1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình giải phẫu người phần 2

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Giải Phẫu Người Phần 2
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 28,02 MB

Nội dung

Chương HỆ TIM MẠCH Hệ tiin mạch tạo nên hệ thốhg tuần hoàn vận chuyển chất hữu cđ thể Trong hệ này, tim hoặt động giống bơm đẩy máu vào động mạch để đến quan Tiếp máu lại theo tĩnh mạch đổ tim Hoàn thành chức tim mạch (động, tĩnh mạch) có cấu tạo tinh vi hỢp lý Trong thể, tuần hồn máu cịn có tuần hồn bạch huyết hệ bạch huyết đảm nhận Hai hệ phối hựp bổ simg cho trình thực chức 6.1.ĐẠI THỂ VỂ HỆ TIM MẠCH Hệ tim mạch bao gồm tim số lốn mạch đủ cõ đưịng kính, lưu thơng máu bạch huyết Sự lưu thông đâ cung cấp nhu cầu chất dinh diíõng ơxi cho tế bào, đồng thòi chuyển chất thải kết hoạt động tê bào tối cd quan tiết Động lực liíu thơng tim Tim đồ cđ tạo nên, ngăn van tim đưỢc xếp rấ t hỢp lý Khi tim co bóp máu đẩy vào động mạch Cấu trúc thành động mạch thích nghi vói việc chứa máu dưối áp lực cao dao động tim gây nên Thành động mạch lốp nội mô đặc trvtng cho cấu tạo tấ t mạch, bổ sung thêm lốp trđn mô liên kết đàn hồi quấn thành lứỉững lốp đồng tâm vững Lốp mô đàn hồi đảm bảo tíiih co dãn thàxứi mạch, cịn trơn điểu khiển độ dãn mạch dưổi kiểm soát thần kúih vận mạch thuộc hệ giao cảm Klii tiếp cận vối cơ-quan, động mạch chia*nhỏ dần để vào tấ t mô Tại động mạch nhỏ gọi mao mạch, tạo nên mạng lưối gồm ống nôi vối nhau, quan hệ chặt chẽ vái tế bào quan Thành mao mạch lốp nội mô rấ t mỏng, dễ thấm chất hồ tan ơxi máu đưa đến chất thải khí CO2 từ mô vào máu Khi đà qua mạng lưới mao mạch, máu đổ vào tĩnh mạch lỏn dần để tim Máu tĩnh mạch ỏ có áp lực tương đối thấp ináu động mạch Đưòng kính tĩnh mạch lốn hơn, thành mỏng có mơ đàn hồi trơn động mạch vùng cd thể Quá trình vận chuyển máu tạo nên vịng tuần hồn 93 ngưịi có hai vịng tuần hồn: vịng tuần hoàn nhỏ dẫn máu từ tim lên phổi lại trỏ tim vịng tuần hồn lớn dẫn máu từ tim tối cđ quan lại trở tim Tim chia làm hai nửa để chứa máu tham gia vào vịng tuần hồn cách biệt nhau: nửa trái chứa máu động mạch (đỏ) nửa phải chứa máu tĩnh mạch (đen) 6.2.TIM 6.2.1.H ình d n g n g o ài c ủ a tim (hmh ) Hlnh 6.1 A.Cấu tạo bin tim (mặt frư6c) B Cấu tạo bén tim (mặt sau) Tĩnh mạch chủ trôn; Quai động mạch chủ; Tĩhh mạch chủ trôn; Tỉnh mạch phổi; Tâm nhĩ Đông mạch phổi; Tâm nhĩtrái; RSnh liôn thất phải; Tĩnh mạch chủ duới; Động mạch vành truớc; Tâm thất trái; T&ti thâ phài; phải; Tâm thất phải; Tâm thất trái: Thh mạch 8, Ranh vành tỉm; Tâm nhĩ f*ả i vành; Tâm nhĩtrái; 10 €)ộng mạch phổi; 11 E)ộngmạchchủ Tim (cor) nằm lồng ngực, chia làm ngăn phủ bỏi bao tim thứ mơ liên kết Nhìn bề ngồi tim tựa hình nón có đáy hướng lên trên, chếch sang phải sau, nằm hai phổi tnm g th ấ t trưốc, cđ hoành, sau xưđng ức Tim cố định lồng ngực nhị dây chằng uốì tim vào cột sống; xương ức cđ hoành 94 Trọng lượng tim ngưòi Việt Nam trưỏng thành nam 267 g, nữ 240 g Trọng lượng phụ thuộc vào phát triển cđ thể lứa tuổi Từ 50 trỏ có tượng teo tim Chức tim bđm vừa hút vừa đẩy Tim có hai m ặt trưốc sau hai bị phải trái Có rãnh vành tim phân tách phần tâm nhĩ tâm th ấ t hai m ặt trưốc sau Giữa hai tâm th ất có rãnh liên thất trưỏc sau Tại rãnh có độug mạch tĩnh mạch vành Giữa hai tâm nhĩ có rảnh liên nhĩ Tâm nhĩ phải có phần mọc dài gọi chồi nhĩ tâm nhĩ phải có lỗ đổ vào hai tĩnh mạch chủ dưối tâm nhĩ trái có lỗ đổ vào tĩnh mạch phổi từ hai bên phổi Tâm th ấ t phải có lỗ thông vối động mạch phổi tâm th ấ t trá i có lỗ thơng vói động mạch chủ 6.2.2.cấu tạ o b ên tr o n g c ủ a tim a) C ác vách n g ă n củ a tim (hình 6.2) Hình 6.z Cấu tạo bén tim Tâm nhĩ trái Phán màng vách Van nhĩ - thất trái Tậm thất trái Thừng gân Vách gian thất 7, Cơ gai Tâm thất phải Van nhĩ - thất trái 10 Vách nhĩ - thểft 11 Vách gian nhĩ 12 Tảm nhĩ phải Tim có ba vách ngăn: nhĩ - thất (septum atrioventriculare), liên nhĩ (septum interatriale) liên thất (septum interventriculare), chia th àn h buổng hai tâm nhĩ (phải, trái) hai tâm th ấ t (phải,trái) ỏ dưói Tâm nhĩ tâm th ấ t bên 95 tạo thành nửa tim Nửa phải nhỏ hđii (chiếm 1/3 tim) chứa máu tĩnh mạch, nửa trái lớn (chiếm 2/3 tim) chứa máu động mạch Tâm nhĩ tâm th ất thơng vói nhò lỗ nhĩ - thất Trên lỗ nhĩ - thất phải có van ba (valvala tricuspidalis), lỗ nhĩ - th ất trái có van hai (valvula bicuspidalis) Các van đóng lại máu khơng trỏ lại tâm nhĩ tâm thất co Tâm nhĩ phải (atrium dextrum) thu hồi máu từ hai tĩnh mạch chủ (trên.dưói) xoang tĩnh mạch vành Tâm nhĩ trái (atrium sinistrum) thu hồi máu từ bổh tĩnh mạch phổi Tãỉn thất phải (ventriculus dexter) đẩy máu tĩnh mạch đến từ tâm nhĩ phải vào động mạch phổi Tâm thất trái (ventriculus sinister) đẩy máu động mạch thu hồi từ tâm nhĩ trái vào động mạch chủ Vì vậy, thành ngăn tim có lỗ thơng vối động mạch tĩiih mạch dẫn máu đến gốc lỗ thơng có van bán nguyệt cịn gọi van xích-ma hay van tổ chim (valviila sigmoidalis) Các van gồm ba hùih túi có miệng quay vể phía lịng mạch, nên tâm th ất co máu dồn vào độug mạch theo chiều không trở lại tâip th ấ t dãn b) C ấu tạ o th n h tỉm Thành tim có độ dầy ỏ ngăn khác Thành tâm th ấ t (trái dầy 15 mni phải dầy mm) dầy tâm nhĩ (2,5 mm) Thành tim ba lốp cấu tạo nên: ngoại tâm mạc hay màng tiin (pericardium), trung tâm-hay ỉâp (myocardium) nội tâm mạc (endocardium) - Lớp ngoại tâm mạc túi kùi gồm hai bao: bao sợỉ (ngoại tâm mạc sỢi) ỏ bao mạc (ngoại tâm mạc mạc) ỏ Bao sỢi bọc ngồi tim dính vào quan lân cận (cđ hồnh, cột sống, xương ức, khí phế quản, thực quản) Bao mạc có hai lá: thành tạng, hai ổ ngoại tâm mạc có chứa dịch để tím co bỏp dễ dàng Lá tạiig dírih vào tìm - Lớp tim ỏ tâm nhĩ tưởng đối mỏng so vói ỏ tâm thất, tâm th ất trái, gồm hai loại sỢi co bóp sợi biệt hố mang tính chất thần kinh gọi hệ thống dẫn truyền tim (hình 6.3) • Các sợi co bóp gồm vịng sợi đưỢc coi khuiig để tim bám vào vây quanh lỗ lốn tim: hai lỗ nhĩ - th ấ t hai ỉỗ động mạch chủ thân động mạch phổi Phần sđi giáp r anh lỗ động mạch chủ hai lỗ nhĩ - th ấ t rấ t dầy, gọi tam giác sợỉ (trigona fíbrosa) Có hai loại cđ bám vào vòng sỢi: loại riêng cho tâin nhĩ tâm thất loại chui^ cho cẳ hai tâm nhĩ hai tâm thất • Hệ thơng dẫn truyền nằm sỢi co bóp có chức trì co bóp tự động tim Hệ thếng bao gồm số nút bó sỢi nút xoang nhĩ (nodus sinuatríalỉs) nằm thành nhĩ phải phía ngồi lỗ tĩnh mạch chủ trên, nút nhĩ - thất (nodiis atrioventriciilaris) nằm ỏ thành tâm nhĩ phải van ba lỗ xoang tĩnh mạch vành Từ n ú t nhĩ - th ấ t tách bó nhĩ - thát nằm ỏ m ặt phải vách nhĩ - thất, đỉ hết phần màng vách gian th ấ t chia làm hai trụ: trụ phải phân nhánh 96 thành tâm thất phải trụ trái chui qua vách tx)ả váo tâm thất trai Cả hai trụ tận chân cac cd gai Cơ tim có ngiiồn gốc từ írơii, Iihưiig có vân co rút nhanh Tuy nhiêu,cũng giống hẳn vân cấu tạo hoạt động Có thể coi cđ tim có vỊ trí triing gian vân có trơ 11 - Lớp nội tâm mạc mỏng, phủ dính chặt lên mặt ngăn tini liên tiếp vổi nội mạc cúa mạch máu vào tim Các van tim nếp sinh từ lớp c) M ạch th ầ n k ỉn h tỉm - Động inạch: tim nuôi dưông bỏi hai động mạch vành phải trái (a.coronaria dextra et sinistra) Hình 6.Í Sơ đổ hệ thống dẫn truyển tim Tĩnh mạch chủ trôn; Tĩnh mạch phổi; NCrt xoang nhĩ; Nút nhĩ- thất; 5^ B6 nhĩ thất; Tâm thắ trái; Trụ trối; Trụ phải; 9, Tâm thất phải; 10 Tlih mạch chủ duớỉ • Động mạch vành phải tách từ cuug động mạch chủ phía van động mạch chủ, theo rãnh vành tim m ặt saxi, rãiih liêu thất sau tổi đỉiih tim, đưịiig phát nháiủi ni tim, lớn Iihất nhánh gian thất sau • Động mạch vành trái tách từ cung động mạch chủ phía van động mạch chủ chia làm hai ngành: ngành liên thất trưóc chạy theo rãiih liên thất tníỏc xiiốug đỉiih tim ngành mủ nhổ vòng sang trái theo rãnh vành tim dféh mặt sau - Tĩnh mạch tim gỗm nhiều cõ lón, nhỏ khác Các tĩnh inạch tim lốn thu hồi máu đổ vào xoang tĩnh mạch vành (sinus coronarius) nằm rãnh vành tim mặt sau đổ vào tâm nhl phải Ngoài có tĩnh mạch nhỏ thơng thẳng Vcìo tâm nhĩ phải - Thần kinh tim chi phối hoạt động tim nhánh dây phế vị dây thần kinh giao cảm Chúng tạo thành đám rối tim (plexus cardiaque) Tuy nhiên, tim cịn có khả Iiăug tự co bóp nhị cấa irúc đặc biệt nằm thành tim Đó sỢi Póc-kiu-gid (Purkinje) có sỢi cd sáng màu kích thưóc tương đốì lân, có tđ tế bào giầu dịch cđ Các sỢi đan vào tạo nên bó sỢi nút (nhân), gọi hệ thống nối (hình 6.4) bao gồm nút xoang nhĩ (nodus sinuatrialis) 97 nằni ỏ phía ngồi chỗ đổ vào tĩnh mạch chủ liên hệ vối khối hai tâm nhĩ nút nhĩ - thất (nodus atrioventricularis) nằm thành tâni nhĩ phải, phát nhánh tối vách liên thất, tói tầng hai tâm thất Các bó sợi xuất phát từ Iiút đảm bảo mối liên hệ phần tâm nhĩ tâm thất Nhví tâm nhĩ liên kết vói nhị bó sợi nút xoang nhĩ cịn cac tâm nhĩ tâm th ấ t liên hệ với Iiliau Iiliị bó sợi nút lứũ - thất.' Hệ thống nối có chức phận quan trọng troug phối hỢp hoạt động Iihịp nhàng ngăn tim Cac xung động xuất nút xoang truyền tối nút nhĩ thất, theo bó sợi Pớc-kin-giơ ->1' lan truyền đến sỢi tim gây co bóp phối hỢp nhịp nhàng tâm nhĩ tâin thất, tim hai phần uày hùih thành khác Iihaii Hình 6.4 6.3.CÁC LOẠI MẠCH MÁU Hộ thống nối co tim Tĩnh mạch chủ trên; Nhân xoang nhĩ: Xoang tĩnh mạch vành; Van nhĩ thất phải; Tĩnh mạch chủ dưới; Bó sợi Purkinje; Tâm thất trái; Van nhĩ thất trái, Nhân nhĩ thất; 10 Tâm nhĩ trái Hệ thống mạch gồm mạch lớn Iijiỏ dăii niáu từ tim tới quan lại dẫn tim, gồm hai loại: động mạch dẫn ináu đỏ (trừ động mạch phổi dẫn máu đen) từ tim đến cđ quan tĩnh ìnạch dẫn máu đen (trừ tĩnh mạch phổi dẫn máu đỏ) tim (hình 6.5) 6.3.ỉ.Đ ộ n g m c h (arteria) () ngưòi sống có màu vàng n h ạt xaiih xám, đưỢc đặc trưug mạch đập Dựa vào cấu trúc người ta chia thàiứi động mạch lốn (đàn hồi), động mạch phân phối (cđ) tiểu động mạch, mao mạch, mạch dạhg xoang mô hang, a) Đ ộng m ch lớn hay đ ộ n g m ch đ n hồi Bao gồm động mạch chủ thâu tay đầu động mạch cảnh chung động mạch ditối đòn Nhị tính đàn hồi động mạch chủ nên dãu nhiều có tác dụng bồn chứa, biến đổi luồng máu gián đoạn từ tim thàiih dịng máu liêri tục Tính đàn hồi địiih huyết áp tâm thu, đẩy máu kỳ tâm trương, đóng van động mạch chủ đẩy máu vào động mạch vành Động mạch phổi 98 Thân cánh tay đấu Tĩnh mạch cảnh trối Động mạch cảnh chung (gốc) trái Tĩnh mạch cánh tay dổu phải Tĩnh mạch cánh tay đẩu trái E)ỗng mạch Thhiriạch diAăi đòn trái Quai động mạch chủ Động mạch phổi trải Thản đông mạch phổi 10 Độnâ mạdj chủ ngụt 11 Động mạfch thân tạng 12 £)ộng mạch tỳ 13 Động mạch mạc treo tràng 14 Tĩnh mạch tinh trái 15 16 17 18 19 20 21 £)ông mạch mạc treo tràng Đỏng mạch gíữã Động mạch chậu Đơng mạch chậu ngồi Đỏng mạch chậu chung (châu gốc) Động mạch tinh phải Tĩnh mạch tinh phải 22 Động mạch thận phải 23 Tỉnh mạch thận phải 24 Tĩnh mạch chủ 25 Các tĩnh mạch gan (tĩhh mạch gan) 26 Đông mạch chủ 27 Tĩnh mạch chủ Hình 6.5 Các mạch lớn thê’ 99 động mạch đàn hồi nhiêu,thành đề kháng vối dịng máu áp lực động mạch phổi 1/ áp lực động mạch chủ (20 mm Hg) b) Động mạch phân phối hay động mạch Là Iiháiih động mạch đàỉi hồi Thành mạch chứa mơ đàn hồi nhiểii trđn Hầu hết động mạch thể thuộc loại Các uhánh xuất phát từ thâu động mạch lớn tạo nên góc nhọn động mạch mạc treo ruột (a.inesenterica superior) vuông động mạch thận (a.renales) tù nhit động mạch quặt ngược Dòng máu góc vng tù thưồiig yếu hơii dịng máu góc nhọn c) T iểu đ ộ n g m ch (arteriola) Là nhánh Iihỏ động mạch có đường kính khoảug 100 micrơn thành mạch hầu hết trđn Tiểu động mạch đề kháng m ạnh n h ấ t đối vối dòng máu có tác dụng làm giảm áp lực Jtiáu trước vào mạch Áp lực tiểu động mạch khoảng 50-60 inni Hg d) M ao m ch (vascapillare) Bao gồm mạng lưối mạch máu phức tạp gắn vối tiểu động mạch Thành mạch có tác dụug bán thấm, cho phép nưốc, tiiih thể vài prôtêin huyết tương qua, Iihưiig không cho phân tử lón qua Ơxi chất dinh dưỡng qiia thành mao mạch động mạch vào mô Khí CO2 chất bã từ mơ trở vào mạch máu qua thành mao mạch tĩnh mạch Mao mạch có nhiều ỏ mơ hoạt động IIIƠ cđ tuyến, gan thận phổi, mơ hoạt động số mao mạch gân dây chằng Kết mạc mắt, thượng bì da sụn khơng có mao mạch Klii qua mạng lưối niao mạch, máu qua vài mao m ạch gọi mao inạch ưu e) M ạch d n g x o a n g Rộng uốn khúc nhiều hđu mao mạch Chúng thay th ế cho mao mạch gan lách, tuỷ xương, vỏ thượng thận, tim tuyến cận giáp Tế bào nội bì mạch dạng xoang thực bào nâng đõ mơ lưói g) Mơ h a n g Dùng để khoảng chứa đầy máu troug v ật hang v ậ t xốp dương vật vật hang âm vật Nội bì khoang giống mao mạch Mơ hang cịn có ỏ nội bì hốc mũi 6.3.2.Tĩnh m ạch (veiia) ngưịi sốug màu xanh sẫm, thưịng khơng đập Số lượng tĩnh mạch nhiều động mạch, thàiih mỏng đưịng kính thưịng lớn động mạch tương ứng Các tĩnh mạch sâu thưòng kèm vối động mạch m ang cùiig tên, trừ vài trường hỢp ngoại lệ Các tĩnh mạch ỏ dưối khuỷu, gối sơ" vỊ trí khác thường có niột cặp gọi tĩnh mạch kèm thưịng nối vói suốt lộ trìiih Các tĩnh mạch nơng thưịng khơng kèm với động mạch 100 Hệ tĩnh mạch cửa hệ mà máu sau khỏi hệ thống mao mạch lại qua hệ thống mao mạch khác, trước trỗ hệ thếng tuần hồn Có nhiều van tĩn h mạch, van đóng khơng cho máu chảy ngược trỏ lại Van tạo nên từ nếp lớp nội bì, thưịng có hai lá, đơi có ba Thưịng thấy van xuất hiệii gần chỗ mà đổ vào tĩnh mạch khác, có nhiều chi, cịn thân Iihững tĩnh m ạch gần tim (các tĩn h mạch cảnh trong, dưối địn, đùi) khơng có 6.3.3.C ác m c h n ố i (vas anastomoticuỊn) Được gặp ỏ số vị trí bàn tay, bàn chân, đáy não, quanh khóp, tim, mạcA nối đ ộ n g m ạch Ta gặp loại mạch nối động - tĩnh mạch, máu khơug-đỉ qua mao mạch mà từ tiểu động mạch đến tĩiih mạch nhỏ (venula) qua mạch nốì này; Thành động mạch nốì dày mao mạch không trao đổi chất Có thể thấy mạch nối động - tĩn h m ạch mũi, mơi, iní mắt lịng bàn tay, đầu lưõi, ruột Ngồi CỊII có nhiều mạch nối khác rấ t phức tạp cđ quan tậu thần kinh - mạch Khi mở ra, mạch IIỐỈ cho máu "đi tắt" mà không qua mao mạch Khi trời lạiih chúng giúp giữ nhiệt qua da 6.3.4.Các động m ạch tận Được phân làm hai loại a) Đ ô n g m c h tậ n g iả i p h ẫ u Là uhữug độug m ạch cung cấp máu cho vùng giổi hạn mô cd quan, không IIỐỈ với động mạch lân cận Ví dụ: động mạch cấp máu cho võng mạc mắt, tắc bị mù b) Động mạch tận chức Là động mạch có nốỉ vói động inạch lân cận uhvtug khơng đủ trì tuần họàn sau bị tắc Các động mạch gặp ỏ não, thận, lách ruột 6.4.CẤƯ TẠO MẠCH MÁU 6.4.1.Đ ộ n g m c h Được cấu tạo lốp: a) Lớp tr o n g (tunica intim a) Được lót bỏi nội bì, nâng đõ bỏi số mơ liên kết lỏng lẻo giói hạn bên ngồi ông mô đàn hồi (màng đàn hồi trong) b) Lớp g iữ a (tuiiica media) Dầy nhất, gồm Iihiểu sđi đàn hổi, thành phần yếu động mạch lón Khi động mạch nhỏ dần th ì lượiig mô đàn hồi giảm, lượng trơn táng Các sỢi cđ trờn xếp theo vòng tròn xoắn ốc Có màng đàn hồi' ngồi ugăn cách lốp vối lớp ngồi 101 c) Lơp n g o i (tuiùca exterọa) Chắc chắu nhất, gồm nhiều sợi đàn hồi sợi keo Có nhiều mạch m áu nhỏ gọi mạch mạch, đơi xun tổỉ lóp Các tiểu động mạch ỉốn có cấu trúc cịn tiểu động mạch nhỏ hđn cấu tạo ba lóp khơng rõ Các tiểu động mạch nhị n h ất gồm lóp nội bì bao lốp trđn Mao mạch có lơp nội mơ 6.4JỈ.T ĩnh m ạch Cũng có ba lốp động mạch nhiỉng mỏng nhiều, thành mạch chứa cđ trtíu sợỉ đàn hồi hdn Tinh mạch nhỏ gồm lóp nội bì tăng cưịng bỏi chất keo Các tĩnh mạch lón hdn th i có thêm vài sỢi trờn 6.5.HỆ MẠCH CỦA CẮC VÒNG TUẨN h o n (hình 6 ) Hlnh6.9 Sơ đố vịng tuấn hồn máu bạch hut Mao mạch nửã trén oa ữiể; Mao mạch phổi; Tlhh mạcti phổi: Động mạch chủ; Tâm nhĩ trái; Tâm t í ^ trái; Độnịa mạch gan; Mao mạch ru ộ t; Động mạch fuặ; 1ỏ Mao mạch nửa duới thể: 11 Mạch huyấk vùng thắt kmg; 12 T iih mạch cửa; 13 tW ì mạch gan; 14 T&ih mạch chủ duõi; 15 Tém VhA phải; 16 Tâm nhĩ phải; 17 ống jngực j(mạch bạch lu ^ ) ; ia Tnh mạch chủ trteĩ; 19 C Ỉ^ mạch ph«: X Mạch bạch huyâ vCmgoổ 6.5.1.Vồng tu ầ n h o n n h ỏ a) Đ ộng m c h T hân động mạch phổi (truncus pulmonalis) xuất phát từ nón động mạch tâm th ấ t phải, chếch sang trái, tối ngang mức đốt sếng ngực IV chia ỉàm hai ugành tói hai phổi phải, trái Từ rốii phổi, ngành lại phân nhánh tối 102 Frauzi) cổ Iihất thuộc khỉ mũi hẹp, thân hình nhỏ, có đi, mặt ngắn, hộp sọ tưdng đối lốn Cũng đây, cịn phát hố thạch hàm dưối vượn - ngưịi Prơpliơpitec (Propliỏpithecus Haeckeli) Theo ý kiên nhà nghiên cứu, bọn chân, nhiều đứng thẳng, chi trưốc biết cầm nắm Những phát cho thấy, đến kỷ Miơxen (Miocene) vượn - ngưịi có thân hình to lốn dần, địa dư phân bố rộng hđn di chuyển chậm chạp, biết vịn tay lên thân tỳ lên chi sau gần uhư đứiig thẳng, tác dụng nên thối hóa dần Từ năm 1924 trỏ đi, nhiều hố thạch v\iợn - ngưịi tốì cổ phát Mện Dông Nam Phi Những hóa thạch có nhiều nét chung xếp vào họ phụ Ịstralơpitec (Australopithecinae) Cho đến có loài thuộc giống họ phụ Iiày đưỢc tìm thấy Việc phát Ơstralopitec mở triển vọng mâi việc tìm kiếm Iiguồn gác lồi ngưịi Theo Bd-rum cộng (Machusin, 1986), Ơstraỉơpitec sống vào khoảng thời gian cuổl đệ tam kỷ (pliôxen) sang đầu đệ tứ kỷ (pleistôxen) Dạng cổ xưa Ơstralơpitec Apharensis (A.Afa.), sống cách khoảng đến triệu năm, trọng lượng cđ thể khoảng 25-50 kg, thể tích não khoảng 400 cm^, hộp sọ cửa giống với hắc tinh tinh, tay dài hđn tay ngưịi đại Có thể coi A.Afa khỉ nhân hình đứng thẳng, ăn chủ yếu thực vật, sống thành nhóm nhỏ Lồi Ơstralơpitec Africanus (A.Afr) xuất muộn hđn, sống vào thòi gian khoảng - 2,5 triệu năm tníốc ỏ Nam Phi 2.5 - triệu‘năm tnlốc ỏ Đông Phi Bọn có xưởng phần thể giốiig vối A.Afa nhiíng não hđi to má to mặt hđn Các lồi Ơstralơpitec Rơbustus tìm thấy ỗ Nam Phi Ơstralơpitec Bơỉ-xây phát ỏ Đơng Phi tó hàm rộng, mặt hộp sọ lón hđn lồi Ịstralơpitec Rơbustus sơng vào thòi kỳ từ 2,5 - triệu năỉn Ơstraỉơpitec Bơi-xây sống vào thịi kỳ từ 1,8 - 1.5 triệu năm trưóc đây, trọng lượng thể 70 kg, địa bàu sống rộng A.Âfa A.A&, kích thưốc cd thể đực lớn gấp đôi cở thể So với Iigưịi,thì chi trước chúng tương đốì dài, chi sau tưđng đốì ngắn, tầm vóc thấp, thể tích não khoảng 500 cm®, hàm rộng, có men dày, mấu tưdng đổi tròn thấp, cửa nhỏ cờ nhai cd thái dưdng phát triển, hộp sọ não mấp mô, xưđng chậu ngắn v.v Đã có chứng rằng, khoảng 2,6 triệu năm tnlớc đây, Ơstralopitec Rơbustus phải tiến hóa phải đa dạng hoa để thích Iighi vối nhữiig thay đổi khí hậu mơi trưịng sống 9.3.NGƯỜI KHÉO LÉO (Homo habilis) Đây dạng tiến hoầ Hominidae Khoa học thừa nhận Homo Habilis ngưòi ngưòi - vượn tốỉ cổ, ỏ vị trí trung gian ngưịi vượn ngưịi Các hố thạch H.Habiỉis xuất cách khoảng 2,5 triệu năm Có đặc điểm như: thể tích hộp sọ lốn (650 - 800 -âii®), trọng lựợng cđ thể khoảng 40 -60 kg, thuỳ trán có nhiều nét giếng ngưòi đại, hộp sọ tròn, thiền vể hưóng giốiig vượn - ngưịi Ồstralơpitec Xưdng chậu, xưdng chi dưối giống vối ngưòỉ đứng thẳng to, mập xưởng ngưòi đại 166 9.4.NGƯỜI ĐỨNG THẲ n G (Homo erectus) Xuất khoảng 1.3 triệu năm đến 100 ngàn năm trưóc Hài cốt đại diện củá ngưòi - vượn phát hiệu ò nhiều ndi th ế giối Sau ỉà sô' đại diệu biết rõ: 9.4.1.Người P i-tê-can-trốp (Pithecanthropus erectus) Được E.Đuy-boa tìm thấy ỏ Giava năm 1891 Sau nhiểu di cốt khác thuộc dạng phát đậy Theo tác giả, thi' Pi-tê-can-trốp sống vào thòi kỳ bàng kỳ thứ (sơ kỳ Cánh tân) Đặc điểm cấu tạo: thể tích hộp sọ lân (khoảng 900 cm®), trán vát, vịm sọ thấp, phần chẩm hẹp bề ngang rộng sọ gần sát đáy sọ lùi phía sau, gồ ổ m nhơ rõ Những đặc điểm gần vói vượn - ngưòi ngưòi đại Đặc điểm gần với ngĩiời đại: xương đùi dài (khoảng 45,5 cm) chiều cao thân khoảug 165 - 170 cm, đưòng gò sau xương đùi (Mnea aspera) rấ t phát triển Tuy nhiên đại diện thấy số cấu tạo thô sđ xưdug đùi, thân xưđiig cong, bề ngang dưói thân xựơng khơng rộng dần mà bè đột ngột từ đầu xitđng, hố kheo lồi lên Từ cho rằng,ngưịi Pi-tê-can-trốp thẳng chân, chưa hoàn thiện 9.4.2.Người X i-nan-trốp (Sinanthropus pekinensis) Được Bùi Văn Chung phát ỏ Chu Khẩu điếm (Trimg Quốc) năm 1929 Tuổi mẫu vật ưóc tính khoảng 260 - 50 ngận năm tníâc Cho đến uay, uhiều mẫu vật ngưịi Xi-nan-trốp có đặc diểin gần với ngưồi đại phát ỏ Châu Á Châu Phi 9.4^.Người Háy*den>bec (Homo heidelbergeusis) Được phát bỏi Ơtơ Su-ten-sắc năm 1907 làng Mõe gần thị trấn Hâyđen-bec ^ứ c) Mẩu vật hàm gần nguyên vẹn.có đặc trưng cấu tạo sau đây: nhiều nét giấug vượn - ngưịi kích thưốc cd thể lốn, dáng thơ kệch, hàm vát, khơug có lồi cằm gai cằm, kích thưóc ngành hàm lốn Bộ nhìn chung giấng ngitịi đại có khác biệt; cõ lốn, hàm I lốn hàm II (ỏ ngưịi hiệu đại hàm II lón rảng hàm I) Các lỉhà nghiền cứu cho rằn ^ đ ó chứng chứng tỏ ngưồi Hây-đen-bec sống thịi vối ngưịi Xi-nan-trơp Những phát di cốt ngưòi đứng thảng nhiều uơi giâi chứng tỏ rằng, họ xuất ỏ châu Phi, từ di sang châu Á sống ỏ khoảng vạn năm cho tói ngưịi Sapiên thay vào khoảng 100.000 năm trưốc (Machusin,1986) ỏ Việt Nam chưa tìm thấy di cốt ngưịi đứng thẳng 166 9.5.NGƯỜI CỔ SAPIÊN (Homo sapiens) Đại diện ngưòỉ cổ Sapiên Nê-an-dec-tan (Homo neanderthanỉensis) sống vào trung kỳ Cánh tân (khoảng 100.000 - 30.000 năm vể tniốc), họ coi chủ uhân văn hoá Mút-chi-ê thuộc trung kỳ đồ đá cũ Cho đến nay, di cốt ugitòi Nê-an-dec-tan phát khắp châu lục Á, Âu Phi Đặc điểm: nhìn chimg họ có nhiều đặc đỉểm gần vối ngưịi đứng thẳng hđn ngưòi đại Sọ inặt lốn hđn sọ não, trán vát, vòm sọ thấp, gò ổ m phát triển thành đưòng ỉiên tục từ phải sang trái, xưdng chai thái dưởng thấp, gồ chẩm phát triển, khoảng cách gian ổ m lón, hố' nanh phát triển hồn tồn khơng có cimg gị má gầy thơ lồi cằm khơng có phát triển, kích thưốc lón Phần sọ Iiăo nhìn chung tiến hoa vượn - ngưịi cấu tạo tích lịn dần cá biệt có sọ (như sọ ngưịi La Spen Ơxanh đạt 1600 cm®), sọ dài, xưdug mu dài Chiều cao trung bình khoảng 165 - 175 cm 9.6.NGƯỜI SAPIÊN HIỆN ĐẠI (Homo Sapiens Sapiens) Những hố thạch ngưịi đại phát sốm ỏ làng Crôina-nhon (Pháp) năm 1868, gọi ngưịỉ Crơ-ma-nhon (Cro-Magnon) Trưốc ngưịi ta cho rằug,họ xuất cách khoảng 35.000 - 40.000 năm Nhưng gần đâỵ theo Bemard Vandermeesh (1995) ngưịi sapieiis sapiens xuất sôm (khoảng 100.000 - 150.000 năm trưóc) Đặc điểm ngưồi Crơ-ma-nhon: cao khoảng 163 cm, thể tích hộp sọ khoảng 1600 cm^ Sau ngưịi đại phát nhiều nưốc thuộc châu Á, Âu, Phi Iihữiig di cốt ỏ châu Phi hđn Phân tích di truyền mitochondria AND cùiig vối uhững dẫn liệu cốt học, khảo cổ học, địa lý học, khoa học chứng nũnh rằug: ngưồi đại xuất sổm châu Á Đặc điểm hình thái giải phẫu : hệ cđ - xưdng rấ t phát triển, tầm vóc cân đốì hồn chỉnh hđn nhiều so vói giai đoạn tiến hóa trưóc đó, xướng tròn nhẵn hdn cửa nhỏ, độ cong th ể tích hộp sọ (khqảng 1400 cm^ thay đổi, bề ngồi hộp sọ tầm vóc cđ thể có thay đổi rõ rệt Chẳng hạn sọ m ặt sọ nâo cân vòm sọ cao trán thái dương phát triển, gị ổ m thối hố, cung mày dơ hơn, có hố nanh, chi dưốỉ tường đõì dài chi trêu tướng đối ngắn, đất ngón tay ngắn, kích thưốc chậu hơng thay đổi, thịi gian mang thai ngắn hơn, Tóm lại, hình dung sở lược q trình tiến hố ỉồi ngưịi sau: Iihữug biến đổi quan trọng mơi trưịng tự nhiên q hưdng lồi người, núi lửa hoạt động mạnh vối phún xuất macma phóng xạ mức độ động đất gia tăng, lục địa châu Phi chồi lên, đứt gãy vỏ trái đất hình thành, quặng Urani lộ thiên khiếu lò phản ứng tự nhiên xxiất hiện, tạo ỏ Đông Nam Phi vùng có độ xạ cao Sự hồn tấ t tồn q trình thực hàng loạt đảo cực địa từ nốl tiếp nhau.mà đảo cực địa từ làni tăng phơng phóng xạ ion hố hành tinh làm yếu từ trưòng trái đất 167 Kết q trình dẫn đến tăng cưịng đột ngột nhũtng biến đổi tổ tiên lồi người sơng Đông Nam Phi Trải qua hàng ngàn năm, tác động liên tục cùa yếu tố dẫn đến hậu làm xuất dạng mối tổ tiên lồi ngưịi Và khơng cịn đưịng khác để bảo tồn loài miuh khỏi diệt vong hoạt động xã hội ỉao động (Machusin, 1986) Quá trình hình thành tiến hóa ngưịi minh hoạ hình 9.6 triệu nãm 2.5 triệu nâm ốstralopitec Người khéo léo 100.000 nam 35.000 nam Sapiốn oổ SapMn hiốn đại Hlnh 9.8 Các gỉaỉ đoạn qúa trinh tiấh hóa ngudi 168 1,3 triệu nẽm Nguởi đứng thẳng 9.7.NHỮNG NHÂN T ố ẢNH HƯỞNG LÊN TlẾN HỚA c THE NGƯỜI 9.7.1.Nhân tố tự nhiên Trưốc hết yếu tố sinh học hay nét tiến hoa chứih thẫm Iigiíời tổ tiên họ mơì quan hệ vối mơi trưịng sống - Các yếu tố từ mơi trường bên ngồi Ngay từ cổ xưa (436 - 427 trước Công nguyên), Pukidit đă mô lả tiíỢng thiêu tai Iihư lụt hạn hán, núi lửa, độug đất, ảnh hưởng lên sống người động vật Đếii kỷ thứ IV, sau hoạt độug Iiúi lửa Vezuli uliững trận động đất inạiih bệiih dịch hạch Từ 1348 - 13Õ1 bệnh dịch đă hoành liành dội ỏ châu Á kèm theo Iihiều tượiig thiêu Iiliiêu kỳ lạ mà hồi chưa giải thích () Trung Quốc lan truyền câu chuyện “Điềm chết đêm tối” mô tả trận inita cóc rắn gây chết lứiiểu ugưịi Nền váu minh Iihân loại ngày phát triển, giúp người quau sát biết chất cùa tự uliiêu xung quanh inhih Trong khôiig gian, m ặt trịi quau sát sóm Chu kỳ “xuất vết đen trêu m ặt trời biết từ lâu đến th ế kỷ XIX xác định thịi gian truiig bìiih chu kỳ 11 năm Sau R.VƠII, Đ.O.Xiviatxki xác định thêm chii kỳ 22 23 72, 266 nám Mối liêu quan biến đổi mặt tròi vối titợiig khác Iihau trái đất ghi uhậu Bêkhđtơry (1921) cho rằng,đó mối quan hệ đa dạng cđ thể ngưòi vối lượng xạ từ m ặt tròi đem đến Trong ‘Tiếng vọng từ trái đất” “cơu bão m ặt tròi”, A.LTiigiepxki (1973) đưa Iihiều dẫn liệu có liên quan đến khoa học “Sinh học - Mặt trời” (Helios - Biologos) Theo ông, ngưòi lẫn vi rút gắn liền cđ thể minh vối tia, dòng trường vữ trụ, mà ảnh hưỏng lên ngưòi trưốc tiên hệ thần kiiih trung ưctog Từ cuối thê kỷ XIX nghiên cứu mốì quan hệ này, V.Plixe đă phát “chu kỳ xúc động” 28 ngày nữ “chu kỳ thể chấư’ 23 ngày nam tính từ ugày sinh Cịn A.Tense phát “chu kỳ trí tuệ” 33 ngày ỏ sinh viên, Đốì vói trái đất, ảnh hưỏng từ trưịng, đảo cực địa từ, lên toàn sinh giâi, có ngưịi nghiên cứu Đã biết rằng, khoảng 76 triệu năm tníóc có 171 lần đảo cực địa từ Những đảo cực làm thay đổi tứứi phóng xạ gió, m ặt trịi nhiều tượng khác trái đất đốì vói ngưịi tixì làm tàiig tầu số đột biến q trình tiến hố: người khéo ỉéo sếng vào thịi kỳ mà đầu cực từ ngược vối ngưòi đứng thẳng thay ugưòi khéo léo vào thòi giau trùiig vói đảo định kỳ cực từ cách chừiig 690 ngàn năm, ngưòi Nê-anđec-taii thay th ế người đứng thẳng (Pi-tê-can-trốp) cách khoảng 110 ngằn nám xảy thay đổi cực từ, ngưòi đại thay ngưòi N ê-an^ec-tan trừng vỏi thòi gian đổi cực từ cách khoảng 30 - 40 ngàn năm (Culixôva, Pôxpêlôva, 1979) T ất uhiêii,iihững ảnh hưỏng biện tượng đảo cực địa từ đca vói sinh vật khác sống hành tinh không tránh khỏi Nhưng biến đổi chúng không inạiih ỏ ugưịi,vì lẽ cịn phụ thuộc vào mức độ cao thấp tổ chức cđ thể vào tầu số đột biến loài 169 Ngoài ra, nghiên cứu môi trường tự nhiên ỏ ơôug Nain Phi (q hưđng lồi ngưịi) thuộc Đệ tam Đệ tứ kỷ cho thấy: hoạt động kiến tạo diễn ỏ khu vực có gãy đứt (rift) lốn tạo nêil bậc thang, hào sâu, ỉdiiến uúi ỉửa hoạt động mạnh (một số tiếp diễu), làm cho phận họ ugưòi sống vùug có nhữiig thay đổi cấu tạo thể thích nghi, não tăng lồi vượn sống ngồi khu vực khơng có biến đổi tương ứng (Cônxtantinôp Culixôva, 1960) Theo Đantxep Lapinxkaia (1965), vỏ trái đất đứt gãy nên hoạt động núi lửa động đất gia tăng ỏ Đông Nam Phi Núi lửa hoạt động phun phún xuất macma có chứa nguyên tố phóng xạ cung cấp cho khu vực có dịch chuyển tầng mặt trình phong hốa M ặt khác,ở Đ ôĩ^ Nam Phi, quặng Urani phong phú, độc đáo chúng coi lò phản ứng tự nhiên tác dụiig troug khoảng thời gian dài (gần 600 ngàn năm) vối công suất không ỉốn Những Urani bị nưốc xuống kẽ nứt tạo thàiih nhiều inạch quặng Lặp lặp lại nhiểu lần cách đó, đến mức định chúng trở nên “lị phản ứng” vói mức phóng xạ cao hơn, tạo thành phơng phóng xạ tác độiig lên thể “tổ tiên” cou ngưòi mà thân họ không cảm giác cuối gây nên biến đổi chất cđ thể vể tác động chất phóng xạ làm cđ cấu di truyền cđ thể động vật bị thay đổi c€ing chứng ininh nhiều thí nghiệm Mesuhicơp (1961), Dubinin (197Õ) thực hiệu Họ cho rằng,con ngưòi đă tách khỏi tổ tiên chung vâi hắc tinh tiuh kết đột biến lốn 9.7.2.Nhân tố xả hội Trước hết Uu) động Chíuh lao động hay biết chế tạo cơng cụ cách có hệ thốug ỉà mốc đáuh gỉá giai đoạn vượu chấm dứt thay vào giai đoạn tiến hóa ugưịi, bắt đầu với xuất ngưòi khéo léo Do đột biến mà tổ tiên ngưòi m ất nùuh lớn - ìnột cơũg cụ quau trọng vượu - ngưịi tăng thể tích sọ, thân hình yểu điệu, thẳng ugưòi chi sau chuyển thành hai chân, thể lực yếu hđn tổ tiên, nên thích nghi vói điều kiện sống Trưóc tùih hìiih đó, hoạt động thích nghi cou ngưịi điều kiện tiêu để tránh khỏi họa diệt vong Hoạt động chừứi ỉàm côug cụ lao động, nghĩa biết chế tạo cơng cụ nhị lứiững vật phẩm tự nhiên khơug hồn tồii sử dụiig vật phẩm tự nhiêu tổ chức thành xã hội Hậu làm cho hiệu lao động tăng nhanh, sản phẩm ngày Iihiểu lao độug maiig tính chất xã hội Mặt khác, cấu trúc đầu cổ có biếu đổi yết hầu hạ xuống, cuống lưõi dài, vòm ngắn bđt xuất ỉổi cằm làm cho máy phát âm hoàn thiện Do Iihu cầu phối hợp trao đổi kinh nghiệm vật phẩm ngày tăng, ỏ ugưòi xuất tiếng nói có âm tiết, diễn đạt tĩnh cảm giàu uội dung thay uhữiig tiếug la hét nghèo nàn nội diuig ỏ vượn Cùng vối lao động, tiếng nói đến lượt mùih lại kích thích não các' giác quan phát triển Trên cđ sỏ đó, q trình hình thành ý thức ỏ ngưịi (tư trừu tượng) hồn thiện 170 Sau lao động, việc dùng lửa xét vể khía cạnh xã hội có vai trị quan trọng địi sống ngiíồi Con ngưồi biết dùng lửa từ bao giồ ? Theo nhà khảo cổ kể từ Xi-nan-trốp biết dùng lửa R.Đact cho rằng,Ịstralơpitec đâ biết dùng lửa Nhiểu ý kiêu khẳng định rằng, lúc ngưịi biết chế tạo cơng cụ tìm ya lửa Lửa có uguồii gốc từ hoạt độug núi ỉửa, cháy rừng thảo nguyên khe khí (Mít tự nhiêu Nhị tìm lửa mà ngưịi chuyển từ ăn thức án thực vật sang án thức ăn động vật từ ăn sống sang ăn cỉún, chất lượng dỉiứi dưdng tăng lên làin sở táng cưòng cho sức khoẻ, thể chất phát triển trí tuệ ngưịi Do có lao động tìm lửa mà thúc đẩy trình tiến hóa sinh học văn hốa - xã hội lóài ugưồi Phạm vi hình thái lao động ngày mỏ rộng: từ hái lượiii sán bắt sang trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm chế tạo kim loại, trao đổi thitơng mại, tấ t hoạt động làm xuất tín hiệu thứ hai ngưịỉ Hệ thống tín hiệu làm cho số lượng phản xạ có điều kiện ỏ ngưịi phong phú động vật Nliị ngưịi có khả khái quát hoá, trừu tượng hdá thực truyền đạt lại kinh nghiệm cho th ế hệ sau 9.8.CC CHNG TC ô NGI HIN ã I ã Lồi ngưịi sống hành tinh chúng ta, đến đạt gần tỷ ugưòi Tuy họ khác hìiih dáng, tầm vóc màu da màu tóc inàu mắt, tiếng nói, phong tục tập qn, nhvíng đểu thuộc lồi: h i người khơn ngoan Ợĩomo Sapiens) Để phản ánh mức độ thích nghi sinh học quần thể Oổn hay nhỏ) với môi tníồng sống, ngưịi ta phân chia cấp phân loại khác dưối ỉoài Trong phạm vi niục Iiày xét vài phân loại cấp đại chủng Có đại chủng: 9.8.1.Đ ại c h ủ n g Á - Mỹ (Mongoloid) Đặc điểm: da vàng hay nâu tóc đen (thưịug thẳng cứng), mũi tẹt cánh mũi rộtig vừa phải, môi mỏiig dày trung bùih, cằm hdi dơ, mặt rộug trung bình, ỉơiig thâu phát triển yếu gị má dơ m đen khe m hẹp vừa phải Vùug phàn bố: châu Á châu Mỹ (ngưòi Anh điêng - Indian) Đại chủng uày chia thành hai nhóm sau: - Mongoloid phitơng Bắc, có đặc điểm sọ dài, tầm vóc nhỏ gị má dơ, nếp mí góc phát triển Vùng phân bố: từ Groenian đến Đôug Đông bắc châu Á - Mongoloid phương N am phân bố ỏ Nam Trung Quốc, Đông Dưởng, Thái Lan Miến Điện Mă Lai 8Ố vùng thuộc Ấq Độ Mức độ hỗn chủng cao đặc trưng cư dân vùng 9.8.2.Đại c h ủ n g Âu (Europeoid) Đặc điểm: da trắng hồng nâu nhạt, tóc mềm, thẳng uốn sóng, sáng màu lơng thâu phát triển rậm trung bình, cằm hđi dơ dơ uhiều Các nhà nghiên cứu chia đại chùng thàiih hai nhóm :, - Nhóm phương Nam (hay Địa Trung Hải), có đặc điểm tóc đen, m nâu da ugăm đen Vùng cư trú; Ấn Độ Ác-mê-ni, Hy Lạp Ý Tây Ban Nha 171 - Nhóm phxiơng Bắc (hay Baii Tích) có đặc điểm da màu sáng, m xám xauh Vùng cư trú: Nga Nauy, Anh Đức 9.8.3.Đạỉ c h ủ n g ú c - P h i (Australo - Negroid) Đặc điểm-, da đen sẫm, m đen tóc đen quăn uốn sóng, cánh mũi rộng vừa phải, trán dơ cao, khe m tx) sống mũi dô vừa phải, lơng thân phát triển yếu (trừ ngưịi địa châu úc ugưịi Ai-nu có lơng phát triển) Vùng phân bố: châu Phi châu Đại Dưdng, Phân loại đầy dùug phổ biến ỏ Liên Xô (cũ), nưốc Đông Âu số nưốc khác, chủ yếu vào uhững đặc điểm số lượng (đặc điểm hình thái bề ugồi thể) Một phân loại khác mà tác giả Mỹ số nưóc Tây Âu sử dụng ỉà chia nhâu loại thàuh chủng (races) Căn để phân loại chủ yếu đặc điểm chất lượug Đó chủug Á (Mongoloid) Mỹ (American), Âu (Eiiropeoid), Phi (Negroid) Úc - Thái bùih dướiig (Aiistralo - Pacific) 9.9.TÍNH PHẢN KHOA HỌC VÀ TÁC HẠI CỦA THUYỂT CHỦNG TỘC p h â n b iệ t Từ th ế kỷ XVIỈỈ, sấ học giả phươug Tây đưa ỉuậu phản khoa học tồn tự ỉihiêu gọi chủng tộc “cao đẳng” “hạ đẳng” q trình tiếu hố ugưịỉ Tiếp xuất thuyết phân biệt chủng tộc (racisme) Cd sỏ để họ để thuyết ỉà dựa vào đặc điểm hìuh thái cờ thể bêu Iigoàỉ màu da, m àu tóc hiiứi dạng, tầm vóc, chí họ cịn đưa thuyết phát sinh nhiều nguồn (polygeuisme) Theo thuyết này, chủng tộc Mongoỉoid có nguồn gốc từ Xi-nan-trốp, chủug tộc Negroid từ Ơstralopitec, chủng tộc Europeoỉđ cháu trực tiếp Homó Sápiens (Nê-an-dec-tan) Vĩ lề đó, chủng tộc Ẵu phát tríều vơ hạn khả sức ỉực tiiứi thần, trí tuệ hdii chủng tộc khác, có khẳ thếng trị địa cầu phát th ểu văn minh nhân loại Cồn ngưịi Negroid ị trình độ ‘Vừa mối khỏi vượn”, có nhiều hạn chế khẳ uăng phát triển hình thái, tinh thần, trí tuệ bảu siiih học quy định, không xứng đáng tổn Học thuyết Tômat M au-tuýt (1766 - Ỉ834) lứiằm bào chữa cho chủ nghĩa tư bản, cho nguyên nhân đói ughẻo dâu số tăug nhaiih (theo-cấp sế nhân) sản phẩm xă hội tảng chậm (theo cấp số cộng) nên cần phá thai, ugưòi nghẻo đói phải triệt dục khơng kết Đó ỉà biện pháp tích cực Biện pháp tiêu cực ỉà th ủ tiêu nhân loại phát t r i ^ chiếu tranh, đói kém, bệnh dịch, lao động khổ sai, làm tránh nguy cđ “bùng nổ dân số** thời đại ngày Thực ra, gây nên đối nghèo khôug dân số tăng uhanh, mà theo Mạuowar Hosaiii (1995]^ thi có yếu tế cd gây nên tình trạng Đố là: - Tiếp cận / hay sỏ hữu khác đM với ngttồn tài nguyên (kể người) - Tiếp cậu / hay sỏ hữu khác uhaụ đối vổi công nghệ 172 - Tiếp cận và/ hay thu nhập khác đm vói cđ hội làm việc - Các điều khoảu thương mại thông qua giá trị thực tế mức thu nhập Trên lứiữug luận điểm phản khoa học Bỏi lẽ đẫ biết rõ ngưòỉ sinh từ vượn - người cách vài triệu năm, kết qtiả đột biến thích nglii dưối tác độug mơi tnlịng tự nhiên xă hội (xem mục 9.7 chưdng này) Quá trình thích nghi hồn thiện hình tháị giải phẫu cđ thể ugưòi xảy thòi giau dài mồi giai đoạn có uhững đặc điểm tiến hố mói giai đoạu sau tiến hóa giai đoạn tniốc uhiỉiig mang đặc điểm kế thừa tổ tiên (xem mục 9.1 9.2 chưdug) Sự khác lứiau hình thái giải phẫu thể trình độ phát triểii chủng tộc ỉà kết qủa thích Qghi sinh thái cờ thể ành hiíỏug điều kiện địa lý khí hậu, xã hội, Tác hại thuyết phân biệt chủng tộc chỗ chỗ dựa cho sách thực dân xâm lược chủ nghĩa tư bàu đế quốc Họ gây chiếu tranh xâm iược phân biệt đốì xử đàu áp bóc lột, đốì vối tộc ngưồỉ có trình độ phát tríểu, gây hằu thù kỳ thị xviug đột sắc tộc Đó nguyên nhâu trực tiếp ỉàm diệt vong 15.000 ugitòi đảo Taxmaui cách hdu 100 năm thực dân Anh gây nên (ngưịi cuổì cừng bị giết vào năm 1876), nguyên nhân cùa hái th ế chiếu, nạn phân biệt chủng tộc mà điển hìuh Nam Phi số nơi khác th ế giói từ nhiều nàm nay, 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Dit án điểu tra bản: Kết bưóc đầu nghiên cứu số tiêu sũih học ngưòi Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội, 1996 T .Ibaiiôv: Cđ sỏ giải phẫu ngưòi Nhà xuất bẳn Y học Matxoơva, 1949 (bảii tiếng Nga) Nguyễn Đìiili Khoa; Giải phẫu ugười Nhà xuất ĐH THCN, tập 1969 Nguyễn Đình Khoa: Giải phẫu ngưịi Nhà xuất ĐH THCN, tập II 1971 G N Machusin: Nguồii gốc lồi ugưịi Nhà xuất Khoa học vàKỹ thuật Hà Nội, 1996 (bản dịch từ tiếng Nga) Nguyễn Quaiig Quyền: Bài giảng Giải phẫu học Nhà xuất Y học tập I 1995 Nguyễn Quang Quyền: Bài giảng Giải phẫu học Nhà xuất Y học tập II, 1987 Carl E Rischer, Thomas A Easton: Focus on Human Biology Harper Collins, Second Edition 1994 174 MỤC LỤC Lời nói đầu Mỏ đầu Ý nghĩa tầm quan trọng môn Giải phẫu học Đôi tượng phương pháp nghiên cứii môn Giải phẫu học Vài nét lịch sử phát triển cúa môn Giải phẫu học rang 5 C h n g 1: M ột sô' k h i n iệ m c h u n g 1.1 V| trí cúa người giới tự nhiên 1.2 Sơ lược trình phát triển phôi - thai người 1.3 Các loại mô 1.3.1 Mô thượng bì 1.3.2 Mơ n ket 1.3.3 Mơ 1.3.4 Mô thần kinh Chương 2: Hệ xương 2.1 Đại thể vể xương 2.1.1 Quá trình phát triển xuơng 2.1.2 Hình dạng xương 2.1.3 Cấu tạo xương 2.1.4 Thành phần hóa học xương 2.1.Õ Sự liên hệ xựđng 2.2 Các phần cấu tạo riêng biệt hệ xiíơng 2.2.1 Xương trục 2.2.2 Xiỉơng chi hay xuơng treo 11 11 12 16 16 19 19 21 22 22 23 23 23 39 Chưởng 3: Hệ 3.1 Sơ ỉitợc phát txiển C0 3.2 Cấu tạo hình dạng 3.3 Vai trò Cđ thể 3.4 Các vùng riêng biệt 3.4.1 Các thản 3.4.2 Các vùng đầu-xổ 3.4.3 Các vùng chi Chương 4: Các hệ nội quan 4.1 Hệ tiêu hóa 4.1.1 Đại cương 4.1.2 Các phần cấii tạo hệ tiêu hóa 4.1.3 Khoang bụng phúc mạc 4.2.Hệ hô hấp 4.2.1 Đại cương 4.2.2 Cac phần cấu tạo hệ hô hấp 4.3 Hệ niệu- sinh dục 48 48 50 51 51 56 59 71 71 72 76 77 77 77 80 175 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 Sơ lược phát triển cúa hệ niệu- sinh dục Cd quan tiết niệu Cơ quan sinh dục nam Cơ quan sinh dục nữ 80 81 83 86 Chương 5: Hệ nội tiết ỉ Đại cưđng tuyến tiết 5.2 Các tuyến nội tiết 5.2.1 Tiiyến yên 5.2.2 Tuyến tùng 5.2.3 Tuyến giáp 5.2.4 Tiiyến cận giáp 5.2.5 Tuyến ức 5.2.6 Tiiýến thận thể ưa c ròm 5.2.7 Phần nội tiết tiiyến tụy 5.2.8 Phần nội tiết tuyến sinh dục 89 89 89 91 91 91 91 92 92 92 Chương & Hệ tim mạch 6.1 Đại thể hệ tim mạch 6.2 Tim 6.2.1 Hình dạng ngồi tim 6.2.2 Cấu tạo bên tỉm 6.3 Các loại mạch máu 6.3.Ỉ £>ộngmạch 6.3.2 T&ihmậch 6.3.3 Các mạch nốl 6.3.4 Các động mạch tận 6.4 Cấu tạo mạch máu 6.4.1 Động mạch 4.2 llb h mậch 6.5 Hệ mạch vịng tuẬn hồn 6.5.1 Vồng tiiầnhồD nhỏ 6.5.2 Vịng tuần hồn Ida 6.6 Hệ bạch huyết 6.6.1 Bạch ìiuyốt 6.6.2 Mao mạch bạch huyết 6.6.3 Mạch bạch huyết 6.6.4.ống bẠch huyết 6.6.5 Hạch bạch huyết 6.7 Cd quan tậo huyết 6.7.1 Tuy đỏ xưởng 6.7.2 Hạch bạch huyết 6.7.3 Tỳ ■ 6.8 Hệ tim mạch phôi- thai 93 94 94 95 98 98 100 101 ỈOl 101 101 102 102 102 103 106 106 106 107 107 108 108 108 108 109 109 Chướng 7: Hệ thần kinh 7.1 Đại thể hệ thần Idnh bào thần kinh 7.1.2 Cimg phản xạ 7.1.3 Sự tồn hóa CM hệ thần kinh 7.1.4 Phát triển não ỏ bào thai 7.2 Bộ phận thần kinh động vẠt tính 7.2.1 Bộ phận thần kmh trung ương 7.2.2 Bộ phận thần kinh ngoại biên 112 112 114 114 115 116 116 140 176 7.3 7.3.1 7.3.2 7.3.3 Bộ phận thần kinh thực vật tính Đại cưdng Phần thần kinh giao cảm Phần thần kinh phó giao cảm 145 145 Ị46 146 Chương 8: Các giác quan 8.1 Đại cưdng 8.2 Các quan cảm giác • 8.2.1 Cđ quan xúc giác - Da 8.2.2 Cơ quan vị giác - Lưõi 8.2.3 Cơ quan khứu giác - Mũi 8.2.4 Cơ quan thính giác thăng bàng - Tai 8.2.5 Cơ quan thị giác - Mắt 148 148 149 150 151 152 155 Chương : Sơ lược 8ự tiến hóa sinh học th ể người 9.1 Những đặc điểm tưdng đồng khác biệt ngưòi vưỢn ngưòi 9.1.1 Những đặc điểm tưởng đồng ngưòi vượn ngưòi 9.1.2 Những điểm khác biệt ngưòi vượn ngưòi 9.2 Một số vượn ngưịi hóa thạch 9.3 Ngưịi khéo léo ( Homo Habiỉis) 9.4 Người đứng thẳng (Homo Erectus) 9.4.1 Người Pi - tê - can - trốp( Pithecanthropus Erectus) 9.4.2 Người Xi - nan - Trốp(Sinanthropus Pekinensis) 9.4.3 Người Hây - đen - bec ( Heidelbergensis) 9.5 Ngưòi cổ Sapiên (Homo Sapiens) Ngiỉồi Sapiên đại 9.6 Những nhân tố ảnh hưởng lên tiến hóa thể ngưịi 9.7 9.7.1 Nhân tố tự nhiên 9.7.2 Nhân tố xă hội Các chủng tộc ngưòi đại 9.8 9.8.1 Đại chủng Á-Mỹ (Mongoloid) 9.8.2 Đại chủng Âu (Europeoid) Đại chủng úc - Phi (Australo - Negroid) 9.8.3 Tính phản khoa hoc tác hại thuyết phân biệt chủng tộc 9.9 160 160 162 164 165 166 166 166 i66 167 167 169 169 170 171 171 171 172 172 Tái liều • tham khảo Mục lục 174 175 177 Chịu trách nhiệm xuất b ả n : Giáiii đốc NGUYỄN VẢN THỎA Tổng biên tập NGUYÊN THIỆN GIÁP Biên tập QUANG HUYÊN ĐỔ MẠNH CƯƠNG Trinh bày bia : QUỐC THẮNG eiẢi pm Au NGUdi Mâ SỐ 01.94.ĐH2001-345.2001 In 1000 cuốn, Xí nghiệp in 15 SỐ xuất :72/345/CXB SỐ trích ngang 191 KH/XB In xong nộp lưu chiểu Quỷ lllnăm 2(K)1 ... cốe diện 20 , 21 , 22 36 37,38,41, 42 52 Miển chẩm (r ocápitalis) gổm diôn 17, 18, 19 Mién vành đai (r n^lais) gổm diên 23 24 , 25 , 31, 32, 33 Mlén sau gối (r retrosplenialis) gổm diện 26 , 29 , 30 10... trước; 24 Vịm nâo; 25 Vách suốt; 26 Thể trai; 27 , Rânh thể trai; 28 Rânh vành đai; 29 .HỐÌ trán trong, 30 Hổi cạnh trung tâm; 31 Ranh trung tâm hồi có rãnh khứu Ngăn cách hồi ổ m có rãnh ổ mắt Một phần. .. Động mạch tinh phải Tĩnh mạch tinh phải 22 Động mạch thận phải 23 Tỉnh mạch thận phải 24 Tĩnh mạch chủ 25 Các tĩnh mạch gan (tĩhh mạch gan) 26 Đông mạch chủ 27 Tĩnh mạch chủ Hình 6.5 Các mạch lớn

Ngày đăng: 18/10/2022, 16:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN