2011, cần nghiên cứu thực trạng của nó để thấy được những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại trong công tác QLNN về đất đai của thị xã, từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục phù hợ
Trang 1Phần 1 Tiểu luận
Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia,
Trang 2hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất
Trong thời kỳ đổi mới vừa qua, Việt Nam đã có nhiều thay đổi
trong QLNN về đất đai Luật Đất đai ban hành lần đầu tiên năm 1987,
đến nay đã qua 2 lần sửa đổi (1998, 2001) và 2 lần ban hành luật mới
(1993, 2003) Tuy nhiên, đến nay tình hình diễn biến quan hệ về đất
đai xuất hiện những vấn đề mới và phức tạp, về lý luận cũng như thực
tiễn của công tác QLNN về đất đai vẫn còn nhiều bất cập Vì vậy, việc
nghiên cứu thực tiễn quá trình thi hành luật để từ đó có những đề xuất
sửa đổi bổ sung theo hướng phù hợp hơn với những yêucầu mới là hết
Trang 32011, cần nghiên cứu thực trạng của nó để thấy được những kết quả đạt
được, những mặt còn tồn tại trong công tác QLNN về đất đai của thị xã,
từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục phù hợp nhằm khai thác sử
dụng nguồn lực đất đai có hiệu quả hơn Đó là những nội dung cần
được nghiên cứu và đây cũng là những vấn đề mang tínhcấp thiết hiện 2
Trang 4Chương I
Công tác quản lý đất đai - nhìn từ nhiều phía
Xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật về đất đai
là nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý đất đai qua các thời kỳ, theo định hướng của Đảng Những năm qua,công tác quản lý đất đai đạt được những thành tựu
quan trọng Chính sách giao ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng gắn với các quy định vềquyền của người sử dụng đất đã góp phần quan trọng vào việc xóa đói, giảm nghèo, đưa nước ta trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới
Đồng thời, với các quy định đất có giá cũng đã tạo điều kiện để đất đai trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Công tác điều tra, khảo sát đánh giá, phân hạng đất,
phân hạng đất lúa phục vụ cho chương trình phát triển lương thực quốc gia, phân hạng đất lúa nước tại các địa phương để phục vụ cho việc tính thuế sử dụng đất nông nghiệp đã và đang được thực hiện tại 5 vùng là trung du
Trang 5Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long, nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên đất trong phát triển kinh tế - xã hội
và bảo vệ môi trường
Công tác điều tra, thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện thường xuyên, 5 năm một lần đáp ứng yêu cầu
nghiên cứu chuyên sâu phục vụ quản lý nhà nước về đất đai Từ đó xây dựng được bộ số liệu về đất đai để phục
vụ hoạch định chính sách, lập quy hoạch, kế hoạch của các ngành kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng
Đến nay, trên 92% số hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử dụng đất đã kê khai đăng ký quyền sử dụng đất; lập sổ mục kê đất cho 85,9% số xã; lập sổ địa chính cho 79,3%
số xã Việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính với đầy đủ những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế,
xã hội, pháp lý là một tiến bộ quan trọng trong công tác quản lý đất đai Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được triển khai từ năm 1987 Tính đến tháng 5năm 2010, cả nước đã cấp được 30.378.713 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân và tổ chức với diện tích 17.685.613 ha, trong đó đã cấp chứngnhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất sản xuất
Trang 6nông nghiệp đạt 86,0%; diện tích đất lâm nghiệp đạt 72,0%; diện tích đất ở nông thôn đạt 81,0%; diện tích đất ở đô thị đạt 71,8%; diện tích đất chuyên dùng đạt 40,1%.
Công tác lưu trữ thông tin đất đai đang từng bước được hiện đại hóa Công nghệ GIS phát triển đã cung cấp khả năng mới cho việc sử dụng bản đồ địa chính, đó là xây dựng hệ thống thông tin đất đai trên cơ sở các loại bản
đồ dạng số, đặc biệt là bản đồ địa chính, giúp cho việc
xử lý, quản lý và khai thác thông tin đất đai có hiệu quả
Ở cấp quốc gia, hoàn thành kế hoạch, quy hoạch sử
dụng đất cả nước đến năm 2010 Ở địa phương, 100%
số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 90% số huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và gần 80% số đơn vị hành chính cấp xã hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cơ sở để thực hiện việc kế hoạch hóa quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đồng bộ với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động,
cơ cấu đầu tư, tạo bước đi hợp lý cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
Trang 7hóa, hiện đại hóa Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã tạo nguồn cung về quỹ đất cho thị trường bất động sản; việc công khai quy hoạch sử dụng đất, đặcbiệt là quy hoạch sử dụng đất cấp xã đã từng bước nâng cao dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia, giám sát việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất Mặc dù đạt được nhiều thành tựu, song công tác quản lý đất đai vẫn còn nhiều bất cập Một số vấn đề về quan hệ đất đai chưa được giải quyết triệt để
và thống nhất; chất lượng xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng tài nguyên đất còn yếu, gây lãng phí, thấtthoát; quản lý thị trường bất động sản còn lúng túng, sơ hở
- Hệ thống chính sách pháp luật đất đai tuy đã được
điều chỉnh, bổ sung thường xuyên, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu giải quyết một số vấn đề vướng mắc trongthực tế Số lượng các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai nhiều, nhưng thiếu đồng bộ, thiếu ổn định Một
số văn bản quy phạm pháp luật về đất đai thuộc thẩm quyền địa phương ban hành còn chậm, nội dung hướng dẫn chưa rõ ràng, gây khó khăn cho việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai
Trang 8- Phương pháp, công nghệ trong điều tra cơ bản chậm đổi mới; điều tra thiếu tập trung, còn chồng chéo; kết quả điều tra còn thiếu độ tin cậy, chỉnh lý cập nhật
không thường xuyên Việc xử lý, lưu trữ, thông tin còn bất cập, tài liệu điều tra chưa được khai thác có hiệu quả
- Chất lượng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở các địa phương có nhiều tiến bộ nhưng thực sự chưa đạt yêu cầu đề ra Tiến độ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp, đặc biệt cấp huyện, xã còn chậm Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn những bất cập về: phân định cấp độ, nội dung của quy hoạch sử dụng đất
và kế hoạch sử dụng đất giữa các cấp; kết hợp giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch xây dựng; gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bảo đảm an ninh lương thực Trong lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu sự giám sát chặt chẽ, tuân thủ triệt để chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất phải là chỉ tiêu pháp lệnh; việc áp dụng các công nghệ tiên tiến còn nhiều hạn chế
- Cơ chế thuê đất để thực hiện dự án đầu tư giữa tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân với tổ chức, cá nhân
Trang 9nước ngoài vẫn còn tạo ra sự bất bình đẳng không chỉ vềkinh tế mà cả trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ củangười sử dụng đất Việc thu hồi đất để thực hiện các dự
án phát triển kinh tế - xã hội vẫn là một trong những vấn
đề vướng mắc ở nhiều địa phương, làm chậm tiến độ triển khai nhiều dự án đầu tư, chưa tạo được sự đồng thuận giữa người sử dụng đất, nhà đầu tư và chính
quyền địa phương Việc thực hiện các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thực hiện thiếu sự thống nhất giữa các dự án thu hồi đất để sử dụng vào mục đích vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng với các dự án thu hồi đất để sử dụng đất vào mục đích phát triển kinh
tế - xã hội Các quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với người thuộc diện thu hồi đất còn thiếu ổn định
và có sự khác nhau giữa các địa phương đã gây nên sự mất công bằng đối với người sử dụng đất
- Hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất hiện nay còn
mang tính thủ công, thực hiện thiếu thống nhất ở các địa phương Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất chưa theo kịp tiến độ đo đạc lập bản đồ địa chính, do đó hạn chế hiệu quả đầu tư của việc đo vẽ bản
đồ Cơ sở dữ liệu bản đồ, hồ sơ địa chính thiếu về số lượng và kém về chất lượng, được cập nhật không
Trang 10thường xuyên, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý đất đai và thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện chậm, không đạt được mục tiêu đề ra đã ảnh
hưởng đến việc thực hiện quyền sử dụng đất của tổ
chức và hộ gia đình cá nhân, hạn chế việc giao dịch
quyền sử dụng đất trên thị trường bất động sản
- Công tác định giá đất chưa đáp ứng được yêu cầu giá quy định sát giá thị trường, hiện nay giá đất do Nhà
nước quy định vẫn chỉ bằng từ 30% tới 60% giá đất
chuyển nhượng thực tế Chưa tổ chức hệ thống theo dõigiá đất trên thị trường để làm cơ sở định giá đất phù hợp Công tác thẩm định giá đất còn hạn chế, đội ngũ cán bộ định giá đất chưa được đào tạo cơ bản, hoạt động còn mang tính kiêm nhiệm Sự phát triển của thị trường đất đai đôi khi còn mang tính tự phát, bị các yếu
tố đầu cơ chi phối, tạo nên những biến động một cách cực đoan, đặc biệt tại các khu vực đô thị, khu công
nghiệp và những nơi mà sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đang diễn ra mạnh mẽ Tại khu vực nông thôn, thị trường đất đai không phát huy được hết tiềm năng
Nguồn thu từ đất đai chưa tương xứng với tiềm năng quỹ đất Chính sách thuế và phí trong lĩnh vực quản lý đất đai thiếu điều tiết hợp lý nguồn thu từ đất vào ngân
Trang 11sách nhà nước; chưa trở thành công cụ quản lý thị
trường, chống đầu cơ về đất đai, khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả
- Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về quản lý và
sử dụng đất đai chưa tương xứng Các vi phạm, tranh chấp về đất đai tuy có giảm nhưng lại diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng tham nhũng trong quản lý đất đai vẫn còn diễn ra ở nhiều địa phương, nhưng một số
vụ việc chưa được thanh tra, phát hiện và xử lý kịp thời
Ý thức chấp hành pháp luật của người dân, kể cả cán bộ,công chức trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai các cấp chưa nghiêm, mức độ sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai còn nhiều
-Lỏng lẻo trong quản lý đất đai, quản lý hành chính
Hàng loạt sai phạm bắt nguồn từ sự lỏng lẻo, tắc trách trong quản lý đất đai của các cấp chính quyền (chủ yếu ởcấp xã) là vấn đề cần quan tâm trong công tác giải phóngmặt bằng Quốc lộ 1A Đó cũng là một trong những lý do dẫn đến sự phức tạp trong việc xác định nguồn gốc đất đai, là cái cớ để một số hộ dân vin vào đó “bắt chẹt” chính quyền nhằm trục lợi Thậm chí, một số người còn
có các hành động ngăn cản không cho Hội đồng GPMB
đo đạc kiểm kê áp giá, không chịu nhận hỗ trợ bồi
Trang 12thường để ký hồ sơ bàn giao mặt bằng, hoặc đã nhận tiền nhưng lại tái lấn chiếm, có những đòi hỏi về quyền lợi vượt quá quy định của Nhà nước… khiến công tác tuyên truyền, vận động bàn giao mặt bằng gặp không ít khó khăn.
Điển hình là việc cấp bìa đỏ hàng loạt trong phạm vi chỉ giới PMU1 giai đoạn 1995 - 2000 diễn ra tại các huyện Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu…vi phạm quy hoạch quy định tại Điều 7, Nghị định số 203-HĐBT ngày
21/12/1982 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)
về việc ban hành Điều lệ bảo vệ đường bộ (quy định mốc lộ giới thời điểm này là 20m tính từ chân mái
đường đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào) Điều đáng trách là một số địa phương còn không lưu giữ được đầy
đủ hồ sơ liên quan đến thủ tục đất đai qua các thời kỳ Như ở Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu) có tới 333/394 hộ được cấp bìa đỏ trong hành lang ATGT trong giai đoạn 1995 -
1999 nhưng cán bộ địa chính xã (công tác từ 1997 đến nay) chỉ đưa ra được hồ sơ của 17 bìa đất và hồn nhiên khẳng định “Tôi chỉ làm 17 bìa đã trừ chỉ giới hành lang ATGT đúng quy định”???
-Bất cập trong chính sách quản lý và hệ thống văn bản pháp luật:
Trang 13Theo số liệu của các ngành chức năng, trong thời gian qua số vụ khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai ngày một gia tăng (chiếm trên 80% tổng số các vụ việc) Tính chất vụ việc ngày một phức tạp, gây khó khăn cho công tác GPMB, ảnh hưởng đến tiến độ thi công của các dự
án tại nhiều địa phương Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do công tác quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập
Đồng chí Nguyễn Mạnh Cường, Giám đốc Sở Tài nguyên
và Môi trường cho biết: Một trong những yếu tố khiến công tác quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn khó khăn, phức tạp chính là sự bất cập trong chính sách quản lý, các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực đất đai
chồng chéo, thiếu tính thực tiễn Hệ thống văn bản liên quan đến lĩnh vực đất đai còn nhiều điểm chưa thống nhất, chưa nhất quán với các bộ luật khác, một số quy định phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần, thậm chí nhiều vănbản vừa có hiệu lực đã lạc hậu so với thực tiễn Đơn cử,việc xác định các loại giấy tờ theo quy định tại khoản 1, điều 50, Luật Đất đai xác định các khoản tiền người sử dụng đã nộp có tương đương với tiền sử dụng đất hay không trước thời điểm Luật Đất đai năm 1993 có hiệu lực thi hành, hay là việc xác định giá đất thị trường,
chính sách hỗ trợ đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân
Trang 14cư Chính sách đất đai bất cập dẫn đến nhiều khó khăn phức tạp trong giải quyết tranh chấp, GPMB; giá đất bồi thường chưa theo kịp giá thị trường gây khó khăn cho công tác GPMB và tiến độ thực hiện dự án
Dự án khu đô thị mới phường Yên Thanh (Uông Bí) sau gần 10 năm vẫn chưa GPMB xong vì những bất cập trongchính sách đất dai
Dự án khu đô thị mới phường Yên Thanh (Uông Bí) sau gần 10 năm vẫn chưa GPMB xong vì những bất cập trongchính sách đất dai
Bên cạnh đó trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất, bồi
thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất còn quá nhiêu khê rườm rà, nhiều thủ tục chưa đồng bộ với các thủ tục về đầu tư, xây dựng Chưa kể sự cồng kềnh, máy móc, chồng chéo về thủ tục hành chính đã làm hao phí thời gian của các chủ đầu tư, ảnh hưởng đến hoạt động trong lĩnh vực đầu tư và quản lý đất đai Chính sự bất cập này đã làm cho các cơ quan quản lý Nhà nước khó áp dụng, gây khó khăn cho việc quản lý, sử dụng đấtđai
Công tác quy hoạch, quản lý sử dụng đất còn nhiều bất cập:
Trang 15Từ năm 1997, tỉnh đã triển khai lập quy hoạch sử dụng đất và đến khi hoàn thành lập quy hoạch chi tiết cấp xã
đã kéo dài đến 10 năm Vì vậy nhiều chỉ tiêu định hướngtrước đây không còn phù hợp, quy hoạch sử dụng đất phải điều chỉnh để phù hợp với tình hình của địa
phương Chưa kể tiến độ lập quy hoạch, chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn chậm so với yêu cầu Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất bồi thường, GPMB ở nhiều địa phương còn yếu kém, nhiều nơi còn sai phạm Ở một số địa phương, công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước chưa được thường
xuyên, đồng bộ Việc công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực hiện theo quy định của pháp luật đất đai; chưa thực sự quan tâm, thực hiện đúng các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt Công tác phối hợp giữa các ban, ngành của tỉnh với các địa phương và các chủ đầu tư để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đất đai đối vớicác dự án còn yếu và chưa thường xuyên Do vậy, hiệu quả sử dụng đất của các dự án chưa cao; các địa phươngchưa thu hút được nhiều dự án đầu tư có quy mô lớn,
dự án có công nghệ cao, công nghệ sạch
Việc chuyển đổi ngành nghề và giải quyết việc làm cho người lao động khi bị thu hồi đất cũng gặp nhiều khó