Phát triển cây rau sắng chùa hương trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội

103 0 0
Phát triển cây rau sắng chùa hương trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ANH KHOA PHÁT TRIỂN CÂY RAU SẮNG CHÙA HƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HẢI NINH Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Số liệu, kết thể luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa tổng hợp, công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Khoa ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hải Ninh trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Mỹ Đức, Phịng Kinh tế, Phịng Tài ngun Mơi trường, lãnh đạo xã: Hương Sơn, An Tiến, An Phú 120 hộ gia đình xã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn Lãnh đạo bạn đồng nghiệp tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Khoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………….…… …………………i LỜI CẢM ƠN……………………………………………….………….…….ii MỤC LỤC…………………………………………….………….………… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trị phát triển nơng nghiệp 1.1.3 Nội dung phát triển nông nghiệp 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển rau sắng 24 1.2.1 Đặc điểm rau sắng Chùa Hương địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 24 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 29 1.2.3 Bài học rút cho huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 31 1.2.4 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 37 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến phát triển rau sắng 42 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………… ……………… 43 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 43 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 44 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 45 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Thực trạng phát triển rau sắng Chùa Hương địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 49 3.1.1 Mở rộng quy mơ diện tích, nâng cao suất sản lượng 49 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rau sắn Chùa Hương địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 67 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên 67 3.3 Đánh giá chung phát triển rau sắng Chùa Hương địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 73 3.3.1 Kết đạt 73 3.3.2 Hạn chế, tồn 75 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 77 3.4 Giải pháp phát triển rau sắng Chùa Hương địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 79 3.4.1 Định hướng phát triển rau sắng Chùa Hương huyện Mỹ Đức 79 3.4.2 Một số giải pháp phát triển rau sắng Chùa Hương địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 80 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ, từ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý BVTV Bảo vệ thực vật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐ Hợp đồng HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân 10 SX Sản xuất 11 TNMT Tài nguyên môi trường 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần loài thực vật rừng 37 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất cấu sản xuất huyện Mỹ Đức 38 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng đất huyện Mỹ Đức năm 2021 40 Bảng 3.1 Diện tích, suất sản lượng rau sắng huyện Mỹ Đức 49 Bảng 3.2 Diện tích rau sắng xã nghiên cứu 51 Bảng 3.3 Sản lượng rau sắng xã nghiên cứu 51 Bảng 3.4 Tình hình tham gia liên kết ngang người sản xuất (n = 120) 55 Bảng 3.5 Tình hình tham gia liên kết dọc người sản xuất 57 Bảng 3.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm người dân 58 Bảng 3.7 Diện tích xã nghiên cứu nằm vùng quy hoạch sản xuất rau sắng huyện Mỹ Đức 60 Bảng 3.8 Đánh giá người dân q trình mở rộng quy mơ sản xuất60 Bảng 3.9 Thị trường tiêu thụ rau sắng huyện Mỹ Đức 61 Bảng 3.10 Chi phí đầu tư bình qn rau sắng tán rừng 63 Bảng 3.11 Thu nhập bình quân hộ cho rau sắng tán rừng 65 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế bình quân cho rau sắng tán rừng 66 Bảng 3.13 Đánh giá người dân yếu tố ảnh hưởng đất đến phát triển rau sắng 67 Bảng 3.14 Đánh giá người dân ảnh hưởng khí hậu đến phát triển rau sắng 68 Bảng 3.15 Đánh giá người dân ảnh hưởng nước đến phát triển rau sắng 69 Bảng 3.16 Đánh giá người dân ảnh hưởng sinh vật đến phát triển rau sắng 70 Bảng 3.17 Đặc điểm hộ trồng rau sắng huyện Mỹ Đức 71 Bảng 3.18 Đánh giá người dân việc áp dụng khoa học kỹ thuật đến phát triển rau sắng 72 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thân rau sắng 25 Hình 1.2 Lá rau sắng 26 Hình 1.3 Hoa rau sắng 26 Hình 1.4 Quả rau sắng 27 Hình 1.5 Cây rau sắng Chùa Hương 29 Hình 3.1 Bao bì sản phẩm chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm 59 Hình 3.2 Rau sắng bày bán điểm du lịch Chùa Hương 62 Hình 3.3 Áp dụng khoa học công nghệ phát triển rau sắng 73 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên di truyền thực vật sở sinh học để phát triển nông nghiệp kinh tế xã hội Sử dụng có hiệu tài nguyên di truyền thực vật coi vấn đề cấp thiết chiến lược phát triển nông nghiệp giải vấn đề lương thực, thực phẩm Bảo tồn khai thác nguồn gen thực vật sẵn có nước phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất chủ trương sách Đảng phủ Việt Nam, tất người xã hội quan tâm Nhiều lồi hoang dại có giá trị dinh dưỡng trồng trọt sử dụng đời sống nhiều tộc người Việt Nam từ lâu đời, đến chưa quan tâm tư liệu hóa đầy đủ nghiên cứu phát triển thương mại làm rau an toàn (Nguyễn Hữu Cường, 2010) Rau sắng lồi thực vật khơng nâng cao tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, mà cịn loại cung cấp nguồn rau ăn tốt cho người Ngọn non, lá, cụm, hoa non dùng để nấu canh, chín dùng để ăn Rau sắng có hàm lượng protit acid amin cao hẳn loại rau khác Trong 100g rau sắng có khoảng 6,5 – 8,2g protit, 0,23g lysin, 0,19g methionin, 0,08g tryptophan, 0,25g phenylanalin, 0,45g treonin, 0,22g valin, 0,26g leucin 0,23g isoleucin, 11,5 mg vitamin C, 0,6 mg caroten v.v (https://suckhoe.vn/) Ngoài giá trị mặt kinh tế, đặc sản, dược liệu, có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái Rau sắng mọc rải rác tán rừng vùng núi đá vơi, có phân bố tự nhiên khu vực nghiên cứu Cây Rau sắng không bị sâu bệnh hại hoàn toàn phát triển mơi trường tự nhiên, chưa có biện pháp tác động hóa học để tăng nâng suất (kể với Rau sắng trồng vườn nhà) Do vậy, Rau sắng đáp ứng tốt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Từ cho thấy, nhân giống, trồng với kỹ thuật địa áp dụng biện pháp canh tác tối thiểu loại rau đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm ngày gia tăng người tiêu dùng Đồng thời, Rau sắng có điều kiện thuận lợi để hướng đến thị trường cao cấp, đòi hỏi cao điều kiện an tồn thực phẩm Đến nay, có số chương trình, dự án hỗ trợ nhà nước để chuyển giao kỹ thuật gây trồng phát triển Rau sắng nhằm bảo tồn khai thác bền vững loài rau rừng đặc sản địa Tuy nhiên, Rau sắng, việc nhân giống phát triển điều kiện trồng trọt tự phát, bước đầu, chưa kết hợp khai thác kế thừa kinh nghiệm cổ truyền với kỹ thuật canh tác tiên tiến chưa huy động tốt tham gia cộng đồng việc bảo tồn phát triển [WHO- 1UCN-WWF (1993)] Danh tiếng giá trị dinh dưỡng Rau sắng lớn, thị trường hạn chế Cả Rau sắng thân leo thân gỗ tiêu thụ Chùa Hương (90%); sản lượng thu hái cịn ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường truyền thống (Phủ Lý; Kim Bảng; Chùa Hương) thị trường tiềm khác Hà Nội, Hải Phịng vấn đề đáp ứng lại hạn chế Người dân bán hàng khơng có phân loại chất lượng sản phẩm, bán theo kilogam chưa có bao bì nhãn mác Giá Rau sắng biến động lớn đầu vụ cuối vụ Tiềm tiêu thụ lớn, đặc biệt thị trường Hà Nội, sản phẩm chưa vươn tới Trước tình hình đó, để phát triển lồi q này, tơi thực đề tài: “Phát triển Rau sắng Chùa Hương địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” giúp thân có nhìn chi tiết lồi góp phần vào đảm bảo kế hoạch tái sinh gây trồng hợp lý để vừa bảo tồn vừa phát triển loài thu nhập cho người dân ổn định hơn, bền vững 81 Kiểm tra giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất phối hợp với quan quản lý nhà nước kiểm định chất lượng giống trước xuất vườn nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch Tổ chức thành lập hệ thống kiểm định, kiểm nghiệm giống từ tỉnh, huyện xuống sở, tiến hành quản lý theo chuổi hành trình từ nguồn giống, phương thức sản xuất giống đến khâu vận chuyển cung ứng giống phục vụ trồng rừng; có xác nhận cấp chứng giống, thực dán nhản mác kèm theo lý lịch nguồn gốc loại giống lưu thông thị trường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở sản xuất giống địa bàn, kiên thu hồi giấy phép sở không đủ điều kiện vườn gốc ghép, vườn nhân, hạ tầng kỹ thuật; có chế tài xử phạt đủ mạnh chủ vườn giống không tn thủ quy trình sản xuất giống; khơng chấp hành quy định hành nhà nước quản lý chất lượng giống trồng Ưu tiên áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống lâm nghiệp, coi bước đột phá quan trọng để nâng cao suất rừng trồng Các quan chuyên môn huyện cần nghiên cứu, cập nhật thơng tin loại giống có suất, chất lượng, hiệu cao phù hợp với nhu cầu thị trường; đề xuất trồng khảo nghiệm loại lập địa khác địa bàn huyện từ khuyến cáo nhân rộng MH cho thực trồng diện rộng Đối với sở sản xuất giống địa bàn phải đăng kí, gắn nhãn hiệu chịu trách nhiệm hoàn toàn chất lượng giống cửa sản xuất, bồi thường thiệt hại người trồng phát khơng giống Ngồi ra, phịng nông nghiệp huyện cần thường xuyên tổ chức kiểm tra đầu dòng vườn ươm đạt chuẩn nhằm đảm bảo giống đến tay chủ vườn phải đạt chất lượng tốt Nhân giống phương pháp nuôi cấy mô, chiết, ghép, giâm hom, khu vực nghiên cứu 82 3.4.2.2 Nâng cao lực sản xuất cho người lao động Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng có ý nghĩa định sản xuất kinh doanh Nâng cao lực cho hộ sản xuất rau sắng huyện Mỹ Đức điều kiện để phát triển sản xuất rau sắng địa bàn Có nguồn nhân lực chất lượng giúp cho việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ thâm canh phát triển rau sắng Để phát triển nguồn nhân lực cần nghiên cứu tổ chức thực số giải pháp sau: - Điều tra, khảo sát mặt trình độ, lực người dân huyện Mỹ Đức Từ đưa nhận định, kết luận lực, sở thích, yêu cầu thực tế người dân; tổng hợp thành nhóm hộ để xây dựng kế hoạch đào tạo tập huấn cho đối tượng - Thường xuyên cung cấp thơng tin thị trường, mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, tổ chức cho nông dân thăm quan học tập trao đổi kinh nghiệm địa phương - Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản phương pháp khuyến nông có tham gia chủ hộ sản xụất địa bàn - Các chương trình đạo tạo tập huấn chủ yếu gồm: Các khoá đào tạo quy trình sản xuất rau an tồn, chương trình chăm sóc, phòng trừ dịch hại tổng hợp; Kỹ thuật thu hoạch bảo quản sản phẩm rau trước sau thu hoạch; kỹ thuật chế biến nông sản cần đẩy mạnh triển khai nâng cao kỹ thuật canh tác cho bà địa bàn huyện - Đầu tư, hỗ trợ kinh phí mở lớp đào tạo chủ nhiệm HTX nơng nghiệp với ưu đãi học phí Nội dung học bao gồm: kiến thức kinh tế thị trường, kinh tế trang trại, cách lập quản lí dự án, kĩ khuyến nông nhằm giúp học viên có kiến thức cạnh tranh nơng sản, biết tính toán lời lỗ tiếp thị sản phẩm, 83 - Tơn vinh nhà nơng sáng tạo, trì hội chợ giống trồng, vật nuôi, giải pháp tạo nguồn khuyến nông từ nông dân có kinh nghiệm nhằm xây dựng phận cán khuyến nơng có chất lượng cao huyện Tăng cường hoạt động khuyến nông để chuyển giao kĩ thuật cho khoảng 90% lao động hộ nông nghiệp huyện; 3.4.2.3 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng - Vấn đề đất trồng có đất để khoanh ni vấn đề cấp bách địa phương nhu cầu trồng ngày tăng Cần có kế hoạch, quy hoạch lại vùng đất phù hợp với rau sắng để phát triển có hiệu - Tuyên truyền huy động hộ gia đình có đất tự trồng rau sắng để đáp ứng nhu cầu sử dụng phát triển kinh tế - Quy hoạch, xác định rõ đất đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng lâm nghiệp, đất trồng nguyên liệu, đất làm nhà ở,… Vùng quy hoạch trồng lâm nghiệp, trồng dược liệu, lâm sản ngồi gỗ… cần lập đồ quy hoạch cụ thể nhằm quản lý tốt diện tích trồng năm tránh chồng chéo với vùng quy hoạch khác - Nếu có điều kiện quan chuyên trách thực công tác giao đất cho đối tượng (cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng thôn địa phương) sử dụng đất lâu dài vào mục đích khoanh ni, trồng rau sắng tán rừng Đồng thời, hoàn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng nhận đất để họ có ý thức hướng dẫn người nhận đất sử dụng mục đích đề 3.4.2.4 Giải pháp tổ chức quản lý sản xuất - Tuyên truyền cho người dân hiểu giá trị kinh tế mà rau sắng mang lại Huy động, khuyến khích hộ sản xuất tham gia vào chuỗi sản phẩm địa phương để nâng cao giá trị hàng hóa - Xây dựng Hợp tác xã, Tổ Hợp tác để liên kết quản lý hoạt động sản xuất địa phương Tổ chức họp định kỳ để phổ biến chủ trương, 84 sách, hoạt động từ nắm tình hình hoạt động sản xuất hộ - Có Chương trình, dự án, sách hỗ trợ hộ xây dựng phát triển sản xuất mở rộng quy mơ sản xuất thơng qua sách cho vay vốn với lãi suất thấp 3.4.2.5 Giải pháp công nghệ - Tăng cường công tác hướng dẫn, áp dụng kỹ thuật trồng thâm canh, áp dụng tiêu chuẩn VietGAP để tăng giá trị sản phẩm; chăm sóc, bảo vệ để rau sắng sinh trưởng phát triển nhanh, hướng dẫn cách khai thác mang tính bền vững suất cao - Tập trung xây dựng mơ hình trình diễn cây, suất cao phù hợp với điều kiện, xây dựng vườn giống rau sắng, nâng cao nhận thức địa phương để chuyển giao công nghệ sản xuất cho người dân - Triển khai, tận dụng chương trình, dự án đầu tư cho cơng tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng 3.4.2.6 Giải pháp thị trường - Tìm đầu ổn định cho sản phẩm rau sắng địa phương - Cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin thị trường cho hộ sản xuất nhằm định hướng cho hộ nhu cầu rau sắng thị trường để đảm bảo quyền lợi cho hộ sản xuất rau sắng - Xây dựng thương hiệu cho rau sắng huyện Mỹ Đức từ nâng cao uy tín lòng người tiêu dùng - Liên kết, liên doanh với Cơng ty chun sản xuất đóng gói rau để nâng cao giá trị hàng hóa cho rau sắng 3.4.2.7 Giải pháp kỹ thuật khai thác bền vững Để đáp ứng nguồn sản phẩm thường xuyên mà trì vùng ngun liệu có hiệu cần có kỹ thuật khai thác mang tính bền vững: 85 - Cần có chế độ chăm sóc, bảo vệ phù hợp cho rau sắng: bón phân, làm cỏ… - Sau khai thác có chế độ phục hồi cách tích cực để rau sắng cho nhiều non vào vụ sau 3.4.2.8 Các giải pháp kinh tế, xã hội - Tuyên truyền người dân công tác xây dựng bảo vệ loài phát triển việc buổi họp thơn có tham gia cán BQL tham gia, nhằm phổ biến sâu rộng chất lượng lợi ích Rau sắng đem lại - Bảo vệ rừng bảo vệ lồi thực vật q nói chung Rau sắng nói riêng nên cần kết hợp với UBND huyện Hạt kiểm lâm ngăn chặn triệt để hộ canh tác nương rẫy - Thế mạnh khu vực điểm du lịch đông du khách đến năm nên cần mạnh dạn quảng bá loài khu vực Ngồi ra, ta đưa sản phẩm lên mạng diễn đàn để quảng cáo thương hiệu 86 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Mỹ Đức huyện nơng nghiệp, có nhiều lợi để phát triển rau sắng, nhân tố tự nhiên lợi quan trọng, thúc đẩy phát triển rau sắng huyện Nhờ vào nguồn thủy văn nước ngầm, đất đai, nhiều chất dinh dưỡng đa lượng, địa hình có khả tiêu nước tốt giúp trồng khơng bị bệnh rễ có khả sinh trưởng tốt, nguồn lao động dồi dào, Hiện nay, huyện Mỹ Đức hình thành nhiều vùng trồng rau sắng chuyên canh Với việc thực đề tài luận văn “Phát triển Rau sắng Chùa Hương địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” tác giả đạt mục tiêu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa hệ thống sở lý luận phát triển rau sắng, tập trung làm rõ nội dung yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển rau sắng nước ta Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng phát triển rau sắng Chùa Hương huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội thông qua đánh giá hiệu việc phát triển sản xuất rau sắng địa bàn Kết phân tích cho thấy, đạt nhiều hiệu tích cực mặt kinh tế (giá trị kinh tế loại rau sắng, đem lại nguồn thu lợi nhuận cao cho hộ gia đình) hiệu mặt xã hội (thu nhập người lao động gia tăng; tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm) hiệu môi trường (tỷ lệ phủ xanh đất tự nhiên ngày gia tăng) song việc phát triển sản xuất rau sắng chưa thực mang tính bền vững lâu dài tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng, độ phì đất giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học tồn dư nhiều Thứ ba, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển 87 rau sắng Chùa Hương địa bàn nghiên cứu như: Ảnh hưởng đất, nước, khí hậu,… Thứ tư, dựa kết phân tích thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp giúp tăng cường phát triển rau sắng Chùa Hương huyện Mỹ Đức theo hướng bền vững, giải pháp đề xuất bao gồm: Giải pháp giống; nâng cao lực sản xuất cho nông hộ; Khuyến nghị Huyện Mỹ Đức có nhiều lợi phát triển rau sắng so với huyện khác địa bàn thành phố Hà Nội Như vậy, để phát huy mạnh vượt trội tạo hội cho rau sắng Chùa Hương phát triển bền vững thời gian tới, đòi hỏi cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương cần quan tâm giải quỵết số vấn đề sau: * Đối với nhà nước Cần có chủ trương sách hỗ trợ phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư ngành nơng nghiệp tạo điều kiện giúp nông dân phát triển sản xuất; cải thiện đời sống, bước nâng cao khả hội nhập kinh tế đất nước thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa Cần có dự án hỗ trợ nhà nông việc thực sản xuất theo VietGAP, tập trung đầu tư phát triển thành vùng sản xuất rau sắng chuyên canh hàng hóa có khả cạnh tranh, đặc biệt hỗ trợ đầu tư bản, nghiên cứu chuyển giao công nghệ mới, công nghệ cho rau sắng * Đối với thành phố Hà Nội sở ban ngành Hà Nội cần có sách ưu đãi vốn để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực: sơ chế, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ rau sắng Mặt khác, UBND thành phố cần sớm thành lập quan kiểm định chất lượng rau sắng để kiểm tra chất lượng rau sắng lưu thông thị trường 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II- Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Trần Minh Cảnh (2007), Tim hiểu điều kiện lập địa nơi mọc, đặc điểm tái sinh kỹ thuật gây trồng Rau sắng Vườn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá - trường Đại học Lâm nghiệp Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình Ngun lí Kinh tế Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Cự, Đỗ Đình Tiến (2000), Nhân giống kết bước đầu nhân giống hom có ích, Tuyển tập Hội thảo quốc tế Bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên có ích Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc Nguyễn Hữu Cường (2010), Báo cáo về: “Cây rau địa, hoang dại”, đề tài cấp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Hữu Cường (2011), Thực trạng sản xuất, nhu cầu thị trường tiềm phát triển Rau sắng Hà Nam, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông nghiệp Nguyễn Mạnh Hà (2015), Nghiên cứu bảo tồn loài rau Sắng (Melientha suavis Pierre) VQG Xuân Sơn - Phú Thọ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập II NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Hồng Đình Phi ( 2010), Giới thiệu số loại rau rừng Núi Tản Công Ty TNHH Snam, Hà Nội, 28tr 89 10 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lã Tuấn Nghĩa, Hồng Đình Phi (2012), Bảo tồn sử dụng rau địa Việt Nan thực trạng, thách thức khuyến nghị Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, chuyên đề “Tài nguyên thực vật” 11 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lã Tuấn Nghĩa, Hoàng Đình Phi (2012), Bảo tồn sử dụng rau địa Việt Nam 12 Trương Văn Kiện (2017), Bước đầu nghiên cứu nhân giống loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật (in vitro),Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Đinh Văn Mạnh (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm học tình hình sử dụng lồi rau sắng (Melientha suavis Pierre) khu vực Tây Thiên vườn quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Trần Đăng Lâu (2010), Bảo tồn phát triển rau sắng đất tổ Hùng Vương, Hội khoa khọc-Kỹ thuật Lâm nghiệp Phú Thọ 16 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội 17 Sách đỏ Việt Nam phần thực vật (2007) 18 Nguyền Thị Thùy (2011), Nghiên cứu kiến thức địa cộng đồng người Dao sử dụng rau rừng thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội, - Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 19 Trung tâm Tài nguyên thực vật (2003-2005), Các báo cáo Chương trình “Tăng cường sử dụng nguồn gen rau địa nhằm cải thiện dinh dưỡng cho gia đình nghèọ châu Á” Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Rau châu Á 20 https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/ha-nam-bao-ton-va-phat-trien-dac-sanrau-sang-20094 21 https://suckhoe.vn/thuc-pham/gia-tri-dinh-duong-cua-rau-sang-loai-raudat-ngang-tom-hum.html 90 Tiếng Anh 22 Raanan Weitz (1995), Israeli Planners and Designers: Profiles of Community Builders State University of New York Press 23 AVRDC (2005), AVRDC-ADB RETA 6067 Promoting utilization of indigenous vegetables for improved nutrition of resource- poor households in Asia Annual technical report AVRDC Publication, OOp Shanhua, Taiwan 24 Darshan Shankar (1996), Conserving the useful wild plants of India - The need for a Biocultural Perspective The Journal of alternative and Complementary medicine, vol.2,No.3, Marry Ann Liehert, Inc, Publisher, pp.349-358 25 Department of the Army (2003), The illustrated Guide to edible wild plants The Lyons press P 1-119 26 Food and Agriculture Organization (1996), The state of the world’s plant genetic resources for food and agriculture, FAO, Rome 27 IPGRI (2006), World indigenous vegetables Rome, Italia 28 WHO-IUCN-WWF (1993), Guidelines on the conservation of medicinal plants PHỤ LỤC Phụ biểu 02 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH I Tình hình chung Tên người vấn: Tuổi: Giới tính: Xã: Trình độ văn hoá: Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thơng Cao đẳng Đại học - Trình độ chun mơn: Trung học Số năm tham gia sản xuất rau sắng? Số lượng lao động 1-2 lao động 3-4 lao động II Thông tin sản xuất Tổng diện tích đất canh tác m2 Tổng diện tích đất trồng rau m2 Tổng diện tích đất trồng sắng m2 III Nội dung vấn Xin vui lòng cho biết thông tin đây, hoạt động sản xuất rau sắng mà gia đình Ơng/Bà canh tác Kỹ thuật áp dụng Có: Khơng: Ơng (bà) tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng rau sắng? Đó lớp kỹ thuật sản xuất gì? Ơng (bà) tìm kiếm mua giống nào? Dễ mua Khó mua Về chi phí sản xuất rau sắng chủ yếu gia đình: TT Chi phí Đơn vị tính Số lượng I Năm thứ 1 Làm đất, cuốc hố Cơng Giống Cây Phân bón Kg Công trồng Công Nông cụ Đồng Trồng dặm Cây Cơng chăm sóc Cơng II Năm thứ Cơng chăm sóc III III Giá Cơng Năm thứ Cơng chăm sóc Cơng Năm thứ Cơng chăm sóc Cơng Ơng (bà) xin cho biết tác động điều kiện tự nhiên huyện, hoạt động canh tác ray sắng gia đình? 6.1 Yếu tố đất đai? Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng tiêu cực Lý do:……………………………………………………………………… 6.2 Yếu tố khí hậu, thủy văn? Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng tiêu cực Lý do:……………………………………………………………………… 6.3 Yếu tố nước? Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng tiêu cực Lý do:……………………………………………………………………… 6.4 Yếu tố sinh vật? Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng tiêu cực Lý do:……………………………………………………………………… Ảnh hưởng yếu tố lao động nguồn nhân lực gia đình, sách quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương? Ơng (bà) có áp dụng kho học kỹ thuật trình trồng rau sắng khơng? Có áp dụng Khơng áp dụng Ông (bà) cho biết nơi tiêu thụ rau sắng chủ yếu gia đình? Chùa Hương Hà Nội Tỉnh khác 10 Ơng (bà) có muốn mở rộng quy mơ sản xuất rau sắng gia đình khơng? Mở rộng thêm quy mơ sản xuất Giữ ngun diện tích sản xuất Giảm diện tích sản xuất 11 Ơng (bà) có thường xuyên thay sử dụng phân bón rau sắng? Thường xun: Thỉnh thoảng: 12 Ơng (bà) có sử dụng thuốc BVTV khơng? Khơng Có 13 Ơng (bà) tham gia liên kết ngang nào? Hỗ trợ kỹ thuật Giá bán sản phẩm hợp lý Giảm thiểu chi phí Sản xuất đồng loạt Giảm thiểu rủi ro 14 Ông (bà) tham gia liên kết ngang nào? Liên kết trực tiếp với doanh nghiệp Liên kết thông qua HTX Không liên kết Hiếm khi: 15 Địa điểm bán rau Bán buôn cho thương lái [ T y p e Bán chợ Bán cho doanh nghiệp Khác 16 Rau sản xuất mang tiêu thụ Đóng gói a q Nhãn mác u 17 Ông (bà) cho biết hình thức hợpo đồng với doanh nghiệp gia đình sử t e dụng? HĐ văn HĐ miệng f 18 Kết thực hợp đồng Thực HĐ r o Phámvỡ HĐ t Xin cảmh ơn Ông (bà)! e d o c u m e n t o r t h e s u m m a r y o f a n

Ngày đăng: 13/07/2023, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan