Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ LƯƠNG DUYÊN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ HOA Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội , ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Lương Duyên ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo hướng dẫn: TS Đặng Thị Hoa Các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Lương Duyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững 1.1.1 Một số quan niệm nghèo Việt Nam 1.1.2 Tiêu chí xác định hộ nghèo 11 1.1.3 Vai trò giảm nghèo bền vững 15 1.1.4 Nội dung nghiên cứu giảm nghèo bền vững 16 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 18 1.2 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo bền vững 21 1.2.1 Kinh nghiệm thực giảm nghèo bền vững số địa phương 21 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Thanh Oai 28 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thanh Oai 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp chọn điểm mẫu nghiên cứu 38 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 41 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Các sách, chương trình giảm nghèo huyện Thanh Oai 43 3.1.1 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 43 3.1.2 Chương trình hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo 46 3.2 Thực trạng nghèo giảm nghèo địa bàn huyện Thanh Oai 49 3.2.1 Xây dựng kế hoạch giảm nghèo 49 3.2.2 Thực thi kế hoạch giảm nghèo 50 3.2.3 Kiểm tra, giám sát 60 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo bền vững huyện Thanh Oai 61 3.3.1 Đặc điểm chung nhóm hộ điều tra 61 3.3.2 Chính sách Nhà nước 63 3.3.3 Sự phối hợp đa ngành cấp tổ chức thực giảm nghèo bền vững 70 3.3.4 Nguồn lực xóa đói giảm nghèo 72 3.3.5 Ý thức vươn lên thoát nghèo người dân 73 3.4 Đánh giá chung công tác giảm nghèo huyện Thanh Oai 75 3.4.1 Kết đạt 75 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 76 3.5 Giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thanh Oai 84 3.5.1 Quan điểm, mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Thanh Oai 84 3.5.2 Một số giải pháp đề xuất 86 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BQ Bình quân CSHT Cơ sở hạ tầng DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân MTQG Mục tiêu quốc gia UBND Ủy ban nhân dân XH Xã hội vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chuẩn nghèo Việt Nam xác định qua giai đoạn 11 Bảng 2.1 Diện tích đất năm 2019 huyện Thanh Oai 32 Bảng 2.2 Dân số, lao động huyện Thanh Oai 34 Bảng 2.3 Tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế huyện Thanh Oai 36 Bảng 2.4 Tổng hợp mẫu điều tra 40 Bảng 3.1 Kế hoạch giảm nghèo huyện đến năm 2020 49 Bảng 3.2 Số hộ nghèo huyện Thanh Oai 50 Bảng 3.3 Số hộ cận huyện Thanh Oai 52 Bảng 3.4 Số hộ thoát nghèo huyện Thanh Oai 54 Bảng 3.5 Số hộ tái nghèo huyện Thanh Oai 55 Bảng 3.6 Kết thực giảm nghèo huyện đến năm 2019 58 Bảng 3.7 Tổng hợp thực trạng nghèo, cận nghèo, thoát nghèo tái nghèo địa bàn huyện Thanh Oai 58 Bảng 3.8 Tổng hợp nguyện vọng hộ nghèo 59 Bảng 3.9 So sánh thực kế hoạch giảm nghèo huyện 60 Bảng 3.10 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 62 Bảng 3.11 Đánh giá hộ điều tra ảnh hưởng sách đến giảm nghèo bền vững 68 Bảng 3.12 Đánh giá ảnh hưởng phối hợp đa ngành hộ điều tra 71 Bảng 3.13 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố nguồn lực hộ điều tra 72 Bảng 3.14 Đánh giá ảnh hưởng ý thức vươn lên thoát nghèo hộ điều tra 74 Bảng 3.15 Nguồn lực hộ điều tra 78 Bảng 3.16 Trình độ học vấn việc làm hộ điều tra 80 Bảng 3.17 Ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên cấu sản xuất 81 Bảng 3.18 Đánh giá hộ điều tra ảnh hưởng sách Trung ương thành phố Hà Nội 83 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nội dung giảm nghèo bền vững 10 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong năm qua, cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng, số nước phát triển có tỷ lệ giảm nghèo nhanh Thế giới (Ngân hàng Thế giới, 2018) Theo số liệu tính tốn Tổng cục Thống kê sở sử dụng chuẩn nghèo tính theo chi tiêu Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ hộ nghèo giảm liên tục từ 58 % năm 2000 xuống 14,5% vào năm 2010 (Tổng cục Thống kê, 2010) tỷ lệ tiếp tục giảm xuống 6,6 % năm 2018 (Bộ LĐ - TB&XH, 2018) Giảm nghèo giảm khoảng cách phát triển Là mục tiêu dài hạn mục tiêu ưu tiên hàng đầu Việt Nam Đến cuối năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo nước bình quân chung khoảng 4%( giảm 1,3% so với năm 2018) Bình quân tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn giảm khoảng – 4% so với cuối năm 2018 Tuy nhiên, tình trạng giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh cao (bằng 17,82% tổng số hộ thoát nghèo) chủ yếu thiên tai, tách hộ Chênh lệch giàu – nghèo, tiếp cận dịch vụ bản, tiếp cận thị trường, việc làm vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, khu vực miền núi Phía Bắc Tây nguyên Mục tiêu Chương trình năm 2020 giảm tỷ lệ hộ nghèo nước bình quân – 1,5%/năm (riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm; hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3-4%/năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều (Đình Nam, 2020) Tuy nhiên, công giảm nghèo Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt kể đến tính khơng bền vững, nguy tái nghèo cao Hơn nữa, có nhiều hộ gia đình khơng thuộc nhóm hộ nghèo thu nhập bình quân họ nằm sát chuẩn nghèo dễ tái nghèo gặp phải cú sốc ốm đau, dịch bệnh, thiên tai, khủng hoảng kinh tế, v.v Thành cơng cơng xóa đói giảm nghèo đồng thời tạo thách thức mới, vấn đề khó tiếp cận với người nghèo lại, họ phải đối mặt với khó khăn lập, hạn chế tài sản, trình độ học vấn thấp, sức khỏe kém; nghèo nhóm thách thức kéo dài Dù dân tộc thiểu số Việt Nam chiếm 15% tổng dân số nước lại chiếm tới 47% tổng số người nghèo vào năm 2018 (Ngân hàng Thế giới, 2018) Bên cạnh đó, chuyển dịch kinh tế từ chế tập trung sang kinh tế thị trường với mặt trái tạo nên thách thức cho cơng tác giảm nghèo; bất bình đẳng thu nhập hội, phân hóa giàu - nghèo ngày tăng Điều đặt vấn đề, phải làm để tăng tính bền vững cơng tác giảm nghèo đảm bảo bền vững kết giảm nghèo thời gian tới Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết việc cần phải tiếp tục nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm hồn thiện tăng cường tính bền vững xây dựng, thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo cơng tác triển khai, tổ chức thực Cần có phân tích, đánh giá để tìm nguyên nhân, nhân tố tác động đến giảm nghèo để từ đưa giải pháp nâng cao tính bền vững cơng giảm nghèo Việt Nam nói chung cho địa phương nói riêng Thanh Oai huyện ngoại thành Hà Nội, điều kiện kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân so với quận huyện nhiều khó khăn Các cấp lãnh đạo huyện Thanh Oai sớm tổ chức triển khai nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội mục tiêu quan trọng Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, Huyện Thanh Oai bước thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Ở đây, cơng tác giảm nghèo trở thành nội dung quan trọng kế hoạch hàng năm cấp, ngành, khơi dậy phong trào quần chúng nhân dân huy động nhiều nguồn lực để thực mục 94 Đối với sách Tín dụng hộ nghèo: Cần tăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo, số vốn cho vay đủ để đảm bảo hỗ trợ cho việc đầu tư (sản xuất, kinh doanh) hộ nghèo Cần hướng dẫn người nghèo tự lập dự án sản xuất, kinh doanh đủ theo nhu cầu, khả họ, sở hỗ trợ việc vay vốn theo dự án lập Khi người nghèo vay vốn đầu tư cho việc sản xuất, kinh doanh làm ăn thoát nghèo, Nhà nước cần quan tâm có sách hỗ trợ cho người nghèo tiếp tục vay vốn, tức sách cho vay khơng có đối tượng hộ nghèo mà đối tượng hộ nghèo vịng 01, 02 03 năm thoát nghèo, để người nghèo giữ vững tính ổn định đầu tư sản xuất, kinh doanh Chính sách cho vay tín dụng học sinh, sinh viên: Phải kết hợp triển khai đồng sách hỗ trợ giải việc làm cho em hộ nghèo sau tốt nghiệp trường Đại học, trung học, trường nghề thời gian trả nợ vay phải tính từ sau em hồn thành xong thời gian thử việc * Chính sách hỗ trợ y tế Người nghèo hỗ trợ 100% mệnh giá thẻ Bảo hiểm Y tế, cấp thẻ bảo hiểm Y tế để khám chữa bệnh lúc ốm đâu Tuy nhiên, sở y tế, trang thiết bị khám chữa bệnh số địa phương chưa quan tâm mức Đa số Trạm Y tế xã chưa có bác sĩ, người nghèo phải khám vượt tuyến, tốn chi phí khám, chữa bệnh (ăn, ở, lại) Cần đầu tư sở y tế trang thiết bị khám chữa bệnh cho sở y tế địa phương nghèo Có sách ưu đãi đội ngũ y bác sĩ, thu hút bác sĩ công tác xã nghèo Đối với Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo cấp thẻ BHYT: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, thuốc điều trị cho Trạm Y tế xã địa bàn huyện; Có chế, sách thu hút đội ngũ Bác sĩ địa phương làm việc Trạm Y tế để phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân 95 * Đối với dự án khuyến nông - lâm hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành Nghề Để thực có hiệu chương trình, dự án khuyến nơng – lâm – ngư cần xây dựng mơ hình dự án khuyến nông – lâm- ngư thiết thực, phù hợp với đặc điểm, điều kiện người nghèo, địa phương; nguồn vốn đầu tư hiệu phù hợp với mơ hình dễ làm, dễ phát triển, góp phần tăng thu nhập đáng kể cho hộ nghèo có điều kiện sản xuất, kinh doanh gia đình Đồng thời, hỗ trợ giống trồng, vật ni, hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống địa phương * Đối với Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo nay, cần bổ sung đối tượng Sinh viên hộ nghèo hỗ trợ học phí (không phải vay tiền học áp dụng sách tín dụng cho học sinh, sinh viên); Các ban ngành huyện gồm Phòng Giáo dục- Đào tạo, Lao động- Thương binh Xã hội, Tài phải có phối hợp việc triển khải thực sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo, trách nhiệm phịng, ban phải rõ ràng, tránh tình trạng phòng, ban triển khai hướng dẫn thực sách khơng giống nhau, đặc biệt mặt thủ tục hành chính, gây khó khăn việc giải chế độ, gây phiền hà, phản ứng bất bình nhân dân Chính sách hỗ trợ giáo dục cần phải mang tính kịp thời, kịp thời việc triển khai, kịp thời việc cấp phát kinh phí chi trả tiền hỗ trợ cho đối tượng * Hỗ trợ nước sinh hoạt Chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt cần thay đổi theo hướng tập trung đạo quản lý nguồn nước sinh hoạt đảm bảo an toàn, sức khỏe cho nhân dân địa bàn Đồng thời, có sách hỗ trợ tiền nước cho hộ nghèo trả hàng tháng (như việc hỗ trợ tiền điện thắp sáng cho hộ nghèo nay) 96 * Về trợ giúp pháp lý người nghèo Đầu tư kinh phí cho việc xây dựng triển khai chương trình trợ giúp pháp lý cho người nghèo, chuyên sâu vào lĩnh vực, tạo điều kiện để người nghèo hỗ trợ pháp lý cách đầy, kịp thời, nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghèo 3.5.2.4 Một số giải pháp khác 1) Nhân rộng mơ hình giảm nghèo Tăng cường triển khai, nhân rộng mơ hình điểm giảm nghèo có hiệu quả; tập huấn khuyến nơng, lâm, ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nghèo, hỗ trợ điều kiện sản xuất, cây, giống Thực xây dựng, sơ kết, tổng kết chọn tập thể cá nhân làm tốt công tác giảm nghèo nghèo vững chắc; xây dựng thành mơ hình điển hình, mơ hình có hiệu để thơng tin tun truyền tổ chức Hội nghị nhân rộng hộ tập thể địa bàn huyện, đề cao ý thức vượt khó vươn lên, ý thức dám nghĩ, dám làm công tác giảm nghèo, đấu tranh với tư tưởng tự ti, ỷ lại, trông chờ vào trợ giúp Nhà nước, biểu làm trái sách, chế độ ưu đãi Nhà nước chương trình giảm nghèo bền vững 2) Nâng cao trình độ cho cán sở thực chương trình giảm nghèo bền vững Kiện tồn Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp huyện, đặc biệt quan tâm củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Ban giảm nghèo cấp xã Phân công thành viên Ban Chỉ đạo cấp huyện phụ trách, theo dõi cấp xã; thành viên Ban đạo cấp xã phụ trách thơn, xóm phân cơng tổ chức đồn thể, cán bộ, đảng viên phụ trách giúp đỡ hộ nghèo Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác giảm nghèo, bố trí đủ cán chuyên trách làm công tác LĐ-TB&XH cấp xã để tham mưu triển khai thực công tác giảm nghèo địa bàn Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo từ cấp huyện đến cấp xã thơn, xóm Thường xun kiểm tra, 97 giám sát việc thực công tác giảm nghèo sở, làm tốt công tác quản lý liệu hộ nghèo, cận nghèo rà soát hộ nghèo năm Kịp thời đạo, khắc phục tồn tại, thiếu sót việc đạo, tổ chức triển khai thực hiện, đảm bảo sách, dự án tác động tích cực đến đời sống người nghèo 3) Giải pháp xã hội hóa cơng tác giảm nghèo Thực phân công quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn huyện trợ giúp xã, thơn xóm có tỷ lệ hộ nghèo cao thơng qua hình thức: hỗ trợ xây dựng cơng trình phúc lợi nhỏ phục vụ sinh hoạt ngày người dân giếng nước, bể chứa nước hợp vệ sinh, hệ thống kênh mương thoát nước; thăm hỏi tặng quà ngày lễ, tết; hỗ trợ xây dựng, nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế hộ nhóm hộ; hỗ trợ thu mua bao tiêu sản phẩm người dân địa bàn sản xuất để giúp người dân vươn lên thoát nghèo bền vững; hỗ trợ hệ thống phát thanh, phương tiện nghe, nhìn để phục vụ công tác tuyên truyền, thông tin chế độ, sách, nâng cao nhận thức người dân Mặt trận Tổ quốc đoàn thể phối hợp với UBND huyện tiếp tục đẩy mạnh vận động ủng hộ, xây dựng Quỹ "Vì người nghèo" Tiếp tục vận động quan, doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia huy động đóng góp nguồn lực hỗ trợ người nghèo nhà ở, học tập, khám chữa bệnh miễn phí, tạo thành phong trào sâu rộng thu hút động viên tham gia ủng hộ tầng lớp dân cư, ngành, cấp, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội hỗ trợ người nghèo 98 KẾT LUẬN Đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững huyện Thanh Oai thời gian vừa qua, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho huyện Thanh Oai thời gian tới Với mục tiêu trên, đề tài đạt kết sau: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững khái niệm nghèo đói, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, chuẩn nghèo; Khái niệm giảm nghèo bền vững, nội dung giảm nghèo bền vững, yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững; Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương rút học kinh nghiệm huyện Thanh Oai Thơng qua việc phân tích thực trạng giảm nghèo huyện Thanh Oai, đề tài đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn Các kết đạt được: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo có xu hướng giảm xuống qua năm Mức độ giảm 74,83% 73,98%; Thu nhập người nghèo tăng lên với mức tăng thu nhập bình quân chung huyện; Một số hộ nghèo sau tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng Chính sách xã hội huyện huyện Thanh Oai với việc tích cực tham gia chương trình khuyến nơng địa phương biết cách làm ăn, vươn lên thoát nghèo Các hạn chế: Tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảm qua năm chiếm tỷ lệ cao, chiếm 3,05%; Số hộ tái nghèo địa bàn huyện có xu hướng gia tăng; Đời sống hộ nghèo thấp; Tỷ lệ hộ nghèo người tiếp cận vốn vay phát triển sản xuất hạn chế, chưa tới 20% số hộ nghèo tiếp cận vốn vay; Một phận hộ nghèo chưa tích cực phấn đấu vươn lên nghèo, cịn có tư tưởng ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước Tác giả phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững địa bàn huyện, gồm: Chính sách Nhà nước; Sự phối hợp đa 99 ngành cấp tổ chức thực giảm nghèo bền vững; Nguồn lực xóa đói giảm nghèo; Ý thức vươn lên thoát nghèo người dân Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động giảm nghèo, đề tài đưa số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thanh Oai thời gian tới 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Nguyệt Anh (2012), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho xố đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Báo cáo phát triển kinh tế năm 2019 UBND Huyện Tam Đảo www.tamdao.vinhphuc.gov.vn Báo cáo phát triển kinh tế năm 2019 UBND Huyện Hoài Nhơn www.hoainhon.binhdinh.gov.vn Báo cáo phát triển kinh tế năm 2019 UBND Huyện Nho Quan www.nhoquan.ninhbinh.gov.vn Báo cáo phát triển kinh tế năm 2019 UBND Huyện Bình Liêu www.binhlieu.quangninh.gov.vn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm Lê Xuân Bá (2005), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Các báo cáo, tài liệu Phòng lao động - thương binh xã hội Huyện; Chi cục thống kê huyện; Phịng Tài ngun mơi trường Chính phủ (2015), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2015 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2015 đến năm 2020 10 Trường Giang(2020) http://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/Thanh-oaitang-cuong-cong-tac-giam-ngheo-ben-vung 11 Nghị số 80/NQ-CP, định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/5/2011 101 12 Võ Thị Thu Nguyệt (2010), Xóa đói giảm nghèo Malaysia Thái Lan, học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đình Nam( 2020),http://baochinhphu.vn/tin-noi-bat/Giam-115-hongheo-trong-nam-2020 14 Sở Lao động - Thương binh Xã hội huyện Thanh Oai, Báo cáo tình hình, kết thực Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 2017-2019 15 Thái Phúc Thành (2014), Vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg, ngày 19-11-2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 17 UBND huyện Thanh Oai (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai năm 2018 18 UBND huyện Thanh Oai (2019), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai năm 2019 19 UBND huyện Thanh Oai (2010), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai giai đoạn 2011-2020 20 UBND huyện Thanh Oai (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai năm 2017 21 UBND huyện Thanh Oai(2018), Báo cáo đánh giá kỳ Chuong trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 22 UBND huyện Thanh Oai( 2020), Báo cáo kết thực Đề án 01-ĐA/BCĐ BCĐ chuong trình 07-CTr/HU thực chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 PHỤ LỤC HIẾU KHẢO SÁT Xin chào Ông, bà! Hiện nay, thực đề tài luận văn thạc sĩ:“Giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội” Để có thơng tin làm sở đánh giá tình hình giảm nghèo bền vững, xin ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin ý kiến nội dung bên Tôi xin cam đoan thơng tin Ơng, Bà cung cấp phục vụ cơng tác nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông, Bà! Họ tên chủ hộ: Giới tính: ………………………………………… Tuổi: Dân tộc : Trình độ học vấn: Nghề nghiệp nay: …………………………… Số nhân hộ:………………………… Trong đó: Nhân lao động chính: ………… Nhân ăn theo:………… Thu nhập bình quân hộ? 2015:…………… triệu đồng/năm 2016:…………… triệu đồng/năm 2017:…………… triệu đồng/năm 2018:…………… triệu đồng/năm 2019:…………… triệu đồng/năm Nguyên nhân nghèo đói hộ? Nguyên nhân - Thiếu vốn sản xuất - Thiếu hiểu biết sản xuất Đồng ý Đồng ý Nguyên nhân - Thiếu đất canh tác - Thiếu phương tiện sản xuất - Đông con, thiếu lao động - Khơng có việc làm ngồi nơng nghiệp - Thiên tai, rủi ro - Gia đình có người ốm đau nặng mắc bệnh xã hội - Nguyên nhân khác 10 Đánh giá ảnh hưởng sách Trung ương thành phố Hà Nội ? Ảnh TT Nội dung hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Bình thường Ảnh Khơng hưởng ảnh hưởng Các sách trung ương Chính sách, chế UBND thành phố Hà Nội 11 Ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên cấu sản xuất? TT - Nguồn lực Điều kiện tự nhiên Đất đai Ảnh Ảnh hưởng hưởng lớn lớn Bình Ảnh thường hưởng Khơng ảnh hưởng TT Nguồn lực Khí - Ảnh Ảnh hưởng hưởng lớn lớn Bình Ảnh thường hưởng Khơng ảnh hưởng hậu, thời tiết Tài nguyên - thiên nhiên Cơ cấu sản xuất 12 Xin Ông, Bà cho biết ý kiến đánh giá nội dung đây? Mức độ đánh giá TT Nội dung Hỗ trợ vay vốn địa phương Hỗ trợ đất sản xuất địa phương Chất lượng nước sinh hoạt Phát triển sản xuất, kinh doanh Xây dựng sở hạ tầng Đào tạo nghề cho Rất hài Hài Khơng ý Khơng lịng lịng kiến hài lịng Rất khơng hài lịng Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất hài Hài Không ý Không lịng lịng kiến hài lịng Rất khơng hài lịng người dân Xử lý rác thải sinh hoạt Chính phương địa quyền đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch qúa trình thực sách 13 Nguyện vọng hộ nghèo? Nguyện vọng Đồng ý - Hỗ trợ vốn ưu đãi - Hỗ trợ đất sản xuất - Hỗ trợ phương tiện sản xuất - Hỗ trợ đào tạo nghề - Giới thiệu việc làm - Giới thiệu cách làm ăn - Hỗ trợ xuất lao động - Trợ cấp xã hội 14 Xin Ông, Bà cho biết ý kiến đánh giá ảnh hưởng sách đến giảm nghèo bền vững địa bàn huyện? Mức độ đánh giá TT Nội dung Chính sách ưu đãi tín dụng cho người nghèo Chính sách hỗ trợ sản xuất, cung cấp dịch vụ khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư Chính sách dạy nghề, giải việc làm xuất lao động cho người nghèo Chính sách hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất nước sinh hoạt cho hộ nghèo Chính sách hỗ trợ người nghèo Y tế Chính sách hỗ trợ người nghèo Ảnh Ảnh hưởng hưởng nhiều nhiều Bình thường Ảnh Khơng hưởng ảnh hưởng giáo dục – đào tạo Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo Chính sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 15 Xin Ông, Bà cho biết ý kiến đánh giá ảnh hưởng nguồn lực hộ đến giảm nghèo bền vững địa bàn huyện? TT Nội dung Ảnh Ảnh hưởng hưởng nhiều nhiều Bình Ảnh thường hưởng Nguồn nhân lực Nguồn lực vốn kinh doanh Tài sản hộ gia đình Nguồn lực đất đai Xin cảm ơn ông/bà! Không ảnh hưởng