Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ THU HÀ Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Vũ Thị Lan Anh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng tập trung nghiên cứu luận văn nghiêm túc, đến tơi hồn thành luận văn để bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Có kết này, trước hết cho phép gửi lời cám ơn đến tập thể thầy giáo, cô giáo truyền đạt tri thức quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn cô giáo PGS.TS Trần Thị Thu Hà hướng dẫn, tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quan, phòng ban huyện Đà Bắc, Mai Châu, Cao phong, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu tài liệu thông tin liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn như; Chi cục Thống kê, Hạt kiểm lâm các, UBND xã, thị trấn, Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Hịa Bình qũy Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hịa Bình Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên anh chị em bè bạn đồng nghiệp Mặc dù thân tác giả nghiên cứu luận văn cố gắng nhiều, song không tránh khỏi thiếu sót, tác giả thực mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo đồng nghiệp để luận văn hoà thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Lan Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác truyền thơng sách chi trả DVMTR 1.1.1 Tổng quan công tác truyền thông 1.1.2 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 12 1.1.3 Sự cần thiết truyền thơng thực thi sách chi trả DVMTR 17 1.1.4 Nội dung công tác truyền thông sách chi trả DVMTR 18 1.1.5 Tiêu chí đánh giá kết hiệu công tác truyền thơng sách chi trả DVMTR 20 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác truyền thơng sách chi trả DVMTR 22 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác truyền thông sách chi trả DVMTR 25 1.2.1 Tổng quan sách chi trả DVMTR Việt Nam 25 1.2.2 Kinh nghiệm công tác truyền thông sách chi trả DVMTR 27 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hồ Bình 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm tỉnh Hịa Bình 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 35 iv 2.2 Giới thiệu Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hồ Bình 38 2.2.1 Thành lập công tác tổ chức 38 2.2.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức quỹ 39 2.2.3 Vận hành Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng 41 2.3.Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp chọn điểm khảo sát 42 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 42 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 44 2.3.4 Hệ thống tiêu sử dụng luận văn 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Thực trạng sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Hịa Bình 46 3.2 Kết thực công tác truyền thông chi trả DVMTR tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018 - 2020 48 3.2.1 Các hoạt động truyền thông 48 3.2.2 Các sản phẩm truyền thông 52 3.3 Đánh giá hiệu hoạt động truyền thông giai đoạn 2018 - 2020 54 3.3.1 Tác động đến nhận thức nhóm đối tượng 55 3.3.2 Tác động đến thái độ nhóm đối tượng 58 3.3.3 Tác động đến hành vi nhóm đối tượng 59 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu cơng tác truyền thơng sách chi trả DVMTR 64 3.4.1 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường vĩ mô 64 3.4.2 Nhóm yếu tố thuộc Quỹ BV&PTR tỉnh Hồ Bình 67 3.4.3 Nhóm yếu tố thuộc đối tượng thụ hưởng sách 71 3.5 Đánh giá chung hoạt động truyền thông Quỹ BV&PTR Hồ Bình 75 3.5.1 Những kết đạt 75 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 78 v 3.6 Đánh giá ưa thích phương tiện hoạt động truyền thơng nhóm đối tượng 79 3.7 Đề xuất chiến lược hoạt động truyền thông hiệu phù hợp sách chi trả DVMTR 83 3.7.1 Đề xuất chiến lược hoạt động truyền thông 83 3.7.2 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác truyền thông 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVR: Bảo vệ rừng BV&PTR: Bảo vệ phát triển rừng BQL: Ban quản lý BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CĐDC: Cộng đồng dân cư DVMTR: Dịch vụ môi trường rừng PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng TW: Trung ương KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên PES: Chi trả dịch vụ hệ sinh thái NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thơn TTCS: Thực thi sách LV TĐ: Lưu vực thủy điện vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh dân số thành phần dân tộc tỉnh Hịa Bình với nước vùng Tây Bắc năm 2020 36 Bảng 3.1 Nguồn cung cấp thơng tin sách chi trả DVMTR 49 Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá hoạt động truyền thông chi trả DVMTR 49 Bảng 3.3 Kết hoạt động tuyên truyền đào tạo, tập huấn chi trả DVMTR 53 Bảng 3.4 Thay đổi nhận thức người dân lợi ích rừng (N=140) 56 Bảng 3.5 Nhận thức nhóm đối tượng chi trả DVMTR 57 Bảng 3.6 Đánh giá ý thức bảo vệ rừng nhóm đối tượng 58 Bảng 3.7 Thay đổi số lần bảo vệ rừng từ tham gia sách 59 Bảng 3.8 Tình hình vi phạm lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 60 Bảng 3.9 Kết công tác quản lý bảo vệ rừng 61 Bảng 3.10 Phân bổ kinh phí cho hoạt động giai đoạn 2018-2020 68 Bảng 3.11 Đặc điểm HGĐ khảo sát 72 Bảng 3.12 Đánh giá thu nhập từ rừng hộ 74 Bảng 3.13 Sự ưa thích phương tiện truyền thơng 80 Bảng 3.14 Đánh giá phương tiện truyền thông hiệu đối tượng HGĐ - cá nhân (N=140) 81 Bảng 3.15 Nhu cầu đáp ứng công tác truyền thông đối tượng HGĐ cá nhân (N=140) 82 Bảng 3.16 Chiến lược hoạt động truyền thông đề xuất 84 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình 33 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Qũy BV&PTR tỉnh Hịa Bình 40 Biểu đồ 3.1 Người thực công tác truyền thông 51 Biểu đồ 3.2 Số chủ rừng tham gia bảo vệ rừng 63 Biểu đồ 3.3 Các nguồn tiền khác hỗ trợ công tác truyền thông 69 Biểu đồ 3.4 Đánh giá lực truyền thông cán Qũy 71 Biểu đồ 3.5 Hoạt động sản xuất HGĐ 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nhận thức sâu sắc vai trò hệ sinh thái rừng đóng góp to lớn lợi ích người, quốc gia Nhiều quốc qua giới bắt đầu quan tâm đến sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) hay dịch vụ hệ sinh thái nhằm tạo hội cho người dân tăng thu nhập tăng lựa chọn cho sinh kế bền vững cho người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng; đồng thời thơng qua việc chi trả DVMTR cịn đảm bảo tính toán đầy đủ giá trị to lớn rừng đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế thể việc bảo đảm nguồn nước, tích trữ carbon, giảm khí thải nhà kính, bảo vệ đất, cung cấp vẻ đẹp cảnh quan giảm thiểu tác hại thiên tai hạn hán lũ lụt Chính sách chi trả DVMTR thực thí điểm Việt Nam thông qua Quyết định số 380/QĐ - TTg ngày 10/04/2008 Thủ tướng Chính phủ Sau gần năm thực thí điểm, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ - CP ngày 24/09/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng có hiệu lực nước từ ngày 1/1/2011 Tính đến hết năm 2019, tổng số tiền DVMTR thu 13.957,62 tỷ đồng, nguồn tiền giúp bảo vệ 6,3 triệu rừng (chiếm 43% tổng diện tích đất có rừng) nước Tiền DVMTR giúp 450.108 hộ đồng bào dân tộc thiểu số gia tăng thu nhập, góp phần cải thiện sinh kế (Quỹ BV&PTR Việt Nam, 2020) Tuy nhiên, thực chi trả DVMTR theo chế ủy thác, người cung cấp DVMTR không trực tiếp trao đổi, thỏa thuận với người sử dụng DVMTR (người dùng điện, người dùng nước khách du lịch), người sử dụng dịch vụ trả tiền cho nhà máy thủy điện, nhà máy nước, công ty du lịch công ty chuyển tiền qua quan trung gian Quỹ BV&PTR chi trả cho chủ rừng, giá dịch vụ Nhà nước quy định Vậy nên, trình thực thi sách xuất thực trạng người trả cho DVMTR khơng biết sử dụng trả tiền cho dịch vụ; công 91 tộc thiểu số khơng có tương tác Vì vậy, cần phải thay đổi cách làm để nâng cao hiệu truyền thơng Từ năm 2021, Quỹ BV&PTR tỉnh Hồ Bình áp dụng hình thức tun truyền mang tính tương tác cao để nâng cao hiệu truyền thông Nội dung tuyên truyền thể thông qua hình thức hỏi - đáp câu hỏi trắc nghiệm: Người dân trả lời câu hỏi đưa phần quà đem Buổi sinh hoạt khơng cịn mang khơng khí gị bó hội nghị Câu hỏi trắc nghiệm cớ để tuyên truyền viên diễn giải thông điệp cần chuyển tải đến cộng đồng việc người dân trả lời hay sai không bị ảnh hưởng nhiều Nếu trả lời họ có hội tiếp tục chia sẻ thơng tin họ biết cho cộng đồng Cịn trả lời sai tuyên truyền viên giúp diễn giải lại cho cộng đồng hiểu Điều quan trọng hoạt động tuyên truyền diễn không khí vui tươi thu hút người nghe 92 KẾT LUẬN Việc thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng từ Trung ương đến địa phương thành cơng lớn q trình tái cấu ngành lâm nghiệp, huy động hiệu quả, bền vững nguồn lực xã hội cho công tác quản lý, bảo vệ rừng, góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước đầu tư cho ngành lâm nghiệp, giúp nâng cao trách nhiệm xã hội tài nguyên rừng, nâng cao lực sử dụng hiệu tài nguyên rừng, tạo an sinh xã hội vùng sâu vùng xa Trên sở ý kiến góp ý đại biểu nâng cao giá trị kinh tế từ rừng, góp phần thực thành cơng Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thực cơng tác truyền thơng sách chi trả DVMTR nội dung quan trọng công tác quản lý phát triển rừng nước ta nói chung, tỉnh Hịa Bình nói riêng Kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu cơng tác truyền thơng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hồ Bình” thể sau: Nghiên cứu tổng quan làm rõ khái niệm liên quan đến cơng tác truyền thơng, sách chi trả DVMTR, đặc điểm vai trị cơng tác truyền thông, cần thiết công tác truyền thông chi trả DVMTR Cơ sở thực tiễn sách chi trả DVMT Việt Nam, phân tích kinh nghiệm số địa phương để rút học cho cơng tác truyền thơng sách chi trả DVMTR Hịa Bình Sau năm tổ chức hoạt động truyền thơng sách chi trả DVMTR, Quỹ BV&PTR tỉnh Hịa Bình thực phát huy vai trò quan trọng địa tin cậy việc huy động nguồn tài mới, ổn định, bền vững cho bảo vệ phát triển rừng, góp phần gia tăng đóng góp ngành lâm nghiệp kinh tế quốc dân, giúp cải thiện sinh kế, ổn định đời sống người làm nghề rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc người vùng miền nói Giai đoạn 2018 - 2020 Quỹ phối hợp với hạt Kiểm lâm, UBND xã tiến hành bước tuyên truyền, tổ chức buổi vận 93 động, đàm phán, thỏa thuận tổ chức hội nghị, khóa tập huấn, phát hành tờ rơi, biển báo, áp phích; sản xuất tin, số tay tuyên truyền, lịch treo tường, phát thơn xóm, Đài phát truyền hình Luận văn đánh giá hiệu công tác truyền thông sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Hịa Bình cụ thể 20 xã địa bàn huyện Mai Châu, Đà Bắc, Cao Phong với cách tiếp cận thực công tác truyền thông sách chi trả DVMTR theo hai đối tượng HGĐ - cá nhân cán UBND, kiểm lâm Qua xác định sách chi trả DVMTR đă tác động lên nhiều lĩnh vực, nhiên qua nghiên cứu chúng có hiệu tác động lĩnh vực là: i) Tác động lên nhận thức cộng đồng quản lý tài nguyên rừng, giá trị môi trường rừng, ii) Tác động lên thái độ sách chi trả DVMTR, iii) Tác động lên hành động cộng đồng, người dân việc bảo vệ phát triển rừng Từ đề xuất chiến lược hoạt động truyền thông phù hợp hiệu giải pháp nâng cao hiệu thực công tác truyền thông sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Hịa Bình năm tới Tuy nhiên thể loại nghiên cứu mới, chi trả DVMTR sách mới, lại có tính đặc thù nên cần tiếp tục nghiên cứu, đút rút kinh nghiệm để bổ sung hồn thiện cơng tác truyền thơng sách chi trả DVMTR đến người dân cách thuận lợi phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, đánh giá phương thức truyền thơng sách chi trả DVMTR nhằm phù hợp với phong tục, tập quán đồng bào miền núi Tiếp tục nghiên cứu tác động cơng tác truyền thơng sách chi trả DVMTR mặt nhận thức, thái độ, hành động, góp phần xây dựng chiến lược hoạt động truyền thơng lâu dài cho việc thực sách phát huy tính hiệu tiếp tục hồn thiện hệ thống tuyên truyền sách chi trả DVMTR Những thành tựu góp phần vào việc triển thực cơng tác truyền thơng sách chi trả DVMTR Việt Nam năm tới./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017) Báo cáo sơ kết năm tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ phát triển rừng (2008 - 2016) năm thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (2011 - 2016) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018) Báo cáo tổng kết năm tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ phát triển rừng (2008 - 2018) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019a) Báo cáo nghiên cứu đề xuất chi trả dịch vụ môi trường rừng đối dịch vụ hấp thụ bon rừng (C - PFES) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019) Quyết định thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng dịch vụ hấp thụ lưu giữ - bon rừng Bản dự thảo ngày 9/7/2019 Cục Thống kê Hịa Bình (2019) Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình năm 2018 NXB Thống kê Chính phủ (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ (2016) Nghị định 147/2016/NĐ-CP ngày 2/11/2016 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ (2018) Nghị định 156/2018/ NĐ-CP ngày 16/11/2018 Quy định chi tiết thi hành số điều luật Lâm nghiệp Cục Thống kê Hịa Bình (2018) Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình năm 2017 NXB Thống kê 10 Nguyễn Việt Dũng & Nguyễn Hải Vân (2015) Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tác động đến hệ thống quản trị lâm nghiệp địa phương http://nature.org.vn/vn/wpcontent/uploads/2016/01/051216_PFESPolicywe b.pdf ngày 24/6/2016 95 11 Hoàng Minh Hà, Katherine Warner, Vũ Tấn Phương, Beria Leimona, Đặng Thúy Nga, Bernard O' Callaghan, Meine Van Noordwijk, Richard McNally & Phạm Thu Thủy (2008) Chi trả dịch vụ môi trường kinh nghiệm học Việt Nam NXB Thơng tấn, thành phố Hồ Chí Minh 12 Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng tỉnh Hòa Bình (2018), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2018 kế hoạch hoạt động năm 2019 13 Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng tỉnh Hịa Bình (2020), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2019 kế hoạch hoạt động năm 2020 14 Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng tỉnh Hịa Bình (2020), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2020 kế hoạch hoạt động năm 2021 15 Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng tỉnh Hịa Bình (2020), Báo cáo kết thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2011-2020 16 Lê Thùy (2016) Thực tốt sách chi trả dịch vụ môi trường rừng-cơ sở cho phát triển lâm nghiệp bền vững Truy cập từ http://www.hoabinh.Gov.vn/web/guest/59/vcmsviewcontent/NlQw/2314/231 4/9308,ngày10/7/20 17 Nguyễn Chí Thành & Pamela McElwee (2014) Báo cáo đánh giá thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014, Dự án Rừng đồng 18 Nguyễn Minh Tiến (2006) Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội Tạp chí Khoa học Xã hội 09(2006): 66 - 77 19 Nguyễn Chí Thành, Ngơ Anh Tuấn & Nguyễn Tuấn Phú (2015) Báo cáo đánh giá, đề xuất nội dung cần điều chính, bổ sung Nghị định số 99/2010/NĐ - CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả DVMTR 20 Nguyễn Phúc Thọ & Trần Quang Bảo (2017) Xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng cho lưu vực thủy điện Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp PTNT 96 21 http://www.tapchikhoahocnongnghiep.vn/vi/news/CacsoTapchithuongky/T apchiNong-nghiep-va-Phat-trien-nong-thonso15-2017-135 ngày 3/3/2020 22 Nguyễn Thị Thiêm (2020) Nghiên cứu thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc Luận án tiến sỹ Kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 23 Phạm Thu Thủy, Bùi Thị Minh Nguyệt, Phạm Hồng Lượng, Nguyễn Văn Diễn, Đào Thị Linh Chi & Hồng Tuấn Long (2018) Vai trị chi trả dịch vụ mơi trường rừng hỗ trợ tài cho ngành lâm nghiệp Việt Nam http://www.Cifor.org/publications/pdffiles/infobrief/6997info- brief.pdf, ngày 22/7/2020 24 Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng & Nguyễn Đình Tiến (2013) Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam: Từ 155 sách đến thực tiễn Báo cáo chuyên đề 98, Tổ chức nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế 25 Phạm Thu Thủy, Đào Thị Linh Chi, Hoàng Tuấn Long, Nguyễn Đình Tiến, Lê Mạnh Thắng, Nơng Hồng Hạnh & Đặng Thúy Nga (2018) Tác động chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Sơn La, Việt Nam Nghiên cứu chuyên đề 188 Bogor, Indonesia: CIFOR 26 UUBND tỉnh Hịa Bình (2020), Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hòa Bình 27 Nguyễn Hải Vân (2016) Rừng Việt Nam có chủ thực sự? Cải cách cần thiết sở hữu hưởng lợi rừng tự nhiên Bản tin Chính sách Tài ngun - Mơi trường - Phát triển bền vững 23(III): - 12 PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN Giới thiệu: Đây khảo sát thực khuôn khổ đề tài “Đánh giá hiệu cơng tác truyền thơng sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình” Chúng tơi xin cam kết thơng tin thu thập khảo sát đảm bảo bí mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác hỗ trợ quý vị Chân thành cảm ơn! I/ THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên:………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc:……………………… Số người hộ:…………………Trong số lao động chính: ……………… Độ tuổi: a Từ 21 đến 30 tuổi: b.Từ 31 đến 40 tuổi: c Từ 41 đến 50 tuổi: d.Trên 50 tuổi: Trình độ học vấn a.Tiểu học b.Trung học sở c.Trung học phổ thông d.Trung cấp/Cao đẳng e Đại học g Không biết chữ Xếp loại kinh tế hộ: - Giàu/khá: - Trung bình: - Nghèo: - Cận nghèo II HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ SẢN XUẤT CỦA HỘ Nguồn thu nhập hộ từ hoạt động: a Trồng trọt: b Chăn nuôi: c Trồng rừng: d Bảo vệ rừng: e Thu nhập ngồi NN: g Khác (nói rõ):………………………… 10 Các hoạt động trồng bảo vệ rừng: a Trồng rừng: b Bảo vệ rừng: Diện tích: ………………………… (ha) Diện tích: ………………….……….(ha) +Diện tích đượcgiao: …………… (ha)Năm đượcgiao:…………………………… + Diện tích nhận khốn:…………….(ha) Của tổ chức nào………………………… + Diện tích bảo vệ chung với cộng đồng ……………………………………….(ha) 11 Ước tính thu nhập/tháng/hộ:……………………………………(đồng/tháng/hộ) 12 Chi trả dịch vụ môi trường rừng: - Diện tích nhận chi trả…………………………………………… (ha) - Số tiền nhận chi trả theo năm (đồng/năm): Năm 2018:………………………………… Năm2019:………………………………; Năm 2020………………………………… III CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR 13 Ơng/bà lần biết đến sách chi trả DVMTR vào năm nào:…… 14 Lần biết sách chi trả DVMTR từ nguồn cung cấp thông tin: a.Cán thôn/bản: b.Cán Quỹ BV&PTR: c Nghe đài/xem TV: d Đọc báo (báo in, mạng): e Con/cháu: g Hàng xóm/họ hàng: h Nguồn khác (nói rõ):…………………………………………………………… 15 Ơng/bà tham gia hoạt động để hiểu biết sách chi trả DVMTR? a Họp thơn/bản: b Hội thảo/tập huấn: c Phát tờ rơi: d Banner trời bản: e Hội nghị tuyên truyền f Hoạt động khác( nói rõ)………… 16 Theo ơng/bà số hoạt động đây, hoạt động phù hợp có tác dụng tốt với ơng/bà thành viên khác gia đình? a Họp thơn/bản: c Hội thảo/tập huấn: b Phát tờ rơi: d Banner trời bản: e Hội nghị tuyên truyền: f Hoạt động khác (nói rõ):…………………………………………………………… 17 Theo ơng/bà số hoạt động đây, hoạt động không phù hợp tác dụng với ơng/bà thành viên khác gia đình? a Họp thơn/bản: b Hội thảo/tập huấn: c Phát tờ rơi: d Banner trời bản: e Hội nghị tuyên truyền: f Hoạt động khác (nói rõ):…………………………………………………………… 18 Những nội dung tuyên truyền sách chi trả DVMTR Quỹ Bảo vệ PTR? a Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất đời sống b Lợi ích rừng BĐKH phòng tránh thiên tai c Công tác tuần tra, bảo vệ rừng d Nghĩa vụ quyền lợi hộ dân tham gia e Việc quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR g Nội dung khác (nói rõ):…………………………………………………………… 19 Theo ơng/bà, người thực công tác tuyên truyền tốt là: a Cán Quỹ BV&PTR b Cán kiểm lâm c Cán khuyến nông d Cán xã/thôn e Khác (nói rõ):………………………………………………………………… Lýdo: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 20 Trong thời gian tới gia đình có mong muốn tiếp nhận thơng tin sách chi trả DVMTR hay khơng? a Có b Khơng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR ĐẾN NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 21.Theo ơng/bà Chính phủ lại thực sách chi trả DVMTR (có thể nhiều lựa chọn)? a Để bảo vệ rừng tốt b.Tăng thu nhập cho người dân trồng bảo vệ rừng c Giúp giảm nhẹ biến đổi khí hậu thiên tai d Tăng thêm nguồn thu cho hoạt động bảo vệ rừng e.Lý khác (nói rõ):……………………………………………………………… 22 Theo ơng/bà việc giữ rừng xanh tốt có lợi ích (có thể nhiều lựa chọn)? a.Thơn có đủ nước cho sinh hoạt sản xuất b Nước dùng cho sinh hoạt c Ít bị đất canh tác nơi đất dốc d Năng suất trồng (ngô, lúa…) cao e Cảnh quan làng thơn đẹp g Ít bị sạt lở đất /lũ quét h.Khác (nói rõ):……………………………………………………………………… 23 Ông/bà có muốn tiếp tục tham gia bảo vệ rừng để nhận chi trả tiền DVMTR hay không? a Có, lý do: b Không, lý do: 24 Theo ông/bà đánh giá, so với trước (khi thực sách chi trả DVMTR) người dân thôn/bản có thay đổi thái độ bảo vệ rừng? a Tích cực bảo vệ rừng so với trước b Thay đổi không rõ ràng so với trước c Khơng khác so với trước 25 Sau nhận tiền DVMTR gia đình ơng/bà có dành nhiều thời gian cơng sức cho hoạt động bảo vệ, phát triển rừng nào? a Tăng thời gian tuần tra, bảo vệ rừng b Tăng thêm người tuần tra, bảo vệ rừng c Cùng với hàng xóm thơn/bản bảo vệ rừng 26 Theo đánh giá ông/bà, diện tích rừng gia đình thay đổi so với trước nhận chi trả DVMTR? a Tốt (ít bị cháy rừng hơn) b Khơng thay đổi rõ rệt c Khơng có thay đổi (vẫn trước) V SỞ THÍCH VỀ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG 27 Ông/bà thường xem tin tức giải trí phương tiện nghe nhìn (có thể nhiều lựa chọn)? a Truyền hình trung ương (VTV) b Đài PT&TH Hồ Bình c Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) d Các mạng xã hội (Facebook, Youtube…) e Khác (nói rõ): …………………………………………………… 27 Trong số chương trình đây, chương trình truyền hình ơng/bà theo dõi thường xun nhiều nhất? a Chương trình thời sự/tin tức b Chương trình phim truyện c Chương trình Khuyến nơng lâm d Chương trình Xây dựng nơng thơn e Chương trình giải trí g Khác (nói rõ):…………………………………………………………………… 28 Ơng/bà muốn tìm hiểu tin tức/thơng tin sách chi trả DVMTR từ nguồn nào? a Cán Quỹ b CB Kiểm lâm d Hàng xóm e Cán thơn/xã c Con cháu h Khác (nói rõ):…………………………………………………………………… 29 Theo ơng/bà địa điểm tổ chức hoạt động truyền thơng sách Chi trả dịch vụ MTR phù hợp hiệu nhất? a Tại thôn bản/nhà sinh hoạt cộng đồng b Tại Trụ sở UBND xã, phường, thị trấn c Trường học d Hạt/trạm Kiểm lâm e.Khác(nêu rõ):……………………………………………………………………… 30 Theo ơng/bà, thời điểm năm thích hợp cho hoạt động truyền thông tập trung (hội thảo, tập huấn, họp dân, hội nghị tuyên truyền) a Khoảng thời gian đầu năm b Khoảng thời gian cuối năm c Vào thời gian nông nhàn d Thời gian đề xuất:……………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác quý vị! Phụ lục 02: PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ Giới thiệu: Phiếu khảo sát sử dụng cán BQL rừng đặc dụng, rừng phòng hộ khu BTNT, cán xã cán kiểm lâm đơn vị xã lựa chọn đánh giá khuôn khổ đề tài “Đánh giá hiệu cơng tác truyền thơng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình” Chúng tơi xin cam kết thơng tin thu thập khảo sát đảm bảo bí mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác hỗ trợ quý vị Chân thành cảm ơn! I/ THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:…………………………………………………………………… 3.Chức vụ/ vịtrí cơng tác: ………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…………6 Dân tộc:………… Trình độ học vấn: a Trung học phổ thông c Cao đẳng b Trung cấp/dạy nghề d Đại học e Sau đại học II CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MTR Ông/bà lần biết đến sách chi trả DVMTR vào năm nào:……………… Lần biết sách chi trả DVMTR từ nguồn cung cấp thông tin nào: a Quỹ BV&PTR b Cơ quan kiểm lâm: c Nghe đài/xem TV: d Đọc báo (báo in, mạng): Nguồn khác (nói rõ):………………………………………………………………………… 10 Ơng/bà tham gia hoạt động sau để hiểu biết sách Chi trả DVMTR? a Họp xã/huyện: b Hội thảo/tập huấn: c Phát tờ rơi: d Banner trời bản: e Hội nghị tuyên truyền: f Hoạt động khác (nói rõ):…………………………………………………………… 11 Tổng số lần tham gia hoạt động năm gần đây: a Họp xã/huyện:……………………………b Hội thảo/tập huấn:………………… c Phát tờ rơi:……………………………… d Hội nghị tuyên truyền:……………… f Hoạt động khác (nói rõ):…………………………………………………………… 12 Theo ơng/bà, số hoạt động đây, hoạt động phù hợp có tác dụng với thân việc tiếp nhận thơng tin sách chi trả DVMTR? a Họp xã/huyện: b Hội thảo/tập huấn: c Phát tờ rơi: d Banner trời bản: e Hội nghị tuyên truyền: 13 Theo ông/bà, số hoạt động đây, hoạt động không phù hợp có tác dụng với thân việc tiếp nhận thơng tin sách chi trả DVMTR? a Họp xã/huyện: b Hội thảo/tập huấn: c Phát tờ rơi: d Banner trời bản: e Hội nghị tuyên truyền: 14 Sau nâng cao nhận thức hiểu biết sách chi tra DVMTR, ơng/bà có tham gia vào hoạt động tuyên truyền sách với người dân cộng đồng khơng? Có Khơng 15 Theo đánh giá ông/bà, người dân cộng đồng địa phương có hiểu biết sách chi trả DVMTR sau tham gia vào hoạt động truyền thông? a Tốt b Không thay đổi 16 Theo đánh giá ông/bà, người dân cộng đồng địa phương có thay đổi tích cực hành động hoạt động bảo vệ phát triển rừng khơng? a Tích cực b Khơng thay đổi 17 Theo ông/bà, để nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng sách chi trả DVMTR, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hồ Bình cần tập trung vào hoạt động nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác quý vị!