Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MINH ANH SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HẢI NINH Hà Nội , 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hải Ninh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực quy định Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Thị Minh Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo sau đại học, trân trọng cảm ơn Quý thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Trong thời gian thực tập nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hải Ninh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ủy ban nhân dân xã Nam Thượng, xã Xuân Thủy, xã Cuối Hạ toàn hộ gia đình giúp đỡ tơi q trình điều tra thực luận văn Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, chia sẻ để hồn thiện luận văn Trong q trình nghiên cứu cố gắng lý chủ quan khách quan luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy cô, đồng nghiệp bạn học viên để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Minh Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sinh kế Hộ gia đình Dân tộc thiểu số 1.1.3 Nội dung sinh kế Hộ gia đình 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế Hộ gia đình dân tộc thiểu số 16 1.2 Cơ sở thực tiễn sinh kế Hộ gia đình dân tộc thiểu số 19 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 19 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Huyện Kim Bôi 21 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặc điểm huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 22 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội huyện Kim Bôi ảnh hưởng đến sinh kế Hộ gia đình dân tộc thiểu số 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 31 iv 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thực trạng hộ gia đình DTTS địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 35 3.1 Thực trạng sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số 37 3.2.1 Các hoạt động sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số 37 3.2.2 Nguồn lực người 43 3.2.3 Chiến lược sinh kế 62 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 64 3.3.1 Nhóm yếu tố khách quan 64 3.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan 70 3.4 Đánh giá chung sinh kế Hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 74 3.4.1 Những thành công 74 3.4.2 Những hạn chế 76 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 78 3.5 Giải pháp phát triển sinh kế Hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kim Bôi 79 3.5.1 Mục tiêu, định hướng phát triển sinh kế Hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kim Bôi 79 3.5.2 Một số giải pháp phát triển sinh kế Hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kim Bôi 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CSHT Cơ sở hạ tầng ĐBKK Đặc biệt khó khăn DFID (Department for International Development - DFID) Vụ phát triển quốc tế Anh DTTS Dân tộc thiểu số ĐVT Đơn vị tính GD & ĐT Giáo dục đào tạo NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TĐPTBQ Tốc độ phát triển Bình quân UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Kim Bôi năm 2020 24 Bảng 2.2 Dân số lao động huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình năm 2020 25 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành huyện Kim Bôi 29 Bảng 2.4 Cơ cấu mẫu khảo sát 32 Bảng 3.1 Số hộ dân tộc thiểu số huyện Kim Bôi 35 Bảng 3.2 Tổng hợp số hộ nghèo hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2020 36 Bảng 3.3 Diện tích gieo trồng loại huyện Kim Bơi, Hịa Bình 37 Bảng 3.4 Diện tích trồng hộ điều tra huyện Kim Bôi 38 Bảng 3.5 Tình hình chăn ni địa bàn huyện Kim Bơi 40 Bảng 3.6 Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm hộ điều tra 40 Bảng 3.7 Tình hình thu nhập từ rừng hộ điều tra 42 Bảng 3.8 Tình hình nhân lao động huyện Kim Bơi năm 2020 43 Bảng 3.9 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 44 Bảng 3.10 Tình hình chung chủ hộ khảo sát 45 Bảng 3.11 Đánh giá quan hệ xã hội đồng bào dân tộc thiểu số huyện Kim Bôi 47 Bảng 3.12 Hỗ trợ tổ chức đoàn thể địa phương 48 Bảng 3.13 Hỗ trợ quyền khuyến nông 49 Bảng 3.14 Cơ sở hạ tầng ngành y tế huyện Kim Bôi 49 Bảng 3.15 Tiếp cận dịch vụ xã hội đồng bào dân tộc thiểu số 52 Bảng 3.16 Hiện trạng đất đai bình quân hộ điều tra 54 Bảng 3.17 Tỷ lệ hộ gia đình gặp khó khăn nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất 56 Bảng 3.18 Tình hình nhà bình quân hộ điều tra 59 Bảng 3.19 Tài sản tính bình qn hộ điều tra huyện Kim Bôi 60 Bảng 3.20 Mức độ hợp lý sách 64 vii Bảng 3.21 Các loại rủi ro ảnh hưởng đến sinh kế 65 Bảng 3.22 Nguyên nhân ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình 70 dân tộc thiểu số 70 Bảng 3.23 Các sách hỗ trợ vay vốn huyện Kim Bơi 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Nguồn vốn sinh kế hộ gia đình Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Kim Bơi 22 Hình 3.1 Mơ hình trồng bưởi hộ DTTS xã Xn Thủy, huyện Kim Bơi 67 Hình 3.2 Mơ hình ni bị vỗ béo xã Nam Thượng, huyện Kim Bôi 67 Biều đồ 3.1 Nguyên nhân không vay vốn ngân hàng 73 Biều đồ 3.2 Đánh giá hiệu khóa bồi dưỡng, tập huấn 74 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sinh kế hộ gia đình mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao đời sống người đáp ứng đòi hỏi chất lượng mơi trường tự nhiên Trên thực tế có nhiều chương trình, tổ chức dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hướng đến mục tiêu phát triển ổn định bền vững Thực tế cho thấy, việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố người, vật chất, sở hạ tầng Việc đánh giá hiệu hoạt động sinh kế giúp hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay khơng Các hoạt động sinh kế có bền vững, phát triển lâu dài ổn định Trong năm gần đầu tư, hỗ trợ từ chương trình, dự án Chính phủ người dân địa bàn huyện Kim Bơi có chuyển biến đáng kể số hoạt động sinh kế góp phần cải thiện đời sống hộ gia đình Kim Bôi 62 huyện nghèo theo Nghị 30a Chính phủ thuộc tỉnh Hịa Bình, huyện có 16 xã thị trấn, phía Đơng Nam tỉnh Hồ Bình, cách trung tâm thành phố Hồ Bình 36 km Dân số: 123.174 người đó: Dân tộc Mường chiếm 83,5% dân số, dân tộc Kinh, dân tộc Dao dân tộc khác chiếm 16,5%, tỉ lệ hộ nghèo chiếm 14,77% hộ cận nghèo chiếm 19,81% Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số huyện Kim Bôi cao tỷ lệ nghèo chung tỉnh Hịa Bình (11,36%).Lý tỷ lệ hộ nghèo hộ gia đình dân tộc thiểu số thấp hoạt động sinh kế chủ yếu nông nghiệp truyền thống, thiếu nguồn sinh kế, thu nhập từ hoạt động sinh kế thấp thiếu bền vững [13] 84 nên gần bãi cỏ, bãi chăn thả gia súc, nguồn nước thuận lợi cho khai thác hài hòa nguồn tài nguyên thiên nhiên Tập huấn kiến thức kĩ thuật chăn nuôi cho hộ, đặc biệt kĩ thuật phòng bệnh, lựa chọn giống Do điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu có nhiều thay đổi, gia súc gia cầm dễ bị bệnh; mặt khác kiến thức chăn nuôi đồng bào không nhiều nên vật nuôi dễ mắc bệnh Về giống, nên chọn giống địa khả chống chịu cao quen thuộc với môi trường sống Các hộ nên nuôi lợn nái để chủ động nguồn giống, mua giống địa điểm có uy tín để tránh dịch bệnh Trâu bị hộ muốn nuôi vốn lớn nên cần hỗ trợ tổ chức vay vốn ngân hàng Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Mặc dù nguồn thu nhập dân tộc thiểu số từ nông nghiệp, song dựa vào nguồn lực sẵn có cần có hướng phát triển nghề phi nông nghiệp, tiểu thủ công tạo giá trị kinh tế cao Đối với huyện Kim Bôi diện tích chủ yếu rừng thực đẩy mạnh giao khoán, bảo vệ rừng Phải tạo điều kiện khuyến khích để người nghèo dân tộc thiểu số học hỏi lẫn phát triển ngành nghề có thu nhập cao, nâng cao đời sống người dân 85 KẾT LUẬN Kết luận Qua tìm hiểu đề tài“Sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kim Bơi, Tỉnh Hịa Bình”,đề tài đạt số kết sau: - Đề tài đã trình bày số sở lý luận sinh kế Hộ gia đình dân tộc thiểu số như: Khái niệm sinh kế, hộ gia đình, dân tộc thiểu số; phát triển sinh kế bền vững; Đặc điểm sinh kế hộ gia đình DTTS; Nội dung sinh kế hộ gia đình (Nguồn vốn nhân lực; nguồn vốn xã hội; nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn vật chất; nguồn vốn tài chính); yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình DTTS Đồng thời, đề tài trình bày kinh nghiệm số địa phương nước sinh kế hộ gia đình DTTS như: huyện Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị; huyện miền Tây Nghệ An; tỉnh Đăk Lắk, từ rút học kinh nghiệm cho huyện Kim Bôi - Đề tài đánh giá thực trạng sinh kế Hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình khía cạnh: Nguồn vốn nhân lực; nguồn vốn xã hội; nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn vật chất; nguồn vốn tài - Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế Hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình gồm yếu tố khách quan: Khả nhận thức kiểm soát thay đổi; Chiến lược sinh kế đắn hợp lý Hệ thống sách, thể chế Nhà nước; Các yếu tố chủ quan: Yếu tố thân hộ dân tộc thiểu số; Khả nguồn lực hội tiếp cận thành công nguồn lực sinh kế - Trên sở phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế kế hộ gia đình DTTS địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Đề tài đề xuất nhóm giải pháp góp phần phát triển sinh kế cho Hộ gia đình DTTS địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, gồm: Giải pháp cải thiện nguồn lực 86 người; Giải pháp cải thiện nguồn lực tài chính; Giải pháp cải thiện nguồn lực vật chất; Giải pháp cải thiện nguồn lực xã hội; Giải pháp cải thiện nguồn lực tự nhiên Nhóm giải pháp nhằm cải thiện chiến lược sinh kế cho hộ gia đình đồng bào DTTS Một số kiến nghị đề xuất 2.1 Đối với nhà nước Đảng Nhà nước cần tiếp tục có chủ trương, sách hỗ trợ phát triển kinh tế tạo điều kiện giúp hộ gia đình dân tộc miền núi phát triển sản xuất Chính sách thu hút nguồn nhân lực huyện miền núi Cần có sách kinh tế, xã hội để hỗ trợ khuyến khích đầu tư, khai thác nguồn lực: đất, rừng, lao động, vốn… có hiệu Đối với hộ gia đình dân tộc hộ nghèo có ưu tiên, hỗ trợ vật chất tinh thần Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông hộ phát triển sản xuất Đẩy nhanh hướng dẫn thực bố trí kinh phí hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, nhóm hộ Để liên kết hộ sản xuất tập trung nguồn vốn mở rộng sản xuất thành sản phẩm địa phương mang tính thị trường Hàng năm ưu tiên bố trí nguồn kinh phí thực dự án nơng thơn miền núi cho Tỉnh Hịa Bình nói chung huyện Kim Bơi nói riêng để làm sở khảo nghiệm, nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho người dân 2.2 Đối với tỉnh Hịa Bình Các ban ngành đoàn thể cần quan tâm tới người dân tộc thiểu số Hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân sách hỗ trợ giá giống, vật nuôi Tập huấn kỹ thuật, chuyển giao tiến khoa học nâng cao suất sản lượng nơng nghiệp mà người dân áp dụng được, đào tạo ngành nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp nông thôn Tổ chức buổi hội thảo, 87 thăm quan mơ hình hộ gia đình DTTS sản xuất giỏi điển hình địa bàn bàn Thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp vào liên kết sản xuất, tạo đầu cho sản phẩm nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xố đói giảm nghèo, tiếp cận dịch vụ cơng ích xã hội 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Bình (2013), Văn hóa mưu sinh dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, NXB Thời Đại, HN Chính phủ (2016), Nghị định số 52/2016/NĐ-CP ngày 15/6/2016 việc “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2030” Chi cục thống kê huyện Kim Bôi (2017 -2019), Niên giám thống kê huyện Kim Bơi, Hịa Bình Vũ Trường Giang (2020), Phát triển mơ hình sinh kế bền vững dựa tiềm tri thức địa tộc người thiểu số vùng Đông Bắc Lê Thao Giang (2016), Nghiên cứu hoạt động sinh kế Đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thanh Nông, Cao Bằng Lê Tấn Hiển (2017), Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Konplong, Komtum, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế Phan Xuân Lĩnh (2016), Sinh kế hộ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Lắk, Tạp chí Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 ngày Ngày 24 tháng năm 2014 việc“Đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020” Nguyễn Văn Sửu (2010), “Khung sinh kế bền vững - Một cách phát triển toàn diện phát triển giảm nghèo”, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, tr 3-12 10 Nguyễn Hữu Tiền (2019), Phát triển sinh kế bền vững cho Đồng bào dân tộc thiểu số huyện An Lão, Bình Định, Trường Đại học Kinh tế, Hà Nội 11 Đàm Quang Triển (2010), Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân xã Tân Long, Đồng Hỷ, Thái Nguyên 12 UBND huyện Kim Bôi (2018-2020), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bơi, Hịa Bình 89 13 UBND huyện Kim Bôi (2018 - 2020), Báo cáo thực công tác Dân tộc địa bàn huyện Kim Bơi, Hịa Bình 14 UBND xã Cuối Hạ (2018 -2020), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ PT KT-XH, AN-QP xã Cuối Hạ, Hịa Bình 15 UBND xã Nam Thượng (2018 -2020), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ PT KT-XH, AN-QP xã Nam Thượng, Hòa Bình 16 UBND xã Xuân Thủy (2018 -2020), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch PT KT-XH, AN-QP xã Xuân Thủy năm 2020 (Sáp nhập xã Trung Bì; Sơn Thủy, Thượng Bì), Hịa Bình 17 UBND tỉnh Nghệ An 92013), Dự án Sinh kế bền vững cho niên dân tộc thiểu số huyện miền Tây Nghệ An, Nghệ An 18 UBND huyện Hướng Hóa (2015), Dự án phát triển sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số, Quảng Trị B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Carney,Diana (ed.)(1998), Sustainablerural livelihoods: What contribution can we make? Overseas Development Institute and Department for International Development, UK 20 Chambers R and Conway G.R (1991), Sustainable rural livelihood: practical Concepts for the 21stCentury, IDS Working Paper No 296 Brighton: Institute of Development Studies, pp.51, 92 21 DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KẾ (Dành cho hộ gia đình) Xin chào quý ông/bà! Tôi học viên cao học trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Hiện thực nghiên cứu đề tài “Sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kim Bôi, Tỉnh Hịa Bình” Vậy mong ơng/bà cung cấp số thơng tin liên quan Những thơng tin Ơng bà chia sẻ bảo mật, phục vụ mục đích nghiên cứu Phần I: Thông tin chung hộ gia đình Giới tính: Nữ Nam Độ tuổi: Từ 15 -25 tuổi Từ 26 đến 35 tuổi Từ 46 - 55 tuổi Trên 55 tuổi Trình độ văn hóa Chưa tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Trình độ chun mơn Chưa qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng, Đại học Thành phần dân tộc chủ hộ (đánh dấu x vào ô tương ứng): Mường Dao Thái Loại hộ (đánh dấu x vào ô tương ứng): Hộ nông - lâm thủy sản Hộ kiêm nghề Hộ phi nông nghiệp Hộ không thuộc loại (hưởng trợ cấp, cứu tế xã hội) Phần II: Nguồn lực điều kiện sinh hoạt hộ gia đình Diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp hộ sử dụng SXKD - DV Loại đất Tổng diện tích (m2) 1.1 Đất nông nghiệp - Đất trồng lâu năm Cây ăn - Đất trồng hàng năm: Lúa Ngô Rau Lạc Màu 1.2 Đất lâm nghiệp - Đất có rừng - Đất trống 1.3 Đất thủy sản - Đất ao, hồ 1.4 Đất phi nông nghiệp Rừng gia đình, rừng cộng đồng a Rừng gia đình Rừng tự nhiên (ha) Rừng thối hóa (ha) Rừng trồng (ha) b Rừng cộng đồng Nguồn nước a.Gia đình sử dụng nguồn nước cho tưới tiêu? Ao GĐ Sông suối Nước mưa Khác b.Vận chuyển nước tưới tiêu? Máy bơm Bằng sức người Dùng ống nước Hệ thống tưới tiêu Nhà cửa - Tổng diện tích đất hộ gia đình m2 - Tổng diện tích nhà ( gồm nhà cơng trình phụ) m2 4.1 Nhà Hình thức sở hữu đất nhà (đánh dấu x vào ô tương ứng) Sở hữu gia đình Ở nhờ Nhà thuê Loại nhà (đánh dấu x vào ô tương ứng) Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố/nhà sàn loại tốt Nhà tạm Khác:……………………………………… Nguồn nước sinh hoạt hộ? Nước máy Nước giếng Nước sông, suối, ao Nước mưa (4) - Loại nhà vệ sinh hộ dang sử dụng? Nhà vệ sinh tự hoại Nhà vệ sinh bán tự hoại Hố xí thơ sơ Khơng có nhà vệ sinh Hộ có dùng điện cho sinh hoạt khơng? Có Khơng 4.2 Chuồng trại (đánh dấu x vào tương ứng) Chuồng kiên cố Chuồng tạm Khác:……… Gia đình ơng bà có loại tài sản nào? Loại tài sản Máy thu thanh, Radio Tivi Đầu VCD Tủ lạnh Quạt điện Xe đạp Xe Máy Điện thoại Khác Số lượng Giá trị ước tính (triệu đồng) Loại tài sản Số lượng Giá trị ước tính (triệu đồng) Máy móc - Máy cày, bừa - Máy tuốt lúa - Máy bơm nước, Máy phát điện - Bình phun thuốc trừ sâu Cơng cụ - Xe bị/xe cải tiến - Xe cơng nơng - Máy móc khác Nguồn gia súc Trâu/bị/ ngựa Lợn Gia cầm Khác Phần III: Tính thu nhập chi tiêu hộ gia đình Thu hộ năm 2020 Nguồn thu 1.1 Thu từ trồng trọt 1.2 Thu từ chăn ni Lợn Trâu, bị, ngựa Gia súc khác (Dê, cừu, thỏ ) Gia cầm 1.3 Thu từ lâm nghiệp - Thu từ bán sản phẩm (cây lấy gỗ, lấy dầu, tre, nứa - Thu từ cơng trồng rừng, quản lý bảo vệ, chăm sócrừng, ươm loại giống lâm nghiệp, thu sản phẩm thu nhặt từ rừng (măng, nấm ) Sản phẩm ĐVT Số Giá trị lượng (triệu đồng) Ha Con Con Con Con Con 1.4 Thu từ thủy sản (cá, tôm, thủy sản khác) Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt thủy sản 1.5 Các ngành nghề: Sản xuát kinh doanh phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, chế biến sản phẩm nôngnghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 1.6 Thu hoạt động dịch vụ: Dịch vụ cày sới, làm đất, dịch vụ tưới tiêu, phòng trờ sâu bệnh, tuốt lúa, sơ chế sản phẩm, cắt tóc, may đo, sửa xe Tổng thu (A) Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh hộ Ước tính tổng chi phí (triệu đồng) Các khoản chi Tổng chi phí (trđ) Chi cho trồng trọt Chi cho chăn nuôi Chi cho sản xuất lâm nghiệp Chi cho nuôi trồng thủy sản Các Loại Chi khác liên quan đến hoạt động SXKD Tổng cộng (B): Thu nhập năm: * Tổng thu nhập hộ gia đình (C) = Tổng cộng (A) - Tổng cộng (B) = trđ * Thu nhập bình quân/người/tháng(D) = Tổng thu nhập hộ gia đình(C)/tổng nhân khẩu/12tháng = trđ Phần IV Những thơng tin khác hộ gia đình Gia đình ơng/bà có tham gia khoá bồi dưỡng, tập huấn địa phương khơng? Rất tích cực tham gia Ít tham gia Khơng thích tham gia Chưa tham gia 10 Đơn vị tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ nghề nghiệp cho gia đình ơng/bà? Ủy ban nhân dân xã/huyện Hội nông dân Hội phụ nữ Đồn niên Khuyến nơng Khác:………………………… 11 Ơng/bà đánh giá hiệu khoá tập huấn, bồi dưỡng nào? Các khóa học khơng hữu ích Tốn Tổ chức q xa khó lại Hữu ích 12 Hộ gia đình có vay vốn ngân hàng khơng? Có Khơng Nếu có, hộ vay ngân hàng để: Tiêu dùng Sản xuất Nếu không, lý sao? Khơng có nhu cầu Khơng có phương án kinh doanh Khơng có tài sản chấp Khác 13 Gia đình ông/bà vay vốn ngân hàng phương thức nào? Thế chấp tài sản Nhờ người vay hộ Thông qua bảo lãnh tổ chức đoàn thể Khác:…………………… 14 Nếu gia đình ơng/bà khơng vay vốn ngân hàng, lý thường gì? Khơng có tài sản chấp Thiếu phương án kinh doanh Khác:………………………………………………… 15 Tiếp cận dịch vụ xã hội ông/bà (đánh dấu x) Đầy đủ Thông tin văn hóa Trường học Trạm y tế Chợ Khó khăn Khơng ý kiến 16 Sự hỗ trợ quyền địa phương Số hộ hỗ trợ Loại hỗ trợ Số hộ khơng hỗ trợ Thơng tin sách Thơng tin sản xuất Thơng tin văn hóa, đời sống Thông tin thị trường Thông tin khuyến nông 17 Sự hỗ trợ tổ chức đoàn thể địa phương ( Tích x vào tương ứng) Loại hỗ trợ Kỹ thuật sản xuất Vốn/vay vốn Dạy nghề Tiếp cận thị trường Hỗ trợ khác Được hỗ trợ Không hỗ trợ 18 Hỗ trợ quyền Khuyến nông xã Loại hỗ trợ Được hỗ trợ Không hỗ trợ Thơng tin sách Thơng tin sản xuất Thơng tin văn hóa, đời sống Thơng tin thị trường Thơng tin khuyến nơng 19 Những khó khăn hộ gia đình gì?(nêu tối đa khó khăn theothứ tự quan trọng, với khó khăn quan trọng 1) Khó khăn Thiếu đất sản xuất Thiếu vốn sản xuất Thiếu thông tin kiến thức làm ăn Rủi ro thiên tai khác Xếp thứ tự 20 Thực trạng nguồn nước sản xuất sử dụng Nguồn nước sinh hoạt Khó khăn Ý kiến Thiếu nước thường xuyên Thiếu nước vài thời điểm Nguồn nước không vệ sinh Nguồn nước xa Khó khăn khác Tổng Nguồn nước sản xuất Khó khăn Ý kiến Thiếu nước thường xuyên Thiếu nước vài thời điểm Chi phí tưới nước cao Tổng 21 Để cải thiện đời sống gia đình cần trợ giúp gì? (nêu tối đa khó khăn theo thứ tự quan trọng, với khó khăn quan trọng 1) Nhu cầu hỗ trợ hộ gia đình Vay vốn ưu đãi Đào tạo ngề giới thiệu việc làm Tập huấn kiến thức kinh nghiệm làm ăn Hỗ trợ nhà ( Xây mới, sửa chữa nhà ở) Cấp đất Hỗ trợ tạo việc làm địa phương Xếp thứ tự 22 Mối quan hệ xã hội Đánh giá mối quan hệ hàng xóm nơi ơng/bà sinh sống Quan hệ Quan hệ với láng giềng Rất tốt Bình thường Thờ Khơng ý kiến Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà!