Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội

122 3 0
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ TRUNG DŨNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 8850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ HƯỜNG Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng 10năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Trung Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực nghiên cứu đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Hường trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học Thầy, Cô Viện Quản lý đất đai Phát triển nơng thơn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phịng Tài ngun Mơi trường; Trung tâm phát triển quỹ đất; Chi nhánh văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Mỹ Đức người dân địa phương cung cấp thông tin, số liệu cần thiết q trình tơi nghiên cứu đề tài Trong đề tài đánh giá qua kết điều tra ý kiến nông hộ số cán kỹ thuật nên tránh khỏi hạn chế, mong Hội đồng, thầy cô, chuyên gia để tiếp tục bổ sung công trình nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn./ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất sản xuất nông nghiệp 1.2 Các quan điểm nguyên tắc sử dụng đất bền vững 1.2.1 Quan điểm phát triển bền vững 1.2.3 Các nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.3 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững 10 1.3.1 Hệ thống nông nghiệp bền vững 10 1.3.2 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững 10 1.4 Sử dụng đất nông nghiệp hiệu 12 1.4.1 Hiệu kinh tế 12 1.4.2 Hiệu xã hội 14 1.4.3 Hiệu môi trường 14 1.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 1.5.1 Đặc điểm đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 1.5.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 17 1.6 Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp 18 1.6.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 18 1.6.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 19 iv 1.7 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp bền vững 21 1.7.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 21 1.7.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 23 1.7.3 Các cơng trình nghiên cứu huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 25 Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội 27 2.3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức 27 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 28 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu 29 2.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 30 2.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 35 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 35 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Giới thiệu tổng quan địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 44 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội 51 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức 52 v 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 54 3.2.2 Phân vùng nông nghiệp huyện Mỹ Đức 58 3.2.3 Các loại hình sử dụng đất huyện Mỹ Đức 59 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 64 3.3.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 64 3.3.2 Hiệu xã hội 70 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 77 3.3.4 Đánh giá tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất 83 3.4 Nhận xét kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phổ biến địa bàn huyện Mỹ Đức 85 3.4.1 Nhận xét loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 85 3.4.2 Các yếu tố hạn chế hiệu sử dụng đất nông nghiệp 86 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức 88 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 88 3.5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 88 KẾT LUẬN 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Từ viết tắt Nguyên nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CPRGS Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo CPTG Chi phí trung gian Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane - Là chất hữu cao phân tử tổng hợp, có chứa chlor, DDT dạng bột có màu trắng, mùi đặc trưng, khơng tan nước ĐBSH Đồng sông Hồng Đầu tư trực tiếp nước - Foreign Direct FDI Investment GDP Tổng sản phẩm nội địa - Gross domestic product GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu sử dụng đồng vốn IE Chi phí trung gian IRRI Viện lúa Quốc tế LHQ Liên hợp quốc LUT Loại hình sử dụng đất - Land Use Type MI Thu nhập hỗn hợp TNHH Thu nhập hỗn hợp VA Giá trị gia tăng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin diện tích đất nơng nghiệp, dân số xã nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Kết phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 32 Bảng 2.3 Kết phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 33 Bảng 2.4 Kết phân cấp hiệu môi trường 34 Bảng 3.1 Các loại đất huyện Mỹ Đức 40 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 41 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất 2019 – 2020 44 Bảng 3.4: Hệ thống trạm bơm nước huyện Mỹ Đức 51 Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng đất huyện Mỹ Đức năm 2021 53 Bảng 3.6: Phân vùng nông nghiệp huyện Mỹ Đức 59 Bảng 3.7 Một số loại hình sử dụng đất đất nơng nghiệp 60 Bảng 3.8: Tổng hợp loại hình sử dụng đất theo tiểu vùng 64 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 64 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 66 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 68 Bảng 3.12 Mức đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày công tiểu vùng 70 Bảng 3.13 Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng tiểu vùng 72 Bảng 3.14 Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng tiểu vùng 73 Bảng 3.16 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân theo quy trình cân đối hợp lý 79 Bảng 3.17 So sánh lượng thuốc BVTV phun thực tế cho rau với lượng thuốc khuyến cáo phun 80 Bảng 3.18 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu số công thức luân canh lúa – màu 81 Bảng 3.19 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất nông nghiệp 83 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 37 Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng loại đất huyện Mỹ Đức năm 2021 53 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Đất đai có vai trị vơ quan trọng phát triển người, địa bàn phân bổ khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Trong sản xuất nông nghiệp, đất nông nghiệp tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa tư liệu lao động vừa đối tượng lao động đặc biệt thay ngành nông – lâm nghiệp Đất nông nghiệp tham gia vào ngành sản xuất lương thực, thực phẩm tiền đề q trình sản xuất Nơng nghiệp hoạt động sản xuất cổ xưa loài người Lịch sử loài người phát triển từ xã hội công xã nguyên thuỷ qua văn minh nông nghiệp, công nghiệp hậu công nghiệp Việc sử dụng đất đai phải ưu tiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong thời gian gần đây, xu hướng thị hóa, cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế, nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp tăng cao dẫn tới việc đất nông nghiệp dần bị thu hẹp gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, chất lượng đất nơng nghiệp bị suy giảm ô nhiễm môi trường, thiên tai, hoạt động người Mặt khác kinh tế phát triển mạnh, nhu cầu sống người tăng nên địi hỏi sản phẩm nơng nghiệp phải có chất lượng cao Do vậy, để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, đòi hỏi phải liên tục áp dụng phương pháp canh tác kỹ thuật công nghệ đại chăn nuôi trồng trọt, mang lại suất cao, giải vấn đề an ninh lương thực Giá trị tồn ngành nơng nghiệp Việt Nam ước tính tăng 2,9 % năm 2021; tỉ lệ số xã chuẩn nông thôn đạt 68,2%; kim ngạch xuất đạt 48,6 tỷ USD Đây thành tựu vượt bậc bối cảnh dịch COVID-19 (Báo Chính phủ, 2021) Nơng nghiệp đóng góp 21,75% tổng GDP tính theo giá trị hành đóng góp tới 70% GDP khu vực nơng thơn, góp phần đảm bảo an tồn lương thực quốc gia tăng thu ngân sách Nhà nước Cùng với tăng trưởng sản lượng hàng hố nơng nghiệp, hình thành vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung vùng sản xuất lúa gạo, rau thực phẩm vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Tuy vậy, nông nghiệp nước ta chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, cơng nghệ lạc hậu, suất chất lượng hàng hố thấp, khả hợp tác liên kết, cạnh tranh yếu, chuyển dịch cấu chậm Nền nông nghiệp tự cung tự cấp sản xuất nhỏ khơng cịn phù hợp với kinh tế thị trường Trong điều kiện diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép q trình thị hố, cơng nghiệp hố gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết Mỹ Đức huyện nằm phía Nam Thủ Hà Nội, có điều kiện sinh thái đa dạng mang tính chất đặc thù vùng trung du Điều kiện tự nhiên, đất đai kinh tế – xã hội có nhiều lợi cho phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, nông nghiệp huyện cịn gặp nhiều khó khăn chưa xác định sử dụng tiềm khai thác có hiệu đất đai; đặc biệt hệ thống sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện chưa đánh giá sở sử dụng hiệu hợp lí để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội địa phương Một phần ảnh hưởng thị trường chi phí đầu vào phân bón, dịch vụ làm đất, thu hoạch, giá thuê công lao động tăng cao suất chất lượng giá thành sản phẩm không tăng; số khu vực ranh giới đất chưa rõ ràng nhiều số hộ gia đình nơng dân khơng mặn mà canh tác, số bỏ hoang tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất dẫn tới ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Để góp phần nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” thực nhằm đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội hướng tới sử dụng đất hiệu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phổ biến huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 4 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất sử dụng đất nông nghiệp Đất có từ lâu khái niệm đất bắt đầu có từ kỷ XVIII Trong lĩnh vực khác nhau, nhà khoa học khái niệm đất khác Nhà bác học người Nga Đocutraiep (1846 – 1903) năm 1883 đưa định nghĩa: “Đất vật thể thiên nhiên hình thành tác động tổng hợp yếu tố hình thành đất: Sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình thời gian” Sau người ta bổ sung thêm yếu tố thứ người, yếu tố đóng vai trị quan trọng hình thành đất trồng trọt (Vũ Năng Dũng, 1997) Tuy vậy, khái niệm chưa đề cập tới tác động yếu tố khác tồn mơi trường xung quanh, sau số học giả khác bổ sung yếu tố nước ngầm đặc biệt vai trị người để hồn chỉnh khái niệm nêu Học giả người Anh, Wiliam đưa thêm khái niệm đất đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả tạo sản phẩm cho Bàn vấn đề này, Các Mác viết: “Đất tư liệu sản xuất phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp”, “Điều kiện thiếu tồn sinh sống hàng loạt hệ loài người nhau” (Vũ Năng Dũng, 1997) Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái, bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất (FAO, 1976) Theo quan niệm nhà thổ nhưỡng quy hoạch Việt Nam cho rằng: “Đất phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc được” đất đai hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: Khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khống sản lòng đất, động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (Vũ Năng Dũng, 1997) Đất nông nghiệp: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Theo điều 10 Luật Đất đai Việt Nam năm 2013, đất đai chia thành nhóm lớn là: Nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm: Đất trồng hàng năm (gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác); đất trồng lâu năm; đất rừng sản xuất; đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác Đất nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Đất nơng nghiệp tham gia vào q trình sản xuất làm sản phẩm cần thiết nuôi sống xã hội Với ý nghĩa đó, đất nơng nghiệp hiểu đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp Khi nói đến đất nơng nghiệp người ta thường nói đến đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nơng nghiệp, thực tế có trường hợp đất đai sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trường hợp đó, đất đai sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp coi đất nông nghiệp, không loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục đích chính) 1.1.2 Vai trị ý nghĩa đất sản xuất nơng nghiệp Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật”, Luật Đất đai 2013 khẳng định “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bổ khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phịng” Trong sản xuất nơng lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay thế, với đặc điểm: Đất đai coi tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nơng lâm nghiệp, vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động trình sản xuất Đất đai đối tượng lẽ nơi người thực hoạt động tác động vào trồng vật nuôi để tạo sản phẩm Đất đai loại tư liệu sản xuất khơng thể thay thế: Bởi đất đai sản phẩm tự nhiên, biết sử dụng hợp lý làm cho sức sản xuất đất đai ngày tăng lên Điều đòi hỏi trình sử dụng đất phải đứng quan điểm bồi dưỡng, bảo vệ, làm giàu thông qua hoạt động có ý nghĩa người Đất đai tài nguyên bị hạn chế ranh giới đất liền bề mặt địa cầu Đặc điểm ảnh hưởng đến khả mở rộng quy mô sản xuất nông – lâm nghiệp sức ép lao động việc làm, nhu cầu nông sản ngày tăng diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Việc khai khẩn đất hoang hóa đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp làm cho quỹ đất nông nghiệp tăng lên Đây xu hướng vận động cần khuyến khích Tuy nhiên, đất đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đất hoang hóa, nằm quỹ đất chưa sử dụng Vì vậy, cần phải đầu tư lớn sức người sức Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần phải tính tốn kỹ để đầu tư cho cơng tác thực có hiệu Đất đai coi loại tài sản, người chủ sử dụng có quyền định pháp luật nước quy định, tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích tụ chuyển hướng sử dụng đất, từ phát huy hiệu biết sử dụng đầy đủ hợp lý 7 Như vậy, đất đai yếu tố quan trọng tích cực q trình sản xuất nông nghiệp Thực tế cho thấy thông qua trình phát triển xã hội lồi người, hình thành phát triển văn minh vật chất – văn minh tinh thần, thành tựu vật chất, văn hoá khoa học xây dựng tảng đất sử dụng đất, đặc biệt đất nơng lâm nghiệp Vì vậy, sử dụng đất hợp lý, có hiệu điều kiện quan trọng cho kinh tế phát triển nhanh bền vững 1.2 Các quan điểm nguyên tắc sử dụng đất bền vững 1.2.1 Quan điểm phát triển bền vững 1.2.1.1 Quan điểm toàn cầu phát triển bền vững Tuyên bố Stockholm Môi trường người: “Bảo vệ cải thiện môi trường người cho hệ hôm mai sau trở thành mục tiêu cấp bách nhân loại Mục tiêu mà mưu cầu phải phù hợp, hài hòa với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội toàn giới” (Hội nghị LHQ, 1972) Tuyên bố Rio môi trường phát triển “Con người trung tâm mối quan hệ phát triển lâu dài Con người có quyền hưởng sống hữu ích lành mạnh hài hịa với thiên nhiên… để thực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường thiết phận cấu thành q trình phát triển khơng thể xem xét, tách rời q trình đó” (Hội nghị LHQ, 1992) Tun bố Johannesburg Phát triển bền vững: “Nhận thức nhân loại đứng trước bước ngoặt lịch sử, thống tâm, nỗ lực cách tích cực nhu cầu việc cần có kế hoạch rõ ràng khả thi để xóa bỏ nghèo khó phát triển người… chúng tơi cơng nhận xóa bỏ nghèo khó, thay đổi mẫu hình sản xuất tiêu thụ, bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế, xã hội mục đích có tính bao quát yêu cầu thiết yếu để phát triển bền vững” (Hội nghị thượng đỉnh giới, 2002) Kế hoạch thực Johannesburg: “Hoạt động người ngày có nhiều tác động đến tính thống hệ sinh thái cung cấp nguồn tài nguyên bản, dịch vụ cho phúc lợi hoạt động kinh tế người Quản lý sở tài nguyên thiên nhiên theo phương thức bền vững tổng hợp quan trọng phát triển bền vững Về khía cạnh này, để đảo ngược xu sớm tốt suy thối nguồn tài ngun thiên nhiên, cần thiết phải thực chiến lược bao gồm mục tiêu thông qua cấp quốc gia cấp khu vực để bảo vệ hệ sinh thái đạt quản lý tổng hợp đất đai, nước nguồn tài nguyên sống đồng thời tăng cường lực cấp địa phương, quốc gia khu vực… Một phương pháp tiếp cận mang tính lồng ghép nhiều rủi ro, tổng hợp nhằm giải dễ bị tổn hại, đánh giá rủi ro quản lý thảm họa, kể việc phòng ngừa, giảm nhẹ, sẵn sàng, ứng phó khơi phục nhân tố giới an toàn kỷ thứ 21 1.2.1.2 Quan điểm quốc gia Việt Nam phát triển bền vững Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, phát triển bền vững định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ mơi trường” Đây định nghĩa có tính tổng quát, nêu bật yêu cầu mục tiêu trọng yếu phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện tình hình Việt Nam Chính phủ thành lập Hội đồng phát triển bền vững quốc gia để đạo, giám sát việc thực mục tiêu đề Mặc dù việc triển khai tổ chức thực Chiến lược phát triển bền vững chưa lâu đạt số kết đáng khích lệ: 1.2.3 Các nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp bền vững Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý theo hướng tập trung chuyên mơn hố, sản xuất hàng hố theo hướng ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực thâm canh tồn diện liên tục Thâm canh biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp trước mắt lâu dài Thâm canh trồng, vật nuôi vừa để đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vừa đảm bảo phát triển nông nghiệp ổn định (Nguyễn Thị Thu Trang, 2013) Sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu đảm bảo giá trị lợi nhuận đơn vị diện tích cao Nâng hiệu sử dụng đất nông nghiệp sở thực đa dạng hố hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nơng nghiệp, đa dạng hố trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái bảo vệ môi trường Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cấu sử dụng đất trình tập trung ruộng đất nhằm giải phóng bớt lao động sang hoạt động phi nông nghiệp khác Tận dụng triệt để nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi so sánh khoa học kĩ thuật, đất đai, lao động qua liên kết trao đổi để phát triển trồng, vật nuôi có tỉ suất cao, tăng sức cạnh tranh hướng tới xuất (Nguyễn Thị Thu Trang, 2013) Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, hiệu sở sử dụng bền vững phải quan tâm tới ba hiệu kinh tế, xã hội môi trường Về hiệu kinh tế, với diện tích đất đai định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội Về hiệu xã hội, tạo cơng ăn việc làm cho lao động, xố đói giảm nghèo, định canh, định cư, công xã hội, nâng cao mức sống toàn dân Về hiệu mơi trường, đảm bảo lợi ích hiệu mà không ảnh hưởng xấu tới tài nguyên đất môi trường sinh thái Ngăn ngừa suy thối, khắc phục nhiễm bảo tồn đa dạng 10 sinh học Trong q trình sử dụng đất nơng nghiệp cần phải trọng tới ba hiệu (Nguyễn Thị Thu Trang, 2013) 1.3 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.3.1 Hệ thống nông nghiệp bền vững “Hệ thống nông nghiệp bền vững” bao hàm quản lý thành công tài nguyên cho nông nghiệp để thỏa mãn nhu cầu đa dạng thay đổi người trì hay tăng cường chất lượng môi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Trong khái niệm này, sức sản xuất cao khía cạnh quan trọng Sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu cao sản xuất để phát triển nông nghiệp bền vững xu hướng tất yếu với nước giới (Đào Đức Mẫn, 2014) Phần lớn hệ thống nông nghiệp ưu vùng nhiệt đới ẩm đặc trưng sức sản xuất hoa màu gia súc thường thấp suy giảm nhanh sử dụng liên tục, mức độ xuống cấp đất đai môi trường cao, ngoại trừ số ngoại lệ đáng ý, hệ thống lâm sinh hệ thống canh tác dựa lúa (Đào Đức Mẫn, 2014) Sử dụng đất bền vững có nghĩa trì sức sản xuất cao đơn vị diện tích sở liên tục, với tăng cường chất lượng đất cải thiện đặc trưng môi trường Thực chất hệ thống nông nghiệp với nhập lượng thấp, dựa khai thác độ phì đất, thường khơng bền vững (Đào Đức Mẫn, 2014) 1.3.2 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững Sử dụng đất đai bền vững hệ thống biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệ người – đất tổ hợp nguồn tài nguyên khác môi trường Căn vào nhu cầu thị trường, thực đa dạng hố trồng, vật ni sở lựa chọn sản phẩm có ưu địa phương Từ nghiên cứu áp dụng cơng nghệ nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, điều kiện tiên 11 để phát triển nông nghiệp hướng xuất có tính ổn định bền vững, đồng thời phát huy tối đa công dụng đất nhằm đạt tới hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cao (FAO (1990) Sử dụng đất nông nghiệp bền vững, có hiệu cao thơng qua việc bố trí cấu trồng, vật ni hợp lý vấn đề xúc hầu giới Nó khơng thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn mong muốn người nông dân, người trực tiếp tham gia vào trình sản xuất nơng nghiệp (FAO (1990) Mục tiêu hệ thống sử dụng đất bền vững trì sức sản xuất mức cao, trì hay cải thiện thuộc tính mơi trường, thẩm mỹ cảnh quan tăng cường chất lượng đất Tính bền vững liên kết với mật thiết chất lượng đất phải trì hay tăng cường (FAO (1990) Yêu cầu sử dụng đất nông nghiệp bền vững (FAO (1990): + Sử dụng đất đai dài hạn + Đáp ứng nhu cầu mà không hủy hoại tiềm tương lai + Tăng cường sản xuất đầu người + Duy trì tăng cường chất lượng môi trường + Phục hồi sức sản xuất khả điều hịa mơi trường hệ sinh thái bị suy thoái nghèo nàn Nhiệm vụ sử dụng đất nông nghiệp bền vững: + Sử dụng hợp lý hiệu kinh tế không gian sử dụng đất + Phân phối hợp lý cấu đất đai diện tích đất sử dụng, hình thành cấu kinh tế sử dụng đất + Quy mô sử dụng đất cần có tập trung thích hợp hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất + Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp hình thành việc sử dụng đất cách kinh tế, tập trung thâm canh 12 1.4 Sử dụng đất nông nghiệp hiệu Việc sử dụng đất phụ thuộc nhiều vào yếu tố liên quan Vì vậy, xác định chất khái niệm hiệu dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học Các Mác nhận thức lý luận lý thuyết hệ thống (Vũ Thị Phương Thụy, 2000): - Hiệu phải xem xét ba mặt: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường - Phải xem xét tới lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài - Phải xem xét lợi ích riêng người sử dụng đất lợi ích chung cộng đồng - Phải xem xét hiệu sử dụng đất hiệu sử dụng nguồn lực khác - Đảm bảo phát triển thống ngành Khi đánh giá hiệu sử dụng đất người ta thường đánh giá ba khía cạnh: Hiệu mặt kinh tế sử dụng đất, hiệu mặt xã hội hiệu mặt môi trường 1.4.1 Hiệu kinh tế - Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Mục đích sản xuất phát triển kinh tế, xã hội đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất tinh thần toàn xã hội, nguồn lực sản xuất toàn xã hội ngày trở nên khan hiếm, việc nâng cao hiệu đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội (Vũ Thị Phương Thụy, 2000): + Theo Các Mác quy luật kinh tế sở sản xuất tổng thể quy luật tiết kiệm thời gian phân phối cách có kế hoạch thời gian lao động theo ngành sản xuất khác Như vậy, theo quan điểm Các Mác, tăng hiệu phải hiểu rộng bao hàm việc tăng hiệu kinh tế xã hội 13 + Theo Samuel – Nordhuas: “Hiệu có nghĩa khơng lãng phí” Nghiên cứu hiệu sản xuất phải xét đến chi phí hội, “Hiệu sản xuất diễn xã hội tăng sản lượng loại hàng hố mà khơng cắt giảm sản lượng loại hàng hóa khác Mọi kinh tế có hiệu nằm đường giới hạn khả năng suất nó” - Hiệu kinh tế phạm trù chung nhất, liên quan trực tiếp tới sản xuất nơng nghiệp tới tất phạm trù quy luật kinh tế khác Vì thế, hiệu kinh tế phải đáp ứng ba vấn đề: + Một là, hoạt động người tuân theo quy luật: “Tiết kiệm thời gian”, động lực phát triển lực lượng sản xuất, điều kiện định phát triển văn minh xã hội nâng cao đời sống người qua thời đại + Hai là, hiệu kinh tế phải xem xét quan điểm lý thuyết hệ thống Quan điểm lý thuyết hệ thống cho sản xuất xã hội hệ thống yếu tố sản xuất quan hệ vật chất hình thành người với người trình sản xuất Do vậy, việc tận dụng khai thác điều kiện sẵn có, hay giải mối quan hệ phù hợp phận hệ thống với yếu tố mơi trường bên ngồi để đạt khối lượng sản phẩm tối đa mục tiêu hệ thống + Ba là, hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế trình tăng cường nguồn lực có sẵn phục vụ cho lợi ích người Do nhu cầu vật chất người ngày tăng, nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội - Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét 14 phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng (Vũ Thị Phương Thụy, 2000) Vì vậy, chất phạm trù hiệu kinh tế sử dụng đất với diện tích đất đai định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội 1.4.2 Hiệu xã hội Hiệu xã hội phạm trù có liên quan mật thiết với hiệu kinh tế thể mục tiêu hoạt động kinh tế người, việc lượng hoá tiêu biểu hiệu xã hội cịn gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu phản ánh tiêu mang tính chất định tính tạo cơng ăn việc làm cho lao động, xố đói giảm nghèo, định canh, định cư, cơng xã hội, nâng cao mức sống toàn dân Trong sử dụng đất nông nghiệp, hiệu mặt xã hội chủ yếu xác định khả tạo việc làm diện tích đất nơng nghiệp Hoạt động sản xuất nơng nghiệp mang tính xã hội sâu sắc Theo Nguyễn Duy Tính (1995) hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Vì vậy, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến tác động sản xuất nông nghiệp đến vấn đề xã hội như: Giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí nơng thơn (Vũ Thị Phương Thụy, 2000) 1.4.3 Hiệu môi trường Môi trường vấn đề mang tính tồn cầu, hiệu mơi trường nhà môi trường học quan tâm điều kiện Một hoạt động sản xuất cho hiệu hoạt động khơng gây tổn hại hay có tác động xấu đến mơi trường đất, nước, khơng khí hệ sinh 15 học hiệu đạt trình sản xuất kinh doanh diễn không làm cho môi trường xấu mà ngược lại, q trình làm cho môi trường tốt hơn, mang lại môi trường xanh – – đẹp trước Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu mơi trường hiệu mang tính lâu dài, vừa đảm bảo lợi ích mà khơng làm ảnh hưởng xấu đến tương lai, gắn chặt với trình khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên đất môi trường sinh thái Hiệu môi trường môi trường sản sinh tác động hóa học, sinh học, lý học… chịu ảnh hưởng tổng hợp yếu tố môi trường loại vật chất môi trường Hiệu môi trường vấn đề nhân loại quan tâm Hiệu hố học mơi trường đánh giá thơng qua mức độ sử dụng chất hố học nơng nghiệp Đó việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật q trình sản xuất đảm bảo cho trồng sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao không gây ô nhiễm môi trường Hiệu sinh học môi trường thể qua mối tác động qua lại trồng với đất, trồng với loại dịch hại nhằm giảm thiểu việc sử dụng hoá chất nông nghiệp mà đạt mục tiêu đề Hiệu vật lý môi trường thể thơng qua việc lợi dụng tốt tài ngun khí hậu ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa kiểu sử dụng đất để đạt sản lượng cao tiết kiệm chi phí đầu vào (Vũ Thị Phương Thụy, 2000) 1.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.5.1 Đặc điểm đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Diện tích đất đai có hạn, dân số ngày tăng, nhu cầu lương thực thực phẩm tăng Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết, cần xem xét khía cạnh sau (Vũ Thị Phương Thụy, 2000): - Quá trình sản xuất đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu 16 vào kinh tế không kinh tế (ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí ) Chính vậy, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, trước tiên phải xác định kết thu đơn vị diện tích cụ thể, thường ha, tính đồng chi phí, cơng lao động đầu tư - Trên đất nơng nghiệp bố trí trồng, hệ thống luân canh, cần phải đánh giá hiệu trồng, hệ thống luân canh vùng đất - Thâm canh biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp trước mắt lâu dài Vì thế, cần phải nghiên cứu hiệu việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh hưởng việc tăng đầu tư thâm canh đến q trình sử dụng đất (mơi trường đất, nước) - Đối với sản xuất nông nghiệp, môi trường vừa tài nguyên, vừa đối tượng lao động, vừa điều kiện tồn phát triển toàn nông nghiệp Mặt khác, nông nghiệp thường tác động mạnh mẽ đến mơi trường Trong q trình phát triển, nhiều giai đoạn phản ứng môi trường thường tạo trở ngại to lớn, có khơng thể vượt qua Phát triển nơng nghiệp thích hợp người biết cách làm cho môi trường không bị phá huỷ, gây tác hại đến đời sống xã hội Đồng thời, cần tạo môi trường thiên nhiên xã hội thuận lợi cho phát triển nông nghiệp giai đoạn mở điều kiện phát triển tương lai Do đó, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, cần quan tâm đến ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp với môi trường xung quanh Cụ thể khả thích hợp loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có phù hợp với đất đai hay khơng? Việc sử dụng hố chất nơng nghiệp có để lại tồn dư hay khơng? - Lịch sử nông nghiệp quãng đường dài thể phát triển mối quan hệ người với thiên nhiên Hoạt động sản xuất nông nghiệp 17 mang tính xã hội sâu sắc Nói đến nơng nghiệp khơng thể khơng nói đến nơng dân, đến quan hệ sản xuất nơng thơn Vì vậy, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến tác động sản xuất nông nghiệp, đến vấn đề xã hội như: Giải việc làm; tăng thu nhập; nâng cao trình độ dân trí nơng thơn 1.5.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất Phương pháp xác định với tiêu đánh giá định hướng phát triển sản xuất đưa định phù hợp để tăng nhanh hiệu - Cơ sở để lựa chọn hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp + Nhu cầu địa phương phát triển thay đổi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp + Các khả điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tiến kỹ thuật đề xuất cho thay đổi sử dụng đất - Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp + Hệ thống tiêu phải có tính thống nhất, tính tồn diện tính hệ thống Các tiêu có mối quan hệ hữu với nhau, phải đảm bảo tính so sánh có thang bậc + Để đánh giá xác, tồn diện cần phải xác định tiêu chính, biểu mặt cốt yếu hiệu theo quan điểm tiêu chuẩn chọn, tiêu bổ sung để hiệu chỉnh tiêu chính, làm cho nội dung kinh tế biểu đầy đủ hơn, cụ thể + Hệ thống tiêu biểu hiệu cách khách quan, chân thật, đắn theo tiêu chuẩn, quan điểm vạch để soi sáng lựa 18 chọn giải pháp tối ưu phải gắn với chế quản lý kinh tế, phù hợp với đặc điểm trình độ kinh tế + Các tiêu phải phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển nông nghiệp nước ta, đồng thời có khả so sánh quốc tế quan hệ đối ngoại, sản phẩm có khả xuất + Phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển Dựa sở khoa học hiệu quả, yêu cầu nghiên cứu hiệu dụng đất nông nghiệp, phạm vi nghiên cứu đề tài lựa chọn tiêu sau: 1.6 Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp 1.6.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Đất nông nghiệp nhân tố vô quan trọng sản xuất nông nghiệp Trên giới, sản xuất nông nghiệp nước phát triển không giống tầm quan trọng đời sống người quốc gia thừa nhận Hầu coi sản xuất nông nghiệp sở tảng phát triển Tuy nhiên, dân số ngày tăng nhanh nhu cầu lương thực, thực phẩm sức ép lớn Để đảm bảo an ninh lương thực loài người phải tăng cường biện pháp khai hoang đất đai Do đó, phá vỡ cân sinh thái nhiều vùng, đất đai bị khai thác triệt để không cịn thời gian nghỉ, biện pháp gìn giữ độ phì nhiêu cho đất chưa coi trọng Kết hàng loạt diện tích đất bị thối hố phạm vi tồn giới qua hình thức bị chất dinh dưỡng chất hữu cơ, bị xói mòn, bị nhiễm mặn bị phá hoại cấu trúc tầng đất Người ta ước tính có tới 15% tổng diện tích đất trái đất bị thối hoá hành động bất cẩn người gây (Rosemary Morrow, 1994) Theo Vũ Ngọc Tuyên (1994), tồn đất có khả nơng nghiệp giới chừng 3,3 tỷ (chiếm 22% tổng diện tích đất liền); khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng vào nông nghiệp (Nguyễn Văn Thông, 2002) 19 Đất trồng trọt đất sử dụng, có loại đất chưa sử dụng có khả trồng trọt Đất trồng trọt giới có khoảng 1,5 tỷ (chiếm xấp xỉ 10,8% tổng diện tích đất đai 46% đất có khả trồng trọt) Như vậy, cịn 54% đất có khả trồng trọt chưa khai thác (Vũ Ngọc Tuyên, 1994) Đông Nam Á khu vực đặc biệt Từ số liệu UNDP năm 1995 (Đỗ Nguyên Hải, 2001) cho ta thấy khu vực có dân số đơng giới diện tích đất nông nghiệp thấp, nghiên cứu chuyển đổi cấu nông nghiệp số nước Đông Nam Á cho thấy: + Các nước chuyển đổi nhanh cấu kinh tế cấu nông nghiệp theo hướng tập trung phát triển ngành hàng dựa vào lợi cải tổ để đương đầu với thách thức kỷ XXI + Thái Lan: Phát huy mạnh sẵn có, phát triển mạnh sản xuất nơng nghiệp xuất nông sản theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, giảm bớt rủi ro thị trường tăng cường đầu tư công nghệ chế biến + Malaysia: Tập trung sản xuất hàng hố có lợi cạnh tranh cao để xuất khẩu, phát triển nông nghiệp thành lĩnh vực đại thương mại hoá cao Tăng cường phát triển ngành chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp dựa vào tài nguyên địa phương + Indonesia: Hướng mạnh vào sản xuất hàng hoá mặt hàng có lợi như: Hạt tiêu, hoa quả, gỗ sản phẩm từ gỗ, tôm đông lạnh cá ngừ + Philipin: Phát huy mạnh sẵn có xây dựng vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến, hệ thống thông tin, ứng dụng tiếp thị Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu chuyển giao, áp dụng công nghệ khuyến nông Thay đổi chiến lược sách nơng nghiệp từ bảo trợ sản xuất sang tăng cường cạnh tranh 1.6.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Đất sản xuất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào 20 sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn ni, nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp… Việt Nam nước có diện tích đứng thứ vùng Đơng Nam Á, dân số lại đứng vị trí thứ nên bình qn diện tích đầu người xếp vào hàng thứ khu vực Theo số liệu kiểm kê 2021, nước có tổng diện tích tự nhiên 33.093.857 bao gồm đất nông nghiệp 26.100.106 chiếm 79%, đất phi nông nghiệp 3.670.186 chiếm 11% đất chưa sử dụng 3.323.512 chiếm 10% diện tích tự nhiên, có 24.989.102 chiếm 75,51% có chủ sử dụng (Tổng cục thống kê, 2021) Thực tế cho thấy, năm qua tốc độ cơng nghiệp hố thị hố diễn mạnh mẽ nhiều địa phương phạm vi nước làm cho diện tích đất nơng nghiệp Việt Nam có biến động lớn Thối hóa đất xu phổ biến nhiều vùng rộng lớn nước ta, đặc biệt vùng miền núi, nơi tập trung ¾ quỹ đất Trên 50% diện tích đất (3,2 triệu ha) vùng đồng 60% diện tích đất (13 triệu ha) vùng miền núi có vấn đề liên quan tới q trình suy thối hóa đất, miền núi, ngun nhân suy thối hóa đất có nhiều, song chủ yếu phương thức canh tác nương rẫy cịn thơ sơ, lạc hậu dân tộc thiểu số, tình trạng chặt phá, đốt rừng bừa bãi, khai thác tài nguyên khống sản khơng hợp lý, lạm dụng chất hóa học sản xuất, việc triển khai cơng trình giao thơng, nhà ở… Sự suy thối mơi trường đất kéo theo suy thoái quần thể động, thực vật chiều hướng giảm diện tích đất nơng nghiệp đầu người tới mức báo động (Lê Hải Đường, 2007) Theo Nguyễn Đình Bồng (2002), đất nơng nghiệp chiếm 28,38% gần tương đương với diện tích diện tích đất chưa sử dụng Đây tỷ lệ cho thấy cần có nhiều biện pháp thiết thực để khai thác diện tích đất nói phục cho mục đích khác So với số nước giới, nước ta có tỷ lệ đất dùng vào nơng nghiệp thấp Là nước có đa phần dân số làm nghề nơng bình qn diện tích đất 21 nông nghiệp đầu người nông dân thấp trở ngại to lớn Đây thực vấn đề đáng lo ngại thách thức lớn với nước nông nghiệp nước ta nay, việc sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa thiếu thận trọng vào việc gây lãng phí cháu gánh chịu hậu khó lường Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội sản phẩm nông nghiệp trở thành vấn đề cấp bách nhà quản lý sử dụng đất quan tâm 1.7 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp bền vững 1.7.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Diện tích đất đai có hạn dân số ngày tăng, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài vấn đề quan trọng, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giới Các phương pháp nghiên cứu, áp dụng dùng để đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp tiến hành nước Đông Nam Á phương pháp chuyên khảo, phương pháp mô phỏng, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp phân tích chuyên gia Bằng phương pháp đó, nhà khoa học tập trung nghiên cứu việc đánh giá hiệu loại trồng, giống trồng loại đất, để từ xếp, bố trí lại cấu trồng phù hợp, nhằm khai thác tốt lợi so sánh vùng Hàng năm, Viện nghiên cứu Nông nghiệp nước giới đưa nhiều giống trồng mới, công thức luân canh giúp cho việc tạo thành số hình thức sử dụng đất ngày có hiệu Viện lúa Quốc tế (IRRI) có nhiều thành tựu lĩnh vực giống lúa hệ thống trồng đất canh tác Tạp chí “Farming Japan” Nhật hàng tháng giới thiệu nhiều cơng trình nước Thế giới hình thức sử dụng đất đai, đặc biệt Nhật 22 Các nhà khoa học Nhật Bản cho trình phát triển hệ thống nơng nghiệp nói chung hệ thống trồng nói riêng phát triển đồng ruộng từ đất cao đến đất thấp Điều có nghĩa hệ thống trồng phát triển đất cao trước, sau đến đất thấp Đó trình hình thành sinh thái đồng ruộng Nhà khoa học Otak Tanakad nêu lên vấn đề hình thành sinh thái đồng ruộng từ cho yếu tố định hệ thống nông nghiệp thay đổi kỹ thuật, kinh tế xã hội Các nhà khoa học Nhật Bản hệ thống tiêu chuẩn hiệu sử dụng đất đai thông qua hệ thống trồng đất canh tác: Là phối hợp trồng gia súc, phương pháp trồng trọt chăn nuôi Cường độ lao động, vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hoá sản phẩm Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, việc khai thác sử dụng đất đai yếu tố định để phát triển kinh tế xã hội nơng thơn tồn diện Chính phủ Trung Quốc đưa sách quản lý sử dụng đất đai, ổn định chế độ sở hữu, giao ruộng đất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm tính chủ động sáng tạo nơng dân sản xuất Thực chủ trương “Ly nông bất ly hương” thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nơng thơn phát triển tồn diện nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Ở Thái Lan, Uỷ ban sách Quốc gia có nhiều quy chế hợp đồng cho tư nhân thuê đất dài hạn, cấm trồng loại không thích hợp loại đất nhằm quản lý việc sử dụng bảo vệ đất tốt Một sách tập trung vào hỗ trợ phát triển nông nghiệp quan trọng đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Theo số liệu thống kê Ngân hàng Thế giới (2000), Mỹ tổng số tiền trợ cấp 66,2 tỉ USD (chiếm 28,3% tổng thu nhập nông nghiệp), Canada 5,7 tỉ USD (chiếm 39,1%), Oxtraylia 1,7 tỉ (chiếm 14,5%), Cộng đồng Châu Âu 67,2 tỉ USD (chiếm 42,1%), Nhật Bản 42,3 tỉ USD (chiếm 68,9%) 23 Những năm gần đây, cấu kinh tế nông nghiệp nước gắn phương thức sử dụng đất truyền thống với phương thức đại chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nông thôn Các nước Châu Á trọng việc đẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng dụng tiến kỹ thuật giống, phân bón, công thức luân canh để ngày nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Một mặt, phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, gắn phát triển công nghiệp bảo vệ môi sinh, môi trường 1.7.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới ẩm Châu Á có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Những năm gần có cơng trình nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp bền vững như: Vấn đề luân canh bố trí hệ thống trồng để tăng vụ, gối vụ, trồng xen để sử dụng tốt tiềm đất đai, khí hậu nhiều tác giả đề cập đến Cơng trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống trồng vùng ĐBSH chủ trì đưa số kết luận phân vùng sinh thái hướng áp dụng giống trồng vùng sinh thái khác nhằm khai thác sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao (Đào Thế Tuấn cộng sự, 1998) Chương trình quy hoạch tổng thể vùng đồng sông Hồng (VIE/89/032) nghiên cứu đề xuất dự án phát triển đa dạng hố nơng nghiệp đồng sông Hồng Các đề tài nghiên cứu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì tiến hành nghiên cứu hệ thống trồng vùng sinh thái khác vùng núi trung du phía Bắc, vùng đồng sơng Cửu Long nhằm đánh giá hiệu hệ thống trồng vùng đất Đề tài đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sông Hồng Vũ Năng Dũng – 1997 cho thấy, vùng xuất 24 nhiều mơ hình ln canh – vụ/năm đạt hiệu kinh tế cao Đặc biệt vùng ven đơ, vùng tưới tiêu chủ động có điển hình sử dụng đất đai đạt hiệu kinh tế cao Nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao bố trí phương thức luân canh: Cây ăn quả, hoa, thực phẩm cao cấp, đạt giá trị sản lượng bình quân từ 30 – 35 triệu đồng/ năm Năm 1999, Hà Học Ngô cộng tiến hành nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Châu Giang, Hưng Yên Kết nghiên cứu cho thấy, vùng phát triển loại hình sử dụng đất cho đạt hiệu lúa – rau màu, Lúa xuân (LX) – Cá, chuyên rau màu, hoa cảnh ăn Đồng thời nghiên cứu rằng, nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chưa khai thác triệt để chưa xác định hướng sử dụng lợi đất nông nghiệp, đồng thời chưa xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao (Hà Học Ngô cộng sự, 1999) Từ năm 1995 đến năm 2000, Nguyễn Ích Tân tiến hành nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao vùng úng trũng xã Phụng Công, huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên Kết nghiên cứu cho thấy: Trên đất vùng úng trũng Phụng Công – huyện Châu Giang, tỉnh Hưng n áp dụng mơ hình LX – Cá hè đơng cho lãi từ 9.258 – 12.527,2 nghìn đồng/ha Mơ hình LX – Cá hè đơng ăn quả, cho lãi từ 14.315,7 – 18.949,25 nghìn đồng/ha (Nguyễn Ích Tân, 2000) Năm 2001, Đỗ Thị Tám tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Kết nghiên cứu cho thấy, số loại hình sử dụng đất (LUT) điển hình khơng cho hiệu kinh tế cao, dễ áp dụng mà cịn tạo nhiều việc làm có giá trị ngày công lao động cao như: LUT ăn 25 quả, LUT Lúa – Cá, LUT Chuyên màu Có thể nhận thấy nghiên cứu đất sử dụng đất sở cần thiết có ý nghĩa quan trọng cho định hướng sử dụng bảo vệ môi trường (Đỗ Thị Tám, 2001) Xuất phát từ yêu cầu sử dụng quản lý tài nguyên đất, vấn đề nghiên cứu đất đai sở đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất Việt Nam cần thiết Các kết bước đầu cơng trình nghiên cứu đánh giá đất đai thời gian qua với hỗ trợ giúp đỡ tích cực quan Nhà nước Quốc tế góp phần đưa nơng nghiệp Việt Nam phát triển hiệu quả, bền vững 1.7.3 Các công trình nghiên cứu huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Theo Phùng Văn Vinh (2015), nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy: - LUT chuyên rau, LUT lúa – màu, LUT lúa xuân – lúa mùa – khoai tây LUT điển hình khơng cho hiệu kinh tế cao, dễ áp dụng mà tạo nhiều việc làm có giá trị ngày công lao động cao - Việc sử dụng thuốc BVTV chưa khoa học chưa có kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân - Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần có giải pháp sau: Giải pháp chế sách nơng nghiệp; Giải pháp sở hạ tầng; Giải pháp vốn đầu tư; Giải pháp thị trường; Giải pháp khoa học kỹ thuật; Giải pháp giống; Giải pháp nguồn nhân lực Nhận xét: Các cơng trình nghiên cứu hiệu sử dụng đất giới Việt Nam cho tơi thấy: Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp Các kết bước đầu cơng trình nghiên cứu góp phần đưa nơng nghiệp Việt Nam phát triển hiệu quả, bền vững Mỹ Đức huyện có 26 tỷ lệ đất nông nghiệp thấp nên việc sử dụng hiệu đất nông nghiệp để nâng cao hiệu suất sử dụng đất, tăng thu nhập cho người dân địa phương cần thiết Tuy nhiên nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức hạn chế, chưa có giải pháp tổng thể để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững kinh tế, xã hội môi trường 27 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phổ biến địa bàn huyện Mỹ Đức 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào việc đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến địa bàn huyện Mỹ Đức - Phạm vi không gian: Đề tài thực phạm vi ranh giới hành thuộc huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê lấy từ năm 2019 – 2021 Số liệu vấn hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp năm 2022 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội - Điều kiện tự nhiên huyện Mỹ Đức: Vị trí địa lý; Địa hình, địa mạo; Khí hậu, thủy văn - Điều kiện kinh tế – xã hội huyện Mỹ Đức: Tình hình kinh tế; Tình hình văn hóa, xã hội 2.3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 28 - Lựa chọn số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phổ biến địa bàn huyện 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến lựa chọn nghiên cứu 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu - Cơ sở đề xuất giải pháp - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Căn vào vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức chia thành dạng tiểu vùng có địa hình khác nhau: - Tiểu vùng 1: Các xã có địa hình vàn cao; gồm 03 xã phía đơng bắc huyện: Đồng Tâm, Thượng Lâm Tuy Lai - Tiểu vùng 2: Các xã có địa hình vàn; gồm 12 xã, 01thị trấn ven sơng Đáy phía Nam huyện: Đại Nghĩa, Phúc Lâm, Bột Xuyên, An Mỹ, Hồng Sơn, Lê Thanh, Xuy Xá, Phùng Xá, Phù Lưu Tế, Đại Hưng, Vạn Kim, Mỹ Thành, Hùng Tiến - Tiểu vùng 3: Các xã có địa hình vàn thấp; gồm 06 xã phía tây Nam huyện: An Phú, Hợp Thanh, An Tiến, Hợp Tiến, Hương Sơn Đốc Tín Để có nhìn tổng thể hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức; Đề tài chọn xã đại diện điển hình bao gồm xã Thượng Lâm (thuộc tiểu vùng 1), xã Lê Thanh (thuộc tiểu vùng 2), xã Đốc Tín (thuốc tiểu vùng 3) 29 Bảng 2.1 Thơng tin diện tích đất nơng nghiệp, dân số xã nghiên cứu Tiểu vùng Tên xã Diện tích đất nơng nghiệp (ha) Thượng Lâm Lê Thanh Đốc Tín 351.18 547.01 215.59 Dân số (người) 7.364 7.516 5.231 (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Mỹ Đức, 2020) 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu 2.4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Để phục vụ cho nghiên cứu để đảm bảo nội dung đề ra, đề tài tiến hành thu thập tài liệu, số liệu sau: - Số liệu, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Số liệu đặc điểm đất đai, địa hình, phân loại đất, loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Số liệu tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Mỹ Đức điển hình xã lựa chọn Ngồi đề tài cịn tham khảo tài liệu, báo công bố tạp chí chuyên ngành mạng internet 2.4.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Căn vào đặc điểm tình hình, trạng sử dụng đất nơng nghiệp xã để triển khai nghiên cứu, điều tra vấn hộ dân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp theo mẫu phiếu điều tra tình hình sản xuất nơng nghiệp thơng qua loại hình sử dụng đất diện tích đất nơng nghiệp hộ gia đình Số hộ gia đình vấn tính theo cơng tác tính dung lượng mẫu sau: n= 𝑁.𝑡 𝑆 𝑁.𝑑2 + 𝑡 𝑆 30 Trong đó: n: Dung lượng mẫu cần chọn N: Số hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp xã điều tra t: Là hệ số ứng với mức tin cậy kết d: Sai số mẫu (cho trước d = 5% – 10%) S2: Phương sai tổng thể (cho trước S2 = 0,25) Theo công thức trên, số hộ gia đình vấn theo tính toán dung lượng mẫu sau: - Xã Thượng Lâm: n= 100.0,952 0,25 100.0,052 + 0,952 0,25 = 47 (hộ) - Xã Lê Thanh: n= 125.0,952 0,25 125.0,052 + 0,952 0,25 = 52 (hộ) - Xã Đốc Tín: n= 115.0,952 0,25 115.0,052 + 0,952 0,25 = 51 (hộ) Như số hộ gia đình vấn khu vực nghiên cứu 150 hộ 2.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất Trên sở tài liệu thu thập q trình nghiên cứu, tơi tiến hành tổng hợp, đánh giá hiệu sử dụng đất với loại hiệu quả: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường, cụ thể sau: - Hiệu kinh tế Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế áp dụng trồng lâu năm: + Giá trị lợi nhuận ròng (NPV - Net Present Value): Là tiêu xác định lợi nhuận ròng hoạt động sản xuất kinh doanh, có tính đến ảnh hưởng nhân tố thời gian thơng qua tính chiết khấu đồng vốn NPV tính cơng thức: 31 NPV = ∑ 𝐵𝑡 − 𝐶𝑡 𝑡 𝑖=0 (1 + 𝑖) 𝑛 Trong đó: NPV: Giá trị lợi nhuận ròng 𝐵𝑡 : Giá trị thu nhập năm thứ t 𝐶𝑡 : Giá trị chi phí năm thứ t i: Tỉ lệ chiết khấu hay lãi suất (%) t: Thời gian thực sản xuất (năm) Σ: Tổng giá trị thu nhập ròng từ năm – năm n n: Số năm chu kỳ sản xuất Chỉ tiêu NPV dùng để đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất, hoạt động sản xuất có NPV lớn hiệu kinh tế cao Khi NPV > 0: Sản xuất có lãi, NPV < 0: Sản xuất bị lỗ, NPV = 0: Sản xuất hòa vốn + Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR - Benefit to Cost Ratio): BCR hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lượng đầu tư cho biết mức thu nhập đơn vị chi phí sản xuất BCR tính cơng thức 𝐵𝑡 𝐵𝑃𝑉 (1 + 𝑖)𝑡 𝐵𝐶𝑅 = = 𝐶𝑡 𝐶𝑃𝑉 ∑𝑛𝑖=0 (1 + 𝑖)𝑡 ∑𝑛𝑖=0 Trong đó: BCR: Tỷ suất thu nhập chi phí PVB: Giá trị thu nhập PVC: Giá trị chi phí Nếu có BCR > lớn: Hiệu kinh tế cao, ngược lại BCR ≤ 1: Không hiệu + Tỉ lệ thu hồi vốn nội (IRR - Internal Rate of Return): Thể tỉ lệ sinh lời vốn đầu tư cho PTCT có kể đến yếu tố thời gian thơng qua tính chiết khấu IRR tính theo tỉ lệ %, tiêu đánh giá khả thu hồi 32 vốn đầu tư hay phản ánh mức độ quay vịng vốn Vì vậy, IRR cho phép xác định thời điểm hồn trả vốn đầu tư IRR lớn hiệu cao, khả thu hồi vốn sớm (IRR > r: Có lãi; IRR < r: Bị lỗ; IRR = r: Hịa vốn, NPV = 0) Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế áp dụng trồng vật ni hàng năm (Tính ha/ năm) + Giá trị sản xuất – GTSX (GO – Gross Output): Là giá trị toàn sản năm, tính cho trồng, vật ni tính cho cơng thức ln canh hay hệ thống sử dụng đất GTSX = Giá nông sản * Năng suất + Chi phí trung gian – CPTG (IC – Intermediate Cost): Là tổng chi phí phát sinh q trình sản xuất (khơng tính cơng lao động) + Giá trị gia tăng (Thu nhập thuần) (VA): Là hiệu số giá trị sản xuất chi phí trung gian: VA = GO – IC + Thu nhập hỗn hợp (TNHH): TNHH = GTSX – CPTG + Giá trị ngày công lao động (GTNC): GTNC = TNHH/ Số công lao động + Hiệu sử dụng đồng vốn (HQĐV): HQĐV = TNHH/CPTG Bảng 2.2 Kết phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế Ký hiệu GO (triệu đồng) VA (triệu đồng) HQĐV (lần) Điểm Cao H > 120 > 100 > 2,5 Trung bình M 70 < GO ≤120 Thấp L ≤ 70 TT Phân cấp 50 < VA ≤ 100 < HQĐV ≤ 2,5 ≤ 50 ≤ 1,5 (Nguồn: Quy chuẩn quốc gia 8409, Quy trình đánh giá đất sản xuất nơng nghiệp năm 2010) 33 Điểm đánh giá hiệu kinh tế cao điểm tiêu đánh giá qua 03 mục tiêu GO, VA, HQĐV, mục tiêu có số điểm cao 03 điểm tổng số điểm cao điểm, số điểm thấp 03 điểm, điểm: Dựa vào thông tư 60/2015/BTNMT, Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai Dựa vào quy chuẩn quốc gia 8409/2010, quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp Dựa vào điều kiện thực tế địa phương - Hiệu xã hội Hiệu xã hội đánh giá thông qua tiêu sau: + Số công lao động + Giá trị ngày công lao động + Mức độ chấp nhận người dân Bảng 2.3 Kết phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội TT Phân cấp Cao Số cơng LĐ (X1) (Cơng/ha) >80 Trung bình 350 < x1 ≤ 650 70 < x2 ≤ 120 50 < x3 ≤ 80 ≤350 ≤50 Thấp >650 Giá trị ngày Mức độ chấp công LĐ (X2) nhận người Điểm (1000đ/công) dân (X3) (%) >120 ≤70 (Nguồn: Quy chuẩn quốc gia 8409, Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp năm 2010) Điểm đánh giá hiệu xã hội cao điểm tiêu đánh giá qua 03 mục tiêu số công LĐ, giá trị ngày công, mức độ chấp nhận người dân, mục tiêu có số điểm cao 03 điểm tổng số điểm cao điểm, số điểm thấp 03 điểm 34 - Hiệu môi trường Hiệu môi trường đánh giá thông qua tiêu sau: + Mức độ cải tạo đất + Mức độ sử dụng phân bón hóa học + Mức độ sử dụng thuốc BVTV để diệt trừ sâu bệnh + Mức độ phân cấp tiêu đánh giá: Căn vào kết thực tế hộ sử dụng đất nơng nghiệp với cấp: Cao, trung bình, thấp tương ứng mức điểm 3, 2, điểm sau: Bảng 2.4 Kết phân cấp hiệu môi trường TT Phân cấp Cao Trung bình Thấp Mức độ sử Ký Mức độ cải tạo Mức độ sử dụng dụng phân Điểm hiệu đất thuốc BVTV bón hóa học H Sử dụng Trong công Sử dụng khuyến cáo, thức luân canh khuyến cáo không sử dụng có họ đậu thuốc cấm Khơng sử dụng Sử dụng họ đậu Sử dụng thấp lượng thấp M có luân khuyến khuyến canh trồng cáo không sử nước-cạn thuốc cấm L liểu cáo, dụng Sử dụng liều Sử dụng cao Trồng thuần, lượng cao hơn khuyến trồng độc canh khuyến cáo, sử cáo dụng thuốc cấm Điểm đánh giá hiệu Mơi trường cao điểm tiêu đánh giá qua 03 mục tiêu mức độ cải tạo đất, mức độ sử dụng phân bón hóa học, mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, mục tiêu có số điểm cao điểm tổng số điểm cao điểm, số điểm thấp điểm 35 Điểm đánh giá tiêu hiệu sử dụng đất + Hiệu tổng hợp tiêu hiệu kinh tế hiệu xã hội LUT hay loại hình sử dụng đất: Đánh giá so với tổng số điểm cao điểm, mức cao  6,75 điểm; mức trung bình từ từ 4,5 đến 6,75; mức thấp mức điểm 4,5 điểm + Hiệu tổng hợp tiêu môi trường LUT: Đánh giá so với tổng số điểm cao (9 điểm), mức cao 6 điểm; mức trung bình từ đến điểm; mức thấp điểm + Hiệu tổng hợp tiêu chí hiệu kinh tế, xã hội môi trường LUT Căn điểm tiêu kinh tế, xã hội, môi trường + Dựa vào thông tư 60/2015/BTNMT, Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai + Dựa vào quy chuẩn quốc gia 8409/2010, quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp + Dựa vào điều kiện thực tế địa phương Điểm tổng hợp tiêu chí hiệu kinh tế, xã hội môi trường địa bàn nghiên cứu, quy ước phân cấp đánh giá chung LUT (hoặc loại hình sử dụng đất) làm sở lựa chọn, đề xuất định hướng sử dụng đất cụ thể 2.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu Sau điều tra đầy đủ số liệu cần thiết, tiến hành phân tích tổng hợp số liệu, tài liệu nhập tất lên phần mềm Excel tính tốn Từ đó, tiến hành tính tốn tiêu hiệu kinh tế, xã hội mơi trường trồng chính, loại hình sử dụng đất 2.4.5 Phương pháp chuyên gia Ngồi đề tài cịn tham khảo ý kiến cán quản lý đất đai, nông nghiệp, nhà khoa học nghiên cứu lĩnh vực đất đai để có cách nhìn tổng qt hiệu sử dụng đất hộ dân có giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất, đảm bảo tính bền vững cho người dân sản xuất nơng nghiệp 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giới thiệu tổng quan địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội 3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Mỹ Đức huyện nằm phía Tây Nam thành phố Hà Nội, gồm 21 xã 01 thị trấn Trung tâm huyện cách Hà Đông 38 km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 54 km phía Tây Nam cách thành phố Phủ Lý (Hà Nam) 37 km Huyện Mỹ Đức có tọa độ địa lý từ: 20o35’40” đến 20o43’40” vĩ độ Bắc 105o38’44” đến 105o49’33” kinh độ Đông + Phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ + Phía Đơng có sơng Đáy ranh giới tự nhiên với huyện Ứng Hồ + Phía Tây giáp huyện Lương Sơn, huyện Lạc Thủy (tỉnh Hồ Bình) + Phía Nam giáp huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam) 37 Hình 3.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu So với số huyện ngoại thành khác Hà Nội, Mỹ Đức khơng có nhiều ưu hệ thống giao thông: đường có tuyến tỉnh lộ nâng cấp nhỏ, tuyến liên huyện, xã nhiều hạn chế đặc biệt với phương tiện có trọng tải lớn; đường thủy chủ yếu có sơng Đáy, Thanh Hà nạo vét luồng lạch, nhỏ, mực nước hạn chế Huyện Mỹ Đức có ưu du lịch tâm linh, du lịch sinh thái nằm vùng quy hoạch phát triển vành đai thực phẩm vành đai xanh thành phố Hà Nội 38 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo Huyện Mỹ Đức nằm khu vực chuyển tiếp đồng với miền núi, nên huyện có dạng địa hình chính: - Địa hình cao cao nằm phía Đơng Bắc huyện bao gồm xã Độ cao trung bình từ đến 11 m so với mặt nước biển - Địa hình đồng gồm 12 xã, thị trấn ven sơng Đáy Địa hình phẳng dốc theo hướng từ Đông sang Tây, thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình thủy lợi tự chảy dùng nguồn nước sông Đáy tưới cho cánh đồng lúa thâm canh Độ cao địa hình trung bình dao động khoảng từ 3,8 đến m so với mặt biển Trong khu vực có nhiều điểm trũng tạo thành hồ đầm nhỏ, tiêu biểu đầm Lai, đầm Thài Lài - Địa có địa hình tương đối thấp, trũng bao gồm xã phía Tây Nam huyện Độ cao trung bình so với mặt biển dãy núi đá từ 150 m đến 300 m Do phần lớn núi đá vơi, qua q trình bị nước xâm thực, nên khu vực hình thành nhiều hang động thiên nhiên đẹp, giá trị du lịch lịch sử lớn Điển hình động Hương Tích, Đại Binh, Người Xưa, Hang Luồn Vùng có nhiều khu vực địa hình thấp tạo thành hồ chứa nước lớn hồ Quan Sơn, hồ Tuy Lai, hồ Cầu Giậm, Bán Nguyệt, Ngái Lạng, Đồng Suối, Thung Cấm với diện tích hàng nghìn Khu vực có nhiều lợi phát triển du lịch, nuôi thả thủy sản kết hợp trồng số loại lâm nghiệp 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu Huyện Mỹ Đức chịu ảnh hưởng hồn tồn khí hậu miền Bắc nhiệt đới gió mùa nên hình thành mùa rõ rệt: Xn, hạ, thu, đơng Mùa xn, hạ ẩm ướt, nắng nóng mưa nhiều, mùa thu, đơng khí hậu khơ hanh, rét lạnh mưa - Nhiệt độ khơng khí: Bình qn năm 23,1oC, năm nhiệt độ thấp trung bình 13,6oC (vào tháng 1) Nhiệt độ trung bình tháng nóng 39 tháng 33,2oC, mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, mùa nóng từ tháng đến tháng 10 - Lượng mưa bốc hơi: + Lượng mưa bình quân năm 1.520,7 mm, phân bổ năm không đều, mưa tập trung từ tháng đến tháng 10, chiếm 85,2% tổng lượng mưa năm, lượng mưa ngày lớn tới 336,1 mm Mùa khô từ cuối tháng 10, đầu tháng 11 đến tháng năm sau, tháng mưa năm tháng 12, tháng tháng có 17,5 – 23,2 mm + Lượng bốc hơi: Bình quân năm 859 mm, 56,5% so với lượng mưa trung bình năm - Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình năm 85%, tháng năm biến thiên từ 80 – 89%, nhiên chênh lệch độ ẩm khơng khí tháng năm không lớn - Sương muối: Hầu khơng có; mưa đá xảy Thông thường 10 năm quan sát thấy mưa đá lần 3.1.1.4 Thuỷ văn Trên địa bàn huyện có sơng chảy qua: - Hệ thống sông Đáy: Là phần lưu sông Hồng, đoạn sông chảy qua địa phận huyện Mỹ Đức dài khoảng 42 km Độ uốn khúc sông lớn, sông bị bồi lấp mạnh Về mùa khô, nhiều đoạn sông lạch nhỏ Tuy nhiên, lưu lượng đủ cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt - Sông Thanh Hà bắt nguồn từ vùng núi đá huyện Lương Sơn, Kim Bơi (Hồ Bình) chảy vào sông Đáy cửa cầu Hội Xá, xã Hương Sơn Sơng có chiều dài 28 km diện tích lưu vực 390 km2 Do khơng có đê nên sơng thường gây ngập úng cho khu vực bên bờ mùa mưa Ngoài địa bàn huyện cịn có sơng Mỹ Hà kênh lớn kênh tiêu xã, kênh Phù Đổng dọc trục huyện… 40 3.1.1.5 Đặc điểm tài nguyên đất Theo viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức có loại đất sau đây: Bảng 3.1 Các loại đất huyện Mỹ Đức STT Loại đất Hiệu Tồn huyện Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Đất phù sa bồi Pb 211,79 Đất phù sa không bồi P 5.526,49 Đất phù sa úng nước Pj 248,30 Đất phù sa glây Pg 5.115,24 Loại trồng Cây màu cơng 0,94 nghiệp ngắn ngày Lúa nước vụ, trồng 24,43 cạn ngắn ngày Lứa nước 1,1 vụ nuôi cá Lúa nước 22,61 vụ Pf 33,49 0,15 Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất nâu vàng phù sa cổ Đất đỏ nâu đá vôi Fp Fv 737,57 419,19 Đất đỏ vàng đá sét Fs 201,50 625,60 3,26 Cây ăn 1,85 Cây ăn Cây dài ngày, 0,89 trồng rừng 2,77 Trồng lúa 30,00 0,13 Cây màu Đất than bùn T Đất đen sản phẩm bồi tụ 10 RDv cacbonat Tổng diện tích đất nơng nghiệp Ao hồ Núi đá Đất chuyên dùng (không khảo sát) Tổng diện tích tự nhiên 13.149,17 723,18 4.335,25 4.412,34 22.619,94 58,13 3,2 19,17 19,5 100 (Nguồn: Viện Quy hoạch TKNN) 41 Tại bảng 3.1 tổng diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức 13.147,17 ha; loại đất phù xa không bồi chiếm tỷ lệ 24,43%, đất phù sa glây chiếm tỷ lệ 22,61% hai loại đất có tỷ lệ lớn so với tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện thích nghi với trồng lúa nước hai vụ, trồng cạn ngắn ngày Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Chuyên lúa Hai lúa - màu Lúa- màu Chuyên màu Chuyên cá Lúa cá 2.095,44 4.816,63 1.427,42 2.838,05 420,15 612,2 Loại trồng, vật ni Lúa Lúa Lạc, ngô Bắp cải, su hào, hành Cá Lúa xuân – cá Cây lâm nghiệp 3.712,67 Bạch đàn, keo STT Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra số liệu phòng thống kê năm 2022) 3.1.1.6 Tài nguyên nước Do cấu tạo địa chất, phía Tây có dãy núi đá vơi nên nguồn nước ngầm chủ yếu thuộc dạng tồn đọng khe nứt kẽ nứt Kast Về nước mặt có sơng Đáy chảy qua phía đơng với chiều dài 42 km sông đào Mỹ Hà phía Tây dài 30 km, ngồi cịn có hồ chứa nước Quan Sơn với diện tích 850 nguồn dự trữ nước cho trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản phục vụ dịch vụ du lịch Để sử dụng tốt tài nguyên nước cho mục tiêu phát triển sản xuất phục vụ du lịch cần quy hoạch theo hướng giữ lại nguồn nước hồ Quan Sơn hồ lạch khu vực Hương Sơn, Tuyết Sơn phục vụ du lịch, vui chơi, giải trí; dùng nước từ sơng Đáy phục vụ cho mục đích tưới tiêu (kể mùa khơ) 42 3.1.1.7 Tài nguyên động thực vật Do có dãy núi đá vơi phía Tây nên diện tích rừng tự nhiên có tới 2.317,12 tập trung chủ yếu vùng Hương Sơn Do tập trung loại động vật, thực vật đa dạng, phong phú Theo kết điều tra thống kê được: 350 loài thực vật thuộc 92 họ Trong ngành hạt kín có tới 292 lồi, ngành (dương sỉ) có tới 50 lồi, cịn lại ngành hạt trần như: Thơng đất, tháp bút (mỗi ngành có từ – lồi) Đáng ý có nhiều loại q hiếm, làm thuốc, đặc sản phong cảnh như: Lành Vanh, Sưa, Nho Vàng, Lát Hoa, Cỏ Roi Ngựa, Cam Thảo Nam, Kim Ngân, Mơ, Rau Sắng, củ Mài… Động vật có tới 88 lồi chim thuộc 37 họ 15 bộ, có 35 loại bị sát thuộc 16 họ bộ, 32 loài thú thuộc 17 họ Hệ động vật nhìn chung nghèo số loài số lượng cá thể loài, song lại độc đáo, có lồi động vật q như: Gà Lơi Trắng, Rái Cá… lồi đưa vào sách đỏ Việt Nam 3.1.1.8 Thực trạng mơi trường Diện tích rừng Mỹ Đức khơng lớn, 87% rừng đặc dụng thuộc khu thắng cảnh Hương Sơn, khu vực cảnh quan bảo tồn tốt thời gian qua nhằm giữ gìn mơi trường phát triển du lịch - Mơi trường đất Do địa hình khơng đồng nên chất lượng đất khu vực địa bàn huyện có khác biệt lớn Các xã ngồi đê Đốc Tín, Vạn Kim, Bột Xun có phần diện tích đất bị ngập nước vào mùa mưa, phù sa bồi lắng nên đất tốt, độ phì thực tế cao Các xã vùng trũng, khó nước Hợp Thanh, Hợp Tiến, Hương Sơn đất có hàm lượng lân từ trung bình đến nghèo, độ Ph = 4,5 – Các xã đê Đồng Tâm, Thượng Lâm, Tuy Lai đất có độ chua trung bình, hàm lượng lân, kali từ trung bình đến Hàm lượng thuốc trừ sâu đất nằm giới hạn cho phép Nhìn chung đất nơng nghiệp huyện Mỹ Đức chưa bị ô nhiễm nhiều 43 - Môi trường nước + Chất lượng nước dịng chảy địa bàn huyện sơng Đáy, sơng Thanh Hà, suối Yến có dấu hiệu bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt hóa chất, phân bón sử dụng sản xuất nông nghiệp, mức độ chưa trầm trọng Tại khu vực hồ Quan Sơn, theo số liệu điều tra Viện Công nghệ Môi trường (tháng 11/2020), chất lượng môi trường nước đảm bảo tiêu nằm giới hạn cho phép Đây điều kiện tốt để xây dựng Quan Sơn thành khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng + Môi trường nước ao đầm nhỏ bị ô nhiễm nặng hàm lượng BOD5, COD, DO cao, ao cá nhỏ Đồng thời làng nghề, môi trường nước bị nhiễm cao, điển hình làng nghề dệt Phùng Xá, nước có phản ứng kiềm với độ màu trung bình lớn gấp 2,3 lần, nồng độ COD vượt – lần, BOD5 vượt 3,8 đến lần tiêu chuẩn nước thải công nghiệp TCVN 5945-2005 + Về nước ngầm, nhìn chung chất lượng đảm bảo đạt tiêu chuẩn phục vụ sinh hoạt - Môi trường khơng khí Nhìn chung mơi trường khơng khí Mỹ Đức chưa bị ô nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm chủ yếu khói, bụi từ khai thác nguyên vật liệu xây dựng hoạt động giao thông vận tải, lễ hội Tại xã Hợp Tiến, An Phú, Đồng Tâm… mơi trường khơng khí bị nhiễm cục khí thải từ lị gạch thủ cơng sở sản xuất nhỏ Tại khu vực thị trấn Đại Nghĩa, đặc biệt vị trí ngã tư giao cắt đường TL 429 TL 419, mơi trường khơng khí xung quanh bị nhiễm (bụi) nhiều xe tải chạy qua - Hoạt động thu gom rác thải Hiện hầu hết xã địa bàn huyện có điểm tập kết, chơn lấp rác thải Biện pháp xử lý chất thải rắn chủ yếu chôn lấp, tẩy vôi cách thủ cơng, chưa có biện pháp xử lý theo quy định 44 3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 3.1.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - Về tăng trưởng kinh tế Trong năm gần kinh tế huyện có bước phát triển khá, tăng trưởng GDP bình quân 7,6 %/năm Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 49,2 triệu đồng/người/năm năm 2019 lên 53,9 triệu đồng/người/năm năm 2022 Tổng giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất năm gần (2019, 2020, 2021) địa bàn huyện Mỹ Đức sau: Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất 2019 – 2020 STT Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Cơ cấu ngành (%) 2019 2020 2021 2019 2020 2021 Tổng giá trị sản xuất 9.234 10.019 10.780 100 100 100 Chỉ tiêu Nông, lâm, ngư nghiệp 3.314 3.118 2.727 35,89 31,12 25,30 + Trồng trọt 2.360 2.187 1.850 71,22 70,15 67,83 + Chăn nuôi + Thuỷ sản 834 93 725 177 724 131 25,18 23,26 26,55 2,81 5,68 4,80 + Lâm nghiệp 27 29 22 0,79 0,91 0,82 2.863 3.622 27,12 28,58 33,60 1.757 2.040 2.519 70,18 71,24 69,54 747 823 1.103 29,82 28,76 30,46 3.416 4.038 4.431 36,99 40,30 41,10 Công nghiệp, xây dựng 2.504 + Công nghiệp + Xây dựng Thương mại, dịch vụ (Nguồn: Số liệu thống kê huyện Mỹ Đức năm 2019 – 2020) Nhìn chung, xuất phát điểm kinh tế huyện mức thấp tiềm phát triển lớn, đặc biệt huyện có nhiều lợi để phát triển du lịch, dịch vụ, thương mại sản xuất nông sản hàng hố chất lượng cao Huyện có tiềm lớn phát triển tiểu thủ công nghiệp, sản xuất làng nghề phục vụ nhu cầu lễ hội, du lịch ngành công nghiệp yêu cầu nhiều lao động 45 - Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế Trong năm qua (2019 – 2021) bị ảnh hưởng đại dịch toàn cầu Covid19, cấu kinh tế huyện có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Tỷ trọng giá trị sản xuất khu vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản giảm từ 35,89% năm 2019 xuống 25,3% năm 2021 Tỷ trọng ngành Công nghiệp – Xây dựng tăng từ 27,12% năm 2019 lên 33,6% năm 2021 Tỷ trọng ngành Dịch vụ – Thương mại tăng từ 36,99% năm 2019 lên 41,11% năm 2021 Như vậy, cấu kinh tế huyện có chuyển dịch tích cực, xong cịn chậm 3.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế - Về phát triển nông nghiệp + Về trồng trọt Cây lúa: Diện tích gieo trồng 15.575,91 ha, tăng 3,6%; suất bình quân đạt 64,86 tạ/ha, tăng 7,3%; sản lượng bình quân đạt 101.022,87 tấn, tăng 11,1% Thực chuyển đổi cấu giống lúa lai, lúa chất lượng, diện tích 6.346,74 ha, chiếm 41%, tăng 23,8%; suất lúa lai bình quân 71,23 tạ/ha (tăng 6,37 tạ/ha so với lúa thuần) Đã xây dựng quy hoạch vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao 10 xã ven sông Đáy, xã quy mô từ 100 ha/vụ trở lên Cây màu: Tổng diện tích gieo trồng 6.364,30 Trong diện tích chủ yếu Đậu tương: 4.091,70 Thực ứng dụng tiến kỹ thuật đưa giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất, thực chuyển đổi cấu giống trồng vụ đông như: Đậu tương ĐT26, Khoai tây Đức, Ngơ nếp HN88, Bí xanh trồng vụ đông đất lúa làm đất tối thiểu đưa tổng diện tích trồng vụ đông 2019 – 2020 4.892 ha/7.565 lúa mùa 46 + Về chăn nuôi – thú y, thuỷ sản Chăn ni: Thực trì phát triển số đầu gia súc, gia cầm Năm 2021 tổng số trâu 927 con, giảm 20% so với năm 2019; đàn bò 12.326 tăng 4,14 % so với năm 2019; đàn lợn 93.917 con; đàn gia cầm 553.000 con, giảm 9,79 % so với năm 2019 Tăng cường công tác đạo thực phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, kiểm tra vệ sinh thú y, đặc biệt trang trại chăn nuôi chợ Hương Sơn, thị trấn Đại Nghĩa, Hợp Thanh, Lê Thanh, An Mỹ, Phúc Lâm đảm bảo địa bàn huyện dịch bệnh lớn xảy Thực ứng dụng tiến kỹ thuật vào chăn nuôi đưa số giống vật ni có suất chất lượng cao số vật nuôi vào sản xuất để bước chuyển đổi cấu giống vật nuôi tăng hiệu chăn nuôi Chỉ đạo thực điểm chăn nuôi tập trung xa khu dân cư xã An Mỹ, khuyến khích nơng dân nhiều địa phương chuyển chăn nuôi xa khu dân cư Thủy sản: Duy trì diện tích mặt nước ni thủy sản, tập trung đầu tư thâm canh, bán thâm canh để tăng suất, hiệu Tổng diện tích thuỷ sản 1.032,35 ha, suất bình quân 3,1 tấn/ha (tăng 0,39 tấn/ha); sản lượng 3.200,28 Giá trị sản xuất năm 2022 (theo giá so sánh năm 2022) ước đạt 113,0 tỷ đồng, tăng 13,74 tỷ đồng so với năm 2019 Kinh tế trang trại: Tổng số trang trại (theo tiêu chí mới) 75 trang trại, tăng 33 trang trại (trong đó: Trồng trọt 01, chăn ni 50, ni trồng thuỷ sản 17, tổng hợp trang trại); lao động thường xuyên trang trại 322 người, lao động thời vụ 422 người; tổng diện tích đất sử dụng trang trại 265,7 ha; giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ trang trại 210.562 triệu đồng (bình quân 2.807 triệu đồng/trang trại) - Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng Tổng giá trị sản xuất (theo giá 2019): (ước) đạt 1.701,7 tỷ đồng, đạt 100,4% kế hoạch, 106,8% so kỳ, đó: 47 + Sản xuất cơng nghiệp Đạt 611,6 tỷ đồng, đạt 100,4% kế hoạch năm, 109,5% so với kỳ Sản phẩm chủ yếu dệt, may công nghiệp, chế biến lương thực, thực phẩm Phối hợp với Trung tâm Khuyến công Hà Nội, Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức lớp đào tạo nghề cho 245 học viên gồm: Mây tre đan, dệt, thêu ren, may công nghiệp xã An Phú, Xuy Xá, Hợp Tiến, Hùng Tiến, An Mỹ, Hợp Tiến Trong năm tới, ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp huyện tiếp tục phát triển nhằm tăng nhanh tỷ trọng cấu kinh tế huyện Như theo dự kiến, từ đến năm 2030, huyện phải dành quỹ đất định để xây dựng điểm công nghiệp địa phương sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề khác Xây dựng bản: Giá trị xây dựng bản: Đạt 1.090,1 tỷ đồng, đạt 100,4% kế hoạch, 105,3% so với kỳ Đang triển khai thi công xây dựng cơng trình địa bàn huyện đảm bảo tiến độ, chất lượng Quản lý trật tự xây dựng: Xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra trật tự xây dựng trật tự đô thị năm 2021 Tổ chức tuyên truyền phổ biến công tác quản lý trật tự xây dựng, trật tự đô thị, quản lý vỉa hè, lòng lề đường địa bàn thị trấn Đại Nghĩa Tổng số cơng trình tra xây dựng địa bàn phát sinh kỳ là: 588 cơng trình; số cơng trình vi phạm phải xử lý là: 64 cơng trình; kết xử lý: 11 trường hợp tự khắc phục; 53 trường hợp tiếp tục giải theo luật định - Thương mại du lịch Những năm qua hoạt động thương mại Mỹ Đức có nhiều chuyển biến tích cực, tăng trưởng ngành giai đoạn 2019 – 2021 đạt 61,12 %/năm Tỷ trọng ngành cấu kinh tế tăng từ 36,99% năm 2019 lên 41,1% năm 2021 48 Thương mại: Quy mơ cịn nhỏ lẻ, chủ yếu bán lẻ, chưa có kênh bán bn thị trường lớn Hiện huyện có chợ cấp vùng (Đại Nghĩa, Hương Sơn, An Mỹ) chợ ổn định, 11 chợ tạm cho 22 đơn vị hành chính, số xã chưa có chợ gây hạn chế đến lưu thơng hàng hố, đặc biệt nơng sản Trong năm qua số hộ làm dịch vụ thương mại huyện tăng nhanh, từ 1.449 hộ năm 2019 lên 1.884 hộ năm 2021, thu hút 3.500 lao động Giá trị sản lượng ngành thương mại tăng từ 1.605 tỷ đồng năm 2019 lên 1.889,9 tỷ đồng vào năm 2021 Du lịch: Với lợi địa phương có nhiều thắng cảnh tiếng chùa Hương, điểm du lịch hồ Quan Sơn nên năm gần du lịch huyện phát triển nhanh Số lượng khách đến chùa Hương hàng năm không ngừng tăng lên Điểm du lịch Hồ Quan Sơn có cảnh quan thiên nhiên đẹp hạ tầng cịn kém, hình thức đầu tư khai thác cịn đơn điệu Trong tương lai, với chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển du lịch thương mại hoạt động thương mại – du lịch huyện phát triển với tốc độ cao 3.1.2.3 Dân số, lao động - Tính đến 0h ngày 01/04/2019, dân số huyện Mỹ Đức có 199.901 người, tăng 29.902 người so với năm 2009, đó, nam 100.367 người, chiếm 50,2%, nữ 99.534 người, chiếm 48,8 % Dân số khu vực thành thị 8.015 người, chiếm 4% khu vực nông thôn 191 886 người, chiếm 96% - Trong 10 năm (2009 – 2019), tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng 1,62 %/năm Mật độ dân số 884 người/km2, tăng 106 người/km2 so với năm 2009 Tỷ số giới tính huyện 100,8 nam/ 100 nữ, 49 đó, năm 2009 97,1 nam/ 100 nữ Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết 98,5%, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có vợ, có chồng chiếm 71,9%; ly ly thân chiếm 1,2 %, tỷ lệ góa vợ/ chồng 7,4 % Theo kết điều tra năm 2019, tồn huyện có 53.766 hộ dân cư, bình qn hộ huyện có 3,7 người, đó, phổ biến từ – người, chiếm 48% Đáng ý Mỹ Đức tỷ lệ gia đình truyền thống có xu hướng giảm, tỷ lệ hộ độc thân tăng lên 7,9% Về nhà ở, 100% hộ gia đình huyện Mỹ Đức có nhà ở, diện tích bình qn đầu người huyện 23 m2/người, thấp bình quân thành phố Hà Nội (26,1 m2/người), toàn quốc (23,5 m2/người) - Vấn đề giải việc làm cấp uỷ Đảng, quyền quan tâm như: Lập dự án cho vay vốn để giải việc làm, khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư địa bàn huyện Phát triển mạnh việc xuất lao động, có hàng ngàn lao động xuất làm việc doanh nghiệp nước 3.1.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng - Giao thông + Đường Mạng lưới đường phát triển đồng tới xã, thơn tồn huyện, với tổng chiều dài 781,93 km, đó: Quốc lộ: đường Hồ Chí Minh chạy qua địa bàn miền núi huyện (xã An Phú) có chiều dài 1,4 km Tỉnh lộ: Trên địa bàn có tuyến tỉnh lộ chạy qua, tổng chiều dài 46,7 km Các tuyến rải nhựa với bề rộng mặt đường 5,5 – m Cụ thể: TL429 có chiều dài 7,5 km, Ba Thá – Miếu Môn; TL 419 có chiều dài 31km (trục huyện cũ) Phúc Lâm – Hương Sơn; TL 424 có chiều dài 7,3 km (TL 431 cũ) Tế Tiêu – Cầu Dậm; TL 425 có chiều dài 1,2 km qua Đục Khê – Yến Vĩ 50 Đường huyện: Có 11 tuyến huyện lộ địa bàn huyện với tổng chiều dài 104 km Trong có 12,5 km rải nhựa với bề rộng mặt đường 3,5 – 5,5 m; 59,8 km mặt đường bê tông 35,7 km đường cấp phối Đây hệ thống giao thông nối liền tuyến QL, tỉnh lộ tới điểm dân cư, trung tâm xã, điểm du lịch thắng cảnh địa bàn huyện Giao thông nông thôn: Gồm 822 km đường liên xã, thôn, ngõ nối liền điểm dân cư địa bàn huyện Các tuyến đường chủ yếu xây dựng, nâng cấp đầu tư, góp sức nhân dân quyền xã Hiện có 176 km đường thảm nhựa, bê tơng hóa (trong có 50 km đường trục xã, 126 km đường ngõ xóm), tỷ lệ đường giao thơng nơng thơn kiên cố hóa đạt 93% Hệ thống đường đảm bảo cho ô tô vận tải tới xã, thôn huyện Tuy nhiên, phương tiện có trọng tải lớn bị hạn chế nhiều đường hẹp, tuyến giao thông đối ngoại phát triển so với nhiều huyện ngoại thành khác Tồn huyện có bến xe động thị trấn Đại Nghĩa (3.000 m2), Kênh Đào (3.000 m2) xã Hương Sơn (15.000 m2) bến xe tĩnh Hương Sơn, Hội Xá, Tiên Mai, Hợp Tiến, Chợ Vài, Phúc Lâm, An Phú + Đường thuỷ Mỹ Đức có 40 km sơng Đáy chảy qua điều kiện tốt phương tiện thuỷ hoạt động Ngồi cịn có sơng Thanh Hà, Mỹ Hà hệ thống kênh xã tạo thành mạng lưới giao thông thuỷ thuận lợi cho phương tiện vận tải thủy nhỏ Huyện có cảng Tế Tiêu tiếp nhận phương tiện vận tải trung bình, song hiệu sử dụng thấp luồng lạch nạo vét nhu cầu vận tải thuỷ cịn thấp Nhìn chung mạng lưới giao thơng Mỹ Đức bước đầu đáp ứng nhu cầu giao lưu phát triển kinh tế huyện 51 - Thuỷ lợi Tồn huyện có 68 trạm bơm (255 máy bơm) với tổng cơng suất 743.300 m3/h, có 74 máy bơm tưới với cơng suất 91.100 m3/h; 134 máy bơm tiêu, cơng suất 551.100 m3/h có 47 máy bơm tưới tiêu kết hợp với công suất 101.100 m3/h Bảng 3.4: Hệ thống trạm bơm nước huyện Mỹ Đức STT Loại trạm bơm Trạm bơm tưới Trạm bơm tiêu Trạm bơm kết hợp Toàn huyện Số trạm bơm (Trạm) Số máy bơm (Máy) Công suất (m3/giờ) 32 27 68 74 134 47 255 91.100 551.100 101.100 743.300 (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Mỹ Đức) Diện tích chủ động tưới 15.885 ha/năm Diện tích tiêu mưa úng 12.238 ha/năm (chủ yếu trạm bơm tiêu) Diện tích tiêu chưa đảm bảo tiêu nước cho lúa mưa 200 mm/trong ngày liên tục Hệ thống trạm bơm, kênh mương xây dựng lâu, lại thiếu vốn để nâng cấp máy móc, đường điện, nạo vét kênh mương nên sử dụng 80% công suất tiêu 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội - Thuận lợi + Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn cảnh quan môi trường với nhiều thắng cảnh tự nhiên đẹp tiếng (trong có khu danh thắng chùa Hương), nhiều hồ tự nhiên có diện tích lớn, di tích đền chùa có lịch sử lâu đời điều kiện thuận lợi lợi cho huyện phát triển du lịch, dịch vụ – thương mại + Điều kiện tự nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai ) phù hợp với nhiều loại trồng, cho phép phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng; 52 nhiều hồ đầm tự nhiên diện tích mặt nước lớn đem lại nhiều lợi cho huyện phát triển thủy sản với nhiều loại thủy sản nước khác + Có nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm + Nền kinh tế huyện liên tục trì tốc độ tăng trưởng cao; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; đảm bảo an ninh lương thực địa bàn huyện Nguồn thu từ du lịch dịch vụ thuận lợi để huyện tái đầu tư phát triển - Khó khăn + Về vị trí địa lý: Mỹ Đức huyện khơng có lợi so với nhiều huyện ngoại thành khác; hệ thống giao thông đối ngoại nhiều hạn chế + Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế huyện; khu vực dịch vụ, du lịch phát triển, chưa tương xứng với tiềm huyện + Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật thiếu yếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội huyện giai đoạn tới + Trình độ dân trí khơng đồng đều, đội ngũ quản lý cịn thiếu số lượng, trình độ chưa bắt kịp với việc chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường q trình cơng nghiệp hố, đại hố + Số người cịn thiếu việc làm khu vực đô thị nông thôn lớn; tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp; tỷ lệ hộ nghèo cao + Quỹ đất sản xuất nơng nghiệp ít, đất chưa sử dụng chủ yếu núi đá, điều kiện khai thác đưa vào sử dụng khó khăn 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức Theo kết thống kê đất đai năm 2021, tổng diện tích đất tự nhiên huyện 22.630,03 53 Đất chưa sử dụng 1% Đất phi nông nghiệp 30% Đất nông nghiệp 69% Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng loại đất huyện Mỹ Đức năm 2021 Số liệu hình 3.2 cho thấy: Trong cấu sử dụng đất, diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn với 15.624,86 ha, chiếm 69,04% tổng diện tích tự nhiên Đất chưa sử dụng 140,93 chiếm 0,63% tổng diện tích đất tự nhiên Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng đất huyện Mỹ Đức năm 2021 STT Chỉ tiêu Mã TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Đất nơng nghiệp 1.1 Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 1.2 Đất trồng hàng Diện tích 2021 duyệt Kết thực năm 2021 So sánh Diện tích Tăng + Tỷ lệ (ha) giảm - % 22.630,03 22.630,03 NNP 100,00 15.429,47 15.624,86 195,38 101,27 LUA 8.118,73 8.224,16 105,43 101,30 LUC 6.963,03 7.064,83 101,80 101,46 HNK 975,27 1.012,05 36,78 103,77 54 STT Chỉ tiêu Mã Diện tích 2021 duyệt Kết thực năm 2021 So sánh Diện tích Tăng + Tỷ lệ (ha) giảm - % năm khác 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 281,99 283,19 1,20 100,43 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 3.192,82 3.196,80 3,98 100,12 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 1.284,69 1.284,69 100,00 NTS 1.458,30 1.506,29 47,99 103,29 1.9 Đất nông nghiệp khác NKH 117,66 117,66 100,00 Đất phi nông nghiệp PNN 7.060,10 Đất chưa sử dụng 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản CSD 140,46 6.864,24 -195,85 97,23 140,93 0,47 100,33 (Nguồn: Thống kê đến hết tháng 9/2021 ước tính thực Quý IV) 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 3.2.1.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp năm 2021 huyện 15.624,86 ha, chiếm 69,04% diện tích tồn huyện, bình qn diện tích đất nơng nghiệp hộ đạt 0,531 Trong đó: - Đất sản xuất nơng nghiệp: Có diện tích 8.224,16 ha, chiếm 52,64% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Trong đó: + Đất trồng lúa: 7.064,83 ha; chiếm 45,22% diện tích đất nơng nghiệp - Đất trồng lâu năm: 283,19 ha, chiếm 1,81% diện tích đất nông nghiệp - Đất trồng hàng năm khác: 1.012,05 ha, chiếm 6,48% diện tích đất nơng nghiệp - Đất lâm nghiệp: Có diện tích 4.481,49 ha, chiếm 28,68% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Trong đó: 55 + Đất rừng sản xuất: 1.284,69 ha; chiếm 28,67% diện tích đất lâm nghiệp + Đất rừng sản đặc dụng: 3.196,80 ha; chiếm 71,33% diện tích đất lâm nghiệp - Đất ni trồng thủy sản: Có diện tích 1.506,29 ha, chiếm 9,64% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện - Đất nơng nghiệp khác: Có diện tích 117,66 ha; chiếm 0,75% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện 3.2.1.2 Thực trạng sản xuất nơng nghiệp Huyện Mỹ Đức có tiềm lớn sản xuất nông nghiệp diện tích đất nơng nghiệp lớn, khí hậu, thời tiết phù hợp, hệ thống sơng ngịi dày đặc, có số loại trồng đa dạng diện tích trồng lúa chiếm tỷ lệ lớn, thực phẩm nhiều loại trồng loại rau ăn, loại đậu, khoai tây khoai lang Cây đậu chủ yếu đậu tương đem lại giá trị kinh tế cao nên diện tích tăng dần qua năm Cây rau nguồn thức ăn hàng ngày người dân đem lại thu nhập cao giải số lượng lao động lớn rau địi hỏi phải có chăm sóc thường xun cho giá trị kinh tế cao Lúa chiếm diện tích tăng khơng ổn định số xã huyện chuyển dịch diện tích trồng lúa vụ chiêm sang trồng khác nhằm mục đích đem lại hiệu kinh tế cao trồng rau, trồng khoai, trồng đậu Vì giá lúa huyện thường tăng giảm khơng ổn định có năm mùa giá rẻ dẫn đến thu nhập người dân không tăng nên họ chuyển sang trồng loại khác để giải phần lao động gia đình Năng suất lúa vụ hè thu tăng dần qua năm người dân đưa giống lúa lại Trung Quốc có suất cao vào sản xuất Diện tích lúa mùa giảm dần qua năm lúa vụ mùa suất thất thường mùa mưa mưa nhiều mà số xã huyện lại có địa hình thấp, mưa to nước sông Đáy dâng lên làm ngập úng gây mùa 56 Năng suất lúa vụ mùa biến động không ổn định qua năm gặp thời tiết mưa nhiều lúa bị thối, bị mắc loại sâu bệnh Đây hạn chế thuỷ lợi huyện nên cấp ngành huyện cần phải hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi Lúa trồng hộ nơng dân huyện, diện tích đất trồng lúa 8.224,16 chiếm 52,64% tổng diện tích đất nơng nghiệp, nhiên diện tích trồng lúa địa bàn huyện có xu hướng giảm dần từ năm 2019 đến 2021 Nguyên nhân hiệu kinh tế mà lúa mang lại khơng trồng khác Diện tích trồng ngơ tăng dần qua năm trồng truyền thống người dân huyện Mỹ Đức, sản phẩm khơng bán mà cịn nguồn thức ăn cho chăn ni Năng suất ngô tăng hộ đưa giống ngô lai vào sản xuất nhiên chưa phải suất cao giống ngơ lai chưa hộ nơng dân chăm sóc quy trình Vì cần có hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc cán khuyến nơng Cây rau trồng địa bàn huyện chủ yếu phục vụ nhu cầu người dân huyện chủ yếu số huyện lân cận Rau trồng phân bổ rải rác xã, loại trồng đem lại hiệu kinh tế cao lại tận dụng số lượng lớn lao động nhàn rỗi mùa vụ Năng suất rau tăng dần qua năm hộ nơng dân huyện có chăm sóc hợp lý biết đưa số giống vào sản xuất Diện tích đậu tương năm 2021 giảm nhiều so với năm 2019 chuyển sang trồng loại có giá trị kinh tế cao rau, khoai tây suất giảm chịu ảnh hưởng thời tiết khắc nghiệt Đây trồng vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa đảm bảo độ phì đất nên cần trì Sau trồng vụ lúa, đất bị lấy phần lượng mùn chất hữu trồng khác đem lại hậu đất nhanh bị bạc màu cấp cần khuyến khích tạo điều kiện cho người dân trồng số lượng diện tích trồng cách tiêu thụ sản phẩm cho người dân 57 Ngành chăn ni huyện có chuyển biến tích cực qua năm số vật ni lại giảm dần Đàn trâu giảm trước trâu ni chủ yếu cày kéo sức cày kéo thay máy móc mà lồi ni sản xuất hàng hố đem lại giá trị kinh tế thấp, thời gian dài dễ gặp rủi ro lớn, sảm phẩm khó tiêu thụ Đàn bị lại tăng chăn ni bị chuyển sang chăn ni sản xuất hàng hố chủ yếu nên đàn bị lai nhân dân huyện quan tâm đưa vào sản xuất Tuy nhiên số lượng tăng lên chưa phải cao cần khuyến khích cán chăn ni phổ biến kỹ thuật chăn nuôi giá trị kinh tế mà đàn bị đem lại số lượng tăng nhanh góp phần nâng cao thu nhập người dân Chăn nuôi gia cầm phát triển chủ yếu giống gà, ngan, vịt có suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn gà Tam Hoàng, gà Lượng Phượng, ngan Pháp Đây ngành chăn nuôi tạo nguồn thu nhập thêm cho người dân nhàn rỗi với giống cần có quan tâm hướng dẫn cán thú y đem lại hiệu kinh tế cao Tóm lại: Ngành sản xuất nông nghiệp huyện trồng trọt suất tăng qua năm chưa tăng vượt trội hộ nông dân huyện đưa giống vào sản xuất hạn chế chăm sóc nên cần quan tâm từ cán khuyến nông huyện Lúa mùa suất không ổn định xảy tượng nước mùa mưa ngập lúa gây mùa số xã nên diện tích lúa mùa cần chuyển sang trồng loại khác có thời gian sinh trưởng ngắn, tránh mùa nước sông Đáy dâng lên Cây vụ đơng số lượng diện tích ngày tăng tăng lên chưa đáng kể trồng có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất Chăn nuôi ngày phát triển số lượng chất lượng đàn gia súc, gia cầm Tuy nhiên tốc độ tăng chưa có bước nhảy vọt trình độ kỹ thuật người dân hạn chế, áp dụng giống địi hỏi phải có chăm sóc kỹ thuật 58 3.2.2 Phân vùng nông nghiệp huyện Mỹ Đức Mỹ Đức huyện bán sơn địa thành phố Hà Nội, vùng đất thích hợp với nhiều loại trồng nhiều loại hình sử dụng đất, hệ thống trồng huyện đa dạng Để đảm bảo tính khách quan cho việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện, tiến hành phân vùng đánh giá hiệu sử dụng đất cho vùng sản xuất, sở kết đánh giá khái quát chung cho toàn huyện Căn vào tiềm đất đai, lao động, kinh tế, tập quán nông nghiệp vùng, xã, đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức chia thành tiểu vùng có địa hình khác nhau, chất đất khác nhau, tập quán canh tác khác nhau: - Tiểu vùng 1: Là xã có địa hình vàn cao cao, đất hàm lượng lân, kali từ trung bình đến bao gồm xã Đồng Tâm, Thượng Lâm Tuy Lai - Tiểu vùng 2: Là xã có địa hình tương đối vàn, đất có hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu cao, đất chua ít, thường trồng rau màu thích hợp cho việc thâm canh tăng vụ Thế mạnh vùng phát triển lương thực, rau đậu loại gồm thị trấn Đại Nghĩa, Phúc Lâm, Bột Xuyên, An Mỹ, Hồng Sơn, Lê Thanh, Xuy Xá, Phùng Xá, Phù Lưu Tế, Đại Hưng, Vạn Kim, Mỹ Thanh Hùng Tiến - Tiểu vùng 3: Là xã có địa hình tương đối thấp, trũng gồm xã An Phú, Hợp Thanh, Hương Sơn, An Tiến, Đốc Tín Hợp Tiến Vùng có địa hình thấp trũng, độ pH từ 4,5 – Nơi có địa hình tương đối thấp, trũng hàm lượng chất dinh dưỡng cao thường trồng lúa, nơi thường xun ngập nước ni trồng thuỷ sản 59 Bảng 3.6: Phân vùng nông nghiệp huyện Mỹ Đức Tiểu vùng Diện tích Diện tích Tỷ trọng đất nơng đất nơng tự nhiên (ha) Địa hình Thế mạnh nghiệp (ha) nghiệp (%) 3.076,05 1.910,61 62,11 Vàn cao Lúa, màu, chuyên rau màu 10.946,05 8.031,87 73,38 Vàn Lúa, rau màu 8.607,93 5.682,38 66,01 Vàn thấp Lúa, cá (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) 3.2.3 Các loại hình sử dụng đất huyện Mỹ Đức Từ có sách giao đất lâu dài hộ nơng dân quyền tự sản xuất, người dân có phần động sản xuất có hiệu phần biết bố trí cơng thức gieo trồng phù hợp với điều kiện đất đai khả đầu tư Tổng diện tích gieo trồng tăng lên cấu diện tích luân canh có thay đổi Hiện huyện tích cực huy động mở rộng diện tích trồng rau, màu đưa loại trồng vào sản xuất để tận dụng nguồn lực đất đai Song tập quán canh tác trình độ kỹ thuật hạn chế, người dân thường làm theo phong trào phần lớn chưa dám mạnh dạn đầu tư thay đổi loại trồng Cây màu chủ yếu khoai tây, khoai lang, đậu tương; rau chủ yếu cải bắp, su hào Trên địa bàn huyện có 11 loại hình sử dụng đất với 31 loại hình sử dụng đất 60 Bảng 3.7 Một số loại hình sử dụng đất đất nơng nghiệp Tiểu vùng Loại hình sử dụng Diện tích Tỷ lệ Kiểu sử dụng đất đất (ha) (%) LUT Chuyên lúa 725,34 4,64 Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân - lúa mùa LUT Lúa – 46,22 0,3 khoai tây màu 762,63 4,88 Bắp cải - đậu - cải 230,48 1,48 xanh Su hào - cà chua - bắp LUT Chuyên 183,11 1,17 cải rau Cải xanh - su hào - bắp 256,41 1,64 cải 92,63 0,59 Chuyên rau gia vị 376,42 2,41 Cải xanh – lúa mùa – 134,65 0,86 LUT lúa – bắp cải màu Su hào – lúa mùa – cà 241,77 1,55 chua LUT Chuyên lúa 605,27 3,87 Lúa xuân – lúa mùa 5.597,88 35,83 Lúa xuân - lúa mùa 110,08 0,7 khoai tây Lúa xuân – lúa mùa – 5.208,9 33,34 đậu tương LUT Lúa – màu Lúa xuân – lúa mùa – 100,68 0,64 ngô đông Lúa xuân – lúa mùa – 93,96 0,6 khoai lang 84,26 0,54 Lúa xuân – lúa mùa – lạc 1.051,02 6,73 Lúa xuân – ngô mùa – cà 102,18 0,65 LUT Lúa – pháo màu Lạc – lúa mùa – ngơ 186,43 1,19 đơng 61 Tiểu vùng Loại hình sử dụng Diện tích đất (ha) 654,05 108,36 LUT Chuyên màu LUT Chuyên lúa 648,01 161,42 142,06 344,53 764,83 543,67 221,16 172,53 52,5 LUT lúa – màu 77,41 42,62 LUT Chuyên cá LUT Lúa - cá 420,15 612,2 Tỷ lệ (%) Kiểu sử dụng đất Lạc – lúa mùa – đậu tương Lúa xuân – lạc – khoai 0,69 lang 4,15 1,03 Ngô – lạc – đậu tương Khoai lang – ngô – đậu 0,91 tương 2,21 Sắn 4,89 3,48 Lúa xuân – lúa mùa 1,42 Lúa xuân 1,1 Lúa xuân – lúa mùa – 0,34 ngô đông Lúa xuân – lúa mùa – 0,5 đậu tương Lúa xuân – lúa mùa – 0,27 khoai lang 2,69 Cá 4,19 3,92 Lúa xuân – cá (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra số liệu phòng thống kê 2021) - Tiểu vùng 1: Có loại hình sử dụng đất đặc trưng là: + LUT chuyên lúa (lúa xuân – lúa mùa) tổng diện tích 725,34 ha, chiếm 4,64 % tổng diện tích đất nơng nghiệp Ở tiểu vùng cấy lúa trồng phần tập quán canh tác hộ dân, phần diện tích đất có chân đất trũng hơn, phù hợp với trồng lúa nước + LUT rau – lúa – rau có loại hình sử dụng đất với tổng diện tích 376,42 chiếm 2,41% tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Loại hình sử dụng đất trồng lúa vụ mùa, lại trồng rau 62 + LUT chun rau có loại hình sử dụng đất với tổng diện tích 762,63 chiếm 4,88% tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Diện tích đất trồng rau địa bàn huyện tập trung sản xuất loại rau truyền thống su hào, bắp cải, đậu quả, cải xanh, rau gia vị chưa mở rộng nhiều diện tích trồng rau + LUT lúa – màu loại hình sử dụng đất có diện tích tiểu vùng chiếm 0,3% tổng diện tích đất nơng nghiệp huyện Do màu mạnh vùng nên diện tích trồng màu tiểu vùng tiểu vùng khác, màu trồng thêm vụ Đông - Tiểu vùng 2: Có loại hình sử dụng đất với 13 kiểu sử dụng đất + LUT lúa – màu LUT phổ biến vùng huyện với loại hình sử dụng đất, có tổng diện tích 5.597,88 chiếm 35,83% tổng diện tích đất nơng nghiệp Trong số loại hình sử dụng đất LUT loại hình sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – đậu tương chiếm diện tích lớn (5.208,9 ha), tiếp loại hình sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoai tây (110,08 ha), lúa xuân – lúa mùa – ngô đông, lúa xuân – lúa mùa khoai lang loại hình sử dụng đất có diện tích nhỏ lúa xuân – lúa mùa – lạc (84,26 ha) + LUT lúa – màu loại hình sử dụng đất có diện tích lớn thứ hai vùng với diện tích 1.051,02 chiếm 6,73% tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Loại hình sử dụng đất có loại hình sử dụng đất khác Loại hình sử dụng đất lạc – lúa mùa – đậu tương loại hình sử dụng đất có diện tích lớn (654,05 ha) loại hình sử dụng đất lúa xn – ngơ mùa – cà pháo loại hình sử dụng đất có diện tích nhỏ (102,18 ha) - Tiểu vùng 3: Có loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất, cơng thức ln canh điển hình chuyên lúa, nuôi trồng thủy sản trồng lâm nghiệp + LUT chun lúa có diện tích 764,83 chiếm 4,89% tổng diện tích 63 đất nơng nghiệp huyện với loại hình sử dụng đất là: lúa xuân – lúa mùa lúa xuân Nguyên nhân làm cho hộ nông dân phải sử dụng loại hình sử dụng đất lúa (lúa xuân) tiểu vùng thường xuyên bị ngập úng vào mùa mưa lũ nên sử dụng tối đa sức sản xuất đất + LUT lúa – màu có diện tích 172,53 chiếm 1,1% tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện bao gồm có loại hình sử dụng đất Trong loại hình sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – đậu tương có diện tích lớn 77,41 chiếm 0,5% tổng diện tích đất nơng nghiệp 44,87% tổng diện tích loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoai lang có diện tích nhỏ loại hình sử dụng đất với diện tích 42,62 chiếm 24,7% diện tích đất loại hình sử dụng đất + LUT Chun cá có diện tích 420,15 chiếm 2,69% tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Những loại đất sử dụng cho loại hình sử dụng đất loại đất ngập úng, sử dụng để trồng nông nghiệp Mặt khác, chủ sử dụng đất khai thác loại hình sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao trồng nông nghiệp + LUT Lúa – cá loại hình sử dụng đất với vùng chân đất trũng cấy vụ xuân, vụ hè ni cá bắt nguồn cá tự nhiên Loại hình sử dụng đất có diện tích 612,20 chiếm 3,92% tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Nhìn chung, hộ dân huyện Mỹ Đức chưa áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, mà sử dụng đất truyền thống theo công thức ln canh từ lâu đời Đó cơng thức ln canh dễ thực có kinh nghiệm từ lâu chịu rủi ro thấp Cịn cơng thức ln canh địi hỏi vốn lớn, cơng lao động nhiều phải có trình độ kỹ thuật người dân khơng có đủ điều kiện cịn sợ rủi ro không áp dụng công thức 64 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Theo thống kê từ số liệu điều tra tổng hợp sau: Bảng 3.8: Tổng hợp loại hình sử dụng đất theo tiểu vùng STT Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng Xã nghiên cứu Thượng Lâm Loại hình sử dụng đất - LUT Chuyên lúa - LUT lúa – màu - LUT Chuyên rau - LUT lúa – rau màu Lê Thanh - LUT Chuyên lúa - LUT lúa – màu - LUT lúa – màu - LUT Chuyên màu Đốc Tín - LUT Chuyên lúa - LUT lúa – màu - LUT Lúa – cá - LUC chuyên cá (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) 3.3.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp - Tiểu vùng Dựa vào số liệu điều tra xã Thượng Lâm cho thấy tiểu vùng có loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất chính: Bảng 3.9: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng Loại hình sử dụng đất GTSX (triệu đồng/ha) Giá trị I LUT Chuyên lúa Lúa xuân – lúa mùa CPTG (triệu đồng/ ha) TNHH (triệu đồng/ha) Phân Giá Phân Giá trị cấp trị cấp HQĐV (triệu đồng/ha) Giá trị Phân cấp Đánh giá chung 86,68 36,35 50,33 1,38 86,68 36,35 50,33 1,38 65 Loại hình sử dụng đất GTSX (triệu đồng/ha) Giá trị II LUT lúa – màu Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây III LUT Chuyên rau Bắp cải – đậu – cải xanh Su hào – cà chua – bắp cải Cải xanh – su hào – bắp cải Chuyên rau gia vị IV LUT lúa – rau màu Cải xanh – lúa mùa – bắp cải Su hào – lúa mùa – cà chua CPTG (triệu đồng/ ha) TNHH (triệu đồng/ha) Phân Giá Phân Giá trị cấp trị cấp HQĐV (triệu đồng/ha) Giá trị Phân cấp Đánh giá chung 184,96 82,55 102,41 1,24 184,96 82,55 102,41 1,24 423,16 199,4 223,76 1,13 10 435,25 211,46 223,79 1,06 10 392,25 174,68 217,57 1,25 10 400,63 184,77 215,86 1,17 10 464,5 226,67 237,83 1,05 10 322,71 144,35 178,36 1,27 11 371,43 175,62 195,81 1,11 10 273,98 113,09 160,9 1,42 11 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng cho hiệu kinh tế cao tương đối đồng Ngoại trừ loại hình sử dụng đất chuyên lúa lúa xuân – lúa mùa cho GTSX/ha 100 triệu/ha (86,68 triệu/ha) loại hình sử dụng đất lại mang lại GTSX/ha từ thấp loại hình sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoai tây 184,96 triệu đồng/ha cao loại hình sử dụng đất chuyên rau vụ (chuyên rau gia vị) 464,50 triệu đồng/ha 66 Loại hình sử dụng đất chun rau có CPTG/ha tương đối gần loại hình sử dụng đất có CPTG/ha lớn loại hình sử dụng đất tiểu vùng Loại hình sử dụng đất chuyên rau gia vị có mức CPTG/ha cao 226,67 triệu đồng/ha so với loại hình sử dụng đất khác; loại hình sử dụng đất bắp cải – đậu – cải xanh có CPTG/ha 211,46 triệu đồng/ha; lúa xuân – lúa mùa loại hình sử dụng đất có CPTG/ha thấp 36,35 triệu đồng/ha Thu nhập hỗn hợp loại hình sử dụng đất tiểu vùng mức trung bình 163,28 triệu đồng/ha Loại hình sử dụng đất cho thu nhập hỗn hợp cao loại hình chuyên rau gia vị 237,83 triệu đồng/ha, loại hình bắp cải – đậu – cải xanh với mức thu nhập hỗn hợp 223,79 triệu đồng/ha Loại hình có TNHH thấp loại hình lúa xn – lúa mùa với TNHH = 50,33 triệu đồng/ha Tiểu vùng chủ yếu trồng rau gia vị cho giá trị kinh tế cao đòi hỏi kỹ thuật đầu tư cao, yêu cầu thị trường ổn định phát huy ưu - Tiểu vùng Dựa vào số liệu điều tra xã Lê Thanh cho thấy tiểu vùng có 04 loại hình sử dụng đất 12 kiểu sử dụng đất chính: Bảng 3.10: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng CPTG GTSX (triệu Loại hình sử dụng (triệu đồng/ha) đồng/ha) đất Phân Giá trị Giá trị cấp I LUT 93,72 39,59 Chuyên lúa Lúa xuân – lúa 93,72 39,59 mùa 72,02 II LUT lúa – 170,22 TNHH (triệu đồng/ha) Giá Phân trị cấp HQĐV (triệu đồng/ha) Giá Phân trị cấp 54,13 1,37 54,13 1,37 98,2 1,39 67 CPTG TNHH GTSX (triệu (triệu Loại hình sử dụng (triệu đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) đất Phân Giá Phân Giá trị Giá trị cấp trị cấp màu Lúa xuân – lúa 206,14 88,04 118,1 mùa – khoai tây Lúa xuân – lúa 134,4 51,8 82,6 mùa – đậu tương Lúa xuân – lúa 173,93 65,86 108,07 mùa – ngô đông Lúa xuân – lúa 171,66 83,02 88,64 mùa – khoai lang Lúa xuân – lúa 165 71,39 93,61 mùa – lạc III LUT lúa – 3 187,16 78,01 109,15 màu Lúa xuân – ngô 196,5 75,7 120,8 mùa – cà pháo Lạc – lúa mùa – 197,21 77,51 119,7 ngô đông Lạc – lúa mùa – 157,69 63,45 94,24 đậu tương Lúa xuân – lạc – 197,21 95,38 101,84 khoai lang IV LUT Chuyên 151,93 60,2 91,73 màu Ngô – lạc – đậu 192,18 70,28 121,9 tương Khoai lang – 198,84 81,91 116,93 ngô – đậu tương HQĐV (triệu đồng/ha) Giá Phân trị cấp 1,34 1,59 1,64 1,07 1,31 1,42 1,6 1,54 1,49 1,07 1,48 1,73 1,43 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) Ở tiểu vùng 2, địa hình tương đối phẳng thấp so với địa hình tiểu vùng 1, trồng chủ yếu lúa màu với 68 loại hình thâm canh đa dạng đạt hiệu kinh tế cao Đa phần loại hình sử dụng đất luân canh lúa màu Qua biểu đồ cho thấy loại hình sử dụng đất lúa – màu có GTSX cao loại hình sử dụng đất 187,16 triệu đồng/ha Trong loại loại hình sử dụng đất loại hình sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoai tây cho GTSX cao 206,14 triệu đồng/ha, loại hình sử dụng đất lạc – lúa mùa – ngô đông lúa xuân – lạc – khoai lang có GTSX 197,21 triệu đồng/ha, thấp loại hình sử dụng đất chuyên cỏ 36,53 triệu đồng/ha Các loại hình sử dụng đất có TNHH cao 100 triệu đồng gồm có kiểu lúa xuân – lúa mùa – khoai tây, lúa xuân – lúa mùa – ngô đông, lúa xuân – ngô mùa – cà pháo, lạc – lúa mùa – ngô đông, lúa xuân – lạc – khoai lang, ngô – lạc – đậu tương, khoai lang – ngơ – đậu tương Trong cao loại hình sử dụng đất ngơ – lạc – đậu tương với TNHH 121,90 triệu đồng/ha Cũng tiểu vùng TNHH loại hình sử dụng đất thấp loại hình sử dụng đất chuyên cỏ 19,07 triệu đồng/ha - Tiểu vùng Dựa vào số liệu điều tra xã Đốc Tín cho thấy tiểu vùng có 04 loại hình sử dụng đất 07 kiểu sử dụng sử dụng đất chính: Bảng 3.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng Loại hình sử dụng đất I LUT Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa Lúa xuân II LUT lúa – GTSX CPTG TNHH HQĐV (triệu (triệu (triệu (triệu đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) Phân Phân Phân Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị cấp cấp cấp 73,41 29,4 44,01 1,51 98,38 48,45 159,6 1 39,65 19,15 64,01 58,73 29,3 95,59 2 1,48 1,53 1,5 4 69 Loại hình sử dụng đất màu Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang III LUT Chuyên cá Cá IV LUT Lúa - cá Lúa – cá GTSX CPTG TNHH HQĐV (triệu (triệu (triệu (triệu đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) Phân Phân Phân Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị cấp cấp cấp 173,78 67,04 106,74 1,59 134,94 52,87 82,07 1,55 170,08 72,11 97,97 1,36 282 282 136,93 136,93 4 2 94 94 53,23 53,23 188 188 83,7 83,7 4 2 2 1,57 1,57 4 4 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) Nếu so sánh hiệu kinh tế lúa tiểu vùng với hai tiểu vùng thấy lúa tiểu vùng cho GTSX/ha TNHH/ha cao tiểu vùng có điều kiện thuận lợi nước tưới Tuy nhiên, tiểu vùng lại có số diện tích đất trồng lúa cấy vụ, mà số diện tích trồng lúa kết hợp với nuôi thả cá nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao đặc trưng vùng LUT chuyên cá với GTSX/ha 282 triệu đồng/ha; TNHH/ha cao đạt 188 triệu đồng/ha LUT lúa – màu cho GTSX trung bình 159,6 triệu đồng/ha Loại hình sử dụng đất cho cho GTSX thấp lúa xuân với GTSX/ha = 48,45 triệu đồng/ha Trong tiểu vùng có loại hình sử dụng đất người nơng dân sử dụng hiệu Đó vùng đất trũng trồng vụ lúa người nơng dân tận dụng diện tích để thu hoạch cá tự nhiên, mô hình lúa xuân – cá theo phương thức quảng canh tiên tiến cho GTSX/ha 70 136,93 triệu đồng/ha; với CPTG/ha thấp 53,23 triệu đồng/ha nên loại hình cho hiệu tương đối cao với TNHH/ha 83,7 triệu đồng/ha 3.3.2 Hiệu xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài dựa vào số tiêu để đánh giá hiệu xã hội LUT sau: - Mức thu hút lao động giải việc làm cho nơng dân loại hình sử dụng đất - Giá trị ngày công lao động loại hình sử dụng đất - Đảm bảo an toàn lương thực, đồng thời phát triển sản xuất hàng hóa - Mức độ phù hợp với lực sản xuất nơng hộ, trình độ điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật - Mức độ chấp nhận người dân với LUT Bảng 3.12 Mức đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày cơng tiểu vùng Loại hình sử dụng đất Công lao động/ha Giá trị CPTG (triệu đồng/ha) HQĐV (triệu đồng/ha) Phân Phân Giá trị Giá trị Phân cấp cấp cấp Đánh giá chung I LUT Chuyên lúa 478 181,34 105,29 Lúa xuân – lúa mùa 478 181,34 105,29 II LUT lúa – màu 755 244,98 135,65 Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây 755 244,98 135,65 71 Loại hình sử dụng đất Cơng lao động/ha Giá trị CPTG (triệu đồng/ha) HQĐV (triệu đồng/ha) Phân Phân Giá trị Giá trị Phân cấp cấp cấp Đánh giá chung Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây 755 244,98 135,65 III LUT Chuyên rau 755 560,48 296,38 12 Bắp cải – đậu – cải xanh 956 455,29 234,09 12 Su hào – cà chua – bắp cải 943 415,96 230,72 12 Cải xanh – su hào – bắp cải 929 431,25 232,36 12 Chuyên rau gia vị 946 491,02 251,41 12 IV LUT lúa – rau màu 878 367,55 203,14 12 Cải xanh – lúa mùa – bắp cải 924 401,98 211,92 12 Su hào – lúa mùa – cà chua 832 329,31 193,39 11 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) 72 Bảng 3.13 Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng tiểu vùng Loại hình sử dụng đất I LUT Chuyên lúa Lúa xuân – lúa mùa II LUT lúa – màu Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang Lúa xuân – lúa mùa – lạc III LUT lúa – màu Lúa xuân – ngô mùa – cà pháo Lạc – lúa mùa – ngô đông CPTG HQĐV (triệu (triệu đồng/ha) đồng/ha) Đánh giá chung Phân Phân Phân Giá trị Giá trị Giá trị cấp cấp cấp Công lao động/ha 478 196,06 113,23 478 196,06 113,23 734 231,79 133,72 772 267,01 152,97 11 623 215,74 132,59 746 233,14 144,86 753 227,96 117,71 778 212,08 120,32 779 240,17 140,07 808 243,2 149,51 811 243,17 147,6 Lạc – lúa mùa – đậu tương 688 229,2 136,98 Lúa xuân – lạc – khoai lang 810 243,47 125,72 IV LUT Chuyên màu 565 268,75 162,26 10 73 Loại hình sử dụng đất CPTG HQĐV (triệu (triệu đồng/ha) đồng/ha) Đánh giá chung Phân Phân Phân Giá trị Giá trị Giá trị cấp cấp cấp Công lao động/ha Ngô – lạc – đậu tương 713 269,53 170,96 10 Khoai lang – ngô – đậu tương 688 289,01 169,96 10 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) Bảng 3.14 Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng tiểu vùng Loại hình sử dụng đất I LUT Chuyên lúa Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân II LUT lúa – màu Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang III LUT Chuyên cá Cá IV LUT Lúa – cá Lúa – cá CPTG HQĐV (triệu (triệu đồng/ha) Đánh đồng/ha) giá Giá Phân Giá Phân Giá Phân chung trị cấp trị cấp trị cấp Công lao động/ha 343 214,34 128,5 455 230 216,22 210,64 3 129,07 127,38 2 681 234,25 140,3 729 238,38 146,42 595 226,79 137,93 720 236,23 136,07 368 368 2 766,3 766,3 4 510,87 510,87 4 10 10 410 368 2 333,98 372,1 4 204,15 227,45 4 10 10 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) 74 Giải lao động dư thừa nông thôn vấn đề xã hội lớn, quan tâm cấp, ngành, nhà hoạch định sách Trong ngành công nghiệp dịch vụ phát triển để thu hút lao động dư thừa nơng thơn phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm sản xuất hàng hóa giải pháp quan trọng để tạo thêm việc làm, tăng thêm cải vật chất cho xã hội tăng thu nhập cho nơng dân Qua góp phần củng cố an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, góp phần vào giải mối quan hệ cung cầu đời sống nhân dân, làm thay đổi tập quán canh tác, tạo thói quen áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp So sánh mức đầu tư lao động thu nhập bình quân cơng lao động loại hình sử dụng đất vùng Qua bảng trên, ta thấy mức độ đầu tư lao động sống cho LUT bình quân tiểu vùng khác Ở tiểu vùng yêu cầu lao động bình quân cho ha/năm 845,38 ngày công/ha/năm; vùng 621,40 ngày cơng/ha/năm; cịn vùng 464,38 ngày cơng/ha/năm Bình qn TNHH/lao động loại hình sử dụng đất vùng 199,35 nghìn đồng/cơng lao động, vùng đạt 138,98 nghìn đồng/cơng lao động vùng 201,45 nghìn đồng/cơng lao động Loại hình sử dụng đất LUT Chuyên rau sử dụng nhiều công lao động yêu cầu kỹ thuật trồng Vì loại hình trì phát triển để giải lao động nông nhàn tăng thu nhập cho nông dân Loại hình sử dụng đất Chun lúa sử dụng lao động thu nhập công lao động thấp so với loại hình sử dụng đất Chuyên rau lúa – màu Tuy nhiên lúa xác định chiếm vị trí quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực, nên LUT cần trì diện tích, song cần có biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất, cao suất chất lượng sản phẩm, góp phần cải thiện đời sống cho nông dân 75 - Trên chân đất cao (tiểu vùng 1): Kiểu sử dụng nhiều lao động bắp cải – đậu – cải xanh với 956 cơng lao động/ha/năm; loại hình sử dụng đất sủ dụng lao động lúa xuân – lúa mùa với 478 công lao động/ha/năm TNHH/lao động cao loại hình sử dụng đất Chun rau gia vị 251,41 nghìn đồng/cơng lao động thấp lúa xuân – lúa mùa 105,29 nghìn đồng/công lao động - Trên chân đất vàn (tiểu vùng 2): Loại hình sử dụng đất lạc – lúa mùa – ngơ đơng loại hình sử dụng đất có số lao động sử dụng TNHH/lao động cao 811 cơng lao động/ha/năm 170,96 nghìn đồng/cơng lao động Loại hình sử dụng đất sử dụng lao động cỏ 150 công lao động/ha/năm TNHH/lao động thấp loại hình sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa 113,23 nghìn đồng/cơng lao động - Trên chân đất trũng (tiểu vùng 3): TNHH/lao động trung bình tiểu vùng 201,54 nghìn đồng/cơng lao động; cao loại hình sử dụng đất lúa – cá 510,87 nghìn đồng/cơng lao động thấp loại hình sử dụng đất trồng vụ lúa (lúa xn) 127,38 nghìn đồng/cơng lao động Khi đánh giá hiệu xã hội đánh giá mức đầu tư lao động mà đề cập đến mức độ chấp nhận người dân với loại hình sử dụng đất hay loại hình sử dụng sử dụng: Bảng 3.15 Mức độ chấp nhận người dân với loại hình sử dụng đất STT LUT Chuyên lúa Mức độ chấp nhận người dân Lý II Do hiệu không cao, vụ đông nông nhàn dẫn đến gia tăng tệ nạn xã hội dư thừa lao động 76 STT LUT Mức độ chấp nhận người dân Lý 2 lúa – rau màu III Tăng thu nhập cho hộ gia đình giải việc làm vụ đơng lúa – màu II Có giá trị kinh tế tương đối cao, giải việc làm lúc nông nhàn Lúa – Cá III Mô hình nhân rộng có hiểu kinh tế tương đối, tốn cơng chăm sóc Chun rau IV Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, hiệu kinh tế cao; thu hút nhiều lao động Chuyên màu III Hiệu kinh tế cao, giải vấn đề lao động IV Chi phí bỏ nhiều có hiệu kinh tế cao, nâng cao chất lượng sống người dân, phù Chuyên cá (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) Chú thích: I – Khơng chấp nhận; II – Tạm chấp nhận; III – Chấp nhận; IV – Rất ủng hộ Như vậy, khẳng định việc chuyển đổi cấu trồng từ đất lúa sang đất trồng rau màu, luân canh vụ thu hút nhiều lao động tham gia Bởi trồng địi hỏi chăm sóc cao, đầu tư nhiều lao động Tuy nhiên ngoại trừ đậu tương trồng khác chưa quan tâm định hướng phát triển theo hướng hàng hoá nên dịch vụ cung ứng vật tư, bao tiêu sản phẩm chưa phát triển chưa tạo tiền đề cho phát triển lao động tăng hoạt động thương mại dịch vụ nơng nghiệp Để góp phần giúp thu nhập người dân tăng, kéo theo đời sống vật chất, tinh thần trình độ dân trí tăng lên, an ninh, trị, trật tự xã hội 77 đảm bảo nơng nghiệp huyện Mỹ Đức nên có định hướng trọng nhiều đến việc phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hố 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường Sự suy kiệt chất dự trữ đất biểu thối hóa mơi trường Vì vậy, việc cải thiện độ phì đất đóng góp cho cải thiện mơi trường Thuốc trừ sâu chất diệt cỏ xem tác nhân gây nhiễm mơi trường đất lý do: Chủng loại đa dạng (trên 1.000 loại) phân hủy đất chậm Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu phun rơi xuống đất, tồn đọng đất lôi vào chu trình đất – – động vật – người Tức nồng độ DDT tăng lên gấp nhiều lần từ tảo đến thân mềm ăn tảo ăn thân mềm (từ 0,02 ppm tới ppm 100 ppm) Đó thực sự nhiễm nguy hại tới sức khỏe cộng đồng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài xin đề cập đến số ảnh hưởng mặt môi trường loại hình sử dụng đất thơng qua tiêu: - Mức đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng tới mơi trường - Mức độ thích hợp hệ thống trồng đất Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy việc sử dụng phân bón Việt Nam nhiều vùng với nhiều loại trồng cịn thiếu khoa học lãng phí Nông dân quan tâm nhiều đến sử dụng phân đạm, lân, kali mà cịn quan tâm đến nguyên tố trung lượng, vi lượng khác Một ngun nhân dẫn đến suy giảm độ phì vùng thâm canh cao vấn đề sử dụng phân bón cân đối N P K Việc tăng hệ số sử dụng đất khơng có biện pháp hoàn trả lại chất dinh dưỡng đất, làm cho đất bị suy kiệt Vì cần tăng 78 cường phân bón hữu cơ, hạn chế bón phân hóa học kiểm sốt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Kết điều tra hộ nơng dân mức đầu tư phân bón cho loại trồng hàng năm, so với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý cho trồng Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Kết cụ thể lượng phân bón cho trồng trình bày bảng Dạng phân đạm chủ yếu bón từ đạm urê, supe lân kali clorua So sánh thực tế bón phân tiêu chuẩn, thấy mức độ đầu tư phân bón cho trồng huyện Mỹ Đức mức bình thường Tuy nhiên q trình bón phân khơng theo tiêu chuẩn nên dẫn đến tình trạng thừa chất thiếu chất Ví dụ bắp cải lượng N bón cao tiêu chuẩn 30 kg/ha lượng K2O lại thiếu 26,61 kg/ha P2O5 thiếu 44,44 kg/ha Cây đậu hàm lượng phân đạm cao tiêu chuẩn đặc biệt N cao gấp lần so với tiêu chuẩn Lượng phân chuồng cho trồng mức trung bình so với u cầu, khơng có vượt quy định cho phép Việc bón phân chuồng sử dụng loại phân bón hóa học nguyên nhân ảnh hưởng đến sức sản xuất đất - Các trồng rau màu cho giá trị kinh tế cao lại ảnh hưởng xấu đến môi trường, cần phải tăng cường cơng tác khuyến nông sử dụng việc sản xuất theo công nghệ rau an tồn để cải thiện mơi trường đất, tránh tượng thối hóa đất suy kiệt mùn chất hữu đất - Canh tác loại lúa, đậu, lạc có tác động cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho suất cao, ổn định LUT lúa – màu có khả cải thiện môi trường đất 79 Các màu đặc biệt đậu, góp phần thay đổi mơi trường đất từ yếm khí sang hảo khí sau vụ trồng lúa làm cho việc phân giải chất hữu tốt hơn, tăng cường cải thiện chế độ khơng khí cho đất Bảng 3.16 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân theo quy trình cân đối hợp lý Theo kết điều tra thực tế Cây trồng Theo quy trình (tiêu chuẩn) Phân Phân N P2O5 K2O N P2O5 K2O chuồng chuồng (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) Lúa xuân 70,28 86,67 51,66 2,88 120130 80-90 30-60 8-10 Lúa mùa 70,28 86,67 51,66 2,78 80-100 50-60 20-30 6-8 Bắp cải 230 95,56 83,39 11,11 180200 80-90 110120 25-30 Su hào 153,33 22,22 50 11,11 - - - - Cà chua 225 79 125 35 180200 90-180 150240 20-40 Đậu 101,2 57,6 90 13 20 40-60 40-60 5-6 Cải xanh 63,89 44,44 33,34 10 - - - - 50 180200 80-90 110120 25-30 Rau gia vị 191,11 105,56 115 82,4 96,6 25 120150 50-60 120150 20-25 10 Đậu tương 63,89 75,56 50 20 40-60 40-60 5-6 11 Ngô 25,56 44,44 33,34 8,3 150180 70-90 80-100 8-10 12 Lạc 32,2 67,2 58,2 15 20-30 60-90 30-60 - 13 Khoai lang 27,6 20,8 48 10 - - - - Khoai tây (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, Phịng NN Phát triển nơng thơn huyện năm 2022) 80 Huyện Mỹ Đức giống nước, sản xuất nơng nghiệp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Điều kiện thuận lợi cho phát triển trồng thuận lợi cho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Do vậy, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh, bảo vệ mùa màng giữ vững an ninh lương thực biện pháp quan trọng chủ yếu Do loại thuốc BVTV thường chất hóa học có độc tính cao nên mặt trái thuốc BVTV độc hại với sức khỏe cộng đồng đối tượng có nguy cao gây ô nhiễm môi trường sinh thái không quản lý chặt chẽ sử dụng cách Dư lượng thuốc BVTV giới hạn cho phép nông sản, thực phẩm mối đe dọa sức khỏe người Bảng 3.17 So sánh lượng thuốc BVTV phun thực tế cho rau với lượng thuốc khuyến cáo phun STT Loại thuốc Sử dụng thực tế Lượng Thời gian (kg/ha/ cách ly lần) (ngày) 0,5 Tên thuốc Sherpa 20EC Peran 50EC Rigell 80WG Thuốc trừ sâu Sotoxo 3SC Bassa 50SD Sattrungdan95 BTN ViBT 16000WP Dacomil 75WP Thuốc Anvil 5SC trừ Zineb-bul 80WP bệnh Ridomil 68WP Khuyến cáo dùng Lượng Thời gian (kg/ha/ cách ly lần) (ngày) 0,2-0,4 77 0,32 0,08-0,17 14 0,04 10 0,0277 - 0,3 2,2 1,7 15 10 0,55 0,55-0,8 1-1,5 0,55-0,8 1-2 0,6-0,8 0,5-1 14 15 10 14 15 0,55-0,8 21-28 3,8 2-3 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) 81 Qua bảng cho thấy, nhiều loại thuốc nông dân phun thực tế vượt ngưỡng cho phép lượng phun thời gian cách ly (từ lần phun cuối đến thu hoạch) Điển thuốc trừ bệnh Anvil 5SC cần xem lại thời gian cách ly người dân theo khuyến cáo thuốc phải cách lý 14 ngày thực tế cách ly có ngày; thuốc trừ sâu Sattrungdan95 BTN lượng phung khuyến cáo từ 0,55 – 0,8 kg/ha/lần người dân phun tới 2,2 kg/ha/lần Bảng 3.18 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu số công thức luân canh lúa – màu Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa Ngô Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông Nồng độ (10-3) Lần phun Padan 95SP 2,5 Valida cin 2,6 Nồng độ (10-3) Lần phun Nồng độ (10-3) 2,5 2,5 2,5 2,55 Lần phun Nồng độ (10-3) Lần phun Nồng độ (10-3) Lần phun 4 TTS 2,5 2,35 Sherpa 20EC Tập kỳ Rigell 80WG 3 4,7 4,7 1,5 1,5 Nồng độ (10-3) 2,5 Lần phun Nồng độ (10-3) Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương Lần phun Nồng độ (10-3) Lạc Lần phun Nồng độ (10-3) Lúa xuân – lúa mùa – lạc Lần phun Đậu tương Nồng độ cho phép 2,5 2,35 2,5 2,35 2,5 2,8 2,8 1,5.10-3 2,53,13.10-3 1,252,5.10-3 1,25.10-3 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) 82 Hầu hết loại thuốc BVTV pha với nồng độ vượt ngưỡng cho phép, ví dụ Padan phun với nồng độ 2,5.10 -3 theo khuyến cáo nhà sản xuất nên phun thuốc với nồng độ 1,5.10 -3 thuốc có tính độc hại cao Nồng độ phun thuốc Sherpa lạc ngô vượt ngưỡng cho phép từ 0,2 – 0,5.10-3 Thuốc BVTV pha với nồng độ vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép phun lên trồng làm thuốc khơng tan hết, khó phân huỷ, lượng thuốc tồn dư ngấm dần vào trồng, điều gây ảnh hưởng lớn đến an toàn thực phẩm Hoặc gặp trời mưa lượng thuốc dư thừa ngấm xuống đất nước gây ô nhiễm môi trường Khi hỏi số lần phun cho ha/vụ hầu hết trả lời thấy có sâu có tượng có bệnh phun thuốc Đây thực trạng đáng lo tình hình sử dụng thuốc BVTV sản xuất nơng dân nói chung Khi mà người dân phun thuốc khơng có quy trình phun thuốc q khơng đảm bảo hiệu kinh tế cịn phun nhiều lần với liệu lượng vượt mức cho phép chắn lượng thuốc tồn dư sản phẩm nơng nghiệp, đất, nước, khơng khí hay điều làm tiêu diệt lồi thiên địch đặc biệt gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe nông dân phun thuốc người dân dùng sản phẩm nông nghiệp Lượng thuốc dư thừa tồn mơi trường khơng có khả tự phân hủy thời gian ngắn mà tồn lưu rau, đất Điều cịn phụ thuộc vào tính độc khả phân hủy loại thuốc BVTV khác chân đất khác hay trồng khác khác Thời gian cách ly thực tế mà nông dân phun so với thời gian cách ly quy định thường ngắn điều gây nguy ngộ độc cho người tiêu dùng cao tích lũy thuốc BVTV rau, thể người tránh khỏi 83 3.3.4 Đánh giá tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất Bảng 3.19 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Loại hình sử dụng đất I LUT Chuyên lúa II LUT lúa1 màu III.LUT chuyên rau IV LUT lúa- rau màu I.LUC chuyên lúa II LUT lúa1màu Hiệu Hiệu Hiệu môi Đánh Hiệu trường quả giá Kiểu sử dụng đất kinh xã Phân Thuốc hiệu cao tế hội bón BVTV Tiểu vùng Lúa xuân - lúa 6 MCĐ VM 12 mùa Lúa xuân - lúa MCĐ VM 17 mùa - khoai tây Bắp cải - đậu 10 12 MCĐ VM 22 x - cải xanh Su hào - cà chua 10 12 MCĐ VM 22 x - bắp cải Cải xanh - su 10 12 MCĐ VM 22 x hào - bắp cải Chuyên rau gia 10 12 MCĐ VM 22 x vị Cải xanh – lúa 10 12 MCĐ VM 22 x mùa – bắp cải Su hào – lúa 11 11 MCĐ VM 22 x mùa – cà chua Tiểu vùng Lúa xuân - lúa 6 MCĐ VM 12 mùa Lúa xuân - lúa 10 11 MCĐ VM 21 x mùa - khoai tây Lúa xuân - lúa 8 MCĐ VM 16 mùa - đậu tương Lúa xuân - lúa 10 MCĐ VM 18 x mùa - ngô đông Lúa xuân - lúa MCĐ VM 16 mùa - khoai lang 84 Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất III LUT lúa-2 màu IV LUT chuyên màu Lúa xuân - lúa mùa - lạc Lúa xuân - ngô mùa - cà pháo Lạc - lúa mùa ngô đông Lạc - lúa mùa đậu tương Lúa xuân - lạc khoai lang Ngô - lạc - đậu tương Khoai lang - ngô - đậu tương Hiệu Hiệu Hiệu môi Đánh Hiệu trường quả giá kinh xã Phân Thuốc hiệu cao tế hội bón BVTV MCĐ VM 17 10 MCĐ VM 19 x 10 MCĐ VM 19 x 8 MCĐ VM 16 MCĐ VM 17 10 10 MCĐ VM 20 x 10 MCĐ VM 19 x Tiểu vùng I.LUT chuyên Lúa xuân - lúa lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông Lúa xuân – lúa II LUT lúa- mùa – đậu tương 1màu Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang III LUT Cá chuyên cá IV LUT lúa1 Lúa - cá cá MCĐ VM 13 10 MCĐ VM 18 8 MCĐ VM 16 8 MCĐ VM 16 12 10 MCĐ VM 22 x 10 MCĐ VM 18 x x (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2022) 85 3.4 Nhận xét kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến địa bàn huyện Mỹ Đức 3.4.1 Nhận xét loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu phải đảm bảo phù hợp mục tiêu phát triển chiến lược Quốc gia, mục tiêu phát triển địa phương yêu cầu người sử dụng đất Đảm bảo an tồn lương thực, đa dạng hố trồng, tăng tổng sản lượng sản phẩm nơng nghiệp hàng hố, mở rộng diện tích đơi với thâm canh tăng vụ, bảo vệ độ phì cho đất, đầu tư có hiệu cao Các loại hình sử dụng đất phải có khả phát triển ổn định lâu dài, tận dụng lợi địa phương điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất huyện + Hiệu mặt kinh tế: Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm thị trường chấp nhận + Hiệu mặt xã hội: Tạo cơng ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất + Hiệu mặt môi trường: Bảo vệ đất tốt, nâng cao độ che phủ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sống xung quanh Thông qua kết đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường LUT dựa sở điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội huyện Mỹ Đức, tơi nhận xét loại hình sử dụng đất nông nghiệp sau: + LUT Chuyên lúa: Tuy hiệu kinh tế đem lại thấp vấn đề đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho nhân dân xã hội chấp nhận nên lựa chọn Tuy nhiên, đề xuất năm tới nên chuyển dần diện tích lúa vùng úng trũng, có suất thấp, khơng ổn định sang chun cá quảng canh tiên tiến Vì diện tích đất chuyên lúa giảm 86 + LUT chuyên rau: LUT cho hiệu kinh tế cao LUT, cần nhiều lao động có tay nghề cao, TNHH/lao động đạt mức cao Trong tương lai cần mở rộng mơ hình LUT theo tiêu chuẩn rau quốc gia + LUT lúa – rau, màu: LUT lựa chọn để đảm bảo an ninh lương thực Bên cạnh luân canh trồng LUT giúp cho việc giảm bớt lượng sâu bệnh đất, giúp đất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng Qua đó, giảm bớt lượng thuốc trừ sâu người dân sử dụng cho trồng, góp phần bảo vệ mơi trường Hiệu kinh tế LUT mức trung bình nên định hướng năm tới diện tích LUT giảm dần chuyển sang LUT chuyên rau LUT lúa – rau màu + LUT lúa – màu: Cho hiệu kinh tế cao, thu hút nhiều lao động làm việc nên lựa chọn LUT tập chung phát triển mạnh tiểu vùng (là xã vùng đồng ven sông Đáy) + LUT lúa – cá: Đây loại hình sử dụng đất mới, tiên tiến, tốn công người dân lựa chọn nhân rộng địa bàn huyện Những khu đất trũng, hàng năm cấy vụ lúa người dân cải tạo đắp bờ bao xung quanh để thả cá mùa ngập, loại hình sử dụng đất tận dụng nguồn thức ăn có sẵn tự nhiên, điều hịa mơi trường sinh thái, đem lại hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường + LUT chuyên cá: Các hồ chứa nước lớn huyện vùng đất trũng, ngập nước thường xuyên cải tạo để thả cá, loại hình sử dụng đất lựa chọn vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa điều tiết nguồn nước mặt điều hịa mơi trường sinh thái 3.4.2 Các yếu tố hạn chế hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Đối với lúa: Năng suất dẫn đến hiệu kinh tế mức thấp, thấp so với mặt chung thành phố Hà Nội, hiệu xã hội 87 mức trung bình Ngun nhân địa phương có địa hình khơng phẳng, diện tích đất nơng nghiệp manh mún, khả tưới tiêu chưa đáp ứng kịp thời nên thường hay xảy thiên tai, huyện Mỹ Đức nghèo, tự liệu sản xuất, cơng cụ sản xuất cịn lạc hậu, người nông dân chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng theo sách phát triển hướng dẫn cán khuyến nông - Đối với ngô đồng khoai lang: Năng suất đạt mức trung bình tỉnh giống trồng người dân tự sản xuất nên nhanh bị thoái hóa, sở thu mua nhỏ lẻ, độ tin cậy khơng cao nên khó tiêu thụ - Rau (bắp cải, su hào): Năng suất cao giá thị trường khơng ổn định, tình trạng rau bị ép giá, chi phí bỏ lớn Bên cạnh việc sử dụng nhiều phân bón thuốc BVTV mà thường xuyên bị dư thừa người dân sử dụng liều lượng không theo tiêu chuẩn cho phép trung tâm Khuyến nông tỉnh - Lạc đậu tương: Đầu cho sản phẩm chưa đảm bảo, người dân chủ yếu tiêu thụ cách bán lẻ chợ xã, thị trấn Do chưa có cở sở thu mua lớn, thu mua tin cậy địa bàn huyện, mang niềm tin cho người nông dân Việc sử dụng phân bón thuốc BVTV người dân chưa theo tiêu chuẩn làm dư thừa đất, ảnh hưởng xấu đến môi trường đất vi sinh vật Do chưa áp dụng theo tiêu chuẩn phân bón thuốc BVTV trung tâm Khuyến nông - Sắn: Hiệu kinh tế thấp, năm có vụ, giá thị trường không ổn định, đầu không đảm bảo, chủ yếu người dân bán cho sở sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn huyện Do giống sắn chưa cải tiến nhập giống nên giống sắn bị thối hóa, hiệu khơng cao Chưa quan tâm chặt chẽ quan quyền địa phương 88 - Cá đồng: Loại hình sử dụng đất loại hình sử dụng đất mới, mang tính chất tự phát, người dân chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa tập trung, dễ thất - Cá: Cho TNHH cao vốn giống, thức ăn bỏ lớn nên CPTG lớn Do vốn không đáp ứng nên ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm cá nuôi Yếu tố đầu môi trường vấn đề cần quan tâm Riêng vấn đề mơi trường, thói quen người dân địa xả thẳng nước thải sinh hoạt, rác thải xuống ao, hồ nuôi làm ô nhiễm môi trường nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến cá nuôi 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: Hiện trạng sử dụng đất hiệu sử dụng đất: Căn vào trạng sử dụng đất nông nghiệp kết đáng giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường số loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất địa bàn huyện nhận thấy đậu tương, khoai tây, rau cải bắp, su hào… trồng chủ đạo huyện Cây lúa chiếm vai trò mũi nhọn lúa vừa có chức bảo vệ đất, vừa cung cấp nguồn lương thực phần bán thị trường Trong tương lai huyện cần đưa giống lúa lai để tăng suất, lúa đặc sản có chất lượng cao 3.5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.5.2.1 Giải pháp vốn sản xuất Qua điều tra vấn nơng hộ cho thấy có khoảng 45 – 55% số hộ nông dân thiếu vốn sản xuất có khoảng 80% số hộ có nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất nông nghiệp, số lượng vốn hộ cần vay từ 40 – 150 triệu đồng Hiện nguồn vốn mà hộ vay để đầu tư sản xuất nông nghiệp chủ yếu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Mỹ 89 Đức Một vấn đề đặt cần tạo điều kiện hộ vay vốn sản xuất nông nghiệp đặc biệt hộ nghèo Vì cần thực mặt sau: - Cải tiến phương thức cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn để hộ dân vay vốn với lãi suất ưu đãi - Cần có biện pháp hỗ trợ hộ nơng dân vay vốn với lãi suất thấp tăng thời hạn trả lãi suất, điều giúp người dân yên tâm sản xuất - Đa dạng hố hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thức quỹ tín dụng nơng thơn - Cần có quan tâm phối hợp cấp quyền, tổ chức đồn thể như: Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân để nơng dân nghèo có điều kiện vay vốn phát triển sản xuất 3.5.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thị trường tiêu thụ vấn đề quan trọng sản xuất nông nghiệp Hướng dẫn sản xuất theo thị trường tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định đòi hỏi nhằm bảo vệ hiệu việc sử dụng đất, đồng thời thúc đẩy sản xuất nông nghiệp cách hợp lý Huyện Mỹ Đức huyện có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý Các sản phẩm hàng hóa huyện dễ dàng cung ứng cho thị trường Hà Nội số vùng khác huyện cần định hướng để sản xuất mặt hàng phù hợp với thị trường Để có thị trường tiêu thụ nông sản ổn định cho mặt hàng nơng sản huyện cần hình thành chợ đầu mối nông thôn đặt trung tâm huyện, thị trấn, nút giao thông thuận tiện cho việc lại giao lưu khu vực Tạo mối liên kết chặt chẽ nhà nước, nhà doanh nghiệp với nhà nơng để có định hướng cụ thể việc sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa 90 3.5.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật Cần có biện pháp phân bổ dân cư lao động để tránh tình trạng dư thừa thiếu lao động cục thời vụ định Cần có lao động có trình độ tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật canh tác tiên tiến trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tăng cường hoạt động công tác khuyến nông, nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân tiến kỹ thuật trồng trọt Hoàn thiện hệ thống dịch vụ thủy nông tưới tiêu khoa học Để phục vụ tưới tiêu khoa học cần thường xuyên tổ chức nạo vét kênh mương bảo đảm cho dòng chảy lưu thơng kiên cố hóa kênh mương để tránh thất thoát sử dụng nước Bên cạnh đầu tư vốn cho cơng tác xây dựng cơng trình thủy nơng có kết hợp Nhà nước nhân dân làm, cần sử dụng phương pháp tưới tiêu khoa học đáp ứng yêu cầu nước theo thời kỳ sinh trưởng trồng Cần thực tốt công nghệ chế biến, bảo quản theo phương pháp cổ truyền nhân dân, đồng thời ứng dụng công nghệ bảo quản đảm bảo có sản phẩm đạt tiêu chuẩn sử dụng lâu dài thường xuyên cho đời sống hàng ngày nông dân 3.5.2.4 Giải pháp phát triển sở hạ tầng Qua tìm hiểu thực tế địa phương phần lớn đường giao thông nội đồng đường đất, kênh mương chưa bê tông hóa chủ yếu mương đất Vì thời gian tới cần đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất, trước hết cần tập trung xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng (cải tạo hệ thống trạm bơm, kiên cố hóa hệ thống kênh mương tưới tiêu ) cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đường giao thơng có để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, tiêu thụ nơng sản người dân huyện 91 3.5.2.5 Giải pháp môi trường Vỏ túi thuốc BVTV sau sử dụng người dân vứt bừa bải bờ ruộng kênh mương, lượng bón phân hóa học khơng cấn đối N, P, K Vì cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo mơi trường đất, nước, khơng khí Xây dựng quy trình bón phân cân đối N, P, K Mặt khác cán khuyến nông thường xuyên thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bệnh hại để thông báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kip thời, tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV Cán khuyến nông phải bám sát địa bàn, phối hợp với người dân việc bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu, phối hợp với người dân giải vấn đề vướng mắc trình sản xuất 3.5.2.6 Giải pháp giống - Giống trồng: Trung tâm khuyến nông huyện cần phối hợp với viện nghiên cứu trường học viện nông nghiệp, đại học nông lâm… đưa khoa học kỹ thuật giống tốt cung cấp cho hộ nông dân Đưa giống ngô, khoai tây Đức có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để nâng cao suất, hiệu trồng huyện Chọn giống rau có chất lượng cao, kết hợp đầu tư sản xuất mô hình rau giống, chuyển giao cơng nghệ gieo trồng cho nơng dân Mở rộng diện tích rau trái vụ, rau an toàn đủ tiêu chuẩn cung cấp cho thị trường huyện thành phố Hà Nội, hướng tới xuất - Giống vật ni: Thực chương trình cải tạo đầu tư đàn lợn nái sinh sản, cần tăng công suất trạm truyền giống nhằm đảm bảo 70% nái thụ tinh nhân tạo Phát triển mơ hình chăn ni lợn hướng nạc phục vụ thị trường, hướng tới xuất Mở rộng nâng cao trang trại gà thương phẩm gà đẻ trứng để cung ứng thị trường địa bàn thành phố Tạo điều kiện để hộ xây dựng, nâng cấp 92 sở nhân giống đồng thời chủ động liên kết trại giống cho chương trình phát triển thuỷ sản huyện 3.5.2.7 Các giải pháp khác Chú trọng sử dụng phân chuồng N.P.K để nâng cao độ phì đất Căn vào chân đất vụ lúa, lúa – màu hay chuyên màu mà xây dựng cấu trồng thích hợp Đa dạng hóa trồng để tăng độ phì nhiêu đất, chân ruộng lúa – màu ý đến luân canh họ đậu Hoàn thiện thực đồng số sách để phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa tương lai khơng xa; sách đất đai, sách ruộng đất, sách giá sản xuất kinh doanh, sách chuyển đổi ruộng từ nhỏ sang lớn, khắc phục tình trạng manh mún, phân tán sản xuất Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất hồn thiện hệ thống giao thơng đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển nông sản vật tư nông nghiệp Tóm lại, để thực tốt giải pháp cần xây dựng tốt mối quan hệ nhà: Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà nông 93 KẾT LUẬN Kết luận - Mỹ Đức huyện ngoại thành thành phố Hà Nội có hệ thống giao thơng đường bộ, đường thủy thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hóa với địa phương khác, vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc Tổng diện tích tự nhiên 22.630,03 đất nơng nghiệp 15.624,86 chiếm 69,04%, huyện có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu Lực lượng lao động huyện Mỹ Đức dồi dào, người nơng dân có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, cần cù sáng tạo - Tồn huyện có 12 loại hình sử dụng đất ứng với 24 kiểu sử dụng đất chính, phân bố tiểu vùng có địa hình khác Tiểu vùng có địa hình vàn cao thích hợp cho trồng loại rau; tiểu vùng có địa hình vàn thích hợp với trồng loại màu; tiểu vùng có địa hình vàn thấp, trũng thích hợp trồng lúa ni cá Cả vùng có mạnh riêng nhờ truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời - Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: + Về hiệu kinh tế: Tiểu vùng với mạnh LUT chuyên rau cho GTSX/ha trung bình 164.160,38 nghìn đồng TNHH/ha trung bình 87.539,75 nghìn đồng Tiểu vùng với lợi LUT lúa – màu cho GTSX/ha trung bình 86.390,67 nghìn đồng TNHH/ha trung bình 36.957,71 nghìn đồng LUT cho GTSX/ha cao lúa xuân – lúa mùa – khoai tây trung bình 101.833,37 nghìn đồng TNHH/ha trung bình 40.988,06 nghìn đồng Tiểu vùng mạnh chuyên cá quảng canh lúa xuân – cá Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao tính tiểu vùng chuyên cá với TNHH/ha 93.581,88 nghìn đồng + Về hiệu xã hội: LUT chuyên rau thu hút nhiều công lao động nhất, cơng lao động trung bình LUT 790 công/ ha, tiếp đến LUT chuyên màu 560 công/ LUT lúa – màu 440 cơng/ha 94 Trong tiểu vùng tiểu vùng loại hình sử dụng đất cần sử dụng nhiều lao động nhất, trung bình đất nơng nghiệp cần 635 cơng lao động/ha, tiểu vùng cịn lại có mức độ thu hút lao động tương đương 378 công lao động/ha 333 công lao động/ha + Về hiệu môi trường: Việc sử dụng phân bón phân bón hóa học chưa hợp lý, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép, việc sử dụng thuốc BVTV chưa khoa học chưa có kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường theo thời gian - Qua kết nghiên cứu, đề xuất sử dụng loại hình sử dụng đất tiểu vùng huyện Mỹ Đức sau: + Tiểu vùng 1: Sẽ sử dụng LUT: LUT chuyên rau với diện tích 762,63 ha; LUT chuyên lúa 725,34 + Tiểu vùng 2: Sẽ sử dụng LUT lúa – màu với diện tích 5.597,88 + Tiểu vùng 3: Sẽ có LUT loại hình sử dụng đất lúa – cá chun cá, tập trung phát triển loại hình sử dụng đất chuyên cá với tổng diện tích 612,20 - Một số giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: Giải pháp vốn sản xuất, giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; nguồn lực khoa học công nghệ; giải pháp phát triển sở hạ tầng, giải pháp môi trường giải pháp khác Khuyến nghị Thông qua kết nghiên cứu thấy cần nhân rộng số loại hình sử dụng đất sau: Loại hình sử dụng đất lúa – rau; loại hình sử dụng đất chuyên màu; loại hình sử dụng đất chuyên cá Để thực khuyến nghị sau: 95 2.1 Đối với địa phương: Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội nghiên cứu hoàn thiện chế sách nơng nghiệp đặc thù huyện ngoại thành, có huyện Mỹ Đức cung ứng phần lớn nông sản thực phẩm cho thành phố Hà Nội Uỷ ban nhân dân huyện cần có chủ trương cho nơng dân chuyển đổi sử dụng đất, tăng cường công tác khuyến nông, tạo điều kiện cho nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ việc áp dụng giống trồng mới, tiến kỹ thuật Đồng thời huyện cần quan tâm đến việc nâng cấp đường giao thông khu vực sản xuất, kéo hệ thống lưới điện khu vực chuyên canh, đầu tư kinh phí để nâng cao điều kiện sản xuất người nông dân, mở lớp tuyên truyền, vận động người dân sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật cách hiệu quy định Ủy ban nhân dân huyện đạo ngành chức nghiên cứu, đạo thực biện pháp đề xuất trên, đẩy mạnh tiến độ mục tiêu xây dựng nông thôn sớm đưa nơng sản trở thành chuỗi hàng hóa tiêu thụ ổn định thị trường nước Phịng kinh tế, trung tâm khuyến nơng tăng cường cơng tác khuyến nông, hỗ trợ nông dân áp dụng mơ hình sản xuất với LUT có hiệu kinh tế cao 2.1 Đối với nghiên cứu sau này: Do hạn chế mặt thời gian, tập trung vào nghiên cứu tiểu vùng chính, cần có nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hiệu sử dụng đất nơng nghiệp thời gian tới để tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, nhân rộng mơ hình điểm để có nhiều sản phẩm, đa dạng hóa thành phần hàng hóa sản xuất nông nghiệp huyện Mỹ Đức tạo nhiều thu nhập cho bà nông dân nhằm thực nâng cao đời sống nông hộ địa bàn huyện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư 60, Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai Nguyễn Đình Bồng (2002), Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng dự báo sử dụng đất, Tạp chí khoa học đất Ngơ Thế Dân (2001) Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH – HĐH nơng nghiệp, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vũ Năng Dũng (1997) Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sơng Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hải Đường (2007), Chống thối hóa, sử dụng hiệu tài ngun đất nhằm phát triển bền vững, Tạp chí Dân Tộc Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hội nghị LHQ Môi trường người Stockholm, Thụy Điển, 616/6/1972 Hội nghị LHQ Môi trường Phát triển Rio de Janeiro, Brazil 04/06/1992 Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển bền vững Johannesburrg, Nam Phi, 26/08- 04/09/2002 10 Đào Đức Mẫn (2014), Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Hà Học Ngô cộng (1999) Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - tỉnh Hưng Yên 97 12 Phòng Thống kê huyện Mỹ Đức, niên giám thống kê năm 2019 – 2022 13 Quốc hội (2020), Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 14 Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013 15 Quy chuẩn Quốc gia 8409(2010), Quy trình đánh giá đất sản xuất nơng nghiệp năm 2010 16 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội 17 Đào Thế Tuấn cộng (1998) Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp – Việt chương trình lưu vực sơng Hồng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 18 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Nguyên cứu sử dụng đất bền vững vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 22 Phùng Văn Vinh (2015), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội, Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Hà Nội Website 23 https://myduc.hanoi.gov.vn/ 98 24 https://thuvienphapluat.vn/ 25 https://www.worldbank.org/en/home 26 https://www.gso.gov.vn/ Tiếng Anh 27 ESCAP/FAO/UNIDO (1993) Balanced fertilizer Use it practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York 28 FAO (1990), Guidelines: Land Evaluation for Agriculture Development, Soil bulletin 64, ed, FAO, Rome 29 World Bank (1995) Development and the environment, World Bank, Washington PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Chào Ông (bà)! Phiếu điều tra học viên cao học Trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam thực nhằm thu thập tổng hợp thông tin giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu tốt nghiệp luận văn Thạc sỹ quản lý đất đai nông nghiệp thông qua câu hỏi I THÔNG TIN CHUNG Huyện: Mỹ Đức Xã (thị trấn) Họ tên chủ hộ Tuổi Trình độ _ Giới tính _ Nhân lao động hộ Số nhân Số người lao động Số nười lao động phụ II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 2.1 Diện tích đất canh tác hộ Loại đất Tổng diện tích (m2) Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa vụ - Đất trồng màu - Đất trồng lúa vụ - Đất trồng lúa + màu - Đất trồng màu Đất hộ có sử dụng Số Tổng diện Tình trạng mảnh tích (m2) mảnh đất Ghi Loại đất Đất hộ có sử dụng Số Tổng diện Tình trạng mảnh tích (m2) mảnh đất Ghi - Đất trồng lúa vụ + màu - Đất trồng lúa + màu - Đất trồng màu vụ Đất trồng lâu năm - Đất trồng CN lâu năm - Đất trồng ăn - Đất trồng lâu năm khác Đất nuôi trồng thủy sản Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp khác Tình trạng mảnh đất: – Được giao; – Thuê, mướn, đấu thầu; – Mua; – Khác 2.2 Loại hình sử dụng đất hộ Loại hình sử dụng đất Số mảnh Tổng diện tích (m2) Địa hình (a) Hình thức sản xuất (b) a) Địa hình: – Đất vàn thấp, đất trũng; – Đất vàn; – Đất vàn cao; – Đất cao b) Hình thức sản xuất: – Luân canh; – Xen canh; – Trang trại 2.3 Điều tra hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 2.3.1 Cây trồng hàng năm + vụ mùa Hạng mục I Kết sản xuất - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác II Chi phí Chi phí vật chất a Giống trồng - Mua ngồi - Tự sản xuất b Phân bón - Phân hữu - Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi c Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu - Thuốc diệt cỏ - Thuốc kích thích sinh trưởng Chi phí lao động ĐVT Cây trồng Hạng mục a Chi phí lao động th ngồi - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Cơng việc khác b Chi phí lao động tự gia đình làm - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Công việc khác Chi phí dịch vụ chi phí khác Các khoản thuế phải nộp (nếu có) Thủy lợi phí Dịch vụ khác III Tiêu thụ ĐVT Cây trồng Hạng mục ĐVT Cây trồng Gia đình sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng Nơi bán: – Tại nhà; – Cơ sở người mua; – Chợ xã; – Chợ xã; – Khác Bán cho đối tượng: – Các tổ chức; – Tư thương; – Đối tượng khác 2.3.2 Cây lâu năm ăn Hạng mục I Kết sản xuất - Tên giống - Diện tích - Năm bắt đầu trồng - Năm thu hoạch - Năng suất - Sản phẩm khác II Chi phí Chi phí vật chất a Giống trồng - Mua - Tự sản xuất b Phân bón - Phân hữu - Phân vô + Đạm ĐVT Cây trồng Hạng mục + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi c Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu - Thuốc diệt cỏ - Thuốc kích thích sinh trưởng Chi phí lao động a Chi phí lao động th ngồi - Gieo trồng - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Cơng việc khác b Chi phí lao động tự gia đình làm - Gieo trồng - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Cơng việc khác Chi phí dịch vụ chi phí khác ĐVT Cây trồng Hạng mục ĐVT Cây trồng Các khoản thuế phải nộp (nếu có) Dịch vụ khác III Tiêu thụ Gia đình sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng Nơi bán: – Tại nhà; – Cơ sở người mua; – Chợ xã; – Chợ xã; – Khác Bán cho đối tượng: – Các tổ chức; – Tư thương; – Đối tượng khác 2.3.3 Nuôi trồng thủy sản Hạng mục I Kết sản xuất - Tên giống - Thời gian thả - Thời gian thu hoạch - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác II Chi phí Chi phí vật chất a Giống - Mua - Tự sản xuất ĐVT Loại nuôi Hạng mục b Thức ăn - Phân hữu - Thức ăn tinh - Thức ăn thơ c Thuốc phịng trừ dịch bệnh Tung vơi trước chắp nước thả cá giống tháng Chi phí lao động a Chi phí lao động th ngồi - Đào ao - Thả - Chăm sóc - Thu hoạch - Vận chuyển - Công việc khác b Chi phí lao động tự gia đình làm - Đào ao - Thả - Chăm sóc - Thu hoạch - Vận chuyển - Cơng việc khác Chi phí dịch vụ chi phí khác Các khoản thuế phải nộp (nếu có) - Tu bổ, nạo vét, vệ sinh ao… - Dịch vụ khác ĐVT Loại nuôi Hạng mục ĐVT Loại ni III Tiêu thụ Gia đình sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng Nơi bán: – Tại nhà, ao; – Cơ sở người mua; – Chợ xã; – Chợ xã; – Khác Bán cho đối tượng: – Các tổ chức; – Tư thương; – Đối tượng khác III NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN, THỊ TRƯỜNG PHỤC VỤ SXNN 3.1 Nguồn cung cấp thông tin cho hộ Nguồn cung cấp thông tin Hộ ông/ bà áp Trong năm qua hộ dụng thơng tin vào ơng/ bà có nhận Cán Phương tiện sản xuất chưa thông tin khuyến thông tin Nguồn – Đã áp dụng khác đây? nông đại chúng – Chưa áp dụng Giống trồng Phòng trừ sâu bệnh cho trồng Sử dụng phân bón Thời tiết Thông tin thị trường Phương pháp kỹ thuật 3.2 Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất hộ Mua đối tượng nào? Năm 2021 hộ ơng/ bà có mua vật tư phục vụ sản – Tổ chức xuất nông nghiệp? – Tư thương – Đối tượng khác Nơi mua chủ yếu: – Trong xã – Trong huyện – Trong tỉnh – Ngoài tỉnh Giống trồng Thuốc phòng trừ sâu bệnh cho trồng Phân bón Giống vật nuôi Thuốc thú y 3.3 Hiện việc tiêu thụ nơng sản gia đình nào? – Thuận lợi; – Thất thường; – Khó khăn 3.4 Xin hỏi gia đình có biết nhiều thông tin nông sản giá nông sản thị trường khơng? – Có; – Khơng 3.5 Sau thu hoạch, gia đình cho biết phương thức bảo quản nơng sản? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.6 Ơng/ bà thường nhận kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp từ đâu? ( ) Từ gia đình họ hàng ( ) Từ nơng dân điển hình ( ) Từ hợp tác xã nông nghiệp ( ) Từ tổ chức cá nhân xã ( ) Từ tổ chức cá nhân xã ( ) Các nơi khác ……………………………………………………… 3.7 Trong sản xuát nông nghiệp gia đình, xin ơng/ bà cho biết vai trò tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ cơng việc sau: Vai trị tổ chức, cá nhân Mức độ thực vai trò Tên tổ tổ chức, cá nhân chức, cá nhân hỗ Trung Chưa Rất tốt Tốt trợ bình tốt Cung cấp tài (trợ cấp vốn, tư liệu sản xuất) Tiếp thị sản phẩm nông nghiệp Chuyển giao khoa học kỹ thuật Tổ chức buổi tập huấn cho nông dân Giúp cho nông dân giải vấn đề sản xuất nơng nghiệp Hỗ trợ tín dụng cho nông dân (cho vay vốn hỗ trợ sản xuất) Tạo quan hệ với quan tổ chức hỗ trợ tài chính, kỹ thuật Giúp cho nơng dân phát triển kỹ quản lý sản xuất nông nghiệp Vai trị khác 2.8 Xin ơng/ bà cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hóa gia đình mức độ STT Loại khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Mức độ khó khăn Ơng/ bà có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn STT Loại khó khăn Thiếu lao động Khó thuê lao động, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tư cao Giá sản phẩm đầu không ổn định Thiếu thông tin Sản xuất nhỏ lẻ Thiếu liên kết, hợp tác Sâu bệnh hại Khác 10 11 12 13 14 Mức độ khó khăn Ơng/ bà có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn Mức độ: – Khó khăn cao; – Khó khăn; – Khó khăn trung bình; – Khó khăn thấp; – Khó khăn thấp 2.9 Ơng/ bà có biết quyền địa phương có sách việc chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp: ( ) Có biết; ( ) Khơng biết Nếu có, xin ơng/ bà cho biết cụ thể sách gì: ( ) Chuyển đất lúa sang lúa cá ( ) Chuyển đất lúa sang trồng ăn ( ) Chuyển đất lúa sang NTTS ( ) Chuyển đất lúa sang trồng rau màu hàng hóa ( ) Khác 2.10 Thời gian tới gia đình ơng/ bà thực sách chuyển đổi sản xuất nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.11 Theo ông/ bà để thực chuyển đổi cấu sử dụng đất hiệu cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.12 Xin ơng/ bà cho biết sách hỗ trợ mà gia đình nhận từ quyền Nhà nước địa phương (chính sách có liên quan đến quyền sử dụng đất, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, thị trường…) Các sách hỗ trợ Thuộc nhà nước Thuộc địa phương 2.13 Xin ông/ bà cho biết lợi ích sách hỗ trợ gia đình trình sản xuất nông nghiệp ( ) Rất tốt; ( ) Tốt; ( ) Trung bình; ( ) Chưa tốt 2.14 Gia đình có vay vốn ngân hàng khơng? ( ) Có; ( ) Khơng 2.15 Nếu có: - Số tiền vay: ……………………… VNĐ - Lãi suất: ………………………… % - Thời hạn trả: …………………… - Hình thức trả: …………………… 2.16 Nếu khơng ( ) Khơng có nhu cầu; ( ) Có nhu cầu ngân hàng không giải IV VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG 4.1 Theo ơng/ bà việc sử dụng đất có phù hợp với đất khơng? – Phù hợp; – Ít phù hợp; – Khơng phù hợp 4.2 Việc bón phân cso ảnh hưởng đến đất không? – Rất tốt cho đất; – Tốt cho đất; – Không ảnh hưởng - Ảnh hưởng ít; - Ảnh hưởng nhiều 4.3 Việc sử dụng thuốc BVTV có ảnh hưởng tới đất khơng? – Rất tốt cho đất; – Tốt cho đất; – Khơng ảnh hưởng - Ảnh hưởng ít; - Ảnh hưởng nhiều 4.4 Hộ ơng/ bà có ý định chuyển đổi cấu trồng không? ( ) Không Vì ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ( ) Có Chuyển trồng nào? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Vì sao? Mỹ Đức, ngày … tháng … năm 2022 Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) TRÂN TRỌNG CÁM ƠN ÔNG BÀ!

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan