Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
676,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG TRƢỜNG LONG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Đặng Trƣờng Long ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài:“Giải pháp huy động nguồn tài cho phát triển rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An”tôi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, anh chị công tác chi cục Kiểm Lâm Nghệ An, Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An, Ban Quản lý Rừng phòng hộ Nghi Lộc, Ban quản lý rừng phòng hộ Tương Dương, Ban quản lý rừng phịng hộ Quỳ Hợp Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cản ơn tri ân sâu sắc giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Bùi Thị Minh Nguyệt - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, thực tập hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Đặng Trƣờng Long iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ 1.1 Cơ sở lý luận huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ 1.1.1 Khái niệm, vai trò, phương pháp huy động nguồn lực tài 1.1.2 Rừng phòng hộ, phát triển rừng phòng hộ 1.1.3 Nội dung huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ 12 1.1.4 Phương thức huy động vai trò NLTC cho phát triển rừng phòng hộ 13 1.1.5 Cơ chế huy động NLTC cho phát triển rừng phòng hộ 14 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ 16 1.2 Cơ sở thực tiễn huy động NLTC cho phát triển rừng phịng hộ 17 1.2.1 Kinh nghiệm từ nước ngồi 17 1.2.2 Kinh nghiệm nước 19 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Nghệ An 29 Chƣơng 30 iv ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 33 2.1.3 Đánh giá chung 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1.Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 43 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 44 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 45 Chƣơng 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .46 3.1 Thực trạng công tác huy động nguồn lực tài phát triển rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An 46 3.1.1 Hiện trạng rừng phòng hộ tỉnh Nghệ An 46 3.1.2 Các chế sách tài huy động nguồn tài trong phát triển rừng phịng hộ tỉnh Nghệ An 47 3.1.3 Phương thức huy động NLTC cho phát triển RPH Nghệ An 49 3.1.4 Kết huy động nguồn tài cho phát triển rừng phịng hộ tỉnh Nghệ An 50 3.1.5 Kết huy động vốn cho phát triển rừng phòng hộ điểm tiến hành nghiên cứu 57 3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết huy động NLTC cho phát triển RPH Nghệ An 62 3.2.1 Chính sách Nhà nước 62 3.2.2 Năng lực cán chuyên môn 62 v 3.2.3 Chất lượng rừng đa dạng tài nguyên rừng 63 3.2.4 Quy mô ngân sách nhà nước 64 3.2.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh bên trả DVMTR 64 3.2.6 Thiên tai, hạn hán 65 3.2.7 Sự sẵn lịng tích cực tham gia người dân địa phương 65 3.3 Đánh giá kết huy động động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An 67 3.3.1 Kết đạt 67 3.3.2 Những hạn chế 68 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 69 3.4 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu huy động nguồn tài cho phát triên rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An 72 3.4.1 Định hướng huy động nguồn tài cho phát triển rừng phòng hộ 72 3.4.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức huy động nguồn tài phát triển rừng phịng hộ 74 Điểm mạnh 74 3.4.3 Giải pháphuy động nguồn tài cho phát triên rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BQL Ban quản lý CĐMĐSD Chuyển đổi mục đích sử dụng DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng NSNN Ngân sách nhà nước NLTC Nguồn lực tài NSTW Ngân sách Trung ương NNĐP Ngân sách địa phương RPH Rừng phòng hộ UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình đất đai tỉnh Nghệ an 31 Bảng 2.2 Tốc độ phát triển tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) năm 2018 33 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp nguồn vốn huy động phục vụ cho phát triển rừng phòng hộ tỉnh Nghệ An từ năm 2015 - 2017 51 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp chi tiết nguồn vốn từ NSNN cho phát triển rừng phòng hộ tỉnh Nghệ An 53 Bảng 3.4 Kết thực kế hoạch huy động NLTC tỉnh Nghệ An 54 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp nguồn vốn huy động cho phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phòng hộ ven biển từ năm 2015- 2017 55 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp Kết huy động nguồn vốn huy theo hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ từ năm 2015 - 2017 56 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết huy động nguồn vốn địa điểm nghiên cứu năm 2015-2017 58 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp đánh giá tài nguyên rừng 64 Bảng 3.9 Kết khảo sát lợi ích từ phát triển RPH 66 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp sẵn lịng đóng góp nguồn lực tài cho phát triển RPH người dân 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều quy định, hướng dẫn chế, sách liên quan tới cơng tác bảo vệ phát triển rừng, nhờ mà ngành Lâm nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái; đưa độ che phủ rừng ngày tăng lên Đến nay, tổng diện tích rừng phịng hộ nước 4.567.106 ha, chiếm 31,7% tổng diện tích đất có rừng, diện tích rừng tự nhiên chiếm 85,7% Rừng phịng hộ đầu nguồn tập trung chủ yếu vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ; Rừng phịng hộ chắn sóng, chống xói lở đê biển tập trung hai vùng Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long; Rừng phịng hộ chống cát di động tập trung vùng ven biển Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ Với sức ép ngày tăng lên tính tồn vẹn hệ thống rừng phòng hộ, suy giảm khả đảm bảo an ninh mơi trường - sinh thái, có nhiều vấn đề thách thức đặt cần hiểu rõ để có giải pháp can thiệp hiệu như: chia sẻ lợi ích chế khuyến khích tham gia cộng đồng vấn đề quản lý, bảo vệ, sử dụng, phục hồi RPH bền vững; đầu tư tài chính, huy động nguồn lực xã hội, chế hợp tác công tư quản lý, bảo vệ RPH bao gồm ý nghĩa sáng kiến lâm nghiệp PES, REDD+ vấn đề đặt hệ thống BQL rừng phòng hộ Việt Nam Nghệ An tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nước với tổng diện tích tự nhiên tỉnh 1.648.997,2ha, đó: Diện tích rừng đất lâm nghiệp: 1.235.808,48 chiếm 74,9% tổng diện tích tự nhiên Tổng diện tích quy hoạch loại rừng 1.166.109,10 gồm rừng đặc dụng 172.361,7 ha, rừng phòng hộ 367.264,96 rừng sản xuất 626.138,24 Với tổng diện tích rừng tỉnh bình qn có 0,54 ha/người cao so với tỉnh nước thấp so với bình quân giới 0,97 ha/người.Với diện tích rừng phịng hộ lớn thách thức ngành Lâm nghiệp tỉnh Nghệ an để huy động nguồn tài cho phát triển rừng phòng hộ địa phương Những năm vừa qua tỉnh Nghệ An có sách để thu hút đầu tư cho phát triển rừng địa bàn tỉnh nhiên nguồn lực tài cịn hạn chế nên cơng tác phát triển rừng cịn gặp nhiều khó khăn, phát triển chưa tương xứng với tiềm vốn có tỉnh Để đáp ứng nhu cầu phát triển rừng phịng hộ địa bàn tỉnh cần có giải pháp để huy động nguồn tài ổn định đáp ứng nhu cầu phát triển Từ vấn đề chọn đề tài nghiên cứu là: “Giải pháp huy động nguồn tài cho phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứuthực trạng huy động nguồn tài cho phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An năm vừa qua từ đề xuất giải pháp nhằm huy động có hiệu nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nguồn lực tài huy động nguồn lực tài phát triển rừng phịng hộ (2) Đánh giá tình hình huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ tỉnh Nghệ An (3) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn tài cho phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An (4) Đề xuất số giải pháp để tăng cường huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phòng hộ tỉnh Nghệ An 73 3.4.1.3.Định hướng mơitrường Diện tích chất lượng rừng tăng góp phần nâng cao hiệu phịng hộ rừng: Hạn chế lũ quét, giữ đất chống xói mòn, hạn chế đất bồi lấp hồ đập thủy điện, thủy lợi; Điều tiết nguồn nước mùa mưa mùa khô Rừng phát triển tạo môi trường sinh thái cho động thực vật rừng tồn phát triển, bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học miền tây Nghệ An theo định Chính phủ khu dự trữ sinh Quốc gia Đến năm 2020 đưa độ che phủ lên 59% Trồng rừng bình quân 15.000 ha/năm từ 2010 đến 2015 17.000ha/năm từ 2016 đến 2020 (bao gồm trồng trồng lại sau khai thác) Khoanh nuôi rừng tự nhiên: 4.000ha/năm 3.4.1.4 Định hướng chi trả dịch vụ môi trường rừng - Tiếp tục hồn thiện sách Chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng tổ chức nhiều năm qua khẳng định hoạt động lâm nghiệp phù hợp với lực nhận thức đối tượng tham gia trạng tài nguyên rừng Nghệ An.Thực chế khốn thể vai trị phối hợp đơn vị chủ rừng với cộng đồng, hộ dân, quyền địa phương quan kiểm lâm.Từ mức chi trả kinh phí ban đầu cịn thấp đến bước nâng mức chi trả khoán từ việc lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ Ngân sách trung ương, địa phương, chương trình dự án gần nguồn lợi rõ rệt từ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng.Vì vận hành hoạt động ngành lâm nghiệp thời gian tới, hình thức khốn quản lý bảo vệ rừng đóng vai trị quan trọng cần ưu tiên triển khai Trong xu quốc tế, khu vực quốc gia nỗ lực chống biến đổi khí hậu, huy động thiết lập hệ thống chia sẻ lợi ích từ hưởng lợi dịch vụ môi trường rừng cho cộng đồng, hộ dân tham gia quản lý bảo vệ rừng Chính 74 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng chương trình ưu tiên thời gian tới nhằm góp phần cải thiện sinh kế cộng đồng, giảm nghèo hiệu địa phương có rừng Đây nguồn lực góp phần phát triển ngành Lâm nghiệp Tỉnh, thực chương trình bước giảm dần việc cấp kinh phí từ ngân sách Nhà nước để trả cơng cho người nhận khoán bảo vệ rừng để đầu tư vào hoạt động nâng cao chất lượng rừng 3.4.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức huy động nguồn tài phát triển rừng phịng hộ Điểm mạnh -Tỉnh Nghệ An có diện tích rừng tự nhiên lớn, có tiềm lớn để phát triển dịch vụ môi trường rừng phát triển du lịch sinh thái - Công tác phát triển rừng nhận quan tâm hệ thống trị - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng triển khai tăng nguồn thu cho phát triển rừng, giảm gánh nặng chi cho ngân sách nhà nước năm 2015 sách chi trả DVMTR vừa triển khai nguồn thu nhỏ nguồn vốn cho bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Nghệ An chủ yếu dựa vào NSNN chiếm tới 78,22% tổng nguồn vốn Đến năm 2017 nguồn thu từ chi trả DVMTR có hiệu góp phần giảm chi cho NSNN năm 2017 xuống 40,84% Nguồn vốn chi trả DVMTR chiếm 39,07% nguồn vốn huy động cho bảo vệ phát triển rừng tỉnh năm 2017 Điểm yếu - Tình trạng cháy rừng mùa nắng nóng xảy Do đặc thù khí hậu tỉnh Nghệ An hàng năm vào mùa khơ thường có nắng nóng cao kết hợp với gió Tây Nam khiến cho nguy cháy rừng cao xảy cháy rừng thường gây thiệt hại lớn rừng 75 - Tình trạng khái thác rừng trái phép xảy - Nguồn vốn bảo vệ phát triển rừng phòng hộ phụ thuộc vào ngân sách nhà nước NSNN ngày hạn chế Có thể thấy năm vừa qua nguồn vốn huy động từ NSNN cho bảo vệ phát triển rừng Nghệ An giảm dần từ 78,22% năm 2015 xuống 40,84% năm 2017 nhiên nguồn NSNN ln có tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn cho bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An - Chưa có chế tài để xử lý doanh nghiệp chậm đóng hay nợ tiền dịch vụ môi trường rừng Như năm 2016 năm đánh dấu thành cơng chưng trình chi trả DVMTR với nguồn vốn thu đạt 38.127,88 triều đồng nhiên đến năm 2017 nguồn vốn thu từ DVMTR cịn 25.371,10 triệu đồng Do chưa có chế tài xử lý đơn vi, doanh nghiệp nợ đơgns hay chậm đóng phí DVMTR nên doanh nghiệp cố tình nợ hay khơng đóng tiền DVMTR Cơ hội - Chính sách chi trả DVMTR vào hoạt động phát huy tác dụng đóng góp quan trọng việc huy động NLTC cho phát triển RPH Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Về sách chi trả dịch vụ môi trường rừng - Với phần lớn diện tích rừng tự nhiên Nghệ An có tiềm lớn để phát triển lâm nghiệp bền vững - Chương trình Reed+ giai đoạn chuẩn bị hứa hẹn đem lại thêm nguồn thu vào hoạt động - Rừng phòng hộ Nghệ An với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp có tiềm lớn thuê môi trường rừng phát triển du lịch sinh thái Thách thức - Thu nhập người làm nghề rừng thấp 76 - Đời sống hộ dân sống gần khu vực rừng phịng hộ cịn khó khăn dẫn đến số nơi người dân phải vào rừng khai thác lâm sản trái phép - Với diện tích rừng tự nhiên lớn địi hỏi nguồn vốn huy động lớn để đáp ứng nhu cầu bảo vệ phát triển rừng - Một số doanh nghiệp cố tình nợ chậm tốn tiền dịch vụ mơi trường rừng dẫn đến việc giải ngân để bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn 3.4.3 Giải pháphuy động nguồn tài cho phát triên rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An 3.4.3.1 Đối với nguồn NSNN Khi nguồn từ NSNN giảm cần phải có phương án sử dụng hợp lý từ khâu lập dự tốn đến q trình sử dụng,tăng cường kiểm sốt chặt chẽ để sử dụng nguồn lực hiệu tránh lãng phí Để thực điều cần phải đổi chế phân bổ quản lý sử dụng vốn yêu cầu cấp bách cấp từ trung ương đến địa phương, nhằm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trong q trình phân bổ vốn cần có tiêu chí phân bổ cụ thể đảm bảo công bằng, tạo điều kiện phát triển chung xã, ưu tiên xã khó khăn hơn, xã nghèo 3.4.3.2 Đối với nguồn dịch vụ nôi trường rừng - Tăng cường hồn thiện cơng tác thu DVMTR Tỉnh Nghệ An cần tiến hành chuẩn bị đầy đủ sở pháp lý qua nghiên cứu văn hành; Đảm bảo mức thu hàng năm ổn định, tiến tới tăng dần mức chi trả; Ngoài cần phải có khoản dự phịng theo quy định để đảm bảo cho mức chi trả năm sau cao năm trước người giữ rừng đảm bảo ổn định thu nhập yên tâm đầu tư cho công tác bảo vệ rừng Bên cạnh tỉnh cần ban hành chế xử lý doanh nghiệp chậm đóng hay nợ tiền DVMTR 77 - Công khai minh bạch nguồn thu, thủ tục thu, chi DVMTR Đối với nguồn vốn huy động cần phải công khai nguồn thu chi, hàng năm thực cơng tác kiểm tốn tài đầy đủ công khai, minh bạch; Không để xảy tham nhũng thất thoát Đối với nguồn thu DVMTR cần xây dựng hoàn thiện thủ tục quy trình thu, chi liên quan đến dịch vụ mơi trường rừng để công khai thủ tục đến đối tượng trả đơn vị chủ rừng, hộ nhận khốn; Tăng cường chế thu thơng qua cam kết thực hợp đồng hàng năm mang tính bền vững (Quỹ bảo vệ & PTR Bên trả); Xây dựng hệ thống thông tin thường xuyên chiều, tạo công khai minh bạch quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm tốn, cơng tác giám sát cộng đồng việc quản lý sử dụng chi trả nguồn thu này, thường xun cơng khai có giám sát đơn vị chi trả cộng đồng tham gia bảo vệ rừng (hỗ trợ kinh phí phù hợp cho lực lượng gián tiếp) Cơng khai quy trình thực chế tài chi trả dịch vụ mơi trường rừng diện tích rừng cung ứng dịch vụ, đơn vị trả, kinh phí trả, diện tích rừng, đối tượng chi trả; Mức chi trả quy trình kiểm tra, giám sát nguồn kinh phí Mục đích tiền trả đến tay người dân tham gia bảo vệ rừng - Kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng quản lý Quỹ Cơ cấu tổ chức máy Hiện Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, để thuận tiện hoạt động diện tích đất lâm nghiệp Nghệ An lớn nên đưa Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng trực thuộc UBND tỉnh Hoàn thiện cấu tổ chức máy Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng cấp tỉnh, nhằm nâng cao trách nhiệm nghĩa vụ bên sử dụng tiền chi trả dịch vụ MTR bên trả.Tăng cường quyền kiểm tra, giám sát bên trả: Thành lập Ban kiểm soát quỹ cấp huyện để theo dõi giám sát theo huyện 78 - Tiếp tục bổ sung hoàn thiện Đề án xây dựng Rà soát đối tượng cung ứng dịch vụ môi trường địa bàn tỉnh chưa đưa vào kế hoạch thu để có kế hoạch đưa kế hoạch thu để đảm bảo tính cơng thực sách UBND tỉnh tiếp tục đạo sở, ban, ngành UBND huyện, thành phố tổ chức tuyêntruyền, hướng dẫn tổ chức triển khai thực Chính sách chi trả DVMTR đến địa phương theo Nghị định số99/2010/NĐ-CP Tăng cường công tác truyên truyền đến tầng lớp dân cư cộng đồng xã hội 3.4.3.3.Đối với Nguồn vốn ODA Chính quyền cấp cần nghiên cứu ban hành thêm sách tìm kiếm kêu gọi hỗ trợ, đầu tư từ chương trình, dự án quốc tế để thực công tác bảo vệ, phát triển RPH Cần tiếp cận tham gia dự án quốc tế để cấp chứng carbon nhằm tăng nguồn thu cho ngành lâm nghiệp 3.4.3.4 Đối với nguồn vốn khác Các cấp ban nghành cần nghiên cứu ban hình chế sách phát triển lâm sản tán rừng để kêu gọi nhân dân đầu tư phát triển lâm sản tán rừng cam kết hướng dẫn kỹ thuật bao tiêu sản phẩm đầu cho người dân Qua gắn bó chặt chẽ lợi ích người dân với rừng giúp nâng cao đời sống hộ dân sống cạnh rừng từ người dân có ý thức trách nhiệm để bảo vệ rừng Để huy động đóng góp người dân, q trình tổ chức thực cấp xã cần quan tâm điểm nhấn “Mức đóng góp phù hợp khả người dân; mang lại lợi ích cho dân cư cộng đồng; xã sử dụng vốn minh bạch, công khai’’ Để làm điều cấp, đặc biệt cấp xã cần đẩy mạnh, tăng cường công tác tuyên truyền phát triên rừng phòng hộ để làm chuyển biến nhận thức cho cán bộ, nhân dân vai trị, ý nghĩa cơng tác phát triển RPH 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huy động nguồn tài cho phát triển RPH hoạt động quan trọng nhằm tập hợp nguồn vốn tài để đầu từ bảo vệ phát triển RPH tỉnh Nghệ An Hoạt động nhằm tìm giải pháp huy động nguồn vốn để đầu tư cho nghiệp bảo vệ phát triển RPH Nghệ An, nhằm thay giảm chi từ NSNN công tác quản lý bảo vệ rừng, tăng đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng RPH Trong q trình thực cịn có khó khăn, hạn chế nguồn vốn huy động Vì vậy, Luận văn hướng tới việc tìm giải pháp giúp tăng cường thêm nguồn lực tài cho phát triển RPH Nghệ An Nội dung Luận văn trình bày cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ.Làm rõ khái niệm, nguyên tắc, nội dung, RPH phát triển RPH.Qua đó,làm sáng tỏ tầm quan trọng hoạt động huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phòng hộ Đồng thời luận giải nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ Nghệ An Luận văn nêu thực trạng huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ Nghệ An; Kết thực hiện, nêu rõ mặt mặt tồn phân tích nguyên nhân dẫn đến tồn Xuất phát từ sở lý luận chung hạn chế nghiên cứu thực trạng huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ NghệAn Tác giả đề xuất số nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao hiệu huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ Ngồi ra, tác giả nêu lên số kiến nghị 80 Chính phủ, Bộ ngành địa phương nhằm hoàn thiện huy động nguồn lực tài cho phát triển rừng phịng hộ Nghệ An hiệu Kiến nghị -UBND huyện theo chức năng, nhiệm vụ phạm vi quản lý nhà nước chủ động phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, Quỹ Bảo vệ phát triển rừng triển khai Chính sách chi trả DVMTR địa phương Đặc biệt cơng tác rà sốt lưu vực thủy điện, xây dựng phương án bảo vệ rừng, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, giao khoán bảo vệ rừng thống kê danh sách đối tượng cung ứng DVMTR để làm chi trả tiền DVMTR kịp thời cho chủ rừng hộ nhận khốn; Có chế tào với sở sử dụng DVMTR không chấp hành nghiêm việc nộp tiền đầy đủ, thời gian theo quy định Nghị định văn hướng dẫn -UBND tỉnh cần phê duyệt ban hành sớm hồ sơ diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng lưu vực để bên chi trả theo dõi kiểm soát giám sát diện tích rừng đơn vị trả dịch vụ môi trường rừng Đảm bảo thực tốt việc công khai chi trả kiểm tra, giám sát bên chi trả Trong thời gian tới chế sâu vào nhận thức cộng đồng xã hội, họ nhận thức lợi ích mà chế mang lại họ sẵn lòng tiếp nhận Nguồn thu có có nguồn thu nhập ni sống gia đình họ tỉnh Nghệ An nên tiên phong trước chuyển sang hình thức chi trả trực tiếp để giảm chi phí trung gian: Chi phí hoạt động Bộ máy Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng, Chi phí đơn vị chủ rừng nâng cao mức thu nhập cho người trực tiếp giữ rừng đồng thời phần chia lợi ích cho cộng đồng nằm khu vực giáp ranh với rừng để hợp tác công bảo vệ rừng; Ban hành Quyết định quy định Quy trình, thủ tục lập kế hoạch, phê duyệt dự tốn tốn tài Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng tỉnh 81 Nghệ An để làm sở triển khai thực chế tài thu - chi dịch vụ môi trường rừng thời gian tới cách đồng bộ, hiệu đảm bảo theo quy định pháp luật; Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng đơn vị chủ rừng kinh phí quản lý theo hướng tự chủ hoàn toàn, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý Quỹ hiệu sử dụng nguồn tài chi trả DVMTR 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi lộc (2015), Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch năm 2015; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2016 Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi lộc (2016), Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch năm 2016; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2017 Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi lộc (2017), Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch năm 2017; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2018 Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp (2015), Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch năm 2015; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2016 Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp (2017), Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch năm 2017; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2018 Ban quản lý rừng phòng hộ Tương Dương (2016), Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch năm 2016; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2017 Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp (2016), Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch năm 2016; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2017 Ban quản lý rừng phòng hộ Tương Dương (2015), Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch năm 2015; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2016 Ban quản lý rừng phòng hộ Tương Dương (2017), Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch năm 2017; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2018 10 Cục Thống kê Nghệ An (2017), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2017 11 Chínhphủ (2010), Nghị định số99/2010/NĐ-CPngày24/9/2010về chínhsáchchitrảdịcvụ mơitrườngrừngcủaChínhPhủ, Hà Nội 12 Đoàn Thị Hân (2017), Huy động sử dụng nguồn lực tài thực chương trình XDNTM tỉnh vùng TDMN phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ 13 Quốc Hội (2017), Luật Lâm Nghiệp, Hà Nội 14 Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Nghệ An (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Qũy bảo vệ Phát triển rừng Nghệ An 83 15 Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Nghệ An (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Qũy bảo vệ Phát triển rừng Nghệ An 16 Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt nam (2017), Tổng quan dịch vụ môi trường rừng Việt Nam giai đoạn 2011- 2016 17 Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Nghệ An (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Qũy bảo vệ Phát triển rừng Nghệ An 18 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội/ 19 UBND tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định số 5988/QĐ-UBND ngày 11/11/2009 việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 20 UBND tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định số 69/2011/QĐ-UB ngày 16/11/2011 vè việc thành lập Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An, Nghệ An 21 UBND tỉnh Nghệ An (2011) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An năm 2018 22 UBND tỉnh Nghệ An (2012),Quyết định số 4638/QĐ-UB ngày16/11/2012 Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An, Nghệ An 23 UBND tỉnh Nghệ An (2015), Quyết định số 2015/QĐ-UBND ngày 22/5/2015 phê duyệt đề cương nhiệm vụ “điều chỉnh, bổ sung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2025”, Nghệ An 24 UBND tỉnh Nghệ An Quyết định số 6282/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 việc phê duyệt đề án tái cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.Nghệ An 25 UBND tỉnhNghệAn, Dựánquy hoạchvà pháttriểnrừngNghệ An giaiđoạn2011 – 2020, Nghệ An PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho hộ dân bảo vệ rừng phòng hộ Anh/ chị vui lòng giúp đỡ trả lời câu hỏi sau đây: Họ tên: ………………… Địa : ………………………………………………… Tuổi …………… Nghề nghiệp Anh(chị) gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thu nhập hàng năm gia đình Anh/(chị) từ nguồn nào? Nguồn thu nhập gia đình anh chị? ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngoài khoản thu nhập hàng năm từ QLBVRPH, gia đình Anh/(chị)cịn có lợi ích khác từ rừng khơng? Có Khơng có Theo Anh/(chị) việc bảo vệ phát triển rừng phịng hộ có giúp tăng cường giao lưu phát triển văn hóa địa phương khơng? Có Khơng có Theo Anh/(chị) việc phát triển rừng tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương khơng? Có Khơng có Anh/(chị) có đồng ý với ý kiến tài nguyên thiên nhiên rừng phòng hộ mà Anh/(Chị) bảo vệ phong phú đa dạng không ? Đồng ý Không đồng ý Theo Anh/(chị) nguồn tài nguyên rừng phịng hộ địa bàn có bảo vệ thường xun khơng? Có Khơng Nếu có chế góp vốn để để phát triển rừng gia đình Anh (chị) có sẵn lịng tham gia khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong trình tham gia bảo vệ rừng anh chị có gặp khó khăn khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10.Anh ( chị ) có đề xuất để tăng thêm nguồn vốn cho cơng tác bảo vệ rừng không ? Hết câu hỏi, chân thành cám ơn giúp đỡ quýAnh/Chị PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho cán bộquả lý nhà nƣớc Anh/ chị vui lòng giúp đỡ trả lời câu hỏi sau đây: Họ tên: Công việc : Chức vụ : Nơi công tác: Anh/(chị) cho biết nguồn vốn cho bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An đáp ứng nhu cầu hay không? Đả đủ đáp ứng Chưa đủ đáp ứng Anh/(chị) cho biết thuận lợi khó khăn huy động nguồn vốn cho bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An Theo Anh/(chị) việc huy động nguồn vốn cho phát triển rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới cần ưu tiên giải vấn đề 4.Anh ( chị ) có ý kiến để nâng cao hiệu huy động vốn cho bảo vệ phát triển phừng phòng hộ đia bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới ? Hết câu hỏi, chân thành cám ơn giúp đỡ quýAnh/Chị