Một số khái niệm thống kê dùng Nhân trắc học Chương VII Ứng dụng nhân trắc thiết kế kiến trúc nội thất may mắc Chương VIII Ứng dụng giải phẫu-nhân trắc nghệ thuật tạo hình, phẫu thuật thẩm mỹ giám định pháp y Chương IX Ứng dụng số liệu nhân trắc đánh giá người đẹp Chương X Phương pháp đánh giá số đo để phân loại dạng hình thể Chương XI Ergonomi Vì tài liệu để giảng dạy học tập sinh viên khoa Tạo dáng công nghiệp nên phần giảng Giải phẫu, chúng tơi trình bày giải phẫu Hệ vận đồng (xương, cơ, khớp) mà khơng trình bày giải phâu Thần kinh, Nội tạng… Ngoài ra, sách trình bày sâu kiến thức Hình thái Nhân trắc học, Ergonomi ứng dụng thiết kế kiến trúc, trang trị nội thất, may mặc thời trang, nghệ thuật tạo hình, phẫu thuật thẩm mỹ, giám định pháp y, đánh giá người đẹp… lĩnh vực ứng dụng Nhân trắc học Nhân trắc Ergonimi mà nhà tạo dáng công nghiệp cần quan tâm, nghiên cứu Chúng tơi cố gắng trình bày giảng cách tinh giản xác, giúp cho người đọc dễ hiểu, dễ tiếp thu ứng dụng Các thuật ngữ giải phẫu, hình thái, nhân trắc học sử dụng sách dựa tài liệu chuyên ngành xuất Việt Nam thời gian gần Trong trình biên soạn, chúng tơi nhận động viên, khuyết khích Khoa Tạo dáng cơng nghiệp, Trường Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ nhiệt tình, hiệu chị Bùi Thanh Hoa Chúng xin chân thành cám ơn Cuốn sách biên soạn kịp thời, đáp ứng nhu cầu học tập tham khảo sinh viên Khoa Tạo dáng công nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội, thời gian lực cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ khuyết quý vị để lần tái sau, sách hoàn hảo Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2022 Các tác giả MỤC LỤC Lời nói đầu…………………………………………………………………………1 Mục lục…………………………………………………………………………….3 Chương I Bộ xương khớp xương………………………………………………4 Chương II Hệ khớp……………………………………………………………….59 Chương III Hệ cơ…………………………………………………………………78 Chương IV Đặc điểm hình thái người theo tuổi theo giới……………………141 Chương V Nhân trắc học……………………………………………………… 151 Chương VI Một số khái niệm thống kê dùng Nhân trắc học………… 178 Chương VII Ứng dụng nhân trắc thiết kế kiến trúc nội thất may mắc…194 Chương VIII Ứng dụng giải phẫu-nhân trắc nghệ thuật tạo hình, phẫu thuật thẩm mỹ giám định pháp y…………………………201 Chương IX Ứng dụng số liệu nhân trắc đánh giá người đẹp………206 Chương X Phương pháp đánh giá số đo để phân loại dạng hình thể……………………………………………………………….217 Chương XI Ergonomi…………………………………………………………….223 Một số hình ảnh tham khảo tầm hoạt động Nhân trắc Ergonomi………… 237 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 241 CHƯƠNG I BỘ XƯƠNG VÀ KHỚP XƯƠNG Mục tiêu học - Về lý thuyết: Mơ tả hình thể xương xương, động tác khớp xương - Về thực hành: Vẽ xương rời, vẽ hộp sọ theo tư nhìn trước nhìn nghiêng, vẽ xương thân minh, xương chi trên, xương chi tồn bộ xương nhìn trước nhìn sau Bộ xương nưgời chia thành phần : - Xương thân - Xương chi - Xương chi - Xương đầu mặt I XƯƠNG THÂN MÌNH Xương thân gồm: - Cột sống - Lồng ngực - Khung chậu (học vào phần xương chi dưới) Cột sống (Hình 1) a Đại cương: - Là trục thân  Phần mơ tả: - Nhìn nghiêng cột sống có đoạn cong : + Đoạn cổ đoạn thắt lưng cong lồi trước + Đoạn ngực đoạn cong lồi sau - Nhìn trực diện (nhìn trước): Cột sống nằm trục thẳng  Số lượng: Có từ 32 đến 34 đốt : + Đoạn cổ: đốt + Đoạn ngực: 12 đốt + Đoạn thắt lưng: đốt + Đoạn cùng: đốt + Đoạn cụt: Có từ đến đốt (tùy theo người)  Nhìn tổng thể cột sống theo chiều khơng gian Hình 1: Cột sống nhìn theo chiều khơng gian b Mơ tả đặc điểm đốt sống (hình 2,3,4,5) Hình 2: Đốt sống nhìn từ xuống Hình 3: Đốt sống nhìn nghiêng - Đặc điểm chung đốt sống : + Thân hình trụ + Cung mảnh xương cong sau thân + Mỏm gồm có mỏm (1 mỏm gai, mỏm ngang, mỏm khớp trên, mỏm khớp dưới) + Lỗ đốt sống phần rỗng để chứa tủy sống - Đặc điểm riêng đoạn + Đoạn cổ : - thân nhỏ dẹt - mỏm gai ngắn - mỏm ngang có lỗ (để động mạch qua) + Đoạn ngực : - thân dầy hình trụ - mỏm gai nhọn chếch - mặt thân có diện (mặt) để tiếp khớp với chỏm xương sườn - mặt trước mỏm ngang có diện để tiếp khớp với củ sườn + Đoạn thắt lưng: - thân to, sù - mỏm gai hình chữ nhật nằm ngang Hình 4: Đốt sống thắt lưng + Khối xương cùng: Có xương dính liền tạo thành khối, có mào dọc mào ngang di tích mỏm dính lại với Có lỗ để dây thần kinh  Cách dựng hình xương cùng, xương cụt: - Bước 1: Vẽ tam giác cân có cạnh đáy 3/4 chiều cao - Bước 2: Từ cạnh đáy chia phần 1/3 vẽ vị trí thân đốt sống - Bước 3: Từ cạnh bên tam giác vẽ bờ bên xương từ đỉnh xương dựng từ đến đốt xương cụt Hình 5: Hình vẽ xương mặt trước mặt sau Hình 6: Khối xương cùng-cụt b Ý nghĩa chiếu sáng Trong lao động đảm bảo đủ ánh sáng liên tục, suất lao động cao tăng 10%, sản phẩm hỏng giảm 30% Vì vậy, ánh sáng có ý nghĩa quan trọng sản xuất c Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp nhận ánh sáng thị giác Có yếu tố : + Công việc + Bản thân người lao động + Nguồn chiếu sáng Yếu tố cơng việc - Kích thước đối tượng lao động : vật tiếp xúc nhỏ độ chiếu sáng phải cao - Độ phản chiếu bề mặt vật nhẵn, độ phản chiếu lớn - Bề mặt chỗ làm việc : bề mặt rộng chiếu sáng lớn - Đặc điểm hoạt động thời gian lao động, độ xác cao đòi hỏi độ chiếu sáng cao - Màu sắc ảnh hưởng đến độ chiếu sáng ( màu tối chiếu sáng phải cao) Đặc điểm thân người lao động - Khả tiếp nhận ánh sáng người lao động có tốt hay khơng - Về tuổi tác : người già khả tiếp nhận ánh sáng - Khả thích nghi thị giác (khả điều tiết nhãn mắt) v.v Đặc điểm nguồn chiếu sáng - Cường độ chiếu sáng, mức độ giao động ánh sáng - Độ chói sáng v.v d Nguyên tắc bố trí nguồn chiếu sáng: Gồm ngun tắc - Khơng để nguồn chiếu sáng trường thị giác lúc làm việc ( không để gần mắt) - Tất đèn phải có chụp đèn (để tập trung nguồn sáng) 232 - Góc tạo đường từ mắt tới nguồn sáng với mặt phẳng nằm ngang không nhỏ 30o, khơng phải có chụp đèn thật tốt - Các đèn huỳnh quang phải treo vng góc với trục thị giác - Sử dụng nhiều đèn có cơng xuất nhỏ tốt dùng đèn có cơng suất lớn - Để tránh chói mắt qua phản quang: Các đường từ mặt bàn đèn khơng trùng với hướng nhìn thường xun người lao động - Tránh sử dụng màu sắc vật liệu phản chiếu máy thiết bị bàn ghế - Tránh sấp bóng VIII SỬ DỤNG CÁC DẪN LIỆU NHÂN TRẪC KHI THIẾT KẾ MÁY MÓC VÀ CHỖ LÀM VIỆC Những vấn đề tầm vóc tư Khi thiết kế cấu trúc không gian máy móc chỗ làm việc, người thiết kế dựa vào mềm dẻo khả thích nghi người tư thao tác, họ phải chấp nhận giới hạn định tầm vóc Thí dụ : + Chiều cao tối đa phận điều khiển chiều cao với tới người thấp + Chiều cao tối thiểu phận điều khiển chiều cao khớp cổ tay người cao Những nguyên tắc sử dụng dẫn liệu nhân trắc: Có nguyên tắc Nguyên tắc - Xác định tổng số người sử dụng thiết bị sản phẩn sản xuất chỗ làm việc Xác định : + Giới + Tuổi + Vùng miền Thí dụ: 233 Ngành may thường nữ Tuổi : 17 – 55 Máy tính nam nữ Tuổi : 17 – 40 Nguyên tắc Xác định giới hạn ngưỡng để thỏa mãn nhu cầu sử dụng 90% 95% số người Giới hạn theo tỷ lệ % gọi Percentil, ký hiệu P Vậy Percentin ? Nếu ta chia diện tích bị chặn đường cong phân phối chuẩn số người nghiên cứu thành 100 phần ta có 99 bậc centin phần percentil đánh số từ P1 -> P99 Trị số số tiêu nhân trắc tương ứng với percentil tính sau : Pi = X +ki SD Trong : Pi giá trị số tiêu nhân trắc ứng với Percentil thứ i (i=1,2,3, 99) X: giá trị trung bình cộng tiêu nhân trắc SD : độ lệch chuẩn tiêu nhân trắc Ki : hệ số tính sẵn từ hàm tích phân phân phối chuẩn (Tham khảo bảng hệ số K tính từ hàm tích phân phân phối chuẩn trang 173 Nhân trắc học Ergonomi) Trong ứng dụng nhân trắc Ergonomi yêu cầu kỹ thuật, giá trị ngưỡng ngưỡng thường dùng nhiều Percentil thứ (P5) Percentil thứ 95 (P95) P5 = X – Ki,SD P95 = X + Ki.SD Ki P5 - 1,645 234 Ki P95 + 1,645 Thí dụ: Tìm ngưỡng P95 ngưỡng P5 phạm vi giới hạn 90% mẫu nghiên cứu chiều cao nhóm người lao động Việt Nam X = 161,5cm SD = 5,7cm Thay vào cơng thức ta có P95 = 161,5 + 1,645 x 5,7 = 170,9 cm P5 = 161,5 - 1,645 x 5,7 = 152,1 cm Như có nghĩa 90% người lao động Việt Nam có chiều cao từ 152,1 – 170 cm Nguyên tắc Chọn giới hạn (P95) hay giới hạn (P5) - Chiều cao không điều chỉnh (như gầm bàn, buồng máy ) chọn P95 - Các thông số điều chỉnh (ghế quầy bar, ghế chữa v.v ) chọn P5 nữ, P95 nam - Chiều ngang - chiều trước sau không điều chỉnh (mặt cân - mặt cầu thang - pe đan v.v ) chọn P95 nam - Không gian làm việc: + Tối đa tầm với : P5 nữ + Tối thiểu tầm với P95 nam - Lỗ chui cầu tháng : P95 nam Nguyên tắc Lựa chọn dấu hiệu nhân trắc nhóm dấu hiều nhân trắc để tính tốn kích thước cụ thể thiết bị, chỗ làm việc cần ý điểm sau: - Giá trị thông số thiết bị điều chỉnh hay không - Định hướng thông số không gian: + Rộng + Cao + Sâu - Trạng thái làm việc : 235 + Đứng + Ngồi + Nằm - Tư thân (thẳng hay cúi) chây, tay (co hay duỗi) - Phân loại dấu hiệu nhân trắc : + Tĩnh + Động - Sự khác biệt giới tính, tuổi, vùng miền IX ỨNG DỤNG CÁC DẪN LIỆU NHÂN TRẮC VÀO TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC CHỖ LÀM VIỆC Chỗ làm việc tức không gian mặt Không gian: + không gian cho máy + không gian hoạt động kỹ thuật + không gian hoạt động người lao động Các nguyên tắc: Xét ưu nhược điểm tư chính: - Đứng : + Không bền vững (DT chân) + Các phải căng để giưa vững tư - Ngồi : + Bền vững đứng (do sử dụng ghế ngồi) + Chỉ phải dùng giữ thăng cho đầu thân Lựa chọn tư lao động dựa vào sau: - Vị trí phân bố nút điều khiển - Độ lớn phương lực cần tác động - Tần số đứng ngồi Sắp xếp dụng cụ vật liệu cấu điều khiển phạm vi dễ với tới Thiết kế chiều cao bề mặt làm việc hợp lý Bố trí thiết bị kiểm tra điều khiển để giảm sai sót đến mức tối thiểu 236 - Xếp đặt vật dụng thường xuyên phải dùng phải nhìn phải đặt vị trí dễ nhìn thấy (màn hình, vật liệu) + Khoảng cách 30 - 60 cm + Góc nhìn tối ưu : 10o – 30o so với đường nhìn ngang (hoặc ± 15o so với trục thị giác) - Sắp đặt nút vận hành máy cho dễ phân biệt nút tắt, nút bật, nút báo cố, nút an toàn v.v + Gắn nhãn để thấy rõ + Sử dụng màu sắc, kích thước khác v.v CÂU HỎI ÔN TẠP Câu 1: Những vấn đề Ergonomi cần nghiên cứu gì? Câu 2: Những lý cần để phát triển Ergonomi? Câu 3: Ý nghĩa chức màu sắc? Câu 4: Cơ sở để chọn màu sắc thiết kế? Câu 5: Ý nghĩa mục đích chiếu sáng? Câu 6: Nguyên tắc bố trí nguồn chiếu sáng? Câu 7: Nhiệm vụ nhân trắc Ergonomi? Câu 8: Những nguyên tắc sử dụng dẫn liệu Ergonomi thiết kế? Câu 9: Nguyên tắc sử dụng dẫn liệu nhân trắc Ergonomi vào tổ chức lao động, chỗ làm việc? 237 Một số hình ảnh tham khảo tầm hoạt động Nhân trắc Ergonomi 238 239 240 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bùi Thụ, Lê Gia Khải: Nhân trắc Ecgonomi Nhà xuất Y học Hà Nội, 1983 - Cao Ngọc Bích: Giải phẫu thẩm mỹ sắc đẹp, Nhà xuất Trẻ, 2008 - Đỗ Xuân Hợp: Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1971 - Đỗ Xuân Hợp: Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi Nhà xuất Y học, Hà Nội 1977 - Đỗ Xuân Hợp: Giải phẫu ngực Nhà xuất Y học-Thể dục Thể thao, Hà Nội 1965 - Đỗ Xuân Hợp: Giải phẫu bụng Nhà xuất Y học-Thể dục Thể thao, Hà Nội 1967 - Đỗ Xuân Hợp, Lê Gia Vinh: Con người máy móc Tạp chí Tổ Quốc, tháng 11/1983 - Đỗ Xuân Hợp, Lê Gia Vinh: Tầm hoạt động khớp ý nghĩa y học,Y học thực hành, số 5/1984, Hà Nội - Đỗ Đình Xuân: Nghiên cứu tầm hoạt động cột sống thắt lưng người trưởng thành bình thường số đối tượng bệnh lý vùng thắt lưng Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội, 2002 - Farkas Leslie G : Anthropometry of Head and Face, 2th edition, Raven Press, New York, 1994 - Frank H Netter: Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2011 (Bản tiếng Việt, người dịch: Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu) - Gray J.: Anatomy descriptive and applied Thirtyfiveth Edition, Longmans, Green and Co London-New York-Toronto, 1987 - Huard P., Do Xuan Hop: Morphologie humaine ét anatomie artistique, Collection de la direct de l’instruct publ en Ind Hanoi, 1939 241 - Kimber Gray-Stackpole: Anatomy and Physiology Seventeenth Edition The Macmilian Company 1993 - Lê Diệp Linh: - Le Gia Vinh: Study of facial dimensions in Vietnameses young people Anthropologie, XXVI/2, Brno, Tchecoslovakie, 1988 - Le Gia Vinh, Trinh Huu Vach: Proposal of new index and classification of robusticity of Vietnamese adults Anthropologie, XXVI/2, Brno, Tchecoslovakie, 1988 - Lê Gia Vinh, Lê Việt Vùng: Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt ứng dụng nhận dạng pháp y Hình thái học, Số đặc biệt, tập 10 Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 - Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường, Hàn Nguyệt Kim Chi, Lê Gia Vinh: Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Chương trình KH&CN cấp nhà nước KX07, Hà Nội, 1997 - Lê Nam Trà cộng sự: Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90-Thế kỷ XX Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2003 - Lê Việt Vùng: Nghiên cứu đặc điểm hình thái nhân trắc đầu mặt người Việt trưởng thành ứng dụng giám định pháp y Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội, 2005 - Lương Xuân Nhị: Giải phẫu tạo hình, Nhà xuất Văn hóa, 1978 - Nguyễn Đức Hồng, Cao Duy Tuyết, Ngô Hà Trung: Nhân trăc tư ngồi làm việc hợp lý cho nữ cơng nhân ngành may mặc Hình thái học tập số 1/1994 - Nguyễn Đức Hồng cộng sự: Atlat nhân trắc học người Việt Nam tuổi lao động, (Dấu hiệu tầm hoạt động khớp trường thị giác), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1997 - Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Hữu Nhân Giáo trình Nhân trắc học Ergonomi Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 242 - Neufert E.: Sổ tay thiết kế kiến trúc (Bản dịch tiếng Việt), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 - Nguyễn Huy Phan: Thập kỷ 80 với bùng nổ khoa Phẫu thuật thẩm mỹ, Phẫu thuật tạo hình, số 1/1992 - Nguyễn Mậu Loan: Hình thái-chức thể vấn đề tuyển chọn nhân tài thể thao Hình thái học tập số 1/1993 - Nguyễn Quang Quyền, Thẩm Hoàng Điệp: Ứng dụng nhân trắc học vào việc tiêu chuẩn hóa kích thước cỡ cho trang bị dùng sản xuất sinh hoạt Hình thái học, tập 10, số 2/1973 - Nguyễn Quang Quyền: Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội, 1974 - Nguyen Quang Quyen, Le Gia Vinh: La masse maigre et la masse grasse d’une population de 2444 adultes vietnamiens, Anthropologie, XVI/2,3 Brno, Tchecoslovakie, 1977 - Nguyen Quang Quyen, Trinh Hung Cuong, Le Gia Vinh: La surface corporelle chez les Vietnamiens, Anthropologie, XVI/2,3 Brno, Tchecoslovakie, 1977 - Nguyễn Quang Quyền: Bài giảng Giải phẫu người tập I, tập II Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 - Phan Đức Bình, Nguyễn Quang Quyền: Đặc điểm hình thể thí sinh hoa hậu Việt Nam Hình thái học tập số 2/1992 - Phạm Phú Uynh: Môi trường làm việc với vấn đề hình thái sinh lý người lao động, Hình thái học, tập 6, số 1/1969 - Singleton W.T.: Ergonomi, Nhà xuất ban Y học Hà Nội, 1977 (Bản tiếng Việt, người dịch: Đỗ Châu, Nguyễn Xuân Thu) 243 - Thẩm Hoàng Điệp: Sự phát triển hình thái thể lực trẻ em từ đến 17 tuổi (theo dõi dọc) trường phổ thông sở thực nghiệm Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, 1992 - Thẩm Hồng Điệp: Nghiên cứu hình thái vú núm vú thiếu nữ Việt Nam Phẫu thuật tạo hình số 1/1992 - Thẩm Hồng Điệp: Kích thước người đẹp thể thao Hình thái học tập số 1/1994 - Trịnh Văn Minh: Giải phẫu người tập I, tập II Nhà xuất Y học, Hà Nội 2005 - Võ Hưng cộng sự: Atlat nhân trắc học người Việt Nam tuổi lao động, (Dấu hiệu dẫn sử dụng), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 1986 - Võ Hưng cộng sự: Atlat nhân trắc học người Việt Nam tuổi lao động, (Dấu hiệu nhân trắc động tầm hoạt động tay), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 1991 - Hội Hình thái học Việt Nam: Các tạp chí Hình thái học từ năm 1991 đến 2005 244 245 246

Ngày đăng: 13/07/2023, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w