Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại xã trung môn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang

82 9 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại xã trung môn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp bƣớc cuối quan trọng sinh viên, trình học tập tu dƣỡng trƣờng thời gian thực tế đƣợc tiếp cận với thực tế, với công việc cụ thể, qua giúp tơi củng cố lại kiến thức học đồng thời giúp tơi nhận thức đƣợc khó khăn sống thân tơi phải khơng ngừng cố gắng nâng cao trình độ chun mơn lực công tác để vững vàng trƣờng Để có đƣợc kết nhƣ ngày hơm nay, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức năm học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt cô giáo ThS Đồng Thị Thanh tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lãnh đạo, cán viên chức bà xã Trung Môn tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Do thời gian có hạn, kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Yến i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm khuyến nông 2.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc khuyến nông 2.1.3 Nội dung khuyến nông 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Tình hình nghiên cứu hoạt động khuyến nơng giới 2.2.2 Hoạt động khuyến nông Việt Nam 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG RÚT RA TỪ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 3.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.2.1 Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp 16 3.2.2 Lựa chọn điểm nghiên cứu 16 3.2.3 Thu thập số liệu trƣờng 17 3.2.4 Phƣơng pháp xử lí, tổng hợp, phân tích số liệu 19 ii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ TRUNG MÔN 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh, tế xã - hội xã 30 4.2 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ TRUNG MÔN 31 4.2.1 Tình hình hoạt động đào tạo tập huấn 33 4.2.2 Tình hình hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn 36 4.2.3 Tình hình hoạt động thơng tin tun truyền 45 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MƠ HÌNH KHUYẾN NƠNG TẠI XÃ TRUNG MƠN 46 4.3.1 Lựa chọn mơ hình khuyến nơng để đánh giá 46 4.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình khuyến nơng 47 4.3.3 Đánh giá hiệu xã hội số mơ hình khuyến nơng 50 4.3.4 Đánh giá hiệu môi trƣờng số mơ hình khuyến nơng 51 4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ TRUNG MÔN 52 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG 55 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 55 4.5.2 Giải pháp cho hoạt động khuyến nông 58 4.5.3 Lập kế hoạch cho hoạt động khuyến nông Trung Môn năm 2018 59 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa CBKN Cán khuyến nông KN Khuyến nông KHCN Khoa học công nghệ TTKNQG Trung tâm khuyến nông quốc gia BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kỹ thuật NN – PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân ATSH An tồn sinh học BĐKH Biến đổi khí hậu NVH Nhà văn hóa iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Trung Môn năm 2017 25 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng xã Trung Môn năm 2017 27 Bảng 4.3 Thống kê số lƣợng vật nuôi xã Trung Môn 28 Bảng 4.4 Nội dung hoạt động khuyến nông xã Trung Môn từ năm 2015 đến năm 2017 31 Bảng 4.5 Kết hoạt động tập huấn xã trung Môn từ năm 2015-2017 34 Bảng 4.6 Tổng hợp mơ hình khuyến nơng triển khai xã Trung Môn năm (2015 – 2017) 37 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế mơ hình trồng trọt 48 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi 49 Bảng 4.9 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình 50 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu mơi trƣờng mơ hình khuyến nơng 51 Bảng 4.11 Kết phân tích SWOT việc thực hoạt động khuyến nông xã Trung Môn……………………………………………50 Bảng 4.12 Sơ đồ mảng cho hoạt động đào tạo tập huấn 55 Bảng 4.13 Sơ đồ mảng cho hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn 56 Bảng 4.14 Sơ đồ mảng cho hoạt động thông tin tuyên truyền 57 Bảng 4.15 Kế hoạch thực hoạt động khuyến nông 60 xã Trung Môn năm 2018 60 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Phỏng vấn phó chủ tịch xã Trung Mơn 17 Hình 4.1 Mơ hình trồng nấm sị anh Phạm Quang Ninh xóm 14 xã Trung Môn 39 Hình 4.2 Mơ hình trồng hoa hồng xóm 14 xã Trung Môn 44 vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu Việt Nam, có vị trí quan trọng sản xuất lƣơng thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu ngƣời Sản xuất nơng nghiêp cịn cung cấp ngun liệu cho ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp cho nhu cầu tiêu dùng nƣớc xuất Trong giai đoạn nay, nƣớc ta phấn đấu trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020, nhiên để đạt đƣợc mục tiêu đơn giản khoảng 70% dân số sống khu vực nông thôn sinh sống chủ yếu hoạt động nông nghiệp Đƣợc thành lập theo Quyết định số 13/CP ngày 02/03/1993 thủ tƣớng Chính phủ công tác khuyến nông, qua gần 20 năm xây dựng phát triển khuyến nông khẳng định vị quan trọng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn nƣớc ta Khuyến nông đƣợc hình thành phát triển gắn liền với sản xuất nơng nghiệp nhằm mục đích xã hội hóa sản xuất nơng nghiệp Hơn thế, khuyến nơng cịn cầu nối nông dân với doanh nghiệp, nhà hoạch định sách,… để học hỏi, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm nhằm phát triển sản xuất – kinh tế xã hội nơng thơn Vì cơng tác khuyến nơng ngày đƣợc củng cố phát triển phù hợp với tình hình mới, đem lại nhiều kết khả quan cho nông nghiệp nông thôn Xã Trung Môn cách trung tâm huyện Yên Sơn khoảng km phía Nam, cách trung tâm Thành phố Tuyên Quang khoảng km phía Tây Bắc Xã có 17 thơn, 2.300 hộ, với 8.376 nhân Trong năm gần hoạt động sản xuất ngƣời dân xã Trung Mơn, huyện n Sơn, tỉnh Tun Quang có thay đổi đáp ứng nhu cầu gia đình họ Với phƣơng châm: Cụ thể, phù hợp, hiệu quả, công tác khuyến nông địa bàn xã góp phần quan trọng thực đa dạng cấu vật nuôi, trồng, nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập phát triển đời sống ngƣời nơng dân Có thể thấy vai trị hoạt động khuyến nơng “chìa khố” giúp nâng cao đời sống ngƣời dân xã Cùng với thay đổi điều kinh tế - xã hội - khí hậu,… ngƣời dân có thay đổi tích cực nhằm thích nghi với hồn cảnh sống Đây sở cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất cho ngƣời dân cơng tác khuyến nơng cầu nối giúp ngƣời dân có định hƣớng đắn sản xuất Bên cạnh cịn tồn tại, khó khăn nhƣ hiệu chƣa tƣơng xứng với tiềm lợi thế, chƣa có định hƣớng tái cấu ngành nơng nghiệp Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” nhằm đánh giá thực trạng đề xuất đƣợc giải pháp để nâng cao hiệu công tác khuyến nông địa phƣơng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông điểm nghiên cứu làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động khuyến nông điểm nghiên cứu - Đánh giá đƣợc hiệu hoạt động khuyến nông điểm nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động khuyến nông điểm nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động khuyến nông Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Thông tin hoạt động khuyến nông đƣợc tổng hợp từ 2015 - 2017, thời gian làm đề tài từ ngày 15/1/2018 đến 11/5/2018 - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi nội dung: Tập trung tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông đƣợc triển khai địa bàn huyện năm gần PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm khuyến nơng Có nhiều quan điểm định nghĩa khác khuyến nông Khuyến nông đƣợc tổ chức khác phục vụ nhiều mục đích khác nhau, cán khuyến nơng có ý niệm riêng dựa kinh nghiệm tính chất cơng việc Nói cách khác, khơng đƣa định nghĩa khuyến nơng Dƣới số định nghĩa khuyến nông: D.Mahony (1987), cho Khuyến nông đƣợc định nghĩa nhƣ thể tiến trình việc lơi kéo quần chúng tham gia vào việc trồng quản lí cách tự nguyện (Đinh Đức Thuận, 2002) Theo tổ chức FAO (1987), Khuyến nông khuyến lâm đƣợc xem nhƣ tiến trình việc hịa nhập kiến thức khoa học kỹ thuật đại Các quan điểm, kỹ để định cần làm, cách thức làm sở cộng đồng địa phƣơng sử dụng nguồn tài nguyên chỗ với trợ giúp từ bên ngồi để có khả vƣợt qua trở ngại gặp phải” (Đinh Đức Thuận, 2002) Malla (1989), cho Khuyên nông khuyến lâm làm việc với nơng dân, láng nghe khó khăn, nhu cầu giúp họ tự giải nhu cầu họ (Đinh Đức Thuận, 2002) “Khuyến nơng bao gồm việc sử dụng có suy nghĩ thơng tin để giúp đỡ ngƣời ta tự hình thành ý kiến đƣa định đắn” (A W Vanden Ban H S Hawkins, 1998 Có nhiều định nghĩa khuyến nơng hiểu theo hai nghĩa: Khuyến nông theo nghĩa rộng : Khuyến nông khái niệm chung để tất hoạt động hỗ trợ nghiệp xây dựng phát triển nông thôn Hiệu kinh tế: mơ hình ni gà ri lai thả vƣờn, mơ hình trồng xen canh ngơ đậu tƣơng, mơ hình trồng lúa MHC2 đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân, giúp tăng thu nhập cải thiện đời sông cho bà Hiệu xã hội: mơ hình đánh giá đáp ứng đƣợc tiêu chí đề ra, đƣợc ngƣời dân chấp nhận giải đƣợc vấn đề việc làm cho nơng dân mà khả nhân rộng mơ hình lớn Hiệu mơi trƣờng: Các mơ hình đánh giá giúp giảm nhiễm mơi trƣờng, bảo vệ, cải tạo đất góp phần quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông xã Trung Môn đề tài tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc thực hoạt động khuyến nơng địa phƣơng Từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nơng nhƣ nâng cao trình độ cho CBKN, giải pháp thị trƣờng tiêu thụ số giải pháp cụ thể cho hoạt động khuyến nơng 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết có đƣợc phạm vi đề tài, xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Cần có nghiên cứu chuyên sâu để đƣa giải pháp thiết thực việc nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông xã Trung Môn - Đối với CBKN xã Trung Mơn: Cần tiếp tục nâng cao trình độ chun môn, sử dụng phƣơng pháp khác nhau, cập nhật kỹ thuật chuyển giao cho ngƣời dân - Đối với ngƣời dân: Tham gia tích cực hoạt động khuyến nơng, tn thủ quy trình kỹ thuật, theo dõi giám sát hoạt động khuyên nông địa bàn xã - Đối với UBND xã Trung Môn: Cần giúp đỡ, tạo điều kiện cho CBKN nông dân thực hoạt động khuyến nông 62 - Đối với Trạm khuyến nông huyện Yên Sơn: Tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật, nhân lực, tài chính, vật tƣ để CBKN xã thực tốt hoạt động khuyến nông - Đối với Nhà Nƣớc: Có thêm chế, sách hỗ trợ CBKN sở để họ yên tâm công tác, từ hiệu khuyến nơng đƣợc nâng cao 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ - CP Khuyến nông Vũ Thị Hoan (2012), Đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Luận Văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hồng Minh Huệ (2010), Bài giảng mơn tổ chức quản lý hoạt động khuyến nông, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Lƣơng Văn Ngọ (2013), Đánh giá trạng hiệu mơ hình khuyến nơng khuyến lâm xã Mơng Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình, Luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 5.Vũ Thăng Long (2011 , Đánh giá hiệu số mơ hình khuyến nơng khuyến lâm xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình, Luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Sồng A Lồng (2017), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Phạm Lan Phƣơng (2014), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông, khuyến lâm địa bàn huyện Cao Phong – tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trịnh Hải Vân (2013), Bài giảng lập kế hoạch khuyến nông, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Phạm Quang Vinh, Trịnh Hải Vân (2012), Đánh giá nông thôn, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Yên (2008), Đánh giá tác động từ hoạt động khuyến nông trạm khuyến nông huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 10 UBND xã Trung Môn (2018), Biểu tổng hợp kết thực nhiệm vụ chủ yếu năm 2017 dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2018 11 Xã Trung Môn (2017), Báo cáo kết xây dựng nông thôn năm 2017 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách hộ tham gia vấn Thơng tin hộ gia đình STT Họ tên chủ hộ Dân tộc Số nhân Số lao động Đỗ Văn Bình Kinh Đỗ Văn Thập Kinh 2 Phạm Quang Ninh Kinh 5 Nguyễn Văn Đƣợc Kinh 5 Đỗ Văn Hải Kinh Đỗ Văn Tuân Kinh 4 Phạm Duy Dân Kinh 2 Phạm Duy Sinh Kinh 2 Đặng Văn Ba Tày 2 10 Đoàn Ngọc Luyến Kinh 5 11 Phạm Xuân Nghĩa Kinh 2 12 Đinh Văn Khoa Kinh 4 13 Phạm Ngọc Ký Kinh 14 Cù Thị Hà Kinh 2 15 Phạm Quý Thiện Kinh 4 16 Nguyễn Văn Hoàn Kinh 4 17 Trần Văn H ng Kinh 4 18 Nguyễn Văn Mạnh Kinh 19 Đinh Thị Hàng Kinh 4 20 Đinh Thị Hảo Kinh 4 21 Hà Doãn Hạnh Tày 22 Phạm Văn Thể Kinh 3 23 Phạm Văn Tiến Kinh 6 24 Phạm Văn Hạp Kinh 4 25 Nguyễn Văn Toàn Kinh 26 Nguyễn Văn Khánh Kinh 3 27 Đặng Văn Phong Kinh 2 28 Đặng Văn Kim Kinh 3 29 Bùi Minh Tuấn Kinh 30 Ma Thị Mãn Tày 3 Phụ biểu 02: Tổng hợp hộ tham gia mơ hình Mơ hình STT Tên chủ hộ Ni gà ri Trồng Xen canh ngô Sản xuất Trồng lúa lai thả vƣờn nấm đậu tƣơng chè an toàn MHC2 Đỗ Văn Bình x Đỗ Văn Thập x Phạm Quang Ninh x Nguyễn Văn Đƣợc Đỗ Văn Hải Phạm Xuân Nghĩa Đinh Văn Khoa x Phạm Ngọc Ký x Cù Thị Hà 10 Phạm Quý Thiện 11 Nguyễn Văn Hoàn 12 Trần Văn H ng 13 Nguyễn Văn Mạnh 14 Đinh Thị Hàng 15 Đinh Thị Hảo x Vùng tập Trồng bƣởi Diễn trung sản kết hợp dƣợc xuất hoa liệu x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 16 Hà Doãn Hạnh x x 17 Phạm Văn Thể x 18 Phạm Văn Tiến x 19 Phạm Văn Hạp 20 Nguyễn Văn Toàn x x 21 Nguyễn Văn Khánh x x 22 Đặng Văn Phong 23 Đặng Văn Kim x Tổng 13 x x x x x x x x x x x x x 12 x 14 Phụ biểu 03: Thu nhập, chi phí, lợi nhuận hộ tham gia mơ hình ni gà ri lai thả vƣờn STT Tên chủ hộ Quy mô Thu nhập Chi phí Lợi nhuận (con) (đồng/con) (đồng/con) (đồng/con) Đỗ Văn Bình 100 85.000 70.000 15.000 Đỗ Văn Thập 80 98.750 87.500 11.250 Phạm Quang Ninh 150 66.667 40.000 26.667 Đỗ Văn Hải 60 135.833 75.000 60.833 Đinh Văn Khoa 80 95.000 71.250 23.750 Trần Văn H ng 50 136.000 80.000 56.000 Đinh Thị Hàng 50 116.000 70.000 46.000 Phạm Văn Thể 150 64.000 56.667 7.333 Phạm Văn Tiến 50 121.500 68.000 53.500 10 Nguyễn Văn Toàn 100 83.000 69.000 14.000 11 Nguyễn Văn Khánh 200 68.000 62.500 5.500 12 Đặng Văn Kim 50 107.000 60.000 47.000 13 Phạm Ngọc Ký 50 118.000 50.000 68.000 Tổng 1170 1.334.250 859.917 744.333 Trung bình/hộ/con 90 99.596 66.147 33.449 Phụ biểu 04: Thu nhập, chi phí, lợi nhuận hộ tham gia mơ hình trồng xen canh ngô đậu tƣơng STT Tên chủ hộ Diện tích Thu nhập Chi phí Lợi nhuận (sào) (đồng/sào) (đồng/sào) (đồng/sào) Đỗ Văn Bình 1.512.000 700.000 812.000 Nguyễn Văn Đƣợc 1.209.600 625.000 584.600 Phạm Xuân Nghĩa 604.800 500.000 104.800 Phạm Ngọc Ký 1.209.600 450.000 759.600 C Thị Hà 1.814.400 516.667 1.297.733 Phạm Quý Thiện 1.209.600 550.000 659.600 Đinh Thị Hàng 907.200 666.667 240.533 Đinh Thị Hảo 1.209.600 575.000 634.600 Phạm Văn Tiến 3,5 1.058.400 371.429 686.971 10 Nguyễn Văn Toàn 1.512.000 600.000 912.000 11 Nguyễn Văn Khánh 604.800 400.000 204.800 12 Hà Doãn Hạnh 907.200 500.000 407.200 Tổng 45,5 13.759.200 6.454.762 7.304.438 Trung bình/hộ/sào 3,8 1.146.600 537.897 608.703 Phụ biểu 05: Thu nhập, chi phí, lợi nhuận hộ tham gia mơ hình trồng lúa MHC STT Tên chủ hộ Diện tích Thu nhập Chi phí Lợi nhuận (sào) (đồng/sào) (đồng/sào) (đồng/sào) Đỗ Văn Bình 1.500.000 883.333 616.667 Đỗ Văn Thập 1.500.000 266.667 1.233.333 Phạm Quang Ninh 2,5 1.500.000 325.000 1.175.000 Phạm Xuân Nghĩa 1.500.000 550.000 950.000 Đinh Văn Khoa 1.500.000 950.000 550.000 C Thị Hà 1.500.000 250.000 1.250.000 Phạm Quý Thiện 1.500.000 350.000 1.150.000 Trần Văn H ng 1.500.000 550.000 950.000 Nguyễn Văn Mạnh 1.500.000 491.000 1.008.333 10 Đinh Thị Hảo 1.500.000 1.000.000 500.000 11 Hà Doãn Hạnh 2,5 1.500.000 283.333 1.216.667 12 Phạm Văn Hạp 1.500.000 516.667 983.333 1.500.000 1.083.333 1.500.000 716.667 783.333 Tổng 61 21.000.000 8.216.667 12.783.333 Trung bình/hộ/sào 4,4 1.500.000 586.905 913.095 13 14 Nguyễn Văn Khánh Đặng Văn Phong 416.667 Phụ lục 06: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH A Thông tin chung Tên chủ hộ:………………………………………………………………… Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ………………………………………… Tuổi:…………………………………… Giới tính:……………………… Thơn/Bản:…………………………………………………………………… Số nhân khẩu:……………………… Số lao động chính:…………………… Ngày vấn:…………………………………………………………… B Nội dung vấn: I Hoạt động đào tạo tập huấn Ơng (Bà tham gia khóa đào tạo tập huấn liên quan tới khuyến nông? Năm Tên lớp tập huấn Thời gian tập huấn Địa điểm Những lớp tập huấn có làm tăng nhận thức ơng (bà) khơng? Có Khơng Những lớp tập huấn có đáp ứng đƣợc mong muốn ông (bà) không? Có Không Những thuận lợi khó khăn tham gia lớp tập huấn gi? + Thuận lợi:………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… + Khó khăn:…………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………… Theo ơng (bà) cần làm để khóa tập huấn sau tốt hơn? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… II Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn Ơng/bà kể tên mơ hình khuyến nơng mà ơng/bà tham gia khơng? Năm Tên mơ hình Mục đích tham gia Số lƣợng/diện tích Khi tham gia mơ hình ơng/bà đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những thu nhập chi phí tham gia mơ hình khuyến nơng mà ơng/bà tham gia nhƣ nào? Tên mơ hình Thu nhập Chi phí Số ngày cơng/vụ/năm Theo ơng/bà mơ hình có phù hợp với điều kiện địa phƣơng khơng? Có Khơng Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong mơ hình mà gia đình ơng/bà tham gia mơ hình đem lại hiệu cao nhất? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khó khăn gặp phải thực mơ hình gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giải pháp để giải khó khăn gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sản phẩm mơ hình ơng/bà dùng làm gì? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm mơ hình có ổn định khơng? Có Khơng 10 Ơng/bà đƣợc hỗ trợ tham gia mơ hình? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………… 11 Mức độ lan rộng mơ hình sau kết thúc nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Theo ông/bà cần làm để nâng cao hiệu mơ hình khuyến nơng? … .…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… III Hoạt động thông tin tuyên truyền, tư vấn dịch vụ Hoạt động thông tin tuyên truyền, tƣ vấn dịch vụ thƣờng tập trung vào nội dung nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ơng/bà cho biết hình thức tun truyền hoạt đông khuyến nông chủ yếu gi? Loa phát Tờ rơi Thông qua buổi họp dân Biển báo Khác:…………………………………………………………………… Khi đƣợc tun truyền ơng/bà có thực theo không? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Những thuận lợi khó khăn tiếp nhận thơng tin tun truyền gi? Ông/bà khắc phục nhƣ nào? + Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… + Khó khăn: ………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………… Ơng/bà đƣợc cán khuyến nơng tƣ vấn sản xuất nơng nghiệp phát triển kinh tế hộ gia đình? TT Thời gian Nội dung tƣ vấn Các dịch vụ mà ông/bà đƣợc tiếp cận năm gần gi? TT Thời gian Tên dịch vụ Nội dung Các hoạt động tuyên truyền, tƣ vấn có đáp ứng đƣợc nhu cầu ơng/bà khơng? Có Khơng Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo ơng/bà cần làm để nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, tƣ vấn dịch vụ thôn/bản? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà ! ... cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang? ?? nhằm đánh giá thực trạng đề xuất đƣợc giải pháp để nâng cao hiệu công tác khuyến. .. xuất giải pháp nâng cao hoạt động khuyến nông điểm nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động khuyến nông Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. .. TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ TRUNG MÔN 52 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG 55 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan