1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả của bài thuốc thái bình hv kết hợp điện châm điều trị viêm khớp dạng thấp

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LÊ TRUNG DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA BÀI THUỐC THÁI BÌNH HV KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LÊ TRUNG DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA BÀI THUỐC THÁI BÌNH HV KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 20CKIIY15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Kim Dung TS Đỗ Quốc Hƣơng HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, môn, Quý thầy cô Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam tận tình giảng dạy truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường Đ ảng uỷ, Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận văn - T ôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Kim Dung TS Đỗ Quốc Hương người cô, người thầy dành nhiều thời gian, tâm sức, trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - C ác Thầy - Các Cô Hội đồng chấm luận văn bảo cho tơi kiến thức q báu q trình học tập hồn thành luận văn - T xin cảm ơn chân thành tới bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình tận tình giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi thời gian qua Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 07 tháng 02 năm 2023 Lê Trung Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Trung Dũng, học viên chuyên khoa II khóa Học viện Y dược học Cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Cô hướng dẫn TS Lê Thị Kim Dung TS Đỗ Quốc Hương Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận, kiểm tra số liệu chấp thuận sở đào tạo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam kết Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2023 Ngƣời viết cam đoan Lê Trung Dũng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACR American college of Rheumatology (Hội Thấp khớp học Mỹ) ALT Alanin transaminase Anti-CCP Kháng Cyclic Citrullinated Peptide AST Aspartat transaminase CRP C - reaction protein (Protein phản ứng C) D0 Ngày thứ điều trị D7 Ngày sau điều trị D14 Ngày 14 sau điều trị D21 Ngày 21 sau điều trị DAS Disease activity score (Chỉ số mức độ hoạt động bệnh) HAQ Health Assessment Questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá sức khỏe) RF Rheumatoid factor (Yếu tố dạng thấp) TB Trung bình VAS Visual Analogue Scale (Thang điểm đánh giá mức độ đau) VKDT Viêm khớp dạng thấp WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh viêm khớp dạng thấp theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.5 Điều trị 1.2 Tổng quan bệnh viêm khớp dạng thấp theo Y học cổ truyền 14 1.2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh 14 1.2.2 Phân thể lâm sàng điều trị 15 1.3 Tổng quan điện châm thuốc Thái Bình HV 18 1.3.1 Điện châm 18 1.3.2 Bài thuốc Thái Bình HV 20 1.4 Một số nghiên cứu điều trị Viêm khớp dạng thấp 23 1.4.1 Một số nghiên cứu nước điều trị viêm khớp dạng thấp 23 1.4.2 Một số nghiên cứu nước điều trị viêm khớp dạng thấp 25 CHƢƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ 28 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT 29 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Chất liệu phương tiện nghiên cứu 30 2.2.1 Bài thuốc Thái Bình HV 30 2.2.2 Công thức huyệt điện châm 30 2.2.3 Thuốc Methotrexate 31 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Cỡ mẫu 32 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 32 2.3.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 34 2.3.5 Các tiêu chuẩn đánh giá kết 36 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.5 Xử lý phân tích số liệu 38 2.6 Sai số phương pháp khống chế sai số 38 2.7 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 41 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 42 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 42 3.1.4 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 43 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng bệnh trước điều trị 44 3.2 Kết nghiên cứu 46 3.2.1 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS 46 3.2.2 Sự thay đổi số lượng khớp đau 49 3.2.3 Sự thay đổi mức độ đau theo số lượng khớp sưng 51 3.2.4 Sự thay đổi thời gian cứng khớp buổi sáng 53 3.2.5 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm RITCHIE 55 3.2.6 Sự thay đổi theo thang điểm HAQ 57 3.2.7 Sự thay đổi số CRP 59 3.2.8 Sự thay đổi mức điểm theo thang điểm DAS-28 60 3.2.9 Kết điều trị theo phân loại DAS-28 thời điểm ngày 21 61 3.2.10 Phân loại đáp ứng điều trị thời điểm ngày 21 62 3.2.11 Sự thay đổi triệu chứng y học cổ truyền sau điều trị 63 3.3 Tác dụng không mong muốn 64 3.3.1 Sự thay đổi số lâm sàng trước sau điều trị 64 3.3.2 Sự thay đổi số công thức máu 65 3.3.3 Sự thay đổi kết sinh hóa máu nhóm nghiên cứu 65 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 66 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 66 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 67 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 68 4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng bệnh thời điểm trước điều trị 68 4.2 Kết nghiên cứu 69 4.2.1 Cải thiện số khớp đau 69 4.2.2 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 70 4.2.3 Đánh giá cải thiện thời gian cứng khớp buổi sáng 72 4.2.4 Cải thiện mức độ đau trung bình theo Ritchie 74 4.2.5 Cải thiện số khớp sưng 76 4.2.6 Cải thiện số CRP 77 4.2.7 Cải thiện chức vận động đánh giá theo câu hỏi HAQ 78 4.2.8 Cải thiện bệnh theo tiêu chuẩn Châu Âu (chỉ số DAS 28) 80 4.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 82 4.3.1 Trên lâm sàng 82 4.3.2 Trên cận lâm sàng 83 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 42 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân nghề nghiệp 42 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 43 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo thang điểm VAS trước điều trị 44 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh trước điều trị 45 Bảng 3.6 Sự thay đổi tỷ lệ bệnh nhân theo thang điểm VAS thời điểm 46 Bảng 3.7 Hiệu suất giảm điểm mức độ đau theo thang điểm VAS 48 Bảng 3.8 Hiệu suất giảm điểm số lượng khớp đau 50 Bảng 3.9 Hiệu suất giảm điểm số lượng khớp sưng 52 Bảng 3.10 Hiệu suất giảm điểm thời gian cứng khớp buổi sáng 54 Bảng 3.11 Hiệu suất giảm điểm theo thang điểm RITCHIE 56 Bảng 3.12 Hiệu suất giảm điểm theo thang điểm HAQ 58 Bảng 3.13 Sự thay đổi số CRP 59 Bảng 3.14 Sự thay đổi mức điểm theo thang điểm DAS-28 60 Bảng 3.15 Sự thay đổi triệu chứng y học cổ truyền sau điều trị 63 Bảng 3.16 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 64 Bảng 3.17 Sự thay đổi số mạch, huyết áp nhóm nghiên cứu 64 Bảng 3.18 Sự thay đổi số cơng thức máu nhóm nghiên cứu 65 Bảng 3.19 Sự thay đổi kết x t nghiệm sinh hóa máu nhóm nghiên cứu 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 41 Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS 47 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi mức độ đau theo số lượng khớp đau 49 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi mức độ đau theo số lượng khớp sưng 51 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi thời gian cứng khớp buổi sáng 53 Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm RITCHIE 55 Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi theo thang điểm HAQ 57 Biểu đồ 3.8 Kết điều trị theo phân loại DAS-28 thời điểm ngày 21 61 Biểu đồ 3.9 Phân loại đáp ứng điều trị thời điểm ngày 21 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm tổn thương Viêm khớp dạng thấp Hình 1.2 Sơ đồ chế bệnh sinh bệnh viêm khớp dạng thấp Hình 1.3 Tóm tắt phác đồ điều trị Viêm khớp dạng thấp 13 Hình 2.1 Thang điểm đau Visual Analogue Scale (VAS) 31 - Tính vị quy kinh: Ngọt nhạt, bình Quy kinh can vị - Cơng dụng: Thổ phục linh dùng để chữa phong thấp, đau xương khớp, mẩn ngứa da, ung thũng (ung nhọt sưng đau), giải độc… Ở Trung Quốc, Thổ phục linh sử dụng từ lâu đời với công dụng: Thanh nhiệt, giải độc, lợi quan tiết, trừ thấp Dùng để điều trị: mụn nhọt, rôm sảy, nhiệt độc sưng lở, chứng thấp chẩn (Da hột lấm đỏ, rát, ngứa nóng ẩm gây ra), chứng lâm trọc (Đi tiểu đục, đường tiểu sưng đau), chứng cước khí (bàn chân phù nề, đau nhức), chứng gân cốt co rút, nhức mỏi, đau tê Ở Mỹ người ta dùng Thổ phục linh làm thuốc giải khát, đào thải chất độc gan - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng từ 12 g đến 30 g, dạng thuốc sắc, cao thuốc hồn tán - Kiêng kỵ Khơng nên uống nước chè dùng thuốc, không dùng cho người có can thận âm hư Cà gai leo - Tên gọi khác: Cà vạnh, Cà quýnh, Cà quánh, Cà gai dây, Cà bò - Tên khoa học: Solanum procumbens Lour., họ Cà (Solanaceae) - Bộ phận dùng: Rễ cành (Radix et Ramulus Solani) - Thành phần hóa học: Cà gai leo chứa thành phần hóa học alkaloid, glycoalkaloid, saponin, flavonoid, acid amin sterol, chất glycoalkaloid có tỷ lệ nhiều Trong rễ Cà gai leo có chất cholesterol, β-sitosterol, lanosterol, dihydrolanosterol; cịn có solasodenon Ngồi ra, rễ chứa 3β-hydroxy-5αpregnan-16-on Sau thủy phân dịch chiết rễ thu chất solasodin neochlorogenin - Tác dụng dược lý: Cà gai leo có tác dụng chống viêm, ức chế phù thực nghiệm gây teo tuyến ức Nó cịn chống co thắt phế quản Rễ Cà gai leo có tác dụng chống độc nọc rắn độc Cobra, cịn có khả ngăn chặn tiến triển xơ gan chuột cống trắng thí nghiệm - Tính vị, quy kinh: Vị the, tính ấm, có độc - Cơng năng, chủ trị: Tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu Thường dùng trị cảm cúm, dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, bệnh gan, rắn cắn - Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 16 g đến 20 g, dạng thuốc sắc Thường dùngphối hợp với số vị thuốc khác Dây đau xương - Tên gọi khác: Khoan cân đằng, Tục cốt đằng, Thân cân đằng - Tên khoa học: Tinospora sinensis (Lour.) Merr (Tinospora tomentosa Miers, Timospora malabarica Miers, Menispermun malabarilum Lamk) Thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) - Bộ phận dùng: Toàn thân (Caulis et Folium Tinosprorae) Khi dùng làm thuốc, thu hái thân già, thái nhỏ, phơi khơ - Thành phần hố học: Trong Dây đau xương có nhiều Alkaloid Trong có glucosid phenolic tinosinen Trong cành cịn có chất dinorditerpen glucosid làtinosinesid A tinosinesid B - Tác dụng dược lý: Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy Dây đau xương có tác dụng ức chế hoạt tính gây co thắt trơn histamin acetylcholin ruột cô lập Dây đau xương có ảnh hưởng huyết áp động vật thí nghiệm, có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương biểu tượng quan sát bên ngồi động vật, có tác dụng hiệp đồng với thuốc ngủ, tác dụng an thần lợi tiểu Bài thuốc chữa viêm khớp gồm có vị có Dây đau xương thử nghiệm dược lý dược lâm sàng đượcxác minh hiệu lực chống viêm - Tính vị quy kinh: Vị đắng, tính mát vào kinh can - Cơng dụng: Có tác dụng khu phong trừ thấp, thư cân hoạt lạc, thống Thường dùng chữa sốt rét, phong thấp, chứng đau nhức gân cốt, đau dây thần kinh hơng địn ngã tổn thương để bổ sức Lá tươi dùng đắp lên chỗ nhức gân cốt trị rắn cắn Ở Vân Nam (Trung Quốc), dùng trị phong thấp tê đau, đau thần kinh tọa, lưng lao tổn, đòn ngã tổn thương, gãy xương, ngoại thương xuất huyết, đau dày kinh nguyệt không Ở Quảng Tây, dùng trị phong thấp đau xương,lưng đau mỏi đòn ngã - Cách dùng, liều lượng Ngày dùng từ 12 g đến 20 g, dạng thuốc sắc hay ngâm rượu đểuống hay dùng Thiên niên kiện - Tên gọi khác: Sơn thục, Ráy hương, Vạt hương (Tày), Hìa hẩu ton (Dao) - Tên khoa học: Homalomena occulta (Lour.) Schott, họ Ráy (Araceae) - Bộ phận dùng: Thân rễ; thu hái có thân dài, rửa sạch, chặt thành đoạn 10-20cm, sấy nhẹ khoảng 500C cho khơ mặt ngồi, làm vỏ, bỏ rễ con, sau đem phơi hay sấy khơ - Thành phần hóa học: Thân rễ Thiên niên kiện chứa tinh dầu 0,25%, có linalol 56,84%, terpinen-4-ol, acetaldehyd, aldehyd propionic, aldehyd butyric, sabinen, limomen, α- β-terpinen, γ- α-terpineol Ngồi cịn chứa homalomenol A, B, C, D; oplopanon, oplodiol, 1β, 4β, 7α-trihydroxyeudesman - Tác dụng dược lý: Các nghiên cứu dược lý cho thấy tinh dầu Thiên niên kiện có tác dụng diệt nhiều loại trực khuẩn ức chế virus gây mụn rộp loại I (Herpes simplex virus type 1); Nước sắc Thiên niên kiện có tác dụng thúc đẩy lưu thông huyết dịch, giảm đau chống đông máu tương đối mạnh; Cồn thuốc Thiên niên kiện có tác dụng chống viêm, giảm đau kháng Histamin, chống dị ứng - Tính vị, quy kinh: Theo Đơng y, Thiên niên kiện có vị đắng, cay, tính ấm Vào kinh can, thận - Công năng, chủ trị: Có tác dụng trừ phong thấp, bổ gân cốt Trong nhân dân, Thiên niên kiện thường dùng chữa phong thấp, nhức mỏi gân xương co quắp tê bại, đau dày, làm thuốc kích thích tiêu hóa Thường phối hợp với Cỏ xước, Thổ phục linh, Độc lực để trị tê thấp, nhức mỏi Dùng tươi giã ngâm chỗ đau nhức, tê bại phong thấp Để trị đau bụng kinh, thường phối hợp với rễ Bưởi bung, rễ Bướm bạc, gỗ Vang, rễ Sim, liều lượng, sắc uống Thiên niên kiện nguyên liệu chiết tinh dầu làm hương liệu nguyên liệu chiết linalol Lá tươi giã với muối đắp chữa nhọt độc - Cách dùng, liều Iượng Ngày dùng từ 4,5 g đến g, phối hợp thuốc ngâm rượu Dùng ngoài: Thân rễ tươi giã nát, nóng, bóp vào chỗ đau nhức, ngâm Thiên niên kiện khơ với rượu xoa bóp chỗ đau nhức, tê bại phong thấp - Kiêng kỵ Không dùng cho người âm hư hỏa vượng, mềm khô, họng đắng Cam thảo Nam - Tên gọi khác: Cam thảo đất, Dây Cườm cườm, dây Chi chi, Cườm thảo, Tương tư đằng, Cảm sảo (Tày) - Tên khoa học: Abrus precatorius L., thuộc họ Đậu (Fabaceae) - Bộ phận dùng: Toàn tươi phơi sấy khô Cam thảo đất (Ramulus) - Thành phần hóa học: Thân Cam thảo dây có L-abrin, precatorin, hypaphorin, trigonelin, cholin Lá có glycyrrhizin, abrusosid A, B, C, D, hợp chất flavonoid.Rễ có chứa abrin, hypaphorin, precasin glycyrrhizin (1-1,25%) - Tác dụng dược lý: Phần mặt đất Cam thảo dây có tác dụng huyết áp mèo chó Ngưng kết tố Abrus agglutinin tỏ có khả gây hoạt tính miễn dịch, chống lại tế bào ung thư Cao cồn Cam thảo dây ức chế co thắt gây nên doacetykcholin cưo thẳng bụng cóc hồnh chuột - Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính mát - Công dụng liều dùng: Tác dụng thông cửu khiếu, sát trùng, tiêu viêm Thường dùng chữa cảm sốt, chữa ho, giải cảm, giải độc, điều hòa vị thuốc Nhân dân nhiều vùng ởViệt nam dùng thay vị Cam thảo Bắc - Cách dùng: Dùng tươi: Ngày dùng từ 20 g đen 40 g, dạng dịch ẻp Dùng khô: Tư gđến 12 g Dạng thuốc hãm thuốc sắc Ngũ gia bì chân chim - Tên gọi khác: Cây chân chim, Chân chim lá, Chân chim hoa trắng, Đáng, Lẳng, Chân vịt - Tên khoa học: Schefflera heptaphylla (L.) D.G Frodin (= Schefflera octophylla (Lour.) Harms.), họ Nhân sâm (Araliaceae) - Bộ phận dùng: Vỏ thân phơi khô hay sấy khô Ngũ gia bì chân chim - Thành phần hóa học: Vỏ thân chứa saponin nhóm ursan olean; có 12 saponin chia cặp tương ứng với ursan-12-en glycosid olea-12-en glycosid biết; ra, vỏ cịn có tinh dầu (0,8%) Thành phần saponin chủ yếu nhóm lupan, chất có hàm lượng cao (5%) acid 3αhydroxylup- 20(29)-en-23,28-dioic; ngồi cịn có acid 3α, 11α- hydroxylup-20(29)en-23,28-dioic,acid 3-epi-betulinic… tinh dầu - Tác dụng dược lý: Có tác dụng chống mệt mỏi tốt Nhân sâm Có tác dụng tăng sức chịu đựng thiếu oxy, nhiệt độ cao, điều tiết nội tiết rối loạn, điều tiết hồng bạch cầu huyết áp, chống phóng xạ, giải độc Tác dụng kháng viêm, viêm cấp mạn tính; giãn mạch làm tăng lưu lượng máu động mạch vành hạ huyết áp; Có tác dụng an thần rõ, điều tiết cân trình ức chế hưng phấn trung khu thần kinh Tác dụng hưng phấn thuốc khơng làm ảnh hưởng giấc ngủ bình thường Thuốc có tác dụng chống lão suy, tăng thể lực trí lực, tăng chức tuyến sinh dục trình đồng hóa, gia tăng q trình chuyển hóa xúc tiến tổ chức tái sinh Có tác dụng tăng cường miễn dịch thể tăng khả thực bào hệ tế bào nội bì võng, tăng nhanh hình thành kháng thể, làm tăng trọng lượng lách Thuốc cịn có tác dụng kháng virus, kháng tế bào ung thư, điều chỉnh miễn dịch; có tác dụng long đờm, cầm ho làm giảm ho suyễn - Tính vị, quy kinh: Vị cay, tính ấm Vào kinh can, thận - Công năng, chủ trị: Trừ phong thấp, mạnh gân xương Thường dùng chữa đau khớp đau dây thần kinh, đau lạnh; chữa phù thiếu sinh tố B1; chữa chứng chậm biết đi, người già gân cốt mềm yếu, lưng đau; lợi niệu Cốt khí củ - Tên gọi khác: Điền thất, Hổ trượng căn, Phù linh, Co hớ hườn (Thái), Mèng kẻng (Tày), Hồng lìu (Dao) - Tên khoa học: Reynoutria japonica Houtt., thuộc họ Rau răm (Polygonaceae) - Bộ phận dùng: Thân rễ ( Rhizoma Reynoutriae Japanicae) - Thành phần hóa học: Rễ chứa Anthranoid physcion, chrysaphanol, emodin, rhein, questin… Ngồi cịn có tannin, coumarin chất vô Cu, Fe, Mn, Zn, K - Tác dụng dược lý: Cốt khí củ có tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm thực nghiệm, ức chế tác dụng gây co thắt trơn ruột lập histamin acetylcholine Nó làm giảm mức cholesterol mơ hình gây tang lipid máu - Tính vị, quy kinh: Cốt khí củ có vị ngọt, đắng, tính mát - Cơng năng, chủ trị: Có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết, tiêu viêm, thông kinh, giảm đau, lợi tiểu, chống ho, tiêu đờm Được dùng chữa phong thấp tê bại, đau nhức gân xương, chấn thương, ngã sưng đau ứ huyết, kinh nguyệt bế tắc Dùng trị rắn cắn,chấn thương, đinh nhọt, viêm mủ da PHỤ LỤC CÁC HUYỆT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Kiên ngung - Huyệt số 15 thuộc kinh Thủ dương minh Đại trường - Vị trí: mỏm vai củ lớn xương cánh tay, phần delta Khi lấy huyệt bảo bệnh nhân giơ ngang cánh tay (cánh tay vng góc với thân) xuất chỗ lõm m bờ trước mỏm vai, huyệt chỗ lõm - Chữa: đau nhức cánh tay khuỷu tay, không giơ cánh tay, liệt chi trên, viêm quanh khớp vai, lao hạch - Châm cứu: châm thẳng 0,5 - thốn; cứu điếu ngải - 10 phút Tý nhu - Huyệt thứ 14 thuộc kinh Thủ dương minh Đại trường - Vị trí: khuỷu tay thốn, huyệt đầu tam đầu cánh tay, phía ngồi xương cánh tay đường nối liền từ huyệt Khúc trì tới huyệt Kiên ngung - Chữa: đau nhức cánh tay khuỷu tay, không giơ cánh tay, viêm quanh khớp vai - Châm cứu: châm thẳng châm xiên 0,5 - 0,7 thốn; cứu điếu ngải - 10 phút Kiên trinh - Huyệt số thuộc kinh Thủ thái dương Tiểu trường - Vị trí: đầu sau khớp vai, quay cánh tay vào huyệt cách đầu nếp lằn nách sau thốn - Chữa: viêm, đau quanh khớp vai, cánh tay bàn tay đau không nhấc lên được, liệt chi - Châm cứu: châm 0,5 - thốn; cứu điếu ngải - 10 phút Ngoại quan - Huyệt thứ kinh Thủ thiếu dương Tam tiêu - Vị trí: Từ lằn cổ tay đo lên thốn phía mu bàn tay - Chữa: sốt cao, ù tai, đau đầu, viêm tuyến mang tai, đau cánh tay cổ tay - Châm cứu: Châm 0,5 - 0,8 thốn; Cứu điếu ngải - phút Chú ý: Khi châm sâu khơng kích thích mạnh làm tổn thương thần kinh Chi câu - Huyệt thứ kinh Thủ thiếu dương Tam tiêu - Vị trí: huyệt Ngoại quan thốn, khe xương trụ xương quay, phía ngồi duỗi chung ngón tay - Chữa: ù tai, điếc tai, vai lưng nhức nặng, khản tiếng, nôn mửa, sốt cao, đau ngực sườn - Châm cứu: châm 0,5 - 0,8 thốn; Cứu điếu ngải - phút H p cốc - Huyệt số thuộc kinh Thủ dương minh Đại trường, huyệt nguyên kinh - Vị trí: nằm kẽ xương đốt bàn tay liên đốt mu tay 1, phía xương đốt bàn tay - Chữa: đau mu bàn tay, đau khớp bàn ngón 2, đau vai cánh tay, nhức đầu, liệt dây thần kinh VII, đau dây thần kinh V, ù tai, điếc tai năng, chảy máu cam, viêm mũi dị ứng, ho, hen, đau răng, viêm miệng, viêm tuyến nước bọt mang tai, sốt cao không mồ hôi, trẻ em co giật, đau bụng, táo bón, kiết lỵ, cảm cúm, viêm màng tiếp hợp - Châm cứu: châm thẳng 0,5 - 0,8 thốn; cứu điếu ngải - phút Chú ý: phụ nữ có thai khơng châm huyệt Bệnh nhân tư ngồi, kích thích mạnh huyệt gây chống (say kim, vựng châm) Bát tà - Vị trí: bên có huyệt, huyệt nằm đường tiếp giáp da gan tay - mu tay, kẽ ngón tay ngón tay ngang với khe khớp xương bàn tay - ngón tay - Chữa: tê sưng bàn tay, liệt ngón tay tai biến mạch máu não, đau đầu, đau răng, đau sưng cánh tay - Châm cứu: châm xiên 0,1 - 0,5 thốn; cứu điếu ngải 5-10 phút Độc tỵ - Huyệt thứ 35 thuộc kinh Túc dương minh Vị - Vị trí: gấp gối 90 độ, huyệt nằm hõm xương bánh chè, - Chữa: viêm khớp gối, chân co duỗi khó khăn, liệt chi - Châm cứu: châm luồn kim xương bánh chè, mũi kim hướng lên góc - xương bánh chè, sâu 0,7-1 thốn; cứu điếu ngải 5-10 phút Tất nhãn - Vị trí: Lấy chỗ lõm góc - xương bánh chè, phía gân tứ đầu đùi, ngang khớp gối - Chữa: sưng đau khớp gối, khó đứng lên ngồi xuống - Châm cứu: Châm xiên 0,3 - 0,5 thốn; cứu điếu ngải 10-15 phút 10 Lương khâu - Huyệt thứ 34 thuộc kinh Túc dương minh Vị - Vị trí: từ bờ xương bánh chè đo lên thốn đo thốn Lấy huyệt đầu gối co - Chữa: đau đầu gối, liệt chi dưới, cắt đau dày, viêm đại tràng co thắt, viêm tuyến vú - Châm cứu: châm 0,7 - thốn; cứu điếu ngải - 10 phút 11 Huyết hải - Huyệt thứ 10 thuộc kinh Túc thái âm Tỳ - Vị trí: co đầu gối vng góc với đùi, từ bờ xương bánh chè đo lên thốn đo vào thốn - Chữa: đau khớp gối, kinh nguyệt không đều, rong kinh, rong huyết, thống kinh, mẩn ngứa, dị ứng, đau dây thần kinh đùi, liệt chi - Châm cứu: Châm 0,5 - 1,2 thốn; cứu điếu ngải 10 - 15 phút 12 ương lăng tuyền - Huyệt thứ 34 thuộc kinh Túc Thiếu dương Đởm - Vị trí: chỗ lõm phía trước đầu xương mác xương chày, mác bên dài duỗi chung ngón chân - Chữa: thấp khớp, gối sưng đau, gân khoeo chân co rút, đau dây thần kinh hông to, đau mạng sườn, liệt chi - Châm cứu: châm 0,5 - thốn; cứu điếu ngải - 15 phút 13 Túc tam lý - Huyệt thứ 36 kinh Túc dương minh Vị - Vị trí: thẳng huyệt Độc tỵ thốn, cách mào trước xương chày khốt ngón tay - Chữa: trị dày đau, nơn mửa, tiêu hóa kém, táo bón, đầy bụng, chi yếu liệt, đau khớp gối, tê bì Đây huyệt để tăng cường sức khoẻ thể - Châm cứu: Châm thẳng 0,5 - 1,5 thốn; cứu điếu ngải - 10 phút 14 Tam âm giao - Huyệt số thuộc kinh Túc thái âm Tỳ, huyệt hội ba kinh âm (Can, Thận, Tỳ) - Vị trí: từ lồi cao mắt cá xương chày đo thẳng lên thốn, cách bờ sau xương chày khoát ngón tay - Chữa: tỳ vị hư, đau bụng, ỉa chảy, nôn, kinh nguyệt không đều, thống kinh, rong kinh, đái dầm, bí đái năng, ngủ, đau khớp cổ chân, liệt chi dưới, tăng huyết áp - Châm cứu: châm 0,5 - thốn, cứu ngải - 10 phút Phụ nữ có thai khơng nên châm 15 Giải khê - Huyệt thứ 41 thuộc kinh Túc dương minh Vị - Vị trí: nếp gấp cổ chân, chỗ lõm gân duỗi dài riêng ngón gân duỗi chung ngón chân - Chữa: đau cổ chân, liệt chi dưới, đau đầu, hoa mắt, đầy bụng, táo bón, co giật - Châm cứu: châm 0,4 - 0,5 thốn; cứu điếu ngải - phút 16 Côn lôn - Huyệt thứ 60 thuộc kinh Túc thái dương Bàng quang - Vị trí: chỗ trũng sau ngang lồi mắt cá ngồi ½ thốn - Chữa: đau đầu, đau vùng sau gáy, hoa mắt, chảy máu cam, đau lưng, đau cổ chân, co giật - Châm cứu: châm 0,5 thốn, mũi kim hướng vào mắt cá chân Cứu - 10 phút Chú ý: phụ nữ có thai khơng châm huyệt 17 Thái xung - Huyệt thứ kinh Túc âm Can, huyệt Nguyên, huyệt Du kinh Can - Vị trí: Từ kẽ ngón chân đo lên thốn phía mu chân, từ huyệt hành gian đo lên 1,5 thốn - Chữa: Đái máu, đau tinh hoàn, đái dầm, bí đái, viêm màng tiếp hợp, đau mạng sườn, động kinh, ngủ, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn kinh nguyệt, cao huyết áp - Châm cứu: Châm thẳng 0,5 thốn; cứu điếu ngải - phút PHỤ LỤC CHỈ SỐ KHỚP RITCHIE (RITCHIE ARTICULAR INDEX) Kỹ thuật: sử dụng ngón tay gây áp lực đè ép lên khớp để đánh giá mức độ đau Mức độ đau đƣợc cho điểm nhƣ sau: - Không đau: điểm - Đau nhẹ: điểm - Đau vừa (nhăn mặt): điểm - Đau nhiều (rụt chi lại): điểm Các khớp đƣợc đánh giá: 53 khớp - Cột sống cổ (1 vị trí) - khớp thái dương hàm - khớp ức đòn - khớp mỏm vai - khớp vai - khớp khuỷu - khớp cổ tay - 10 khớp bàn ngón tay - 10 khớp ngón tay gần - khớp háng - khớp gối - khớp cổ chân - khớp mắt cá - Khớp khối xương cổ chân với xương bàn chân bên - 10 khớp bàn ngón chân PHỤ LỤC CHỈ SỐ 28 KHỚP ĐAU (28 JOINT INDEX) Chỉ số 28 khớp đau - Kỹ thuật đánh giá đau - Cách cho điểm: không đau: điểm đau: điểm - Các khớp đánh giá: 28 khớp + khớp vai + khớp khuỷu + khớp cổ tay + khớp gối + 10 khớp ngón tay gần + 10 khớp bàn ngón tay Chỉ số 28 khớp sƣng - Cách cho điểm: không sưng: điểm - Các khớp đánh giá: 28 khớp kể sưng: điểm PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG (FUNCTIONALINDEX OF HEALTH ASSESSMENT QUESTIONAIRE - HAQ) Các câu hỏi: gồm câu hỏi a Mặc trang phục, chải tóc - Có tự mặc quần áo, buộc dây giầy, cài cúc áo không? - Có gội đầu, chải tóc khơng? b Ngồi xuống, đứng lên - Có đứng lên từ ngồi ghế tựa khơng? - Có ngồi xuống giường đứng lên khỏi giường không? c Ăn uống - Có cắt thịt khơng? - Có bê bát cơm đầy đưa tới miệng khơng? - Có mở nắp hộp sữa khơng? d Đi - Có dạo bên ngồi mặt phẳng khơng? - Có lên bậc cầu thang khơng? e Vệ sinh - Có tắm rửa lau khơ người khơng? - Có mang thùng nước tắm khơng? - Có vào khỏi toilet khơng? f Với - Có vươn lên để lấy vật nặng 0,5 kg (chẳng hạn lọ đường) phía đầu khơng? - Có cúi xuống để nhặt quần áo nhà không? g Cầm nắm - Có mở cửa xe tơ khơng? - Có mở chai, lọ bình cũ khơng? - Có mở đóng vịi nước khơng? h Hoạt động - Có thể chạy việc vặt chợ búa khơng? - Có thể làm việc vặt hút bụi vệ sinh dọn dẹp vườn, sân bãi đượckhông? Cách đánh giá a Làm khơng khó khăn gì: điểm b Có khó khăn ít: điểm c Có khó khăn nhiều: điểm d Không thể làm được: điểm  Trường hợp cần phải có người thiết bị trợ giúp thực xếp vào mức khó khăn nhiều  Lấy số điểm cao câu hỏi câu hỏi trên, cộng điểm câu hỏi có điểm cao nhất, chia trung bình cho số câu hỏiđược đánh giá (ít đánh giá bộ) PHỤ LỤC Thang điểm DAS 28 DAS28 = 0,56 + 0,28 Vị tr khớp Phải Đau Sƣng + 0,36ln (CRP+1) + 0,014xVAS +0,96 Vị tr khớp Trái Khớp mỏm vai Khớp mỏm vai Khớp khuỷu Khớp khuỷu Khớp cổ tay Khớp cổ tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp gối Khớp gối Đau Sƣng

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w