1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỒNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VŨ CHI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỒNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VŨ CHI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN ĐÌNH THAO Hà Nội, 2011 MỞ ĐẦU Nước ta q trình Cơng nghiệp hố Hiện đại hoá đất nước, bước hội nhập với kinh tế giới Vì vậy, việc phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất đô thị tất yếu Tuy nhiên, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp, đô thị dẫn đến thay đổi nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội nông thôn Sự phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp, đô thị dẫn đến thay đổi đất đai, lao động, việc làm, thu nhập cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Xét lâu dài, thay đổi mang tính chất tích cực, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tổng sản phẩm quốc nội, góp phần đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Quá trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố góp phần đại hóa q trình sản xuất nông nghiệp, tăng suất trồng, vật nuôi, qua làm giảm nhẹ sức lao động lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất đô thị tạo nhiều khó khăn cho nơng dân vùng có đất thu hồi Huyện Lương Sơn huyện thuộc tỉnh miền núi Hồ Bình Thành phần dân tộc đa dạng, ngồi dân tộc Kinh cịn có dân tộc Mường, Dao, dân tộc Mường chiếm tỷ lệ cao (tới 68%) Trong năm qua, kinh tế huyện có bước phát triển mạnh mẽ Hàng năm diện tích đất nơng nghiệp giảm chuyển mục đích sử dụng sang cơng nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải ngày tăng Thực tế cho thấy, hàng ngàn lao động nông nghiệp sau thu hồi đất có nhu cầu đào tạo nghề, hỗ trợ cơng ăn, việc làm ổn định; tình trạng lao động vùng thu hồi đất khơng tìm việc làm, tìm việc làm khơng ổn định, tình trạng doanh nghiệp sau tuyển dụng lao động theo cam kết sa thải lao động trả lương thấp khiến người lao động tự bỏ việc tượng cá biệt Theo số liệu thống kê phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tình hình lao động xã có đất nơng nghiệp chuyển đổi sang xây dựng cơng nghiệp thị tổng số lao động làm việc cụm công nghiệp chuyển đổi ngành nghề địa phương hay làm bên (tức tổng số lao động đất nông nghiệp có việc làm) 3909 lao động, tổng số 10.224 lao động, chiếm 38,2% Số cịn lại khơng có việc làm trở thành người thất nghiệp Vì vậy, việc tìm cách giải việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động vùng thu hồi đất vấn đề cấp thiết có tính xúc khơng phải huyện Lương Sơn mà vấn đề có tính thời cho tất huyện tỉnh Hồ Bình có đất chuyển đổi mục đích sử dụng sang phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp đô thị… Việc nghiên cứu đề tài góp phần đánh giá tình hình cơng tác giải việc làm làm tăng thu nhập người lao động vùng thu hồi đất nông nghiệp huyện, sở đề xuất biện pháp chủ yếu góp phần tạo cơng ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động huyện đến năm 2015 năm Từ vấn đề câu hỏi đặt là: sách nhà nước thu hồi đất nông nghiệp giải khó khăn đời sống cho người lao động đến mức độ nào? Vấn đề chuyển đổi cấu trông sao? Công tác dạy nghề cần triển khai nào? Làm để tạo nhiều hội cho người lao động tìm kiếm việc làm tăng thu nhập, ổn định đời sống? Từ chúng tơi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: " Một số giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình" Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lao động việc làm Việc làm phạm trù tổng hợp, liên kết trình kinh tế, xã hội nhân Có nhiều quan niệm khác việc làm Theo Robert J Gorden “ai có cơng ăn, việc làm người hữu nghiệp, khơng có cơng ăn việc làm người thất nghiệp, không đáp ứng thị trường lao động không nằm lực lượng lao động” [9] Luật lao động Quốc hội khố IX thơng qua ngày 23/6/1994 ghi “ Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm” Người lao động người đủ 15 tuổi có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động Người lao động phận dân số qui định thực tế tham gia lao động (đang có việc làm) người khơng có việc làm tích cực tìm làm việc.[12] Có hai tiêu thường dùng xem xét, đánh giá nguồn lao động, là: - Số lượng lao động: Số lượng lao động toàn người độ tuổi qui định (nam từ 15-60 tuổi, Nữ từ 15 - 55 tuổi) có khả tham gia lao động Tuy nhiên, đặc thù sản xuất nông nghiệp, người không nằm độ tưổi lao động có khả tham gia lao động coi phận nguồn lao động khả lao động họ hạn chế nên họ coi lao động phụ - Chất lượng lao động: Chất lượng lao động sức lao động thân người lao động, chất lượng lao động thể sức khoẻ, trình độ văn hố, nhận thức hiểu biết khoa học kỹ thuật trình độ kinh tế tổ chức.[12] Trên sở đó, kết luận: người có việc làm người độ tuổi lao động làm việc sở kinh tế, văn hố xã hội Việc làm hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người hộ gia đình Ngày việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp vấn đề có tính chất tồn cầu, mối quan tâm hầu hết quốc gia, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đất nước Tăng việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp việc làm quan trọng để bước ổn định nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo phát triển bền vững Đặc biệt Việt Nam, tốc độ tăng dân số, nguồn lao động cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm bị hạn chế khả cung cấp vốn, tư liệu sản xuất thấp Về mặt chất, việc làm quan hệ tích cực, sáng tạo chủ thể việc làm với hoạt động sống mình, với ý nghĩa, nội dung mục đích đặt Tùy thuộc vào thời điểm, không gian chủ thể có cách tiếp cận vấn đề, đưa khái niệm khác việc làm Việc làm phạm trù tổng hợp liên kết q trình kinh tế, xã hội nhân khẩu; thuộc loại vấn đề chủ yếu toàn đời sống xã hội Hiện phương tiện thông tin đại chúng, khái niệm “việc làm” “thị trường lao động” không bị đồng với Hệ thống việc làm đưa thêm hàng loạt chức khơng tính chất nó, cịn thị trường lao động tăng thêm tính chất tổng hợp Khái niệm việc làm khái niệm lao động có mối liên hệ chặt chẽ liên hệ với nhau, khơng hồn tồn giống Việc làm khơng phải hoạt động mà quan hệ xã hội người, mà trước hết quan hệ kinh tế pháp lý việc đưa người lao động vào hợp tác lao động cụ thể chỗ làm việc xác định Hoạt động lao động, trước hết, q trình, cịn việc làm tài sản chủ thể mà cách đưa vào (hay loại trả ra) từ trình Về góc độ kinh tế, việc làm thể mối tương quan sức lao động tư liệu sản xuất, yếu tố người yếu tố vật chất trình sản xuất Việc làm gắn với trình tăng thu nhập, giảm nghèo khổ người lao động, đồng thời không ngược lại với lợi ích cộng đồng mà pháp luật quy định Nói cách khác, việc làm cơng việc, hoạt động có ích, khơng bị pháp luật cấm mang lại thu nhập cho thân tạo điều kiện để tăng thu nhập cho thành viên gia đình, đồng thời góp phần cho xã hội Nhà khoa học tiếng kinh tế lao động người Nga Kotlia Ala, đưa khái niệm việc làm phạm trù kinh tế nói chung tồn hình thái xã hội Đồng thời, việc làm phạm trù tái sản xuất xã hội, mà đồng với lao động sử dụng sức lao động Nó định đặc tính dân số hoạt động kinh tế so với yếu tố sản xuất vật chất thể quan hệ người việc tham gia họ vào sản xuất xã hội Các nhà khoa học kinh tế Anh lại cho “việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xã hội, nghĩa tất quan hệ đến cách kiếm sống người, kể quan hệ xã hội tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ trình kinh tế” [3] Theo quan điểm tất việc làm tạo thu nhập mà khơng cần phân biệt có pháp luật thừa nhận hay ngăn cấm gọi việc làm Các nhà kinh tế Sônhin Grincốp Liên Xô lại cho rằng, “việc làm tham gia người có khả lao động vào hoạt động xã hội có ích khu vực xã hội hóa sản xuất, học tập, cơng việc nội trợ, kinh tế phụ nông trang viên” Theo khái niệm người học, tham gia hoạt động lực lượng vũ trang, người nội trợ coi người có việc làm Ngày nay, Liên Bang Nga khái niệm quy định Bộ Luật Việc làm dân cư Liên Bang Nga sau: “việc làm hoạt động công dân nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội cá nhân, đem đến cho họ thu nhập không bị pháp luật Liên bang ngăn cấm”.[10] Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khái niệm việc làm đề cập đến mối quan hệ với lực lượng lao động Khi đó, việc làm phân làm hai loại: có trả cơng (những người làm th, học việc …) khơng trả cơng có thu nhập (những người giới chủ làm kinh tế gia đình …) Vì vậy, “việc làm định nghĩa tình trạng có trả cơng tiền vật, có tham gia tích cực, có tính chất cá nhân trực tiếp vào nỗ lực sản xuất” Theo khái niệm này, người có việc làm người làm việc để trả cơng, lợi nhuận tốn tiền vật, tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình (khơng nhận tiền công hay vật) Khái niệm thức nêu Hội nghị quốc tế lần thứ 13 nhà thống kê lao động (ILO.1993) áp dụng nhiều nước Tuy nhiên, quan niệm mang nghĩa rộng, bao trùm hoạt động lao động người Trong thời đại ngày nay, với quan niệm trên, có nhiều người thuộc diện có việc làm, bao gồm: hoạt động mang tính hợp pháp hoạt động mang tính phi pháp hoạt động lao động người vi phạm pháp luật bị cho vi phạm vi phạm đạo đức xã hội bị ngăn cấm số nước Ví dụ, việc bn bán heroin, mại dâm,… nước Hà Lan, Cơlơmbia khơng cấm, hoạt động bị cấm nước khác, đặc biệt nước châu Á như: Việt Nam, Trung Quốc,… Do vậy, khái niệm mang tính khái quát, sở nghiên cứu vấn đề chung cho nước giới.[10] Ở nước ta, thời kỳ tập trung bao cấp, nhà nước đứng giải việc làm, trực tiếp quản lý nguồn lao động kể từ khâu đào tạo, phân bổ đến việc sử dụng đãi ngộ người lao động thực theo tiêu pháp lệnh Trong giai đoạn này, khái niệm thiếu việc làm, lao động dư thừa, việc làm khơng đầy đủ… khơng biết đến Cịn khái niệm “thất nghiệp” dường điều cấm kị nói tới hình thức nào, kinh tế quốc dân, xu hướng quốc doanh hóa coi điều tất yếu Hướng phấn đấu sở sản xuất kinh doanh chuyển nhanh vào khu vực quốc doanh, công dân vào đội ngũ viên chức nhà nước Do việc làm người có việc làm xã hội thừa nhận trân trọng người làm việc thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực Nhà nước kinh tế tập thể.[8] Khi chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước, quan điểm việc làm hiểu hoạt động lao động không bị pháp luật ngăn cấm tạo thu nhập tạo điều kiện cho thành viên hộ gia đình có thêm thu nhập Điều phù hợp với nhìn nhận phân tích Nhà nước ta, quy định Điều 13 Bộ Luật Lao động: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm”.[12] Khái niệm việc làm Bộ luật Lao động Việt Nam cụ thể hóa, hiểu ba dạng hoạt động sau: - Làm công việc để nhận tiền công, tiền lương tiền mặt vật - Làm công việc để thu lợi nhuận cho thân - Làm công việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao hình thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc Theo quan niệm trên, hoạt động coi việc làm cần thỏa mãn hai tiêu thức: Một là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động cho thành viên gia đình Điều tính hữu ích nhấn mạnh tiêu thức tạo thu nhập việc làm Hai là, hoạt động khơng bị pháp luật ngăn cấm Điều tính pháp lý việc làm, quan niệm rõ ràng so với quan niệm tổ chức ILO Hoạt động có ích khơng giới hạn phạm vi, hành nghề hoàn toàn phù hợp với phát triển thị trường lao động Việt Nam trình phát triển kinh tế nhiều thành phần Người lao động hợp pháp ngày đặt vào vị trí chủ thể, có quyền tự hành nghề, tự liên kết kinh doanh, tự tìm kiếm việc làm, tư thuê mướn lao động khuôn khổ pháp luật, không bị phân biệt đối xử dù làm việc hay khu vực nhà nước khu vực phi thức Hai điều kiện có quan hệ chặt chẽ với điều kiện cần đủ để hoạt động lao động thừa nhận việc làm Nếu hoạt động tạo thu nhập, vi phạm pháp luật trộm cắp, bn bán ma túy, mại dâm,… khơng thừa nhận việc làm Mặt khác hoạt động hợp pháp có ích, khơng tạo thu nhập không thừa nhận việc làm.[12] Nhận thức việc làm tạo việc làm có chuyển biến Nếu trước đây, quan niệm phổ biến Nhà nước chịu trách nhiệm tạo việc làm bố trí việc làm cho người lao động chuyển sang quan niệm tạo việc làm trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp, xã hội thân người lao động Sự thay đổi quan niệm việc làm Nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường, coi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm, có vai trị 91 lao động ruộng đất Do cần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, hình thành vùng sản xuất tập trung; trọng đầu tư phát triển chăn nuôi theo mơ hình cơng nghiệp tập trung kiểu trang trại bán tập trung, đảm bảo vệ sinh an toàn cho người gia súc, phát triển trồng theo hướng sản xuất nông nghiệp sạch, trọng sản xuất đặc sản, hình thành vùng sản xuất rau an toàn Với việc chuyển dịch giúp hộ có thêm việc làm với phần đất hạn hẹp lại sau thu hồi Trong trường hợp này, người lao động lứa tuổi người khơng cịn độ tuổi lao động tham gia lao động mà khơng có trở ngại Một số địa phương có nhiều kinh nghiệm sản xuất rau Hợp Hoà, Tân Vinh , nên có liên kết để cung cấp rau cho khách sạn, siêu thị để giữ uy tín cho sản phẩm, từ ổn định thị trường ổn định giá Ổn định phát triển ni bị sữa, bò thịt, dê vùng đồi thấp Mở rộng nuôi trồng thủy sản việc nuôi cá vùng đất trũng kết hợp nuôi cá - lúa Để làm tốt việc này, quyền địa phương cần làm tốt công tác dịch vụ Tăng cường liên kết làm cầu nối nhà sản xuất với nhà khoa học, sở sản xuất giống, sở chế biến tiêu thụ sản phẩm , từ giúp người sản xuất có định hướng triển khai hợp lý c) Phát triển ngành du lịch, dịch vụ Đây vấn đề góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Lương Sơn Lương Sơn có tiềm nhiều loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lịch sử với nhiều di tích xếp hạng, có di tích quan trọng hang Mãn Nguyện, hang Trổ (Cao Răm), động Đá Bạc (Liên 92 Sơn), với nhiều thắng cảnh đẹp Nên tổ chức chuyến du lịch thuận lợi để quảng cáo vẻ đẹp huyện, đồng thời, nên có quản lý chặt loại dịch vụ ăn theo để vừa phục vụ tốt khách du lịch, vừa tăng nguồn thu cho địa phương Tuy nhiên, lao động thuộc ngành đòi hỏi kiến thức sâu rộng nên phải qua đào tạo Cần tổ chức tuyển chọn người có khiếu dẫn chương trình, am hiểu lịch sử, văn hóa, tìm hiểu kỹ truyền thuyết để đem đến cho du khách ăn tinh thần bổ ích Cần khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch nâng cao chất lượng phục vụ mở rộng mạng lưới phát triển để cạnh tranh với Cơng ty du lịch khác ngồi địa bàn Huyện Ngoài ra, với phận người hết tuổi lao động tích cực tham gia lao động từ trước đến bị thu hồi đất nên tạo cho họ hội lao động chân cách cho họ quyền sử dụng phần đất dôi dư quy hoạch khu dân cư để lại để kinh doanh loại dịch vụ phục vụ khu đô thị khu công nghiệp Giải pháp 3: Tổ chức đào tạo nghề cho nơng dân Nhìn chung, nơng dân Lương Sơn nói riêng nơng dân Hồ Bình nói chung có chất lượng thấp: trình độ chun mơn chưa sâu, tay nghề cịn hạn chế, cịn tùy tiện hoạt động sản xuất kinh doanh nên chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế đại, cơng nghiệp Chính vậy, sau thu hồi đất, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nhận lại lao động vùng giải tỏa làm công nhân doanh nghịệp Tuy nhiên trình độ thấp khơng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nên phận công nhân thường bị loại thải tự rút lui khơng dám tham gia Chính vậy, đào tạo nghề cho bà nông dân việc thiếu Để việc đào tạo nghề thực hữu hiệu cần rà sốt lại hệ thống khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, xem xét nhu cầu lao động họ để đào tạo, ra, cần làm tốt công tác tư vấn 93 để người lao động chọn nghề phù hợp với khả sức khoẻ họ Địa phương cần thực nghiêm túc định, thông tư, thị dạy nghề cho nông dân - Quyết định số 81/2005/QĐ - TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn - Thông tư liên tịch số 06/2006/TTLT- BTC- BLĐTBXH ngày 19/01/2006 liên tịch Bộ Tài - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hướng dẫn thực sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Đối tượng áp dụng: Là lao động nông thôn độ tuổi lao động chưa qua học nghề, có nhu cầu học nghề, có nhu cầu học nghề, đủ điều kiện xét tuyển vào khoá học nghề ngắn hạn lựa chọn theo thứ tự ưu tiên sau:  Lao động thuộc hộ bị thu hồi đất canh tác thị hố… có nhu cầu học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp;  Lao động thuộc đối tượng hưởng sách ưu đãi người có cơng theo quy định pháp luật;  Lao động thuộc dân tộc thiểu số, xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ;  Lao động nữ chưa có việc làm;  Lao động thuộc làng nghề nằm dự án khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống mà dự án khơng có khoản kinh phí riêng cho dạy nghề;  Lao động thuộc vùng chuyên canh có nhu cầu chuyển đổi nghề;  Lao động nơng thơn khác có nhu cầu học nghề Việc dạy nghề tiến hành với lao động độ tuổi theo quy định, nhiên, điều đáng ý nông thôn, 94 phận đáng kể người nơng dân khơng cịn độ tuổi lao động có đóng góp quan trọng tạo lượng sản phẩm dồi họ tự nuôi sống thân mà chưa cần dựa vào Để đào tạo nghề cho nông dân, cần ý quy hoạch đào tạo nghề, phát triển hệ thống trường dạy nghề theo đóng yêu cầu sở, đáp ứng yêu cầu thị trường Trong đào tạo cần gắn với nhu cầu lao động phải tạo liên kết doanh nghiệp có nhu cầu tuyển lao động với sở day nghề nhà nước đóng vai trị trung gian, cầu nối Giải pháp 4: Tăng cường hoạt động hỗ trợ để khuyến khích người lao động tìm kiếm việc làm phát triển sản xuất Trong điều kiện nay, người nông dân không hỗ trợ Nhà nước khó khăn, trợ giúp tác động quan trọng giúp người nơng dân nhanh chóng ổn định sống sau thu hồi đất Trước hết, trợ giúp vốn: nhìn chung, hầu hết hộ gia đình có khó khăn vốn, đặc biệt, sau thu hồi đất, việc thay đổi phương hướng sản xuất làm cho yêu cầu vốn cao trước Nhà nước cần có sách cho vay thiết thực với hộ có nhu cầu vay vốn tạo điều kiện cho hộ có khả chi trả sau vay Ưu tiên cho vay từ nguồn vốn khác với lãi suất ưu đãi với hộ thuộc diện di dời hay hộ có diện tích đất bị thu hồi nhiều Cần thường xuyên kiểm soát việc sử dụng tiền vốn họ hướng dẫn họ sử dụng mục đích có hiệu Nâng cao vai trị quỹ tín dụng, quỹ xố đói giảm nghèo, quỹ quốc gia giải việc làm để hỗ trợ cho hộ gia đình, sở bị thu hồi đất tiếp tục sản xuất Ngồi ra, có ưu đãi Nhà nước tín dụng, doanh nghiệp có trách nhiệm với hộ nông dân 95 đất thông qua việc trợ giúp đào tạo nghề chỗ nhận lại doanh nghiệp để làm việc Hiện nay, nhà nước có cấp kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho hộ đất Tuy nhiên, mức hỗ trợ thấp không đủ để học nghề, dù nghề đơn giản Do vậy, Nhà nước quan hữu quan cần nâng mức trợ cấp học nghề không thiết trả trực tiếp cho hộ mà chi trả cách chuyển trả sở đào tạo nghề Mỗi lao động đất cấp thẻ hỗ trợ học nghề Nghề học có mức phí tương ứng, học viên học cấp thẻ có thơng tin cá nhân, thẻ khơng có giá trị chuyển nhượng hay cho, biếu Như vậy, khơng có tượng không học lĩnh trợ cấp học nghề Ngồi ra, tổ chức đồn thể có hỗ trợ khác trợ giúp cho bà nông dân thông qua hoạt động phong trào giúp làm kinh tế Nhiều địa phương, tổ chức phụ nữ quyên góp giúp để hộ nghèo thoát nghèo, xây nhà sắm sửa đồ dùng gia đình Các địa phương cần làm tốt vai trò trung gian tìm kiếm thơng tin việc làm để cung cấp cho người có nhu cầu tìm việc làm Ngồi ra, cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người lao động biết lượng sức để chọn ngành phù hợp để tham gia đào tạo Có thực tế nóng nay, nhu cầu tìm người giúp việc gia đình Khi yêu cầu chun mơn hóa cao, bình đẳng giới coi trọng cơng việc gia đình trở nên khó giải Nhu cầu có người giúp việc để trông nom cái, cha mẹ già hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên, phận lớn người lao động không chấp nhận làm việc nước sẵn sàng nước để làm người giúp việc Điều nhận thức chưa công việc này, họ coi 96 xỉ nhục nên không sẵn sàng tham gia Chúng ta cần có nhìn vấn đề này, cần tuyên truyền để người lao động thấy khơng có phân biệt đối xử, khơng phân biệt cơng việc, miễn cơng việc tạo thu nhập đáng Nếu làm tốt cơng tác tư tưởng dân khơng thân họ có cơng việc làm với thu nhập ổn định mà người có nhỏ, cha mẹ già bớt lo lắng yên tâm làm việc Mức thu nhập người giúp việc dao động khoảng 800.000 đồng đến triệu đồng tháng khơng kể khoản ăn uống, chi phí cho sinh hoạt nhà chủ, có nơi cịn may quần áo năm bộ, với cơng việc nặng nhọc trơng người ốm mức thù lao lên tới 1,5 triệu tháng Thực tế thị trường có trung tâm giới thiệu việc làm trung tâm thực chất trung tâm mơi giới nên người có nhu cầu tìm người khơng tin cậy Một mặt người giới thiệu đến làm giấy chứng minh thơng tin tự khai, khơng có sở đảm bảo, mặt khác họ khơng đào tạo nên khơng biết việc, cầu cao, cung dồi cung cầu không gặp Chúng ta nên cho phép mở rộng mơ hình đào tạo người giúp việc gia đình Lớp học dạy cho học viên sử dụng trang thiết bị gia đình, học cách chăm sóc người già trẻ em, học cách nấu ăn, giặt quần áo tất việc với trang thiết bị có Tổ chức cung cấp cho thị trường người có nhu cầu bế em chăm sóc người già đào tạo qua trường lớp Theo sơ ước tính, nội thành thành phố Hà Nội, bình qn có khoảng 85% số hộ có nhu cầu tìm kiếm người giúp việc Đây thị trường “xuất khẩu” lao động thuận lợi Giải pháp 5: Đẩy mạnh công tác xuất lao động, tăng hội việc làm nước cho người lao động 97 Đây coi biện pháp tạo việc làm hiệu thiết thực nhắc tới nhiều năm gần Các quan chức cần có liên kết với tổ chức, cho người bị thu hồi đất ưu tiên trước, số lại dành cho đối tượng khác Tuy nhiên, để việc xuất lao động thuận lợi, người lao động cần phải đào tạo tiếng ý thức tổ chức kỷ luật kỹ thuật cơng nghệ Có sách khuyến khích gián tiếp qua hỗ trợ người lao động để doanh nghiệp chuyên doanh xuất lao động địa bàn tuyển chọn lao động Hồi Đức như: sách hỗ trợ kinh phí đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động, hỗ trợ khám sức khoẻ, làm hộ chiếu cho lao động nghèo, sách thưởng khuyến khích doanh nghiệp dành hợp đồng thị trường hợp đồng lao động phù hợp cho lao động Lương Sơn, sách thưởng cho doanh nghiệp đưa nhiều lao động Lương Sơn lao động nước Để giúp người lao động khoản kinh phí đóng góp, tiền đặt cọc trước lao động nước ngồi, huyện cần trích phần ngân sách nguồn thu từ đất, phối hợp với quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng sách cho người lao động vay với lãi xuất ưu đãi tạo điều kiện cho nhiều người có hội xuất lao động Nguồn sau thu lại tiếp tục quay vòng cho người lao động khác có nhu cầu vay Thành lập ban đạo xuất lao động từ huyện đến xã, có lãnh đạo Đảng, quyền nghành đồn thể tham gia làm nhiệm vụ hỗ trợ, tuyên truyền vận đơng người lao động nắm chủ trương, sách Đảng nhà nước vấn đề lao động việc làm, quyền lợi nghĩa vụ người lao động, từ nâng cao nhận thức cho người dân Tăng cường chức quản lý nhà nước hoạt động xuất lao 98 động, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp xuất lao động hoạt động địa bàn, có biện pháp nhằm chấn chỉnh hoat động trái quy định nhà nước, hạn chế rủi ro cho lao động Giải pháp 6: Phát triển thông tin thị trường lao động, tổ chức hiệu sàn giao dịch việc làm vệ tinh - Tuyên truyền hướng dẫn truy cập wedsite việc làm doanh nghiệp, tỉnh Hoà Bình thành phố Hà Nội, tổ chức thu thập thông tin nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp thông báo thường xuyên tới xã, thị trấn để người lao động biết đăng ký lựa chọn việc làm phù hợp Cung cấp thông tin hội đào tạo, chương trình giáo dục đào tạo, hướng dẫn lựa chọn nghề nghiệp đồng thời thông qua hệ thống tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cấp ngành người lao động vị trí, vai trị, nhu cầu đào tạo xã hội giai đoạn - Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh - Xã hội Hồ Bình xây dựng sàn giao dịch việc làm vệ tinh, thường xuyên tổ chức phiên giao dịch định kỳ nhằm cung cấp thông tin cung - cầu lao động thị trường lao động cho người sử dụng lao động có nhu cầu tuyển, người lao động có nhu cầu tìm việc làm - Hàng năm ngân sách huyện bố trí kinh phí tổ chức thu thập, cập nhật xử lý thông tin nhu cầu tuyển dụng lao động nhiều hình thức: Gửi phiếu cho doanh nghiệp, cập nhật thông tin cung, cầu thị trường để thông báo rộng rãi; nhà nước đứng vai trò trung gian cầu nối doanh nghiệp, sở dạy nghề người lao động, nâng cao hiệu đào tạo tuyển dụng - Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm huyện theo hướng: tăng cường chức tư vấn giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, thu thập, cung cấp phân tích thông tin thị trường nhằm trợ giúp người thất nghiệp thiếu việc làm Xây dựng kế hoạch tổ chức 99 đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ giới thiệu việc làm cho đội ngũ cán công nhân viên trực tiếp thực nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm trung tâm Giải pháp 7: Thành lập quỹ hỗ trợ ổn định đời sống, học tập, dạy nghề cho người lao động - Nguồn hình thành quỹ sở lấy kinh phí nguồn thu từ đất để lại đền bù giải phóng mặt bằng, đóng góp chủ dự án, doanh nghiệp sử dụng đất, hỗ trợ thành phố - Đối tượng hỗ trợ lao động sản xuất nơng nghiệp bị thu hồi 30% diện tích đất nơng nghiệp trở lên giao theo nghị định 64cp Chính phủ sách nhà nước giao ruộng đất cho người nông dân - Nội dung hỗ trợ: nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người lao động hết tuổi lao động (nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi); trợ cấp hàng tháng tương đương với mức hỗ trợ người nghèo thành phố cho người già neo đơn không nơi nương tựa Hỗ trợ học văn hóa cho học sinh chưa học hết trung học phổ thơng miễn tiền học phí khoản đóng góp khác Thành phố thời gian năm Hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động thẻ học nghề, người lao động vào học trường nghề địa bàn thành phố sau có chứng chỉ, tốt nghiệp, tốn tiền học phí suốt thời gian học theo quy định nhà trường tiền hỗ trợ cho thẻ không triệu đồng Thời gian quỹ hỗ trợ cho đối tượng năm nhằm giúp cho người lao động sau bị thu hồi đất có thời gian ổn định sống 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Công nghiệp hóa thị hóa mở nhiều việc làm lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội, hình thành khu cơng nghiệp, dịch vụ, thị đại Phát triển cơng nghiệp, thị cịn tăng thêm chỗ làm việc mới, thúc đẩy kinh tế, cao thu nhập mức sống người dân Mở rộng khả tự tạo việc làm tìm kiếm việc làm người lao động Trong năm qua, Đảng Chính quyền cấp huyện Lương Sơn thực tốt sách hỗ trợ cho người lao động vùng thu hồi đất sách đền bù, hỗ trợ ổn định sống, hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ tìm kiếm tư vấn việc làm, cho vay vốn phát triển sản xuất tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, theo kết nhiều hạn chế Phần lớn người dân cho sách tốt chưa kịp thời, mức độ hỗ trợ thấp nên hiệu chưa cao Lương Sơn có cố gắng việc đào tạo nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cho người lao động bao gồm việc sở công nghiệp, khu công nghiệp địa bàn tỉnh, khu công nghiệp, cụm công nghiệp có sử dụng đất thu hồi tìm thị trường xuất lao động Số lượng lao động nông thôn đào tạo ngày cao Tuy nhiên, số lao động đất chưa tìm kiếm việc làm nhiều Nguyên nhân chủ yếu thiếu chuyên môn kỹ thuật, tổ chức kỷ luật doanh nghiệp cao kết hợp với lý khác Đời sống hộ trước sau đất có nhiều thay đổi Một số hộ có việc làm thu nhập ổn định nên có thu nhập cao trước thu hồi đất Để giải tốt công tác giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất, huyện cần áp dụng số biện pháp sau: -Hoàn thiện việc quy hoạch đất đai để công tác quản lý vào nề nếp, 101 chặt chẽ, có kế hoạch hiệu Các dự án vào quy hoạch cần phải công khai rõ thời gian, quy mô thu hồi đất để người dân chủ động chuyển đổi nghề tìm kiếm việc làm -Tăng cường công tác đào tạo nghề cho nông dân, cần lưu ý tới đối tượng, độ tuổi, văn hóa người lao động để bố trí ngành nghề cho phù hợp Trong đào tạo nghề gắn với xu phát triển kinh tế xã hội năm tới để đáp ứng nhu cầu thị trường -Công tác xuất lao động cần coi trọng; có sách hỗ trợ người lao động đào tạo định hướng trước làm việc nước ngồi; hỗ trợ vốn vay người có khó khăn; tạo điều kiện cho doanh nghiệp phép xuất lao động tiếp cận địa bàn Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động -Làm tốt công tác thông tin thị trường lao động, nhằm cung cấp đầy đủ nhu cầu tuyển dụng quan doanh nghiệp ngành nghề tạo trường dạy nghề, tăng thêm nhiều hội cho người lao động tìm kiếm việc làm 2.Kiến nghị 2.1.1.Với huyện Lương Sơn - Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế - Xã hội dài hạn cần sớm có kế hoạch đầu tư phát triển ngành sản xuất cụ thể - Thực tốt đồng sách hỗ trợ người lao động vùng thu hồi đất - Khuyến khích doanh nghiệp vùng thu hồi đất tuyển dụng lao động có chế tài đủ mạnh doanh nghiệp không thực tốt cam kết ký với lao động trước thu hối đất 2.1.2.Về người lao động - Chủ động nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu 102 nhà tuyển dụng - Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng tăng cường đầu tư thâm canh tăng suất hiệu Thực phân công lao động nội hộ cách hợp lý - Sử dụng hợp lý nguồn lực hộ, bao gồm nguồn vốn đền bù nguồn hỗ trợ Nhà nước ii 103 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn…………… ………………………………………………… i Mục lục …………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt ……….………………………………………… v Danh mục bảng ……………… …………………………………….… vi Danh mục hình ……… ………………………………………… … vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lao động việc làm 1.2 Quan niệm khơng có việc làm (thất nghiệp) 10 1.3 Đánh giá tác động trình cơng nghiệp hố thị hố đến lao động, việc làm khu vực nông nghiệp, nông thôn 12 1.3.1 Những thành tựu chủ yếu phát triển khu công nghiệp 12 1.3.2 Hạn chế, tồn phát triển khu công nghiệp 14 1.3.3 Đơ thị hóa vấn đề thị hóa Việt Nam 15 1.3.4 Tác động phát triển khu công nghiệp thị hóa tới lao động việc làm khu vực nông thôn 18 1.3.5 Thực trạng thu hồi đất tác động tới lao động, việc làm chuyển dịch cấu lao động Việt Nam 21 1.3.6 Kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động nước giới Việt Nam 25 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 37 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 37 iii 104 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 37 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 37 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 37 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 37 2.3 Nội dung nghiên cứu: 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 38 Nguồn: Đề tài tự tính 38 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Điều kiên tự nhiên 42 3.1.2 Yếu tố kinh tế - kỹ thuật - xã hội 50 3.1.3 Đánh giá chung 56 3.2 Thực trạng lao động việc làm lao động nông ngiệp địa bàn huyện Lương Sơn 60 3.2.1 Tình hình lao động, nhân nơng nghiệp huyện 60 3.2.2 Tình hình lao động vùng nghiên cứu 60 3.2.3 Đặc điểm lao động địa bàn nghiên cứu 61 3.2.4 Tình hình việc làm thu nhập theo ngành sản xuất 69 3.2.5 Kết giải việc làm thu nhập hộ xã nghiên cứu 73 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc làm thu nhập lao động nông nghiệp 76 3.3.1 Ảnh hưởng phát triển công nghiệp địa bàn huyện 76 iv 105 3.3.2 Ảnh hưởng sách hỗ trợ sản xuất chuyển đổi cấu sản xuất 78 3.3.3 Ảnh hưởng sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực 80 3.4 Những mặt đạt khó khăn 82 3.4.1 Những mặt đạt 82 3.4.2 Những khó khăn, tồn 82 3.5 Các giải pháp giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất đến năm 2010 năm 84 3.5.1 Định hướng 84 3.5.2 Dự báo biến động đất đai lao động huyện Lương Sơn đến năm 2015 85 3.5.3 Những giải pháp chủ yếu để giải việc làm cho người lao động sau bị thu hồi đất 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 100

Ngày đăng: 13/07/2023, 00:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w