Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BẠCH THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN PHƯƠNG Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội , ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Bạch Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Phương Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý quý báu Thầy, Cô Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, trạm Khuyến nông, UBND huyện Yên Thủy giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, thơng tin q trình thực luận văn địa bàn Huyện Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Do thời gian q trình nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót sơ xuất Tơi mong nhân đóng góp quý thầy, cô giáo để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội , ngày tháng năm 2021 Tác giả Bạch Thị Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHUYẾN NÔNG 1.1 Cơ sở lý luận khuyến nông 1.1.1 Một số khái niệm khuyến nông 1.1.2 Mục tiêu, vai trò nguyên tắc hoạt động khuyến nông 1.1.3 Nội dung hoạt động khuyến nông 12 1.1.4 Các phương pháp khuyến nông 16 1.1.5 Nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông 17 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khuyến nông 17 1.2 Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm công tác khuyến nông giới Việt Nam 20 1.2.1 Khuyến nông giới 20 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Khuyến nông Việt Nam 22 1.2.3 Bài học kinh nghiệm công tác khuyến nông huyện Huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm huyện Yên Thủy, tỉnh Hoà Bình 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn cơng tác khuyến nông Huyện Yên Thủy 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Lựa chọn điểm nghiên cứu 37 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thực trạng hoạt động khuyến nơng địa bàn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình từ năm 2018 – 2020 41 3.1.1 Công tác tổ chức, chức nhiệm vụ hệ thống KN huyện Yên Thủy 41 3.1.2 Các hoạt động KN 45 3.1.3 Tình hình cung cấp sử dụng vốn cho hoạt động KN huyện Yên Thủy qua năm (2018 - 2020) 46 3.2 Đánh giá hiệu hoạt động KN 48 3.2.1 Đánh giá hoạt động đào tạo tập huấn cho nông dân 48 3.2.2 Đánh giá hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn 53 3.2.3 Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn năm 2018 – 202057 3.2.4 Đánh giá hoạt động thông tin tuyên truyền tư vấn, dịch vụ 58 3.2.5 Tổng hợp kiến nghị người nông dân hoạt động KN trạm 60 3.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Yên Thủy 61 3.3 Đánh giá chung 64 3.3.1 Mặt 64 3.3.2 Tồn tại, hạn chế 65 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 66 3.4 Định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông địa bàn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 68 3.4.1 Định hướng cho hoạt động khuyến nông 68 3.4.2 Mục tiêu KN 69 3.4.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Yên Thủy 70 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BQ: Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CBKN : Cán khuyến nông CLB : Câu lạc CTVKN : Cộng tác viên khuyến nông DAPT : Dự án phát triển ĐH : Đại học ĐVT : Đơn vị tính KN : Khuyến nơng KNV : Khuyến nông viên KHKT : Khoa học kỹ thuật MHTD : Mơ hình trình diễn NC: Nghiên cứu NN : Nơng nghiệp PTBQ : Phát triển bình qn PTNT : Phát triển nông thôn PTR : Phát triển rừng TBKHKT : Tiến khoa học kỹ thuật TT : Trung tâm UBND: Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Năng suất lúa tỉnh Bắc Giang năm 2007-2009 24 Bảng 2.1 Biến động sử dụng loại đất huyện Yên Thủy giai đoạn 2016-2020 30 Bảng 2.2 Dân số huyện Yên Thủy năm 2021 31 Bảng 2.3 Kết phát triển ngành kinh tế huyện Yên Thủy 35 Bảng 2.4 Tổng hợp số hộ điều tra xã nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Lực lượng cán KN địa bàn huyện Yên Thủy (2018 - 2020) 44 Bảng 3.2 Nội dung hoạt động KN 45 Bảng 3.3 Tình hình cung cấp vốn cho hoạt động KN năm 2018 – 2020 47 Bảng 3.4 Nguồn thông tin, tài liệu để cán KN xây dựng nội dung giảng lớp tập huấn cho nông dân) 49 Bảng 3.5 Mục đích tham gia lớp tập huấn người nông dân huyện Yên Thủy 50 Bảng 3.6 Số hộ tham gia áp dụng TBKT vào sản xuất nông nghiệp .51 Bảng 3.7 Đánh giá cán KN xây dựng mơ hình trình diễn năm 2020 53 Bảng 3.8 Sự tham gia người nông dân vào mơ hình trình diễn 54 Bảng 3.9 Đánh giá người nông dân điều kiện áp dụng mơ hình 56 Bảng 3.10 Nhận xét người nông dân ảnh hưởng mơ hình trình diễn 56 Bảng 3.11 Kết thực MHTD khuyến nông huyện Yên Thủy qua năm (2018 - 2020) 58 Bảng 3.12 Kiến nghị người nông dân hoạt động KN 2020 61 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Vai trị cơng tác khuyến nơng Sơ đồ 1.2 Vai trị khuyến nơng phát triển nơng nghiệp Sơ đồ 1.3 Khuyến nông nhịp cầu nối 12 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình 28 Sơ đồ 3.1 Hệ thống tổ chức máy khuyến nông huyện Yên Thủy 41 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam ta đất nước nông nghiệp, lãnh đạo Đảng Nhà nước cố gắng sản xuất Sản xuất nông nghiệp chuyển từ sản xuất tiểu nông tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Từ nước thiếu thốn phải nhập gạo trở thành nước đứng thứ xuât gạo tham gia xuất số mặt hàng khác : Cà phê, Cao su, Chè, Tôm, Cá,…Tuy nhiên, phần lớn người lao động lĩnh vực nơng nghiệp thường khơng có trình độ chuyên môn học vấn thấp, họ thường sản xuất dựa vào kinh nghiệm cha truyền nối thủ cơng truyền thống mà suất thấp chất lượng Ngồi sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thời tiết mà mức độ rủi ro cao Bên cạnh sản xuất nơng nghiệp có chu kỳ sản xuất dài khơng chủ động phụ thuộc vào tự nhiên với sản phẩm nông nghiệp làm thể sống khó bảo quản chế biến để để lâu Người dân chưa tiếp thu thành tựu khoa học vào sản xuất áp dụng khơng quy trình kỹ thuật, bên cạnh vướng mắc người dân tham gia sản xuất nơng nghiệp cần phải có tổ chức đứng thu thập tư vấn cho người dân Chính khó khăn mà Bộ Nơng nghiệp PTNT thành lập Trung tâm khuyến nông quốc gia nhằm mục đích giúp đỡ, hỗ trợ người dân để giải vướng mắc nhằm đưa nông nghiệp phát triển lên với ý nghĩa mà mang lại cho đất nước Đối với ngành nơng nghiệp, huyện Yên thủy bước chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hướng, hạn chế độc canh sản xuất, hình thành vùng tập trung chun canh trồng, vật ni, bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa, mang lại hiệu kinh tế khả quan Song bên cạnh người nơng dân địa bàn huyện thiếu kiến thức sản xuất ruộng mình, họ cần đào tạo, rèn luyện tay nghề để nâng cao kiến thức, tiếp cận tiến khoa học công nghệ nhằm giúp họ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, góp phần cải thiện đời sống cho người nông dân Muốn đạt điều cần có hỗ trợ khuyến nơng để giúp họ giải khó khăn, thắc mắc thường gặp q trình sản xuất, góp phần nâng cao mức sống người nông dân, nông thôn, phát triển kinh tế nông nghiệp theo định hướng Khuyến nơng hình thức hỗ trợ giúp đỡ người nông dân tiếp cận với khoa học công nghệ đồng thời hướng dẫn bà nông dân sản xuất nơng nghiệp quy trình kỹ thuật nhằm đem lại suất hiệu cao Qua nghiên cứu vai trị hoạt động cơng tác khuyến nông chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông địa bàn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông địa bàn thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn khuyến nông - Đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông địa bàn huyên Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khuyến nông địa bàn huyện - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông địa bàn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động khuyến nông hiệu số hoạt động khuyến nông thực địa bàn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình, tập trung vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi 69 môn, đảm bảo cho nông dân sau tham gia hoạt động KN trở thành cán KN Phổ biến kiến thức cho nông dân quy trình kỹ thuật sản xuất, thơng tin thị trường giá cả, sách nhà nước giúp họ có đủ khả tự đưa định sản xuất KN cần hướng dẫn cụ thể quy trình kỹ thuật trồng, vật ni cho nơng dân, mức sử dụng đầu vào tối ưu để có suất cao nhằm mục đích giảm chi phí đầu vào cho nông dân Sự tham gia người nơng dân có ảnh hưởng lớn đến hoạt động KN có nhận thức đúng, tham gia họ thực có hiệu Khi nông dân tham gia, thành công hoạt động KN phụ thuộc nhiều vào quan KN 3.4.2 Mục tiêu KN Mục tiêu KN trước hết phải bám sát mục tiêu phát triển nơng nghiệp, là: Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, ứng dụng nhanh kỹ thuật tiến giống trồng, vật nuôi Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Dựa mục tiêu chung phát triển nông nghiệp, hoạt động trạm KN nhằm mục đích thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, tiến tới xố đói giảm nghèo; tìm hiểu chuyển giao KHKT phù hợp cho nông dân, giống có suất cao, chất lượng tốt, nhằm cải thiện tình trạng sản xuất nơng dân; đào tạo trang bị kiến thức cho nông dân quản lý sản xuất, tiếp cận thị trường Mục tiêu cụ thể là: * Tập trung xây dựng mơ hình KN nhằm thực chương trình phát triển sản xuất hàng hoá: 70 Trồng trọt: Tiếp tục xây dựng mơ hình cấy lúa theo phương pháp cải tiến 21 xã, thị trấn với diện tích 210 ha, mơ hình nhân giống khoai tây KT2 bệnh (bằng phương pháp cấy mơ), mơ hình thâm canh giống lúa BC15 với diện tích Chăn ni – thuỷ sản: tiếp tục xây dựng mơ hình ni tơm xanh – lúa diện tích 10 ha, xây dựng mơ hình ni cua đồng kết hợp với cấy lúa * Tăng cường công tác tập huấn đào tạo Tổ chức lớp tập huấn phương pháp KN kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán KN sở Tổ chức buổi hội giảng, trang bị kiến thức kỹ thuật khác chuyên ngành đào tạo cho cán KN sở Tăng cường lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật tiến bộ, thông tin thị trường đầu vào, đầu trồng vật nuôi cho nông dân Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền bên cạnh phối hợp với quan thông tin đại chúng, in tờ gấp, sách mỏng Tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị đầu bờ, ý cải tiến, đổi cách tổ chức để nâng cao chất lượng hiệu Chỉ đạo đội ngũ khuyến nông sở xây dựng tổ chức câu lạc khuyến nông 3.4.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Yên Thủy 3.4.3.1 Phát triển nguồn nhân lực Đối với cán KN: Cần trang bị cho cán KN, đặc biệt KN viên sở có trình độ chun mơn chưa có kỹ KN nên cần cung cấp cho họ thông tin kiến thức kỹ kỹ thuật mới, công nghệ mới, trang bị phương pháp chuyển giao, phương pháp đào tạo nhân dân phương pháp tiếp cận cộng đồng Cần trọng nâng cao kiến thức mặt xã hội khả vận động cộng đồng cán KN Do song song với việc tập huấn cho nơng dân, trạm cần có lớp tập huấn cho cán 71 KN sở bồi dưỡng cho cán KN chuyên môn khác ngồi chun mơn Tạo điều kiện để KN viên có điều kiện trao đổi học hỏi lẫn nhau, rút kinh nghiệm trình thực cơng tác Cần có chế độ lương phụ cấp, đặc biệt, có chế độ đãi ngộ thích đáng KN viên có thành tích tốt, cần gắn chế độ lương với kết cơng việc 3.4.3.2 Hồn thiện hệ thông tổ chức Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức KN trạm thời gian qua cho thấy mạng lưới sở thiếu việc triển khai hoạt động KN cịn gặp nhiều khó khăn Do đề xuất số giải pháp để hoàn thiện mạng lưới tổ chức hoạt động trạm sau: Hoàn thiện đội ngũ cán KN sở Phát huy vai trò tổ chức đồn thể như: hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên,… công tác vận động triển khai thực hoạt động KN Việc hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động KN sở quan trọng, hoạt động KN trạm chủ yếu triển khai địa bàn xã Hệ thống hoàn thiện đảm bảo hoạt động triển khai dễ dàng, phù hợp hiệu Bên cạnh trạm KN cần ý đến người nông dân sản xuất giỏi, chủ trang trại, người mạnh dạn áp dụng TBKT vào sản xuất để phát triển mạng lưới chân rết Với người phải thường xuyên liên hệ trao đổi, phổ biến đồng thời học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật từ họ, để họ làm thử mơ hình 3.4.3.3 Hoàn thiện phương pháp KN Trên sở phương pháp mà trạm Yên Thủy áp dụng thời gian qua đưa số giải pháp nhằm làm hoàn thiện phương pháp KN sau: a) Hoàn thiện phương pháp tập huấn kỹ thuật Xác định chủ đề tập huấn: chủ đề tập huấn nên vấn đề xúc mà nông dân gặp phải, xuất phát từ nhu cầu dân, dân đòi hỏi 72 tập huấn theo kế hoạch Cần tăng hội cho nông dân học tập qua làm thử, thực hành, làm mẫu Cần trang bị phục vụ cho thực hành, tổ chức tập huấn ngày đồng ruộng, chuồng nuôi, ao cá… nông dân Cán chuyển giao cần có kiến thức kỹ phát triển cộng đồng Để buổi tập huấn có hiệu cán KN viên sở có mặt cán sở địa phương có vai trị quan trọng Việc cấp kinh phí cho người tập huấn khơng phải nội dung bắt buộc mà nội dung ý nghĩa buổi tập huấn người nông dân định thành công buổi tập huấn Nguồn kinh phí nên dành cho việc đầu tư trang thiết bị cho buổi tập huấn Đối tượng tham gia tập huấn phải thực người nơng dân có nhu cầu, tạo điều kiện cho hộ sản xuất nông nghiệp chưa tốt tham gia b) Đối với hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ Trạm KN nên dành nhiều kinh phí cho hoạt động tham quan hội thảo huyện Các hoạt động tham quan ngồi huyện nên thơng báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để người nông dân biết, quan tâm chủ động tham gia Tuy nhiên, trạm cần chủ động liên hệ với quyền địa phương trạm KN huyện khác để tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân có nhu cầu tự tham quan hội thảo Đối với hoạt động tham quan huyện cần tổ chức lựa chọn đối tượng tham gia phù hợp Những người phải nông dân tiên tiến, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với người, có khả dám nghĩ dám làm Các mơ hình tốt, có hiệu địa phương, tỉnh huyện khác nên giới thiệu cho nông dân, khuyến khích họ tự tổ chức tham quan Các hợp tác xã nông nghiệp, hội nông dân, hội phụ nữ hay câu lạc KN nên đứng 73 vận động tổ chức buổi tham quan Thực hoạt động tạo cho người nông dân có nhiều hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm, định hướng phát huy khả sáng tạo cho người nơng dân tìm hướng làm ăn, xố đói giảm nghèo vươn lên làm giàu c) Đối với hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn Lựa chọn kỹ thuật tiến phù hợp với địa phương TBKT áp dụng mơ hình phải kiểm định tính khả thi địa phương trước triển khai diện rộng, mơ hình phải đơn giản dễ tiếp thu Lựa chọn địa điểm thực mơ hình: trạm cần nắm vững điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã KN viên sở tìm hiểu nắm rõ nhu cầu người dân trước đưa mơ hình triển khai địa bàn Lựa chọn hộ tham gia: nông dân chon địa bàn làm mô hình, nên chọn nơng dân đại diện, tình nguyện áp dụng kỹ thuật tiến bộ, động có uy tín cộng đồng, biết chia sẻ kinh nghiệm với người Có kế hoạch sớm, cụ thể để xây dựng mơ hình: Thời vụ, thời điểm triển khai… cung cấp giống, vật tư thực mơ hình phải đảm bảo chất lượng hai yếu tố quan trọng Trong trình thực trạm KN cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương việc theo dõi, kiểm tra giám sát mơ hình Mơ hình cần tổng kết, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm Mơ hình tốt cần tổ chức tham quan, hội thảo phổ biến rộng rãi đến nông dân 3.4.3.4 Tài “ kinh phí cho KN Hàng năm trạm xây dựng kế hoạch KN thực phân bổ nguồn kinh phí Tơi xin đưa số đề xuất sau: Nguồn kinh phí phân cho chương trình theo quy định phải phù hợp với điều kiện địa phương cụ thể là: + Đầu tư kinh phí vào xây dựng mơ hình trình diễn khơng nên dàn trải lựa chon mơ hình thực có hiệu 74 + Phân bổ nhiều cho hoạt động tham quan, hội thảo + Trạm cần tăng cường hợp tác liên kết với công ty, doanh nghiệp xây dựng hoạt động KN tạo thêm kinh phí cho KN 3.4.3.5 Giám sát đánh giá công tác KN Tăng cường tham gia giám sát đánh giá hoạt động KN trạm Đặc biệt giám sát người dân hoạt động như: Tập huấn kỹ thuật, thực mơ hình trình diễn, thơng tin tun truyền, sử dụng kinh phí KN viên sở nên ý lắng nghe ý kiến nông dân hoạt động để điều chỉnh cho hợp lý Những ý kiến đánh giá cán KN nông dân giúp cho hoạt động KN ngày hiệu cao 75 KẾT LUẬN Trong năm qua hoạt động khuyến nông huyện Yên Thủy đạt nhiều thành tích Tuy nhiên hoạt động khuyến nơng huyện n Thủy cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế như: thiếu cán khuyến nơng có chun ngành chăn ni, thú y, thủy sản, khuyến nơng viên sở cịn yếu thiếu, khơng có cộng tác viên thơn xóm, kinh phí cho hoạt động khuyến nơng cịn hạn hẹp Bên cạnh nhu cầu nơng dân huyện n Thủy với hoạt động khuyến nông tương đối đa dạng với mức độ khác tùy thuộc vào nhóm hộ khác nhóm hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo Trong thời gian tới để hoạt động khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Yên Thủy phát triển có hiệu cao, phát huy lợi có cần thực đồng giải pháp sau: (1) Hoàn thiện cấu, tổ chức hệ thống khuyến nông từ huyện đến xã trọng vào số vấn đề cụ thể: bổ sung thêm nguồn nhân lực cho Trạm khuyến nông huyện Yên Thủy, thành lập phận chuyên trách trực thuộc Trạm khuyến nông huyện, bổ sung KNVCS cho xã lớn, đề nghị biên chế ổn định có chế độ đãi ngộ thích hợp cho đội ngũ KNVCS (2) Tăng cường phối hợp đạo Phịng Kinh tế Trạm Khuyến nơng chương trình, dự án để tránh chồng chéo Tăng cường liên kết với đơn vị nghiên cứu đào tạo, doanh nghiệp địa bàn huyện tham gia (3) Căn vào nhu cầu địa phương thực trạng hoạt động khuyến nông huyện để có phương án đề xuất góp phần hồn thiện sách, tạo trường thuận lợi cho hoạt động khuyến nơng, sách kinh phí cho hoạt động (4) Đổi phương pháp nội dung khuyến nông: nội dung đào tạo tập huấn, xây dựng mô hình, tham quan, hội thảo, với hoạt động thơng tin tuyên truyền phải xây dựng hệ thống thông tin hai chiều 76 (5) Cần có kế hoạch ngắn hạn dài hạn đào tạo CBKN huyện KNVCS xã Đào tạo nông dân, cần phân vùng, phân loại đối tượng nông dân để đào tạo, mặt giúp nơng dân xóa đói giảm nghèo, mặt giúp nơng dân sản xuất hàng hóa lớn đáp ứng nhu cầu thị trường (6) Về tài chính: đầu tư có trọng điểm tránh dàn trải kinh phí; thu hút vốn từ nhiều nguồn, tứ tổ chức KT – XH, đoàn thể, hạn chế tối đa bao cấp cho nơng dân bao cấp có chọn lọc cho đối tượng; phát triển dịch vụ khuyến nông có thu, đầu tu thêm sở vật chất phục vụ cho hoạt động khuyến nông 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Lan Anh (2008), Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vanden Ban, H S Hawkin, Nguyễn Văn Linh (1999), Khuyến nông, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động 20 năm (1993 – 2003) định hướng phát triển đến năm 2020 hệ thống khuyến nông Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Yên Thủy (2013), Niên giám thống kê huyện Yên Thủy năm 2013, Chi cục thống kê huyện Yên Thủy, Hà Nội Chính phủ (1993), Nghị định số 13/1993/NĐ – CP cơng tác khuyến nơng, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 56/2005/NĐ – CP công tác khuyến nơng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ – CP khuyến nông, Hà Nội Trần Văn Hà (1998), Giáo trình khuyến nơng học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan cộng (2006), Tập Huấn phương pháp khuyến nông, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nơng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Cà Văn Thân (2013), Đánh giá hoạt động khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Trạm khuyến nông huyện Yên Thủy (2018), Báo cáo công tác khuyến 78 nông năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Trạm khuyến nơng huyện n Thủy, Hịa Bình 13 Trạm khuyến nông huyện Yên Thủy (2019), Báo cáo công tác khuyến nông năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Trạm khuyến nơng huyện n Thủy, Hịa Bình 14 Trạm khuyến nơng huyện n Thủy (2020), Báo cáo công tác khuyến nông năm 20120 phương hướng nhiệm vụ năm 2021, Trạm khuyến nông huyện Yên Thủy, Hịa Bình 15 Trung tâm khuyến nơng Hà Nội (2017), Báo cáo công tác khuyến nông năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Trung tâm khuyến nơng Hịa Bình 16 UBND tỉnh Hịa Bình (2020), Quyết định số 67/2020/QĐ – UBND việc ban hành tổ chức khuyến nông sở chế độ thù lao khuyến nơng viên, tỉnh Hịa Bình PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Ơng/bà Tơi Bạch Thị Thu Hà thực đề tài luận văn Thạc sĩ: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông địa bàn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình” Mong Ơng/bà vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau (Mọi thông tin cá nhân ông bảo mật hồn tồn khơng phục vụ cho mục đích khác ngồi nội dung luận văn tơi) I Thơng tin chung Họ tên: ………………………Xã…………., huyện …………… ……… Năm sinh:……………… … Giới tính: …………(Nam, Nữ) Trình độ học vấn:……………………………….…………………………… Công việc đảm nhận:……………………………… ………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………… II Các thông tin cụ thể Câu Ông bà cho biết nguồn thông tin, tài liệu để cán KN xây dựng nội dung giảng lớp tập huấn cho nông dân lấy từ đâu?( Cán bộ) Chỉ tiêu Số cán KN (người) Tỷ lệ (%) Tổng số cán vấn - Dựa vào tài liệu, sách báo - Có từ đưa xuống - Kinh nghiệm địa phương - Kiến thức thân - Kiến thức kinh nghiệm bạn bè Câu Ông bà cho biết mục đích tham gia lớp tập huấn người nông dân huyện Yên Thủy? Chỉ tiêu Tổng số hộ điều tra -Nâng cao hiểu biết kỹ thuật - Được hỗ trợ kinh phí - Được vận động Số hộ(hộ) Tỷ lệ(%) Câu Ông bà cho biết số hộ tham gia áp dụng TBKT vào sản xuất nông nghiệp? Chỉ tiêu I Về trồng trọt Tổng số hộ 1.Thời vụ gieo trồng - Theo thông báo cán KN - Theo người thân, bạn bè, hàng xóm 2.Bón phân thuốc trừ sâu theo liều lượng thời điểm của: - Cán KN mà nghe lớp tập huấn - Kinh nghiệm - Theo hướng dẫn cửa hàng 3.Phun loại thuốc trừ sâu theo: - Giới thiệu cán KN - Giới thiệu cửa hàng - Của người thân, bạn bè, hàng xóm Phun thuốc: - Trước có thơng báo cán KN - Khi có thơng báo cán KN - Sau có thơng báo cán KN II Về chăn nuôi Tổng số hộ Chon giống - Theo hướng dẫn cán KN - Theo kinh nghiệm - Nhờ người thân Chuồng trại - Áp dụng theo quy định học - Tuỳ thuộc vào điều kiện gia đình Cho ăn - Theo phần ăn tập huấn - Tuỳ thuộc vào điều kiện gia đình Chăm sóc - Thường xun tiêm phịng, vệ sinh chuồng trại - Khi bị bệnh tiêm vệ sinh chuồng trại tiêm phòng Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Câu Ông bà cho biết số Đánh giá cán KN xây dựng mô hình trình diễn năm 2020? Có Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Không Số hộ Tỷ lệ (hộ) (%) - Tổ chức hội thảo đầu bờ sau kết thúc mơ hình - Tổ chức cho nơng dân tham quan - Mơ hình có hiệu - Khả nhân rộng Câu Ông bà cho biết số Sự tham gia người nông dân vào mơ hình trình diễn? Chỉ tiêu Tổng số hộ điều tra Biết mơ hình trình diễn Tham gia mơ hình trình diễn Lý tham gia mơ hình - Thu kiến thức KHKT - Tăng thu nhập cho gia đình - Thay đổi tập quán canh tác - Thay đổi phương thức chăn nuôi - Nhận giúp đỡ tham gia mơ hình Lý khơng tham gia mơ hình - Thiếu vốn - Thiếu lao động - Mơ hình kho áp dụng - Rủi ro cao - Ảnh hưởng số mơ hình khác Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Câu Ông bà cho biết số đánh giá người nông dân điều kiện áp dụng mơ hình? Phù hợp Khơng phù hợp Khơng biết Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) Chỉ tiêu - Điều kiện thơn xóm - Điều kiện kinh tế đại đa số hộ gia đình - Trình độ người dân Câu Ơng bà cho biết số nhận xét người nông dân ảnh hưởng mơ hình trình diễn? Có Khơng Khơng biết Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) Chỉ tiêu - Quan tâm gia đình khác - Khuyến khích hộ khác - Nâng cao trình độ kiến thức KHKT cho người nơng dân Câu Ơng bà cho biết số kiến nghị người nông dân hoạt động KN 2020 gì? Chỉ tiêu Số hộ(hộ) Tỷ lệ(%) - Tăng hoạt động đào tạo tập huấn - Tăng cường xây dựng mơ hình - Tăng hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ - Tăng cường dịch vụ - Cung cấp thêm nhiều tài liệu cho nơng dân Câu Ơng/bà có khuyến nghị, đề xuất khơng? …………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………… ………………………………………… Xin chân thành cám ơn !