1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề chạm khắc gỗ la xuyên nam định

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN MẠNH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ LA XUYÊN NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: MỸ THUẬT ỨNG DỤNG MÃ NGÀNH: 8210410 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày luận văn q trình điều tra, nghiên cứu hồn tồn trung thực, khách quan Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Văn Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực hiện, hồn thành khóa luận mình, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, đồn thể ngồi trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Hương Giang trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian làm luận văn Nhờ mà tơi có sở nghiên cứu đề tài, hồn thành khóa luận Và xin cảm ơn thầy cô môn, thầy cô giáo Viện Công nghiệp gỗ & Nội Thất tồn thể thầy giảng dạy kiến thức cho thời gian sinh viên Nhờ kiến thức tơi có khả tư phân tích, giải thích vấn đề đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Văn Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu nước Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu Nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ TẠI LÀNG NGHỀ LA XUYÊN NAM ĐỊNH 10 3.1 Đặc điểm làng nghề 10 3.1.1 Lịch sử 10 3.1.2 Đặc điểm làng nghề 11 3.1.3 Sinh kế thực trạng kinh doanh hộ 12 iv 3.2 Quy mô sản xuất làng nghề 12 3.2.1 Diện tích sản xuất 12 3.2.2 Hình thức kinh doanh 13 3.2.3 Thiết bị sản xuất 14 3.3 Vốn đầu tư cho sản xuất 14 3.4 Môi trường làng nghề 15 3.5 Tiếp cận thông tin 16 3.6 Loại hình sản phẩm chạm khắc gỗ làng nghề La Xuyên 16 3.6.1 Đồ gia dụng 17 3.6.2 Đồ mỹ nghệ 17 3.6.3 Đồ thờ cúng 20 3.7 Loại hình hoa văn 21 3.7.1 Hồi văn 21 3.7.2 Hoa văn theo chủ đề thực - động vật, người 21 3.7.3 Cuốn thư 23 3.8 Môi trường PCCC 25 Chương YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ TẠI LÀNG NGHỀ LA XUYÊN NAM ĐỊNH 26 4.1 Yếu tố địa lý 26 4.2 Khí hậu 27 4.3 Yếu tố truyền thống - văn hóa 27 4.4 Nguồn nhân lực 30 4.5 Nguyên liệu 31 4.6 Thị trường 33 4.7 Công nghệ sản xuất sản phẩm chạm khắc gỗ 34 4.7.1 Quy trình dụng cụ sản xuất thủ công 34 4.7.2 Quy trình cơng nghệ, thiết bị chạm khắc gỗ đại 42 4.7.3 So sánh công nghệ sản xuất thủ công sản xuất đại 47 v 4.8 Marketing sản phẩm chạm khắc gỗ 49 4.8.1 Cửa hàng, đại lý 49 4.8.2 Bán hàng online 50 4.9 Rào cản pháp lý, sách hỗ trợ cho làng nghề 50 4.9.1 Địa vị kinh tế pháp lý làng nghề 50 4.9.2 Tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu thay đổi nguồn cung gỗ làng nghề 52 4.9.3 Sử dụng lao động tuân thủ quy định môi trường làng nghề 53 4.9.4 Các khó khăn sản xuất kinh doanh chế hỗ trợ 55 4.9.5 Các yêu cầu hộ làng nghề khuôn khổ VPA 56 4.9.6 Các lựa chọn sách cho hộ làng nghề bối cảnh 60 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ LA XUYÊN NAM ĐỊNH 64 5.1 Giải pháp vĩ mô 64 5.1.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nghề 65 5.1.2 Tăng cường vốn đầu tư 65 5.1.3 Chính sách hỗ trợ 66 5.2 Giải pháp vi mô 67 5.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67 5.2.2.Giải pháp tạo hình………………………………………………….67 5.2.3 Giải pháp cơng nghệ 67 5.2.4 Giải pháp thương hiệu ………………………………………… 69 5.2.5 Giải pháp nguyên vật liệu 71 5.2.6 Giải pháp Marketing 775 5.2.7 Giải pháp chất lượng 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 809 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn EU Các nước khối liên minh Châu Âu VPA Thỏa thuận đối tác tự nguyện cam kết hành động hai bên đấu tranh với khai thác gỗ bất hợp pháp HTX Hợp tác xã LD Định nghĩa gỗ hợp pháp TLAS Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp FLEGT Tăng cường luật pháp quản lý thương mại lâm sản BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ILO Tổ chức lao động quốc tế PCCC Phòng cháy chữa cháy vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Một số thông tin đặc điểm của làng nghề La Xuyên 11 Bảng 3.2 Thực trạng đăng kí kinh doanh hộ làng nghề 12 Bảng 3.3 Khảo sát tình trạng nhà xưởng số hộ làng nghề La Xuyên, Nam Định 13 Bảng 4.1 Lao động làng nghề gỗ La Xuyên 30 Bảng 4.2 Nguyên liệu gỗ, sản phẩm thị trường La Xuyên 33 Bảng 4.3 Hệ thống máy cầm tay nghề điêu khắc gỗ 44 Bảng 4.4 Hệ thống máy tự động CNC 47 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bàn ghế nội thất 17 Hình 3.2 Sản phẩm chạm khắc gỗ dạng phù điêu (Phù điêu Tứ quý), phù điêu Tứ linh (Long, Ly, Quy, Phượng) 18 Hình 3.3 Sản phẩm chạm khắc gỗ dạng tượng giống 19 Hình 3.4 Sản phẩm chạm khắc gỗ dạng tượng người (Tượng Di Lặc) 19 Hình 3.5 Tượng Tam Đa (Phúc, Lộc, Thọ) 20 Hình 3.6 Hồi văn (riềm trang trí sập thờ) 21 Hình 3.7 Tứ quý (hoa Mai, chim Điểu) 22 Hình 3.8 Bệ Trúc (Trúc, chim Sẻ, chùm Nho) 23 Hình 3.9 Bệ Mai Điểu (hoa Mai, chim Điểu) 23 Hình 3.10 Sập thờ Tứ linh 24 Hình 3.11 Cuốn thư Tứ linh 24 Hình 3.12 Cuốn thư Tứ quý 25 Hình 4.1 Bộ dụng cụ thủ cơng nghề điêu khắc gỗ 41 Hình 5.2.2A ghế theo mẫu tân cổ điển …………………………………68 Hình 5.2.2.B Bộ ghế theo phong cách đại……………………….…….69 ĐẶT VẤN ĐỀ Đồ gỗ loại sản phẩm phổ biến sử dụng tất phương diện đời sống người: sinh hoạt, lao động, giải trí… Trong cơng trình dân dụng cơng trình cơng cộng ta dễ dàng bắt gặp loại đồ gỗ Nhiều nghiên cứu rằng, từ xa xưa người chế tạo loại đồ gỗ để phục vụ đời sống, đồ gỗ trở thành loại sản phẩm thiếu đem lại công vật chất thông thường mà cịn coi đồ nghệ thuật Đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân, đáp ứng cho nhưu cầu nghệ thuật ta phải kể đến làng nghề chạm khắc gỗ truyền thống Nghề chạm khắc gỗ nghề truyền thống dân tộc có từ lâu đời trải qua năm tháng thăng trầm lịch sử dân tộc nghề chạm khắc gỗ không giữ nét văn hóa cổ truyền dân tộc mà phát triển áp dụng tiến khoa học công nghệ để tạo sản phẩm đẹp thẩm mỹ, bền bỉ với thời gian cung cấp khơng cho thị trường nội địa mà cịn vươn xa đến thị trường quốc tế nâng cao thu nhập tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động nông thôn làng nghề Kinh tế nơng thơn có phát triển hay khơng dựa chủ yếu vào thu nhập từ ngành, nghề sản suất lúc nông nhàn Nghề chạm khắc gỗ truyền thống phát triển mạnh mẽ làng quê nông thôn thế, làng nghề hình thành cụm công nghiệp, doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất chuyên sâu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, tồn phát triển làng nghề gặp phải nhiều khó khăn thử thách như: Phát triển mang tính tự phát, không đủ vốn đầu tư đổi kỹ thuật, mở rộng qui mô sản xuất; chất lượng sản phẩm chưa đồng bộ, việc đăng ký thương hiệu cịn nhiều khó khăn; khâu tổ chức quảng cáo, tiếp thị chưa tốt nên hàng hóa bán chủ yếu nước 68 nhiều làng nghề cần phải có đổi tăng cường sản xuất, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, cải tiến mẫu mã phù hợp cho nhiều loại hình khơng gian nội thất công sử dụng cho người dùng, gia tăng giá trị sản phẩm sở kết hợp nét văn hóa truyền thống, độc đáo yếu tố đại; Không mẫu mã sản phẩm, chất liệu sản xuất sản phẩm gỗ cần đa dạng kết hợp số chất liệu để hình thành sản phẩm phục vụ nhu cầu phân khúc khách hàng độ tuổi điều kiện tài khác Yếu tố Nhân trắc học (Ergonomics) cần phải quan tâm với tất loại hình sản phẩm sản phẩm sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu sống người 5.2.2.A Hình ảnh sản phẩm 5.2.2.B Hình ảnh sản phẩm ( phong cách đai) 69 5.2.3 Giải pháp cơng nghệ Trong phần thực trạng phân tích trang thiết bị máy móc mà làng nghề sử dụng cịn lạc hậu dẫn đến sản phẩm khơng có sức cạnh tranh thị trường nhiều phương diện Làng nghề cần có đổi mua sắm thiết bị sản xuất đại ứng dụng số công đoạn sản xuất sản phẩm đặc biệt công đoạn nặng nhọc để giảm sức lao động người kết hợp với thủ pháp truyền thống để gia tăng giá trị sản phẩm, giữ thương hiệu cho sản phẩm làng nghề Theo số liệu khảo sát trước chưa có nhiều máy người thợ phải tháng làm xong bàn ghế 10 ngày xong bàn ghế tương tự Như ta nhận thấy giá trị việc áp dụng công nghệ sản xuất , thi công Vậy làng nghề áp dụng 100% thiết bị máy sản xuất ? Lao động làng nghề cịn có việc làm hay không ? Theo khảo sát lực 70 lượng lao động làng nghề thiếu làng nghề cần vào mã sản phẩm để ứng dụng phần cơng nghệ cho phù hợp áp dụng 100% công nghệ tinh túy nghề truyền thống khơng cịn riêng làm lên tiếng vang thương hiệu làng nghề từ hàng ngàn năm Ngoài hộ sản xuất , kinh doanh, doanh nghiệp cần tận dụng chương trình khoa học cơng nghệ tỉnh ứng dụng thiết bị, công nghệ tiên tiến vào sản xuất làng nghề truyền thống Vì vậy, cần có hỗ trợ quan, tổ chức bên ngồi mà trước hết quan quyền cấp hiệp hội ngành nghề Cần tăng cường lãnh đạo hỗ trợ từ phía Sở Khoa học - Công nghệ, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Phát triển nông thơn Nam Định để quản lý, tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào sản xuất Hỗ trợ thêm kinh phí chuyển giao cơng nghệ đào tạo nghề cho sở sản xuất làng nghề Áp dụng mức thuế thấp miễn thuế nhập thiết bị sản xuất hàng xuất làng nghề; ưu tiên cho thuê đất doanh nghiệp (hộ) có phương án đổi cơng nghệ sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường Giảm thuế cho sở sản xuất thời gian đầu áp dụng công nghệ 5.2.4 Giải pháp thương hiệu Các doanh nghiệp hộ gia đình cần kết hợp với tổ chức, quyền tỉnh Nam Định đầu tư xây dựng thương hiệu cho làng nghề tránh tình trạng hàng giả, hàng nhái chất lượng Để làm điều này, tỉnh làng nghề cần đăng ký thương hiệu, tổ chức liên doanh liên kết, thu hút nghệ nhân thợ giỏi tham gia sản xuất sản phẩm với chất lượng cao, giữ vững thương hiệu đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cho hệ người sản xuất giá trị thương hiệu Tăng cường hỗ trợ đào tạo nhân 71 lực bao gồm đào tạo nghề, đào tạo cán quản lý, đào tạo thiết kế cho lao động làng nghề Đây cách tốt làng nghề vừa trì vừa mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cách ổn định bền vững Các hộ gia đình nhỏ lẻ cần phâỉ liên kết thành mơ hình hợp tác xã hay cơng ty sản xuất, minh bạch hóa từ khâu chế biến đến nguyên liệu, loại thuế sản phẩm tham gia thị trường xuất 5.2.5 Giải pháp nguyên vật liệu Hiện tại, không La Xuyên làng nghề công ty nước chủ yếu nhập nguyên liệu gỗ từ nước Đông Nam Á nước Châu Phi để sản xuất, nên không chủ động giá khối lượng nguyên liệu, giải pháp lâu dài song song với việc nhập nguyên liệu cần chủ động có quy hoạch vùng ngun liệu chỗ tỉnh miền núi có diện tích rừng nhiều đảm bảo khai thác, vận chuyển, chế biến theo quy định VPA Để sản phẩm đạt chất lượng xuất khẩu, hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ doanh nghiệp địa bàn La Xuyên cần hiểu số yêu cầu LD (Định nghĩa gỗ hợp pháp) TLAS (Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp) VPA hộ gia đình sau: - FLEGT viết tắt Forest Law Enforcement, Governance and Trade, tạm dịch là: Tăng cường Luật pháp, Quản lý Thương mại Lâm sản; - VPA viết tắt Volunteer Parnership Agreement, tạm dịch thỏa thuận đối tác tự nguyện cam kết hành động hai bên nhằm đấu tranh với khai thác gỗ bất hợp pháp EU (Các nước khối liên minh Châu Âu) nước đối tác quốc gia có nạn khai thác gỗ bất hợp pháp quản lý rừng yếu 5.2.5.1 Nhập gỗ - Tờ khai hàng hóa nhập lâm sản có xác nhận Hải Quan cửa 72 - Hợp đồng mua bán - Hóa đơn thương mại - Vận đơn (hoặc chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương theo quy định pháp luật) - Bảng kê lâm sản nhập (do bên bán tức phía cơng ty/chủ xk gỗ xác nhận) - Tùy thuộc vào nguồn gốc gỗ nhập cần có Giấy phép CITES FLEGT viết tắt Forest Law Enforcement, Governance and Trade, tạm dịch là: Tăng cường Luật pháp, Quản lý Thương mại Lâm sản nước xuất cấp phép - Tờ khai chủ hàng nhập gỗ có xác nhận Hải Quan cửa Chi Cục Kiểm Lâm - Tùy theo số loại gỗ nhập cần có thêm số giấy tờ sau (có xác nhận Hải Quan cửa Chi Cục Kiểm Lâm): + Giấy chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gỗ nước xuất VNTLAS chứng thực; + Giấy tờ khai thác gỗ hợp pháp theo quy định nước khai thác gỗ (đối với mã HS4403) - Gỗ tròn xẻ hộp, HS4406 - Gỗ làm đường ray tàu 4407 - Gỗ xẻ, dăm, ván ghép loại có độ dày lớn mm + Các loại giấy tờ khác chứng minh nguồn gốc gỗ hợp pháp theo quy định luật pháp quốc gia khai thác gỗ; + Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập - Đối với gỗ trịn có đường kính đầu lớn ≥ 25 cm chiều dài ≥ m cần có thêm: + Biên xác nhận gỗ đóng búa kiểm lâm kiểm lâm sở lập; + Bảng kê gỗ có xác nhận kiểm lâm sở 73 5.2.5.2 Mua bán vận chuyển gỗ a) Quy định mua bán vận chuyển gỗ chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác, tận thu từ rừng tự nhiên nước - Hóa đơn tài (trong trường hợp mua tổ chức/cơng ty) - Bảng kê lâm sản chủ gỗ lập có xác nhận của: + UBND xã trường hợp gỗ mua từ hộ gia đình; + Cơ quan kiểm lâm sở trường hợp gỗ mua từ tổ chức - Gỗ trịn có đường kính đầu lớn ≥ 25 cm chiều dài ≥ m gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp rừng có chiều dài > m, chiều dày > cm chiều rộng > 20 cm, phải có dấu búa kiểm lâm gỗ tài liệu sau: + Biên xác nhận đóng búa kiểm lâm quan kiểm lâm sở lập; + Bảng kê lâm sản đơn vị khai thác chủ gỗ lập, có xác nhận quan kiểm lâm sở b) Quy định mua bán vận chuyển gỗ chưa qua chế biến khai thác từ rừng trồng, vườn nhà, trang trại, phân tán - Hóa đơn tài (trong trường hợp mua tổ chức/công ty) - Bản kê lâm sản chủ gỗ chủ rừng lập - Đối với gỗ thuộc lồi nguy cấp, q, (gỗ trịn có đường kính đầu lớn ≥ 25 cm chiều dài ≥ m gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp rừng có chiều dài > m, chiều dày > cm chiều rộng > 20 cm phải có dấu búa kiểm lâm gỗ tài liệu sau: + Biên xác nhận gỗ đóng búa kiểm lâm quan kiểm lâm sở lập; + Bảng kê lâm sản đơn vị khai thác chủ gỗ lập, có xác nhận kiểm lâm sở c) Quy định mua bán vận chuyển gỗ sản phẩm gỗ nhập chưa qua chế biến nước - Hóa đơn tài 74 - Bảng kê lâm sản chủ gỗ lập xác nhận quan kiểm lâm sở - Gỗ tròn nhập có đường kính đầu lớn ≥ 25 cm chiều dài ≥ m khơng có dấu búa hay dấu hiệu đặc biệt khác nước xuất khẩu, phải có dấu búa kiểm lâm tài liệu sau: + Biên xác nhận gỗ đóng búa kiểm lâm quan kiểm lâm sở lập; + Bảng kê lâm sản chủ gỗ lập có xác nhận quan kiểm lâm sở d) Quy định mua bán vận chuyển gỗ sản phẩm gỗ xử lý tịch thu - Hóa đơn tài (trong trường hợp mua gỗ từ tổ chức - Bảng kê lâm sản chủ gỗ lập xác nhận quan kiểm lâm sở - Gỗ trịn có đường kính đầu lớn ≥ 25 cm chiều dài ≥ m gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp rừng có chiều dài > m, chiều dày > cm chiều rộng > 20 cm trở lên, phải có dấu búa kiểm lâm tài liệu sau: + Biên xác nhận gỗ đóng búa kiểm lâm quan kiểm lâm sở lập xác nhận; + Bảng kê lâm sản chủ gỗ lập, có xác nhận quan kiểm lâm sở e) Quy định mua bán vận chuyển gỗ sản phẩm gỗ sau chế biến có nguồn gốc từ rừng tự nhiên, gỗ nhập khẩu, gố xử lý sau tịch thu - Hóa đơn tài - Bảng kê lâm sản chủ gỗ lập có xác nhận quan kiểm lâm sở - Gỗ trịn có đường kính đầu lớn ≥ 25 cm chiều dài ≥ m phải có dấu búa kiểm lâm tài liệu sau: + Biên xác nhận gỗ đóng búa kiểm lâm quan kiểm lâm sở lập; 75 + Bảng kê lâm sản chủ gỗ lập, có xác nhận quan kiểm lâm sở f) Quy định mua bán gỗ sản phẩm gỗ sau chế biến từ gỗ rừng trồng tập trung (bao gồm gỗ tròn cắt khúc) - Hóa đơn tài - Bảng kê lâm sản chủ gỗ lập xác nhận - Gỗ trịn có đường kính đầu lớn ≥ 25 cm chiều dài ≥ m phải có dấu búa kiểm lâm gỗ tài liệu sau: + Biên xác nhận gỗ đóng búa kiểm lâm kiểm lâm sở lập; + Bảng kê lâm sản đơn vị khai thác chủ gỗ lập, có xác nhận kiểm lâm sở g) Quy định vận chuyển gỗ sản phẩm gỗ xuất - Hợp đồng mua bán (có xác nhận Hải Quan cửa khẩu) - Hóa đơn thương mại (có xác nhận Hải Quan cửa khẩu) - Bảng kê lâm sản chủ gỗ lập có xác nhận Hải Quan cửa - Các giấy tờ làm chứng tính hợp pháp gỗ khâu chuỗi cung ứng biên xác nhận gỗ đóng búa kiểm lâm 5.2.5.3 Chế biến gỗ - Quy định hoạt động sở chế biến sau: + Có thiết kế hệ thống phịng cháy chữa cháy quan cấp Tỉnh phê duyệt; + Có nội quy vệ sinh an tồn lao động quan chức phê duyệt; - Quy định nguồn gốc gỗ hợp pháp đưa vào chế biến: + Bảng kê lâm sản gô khai thác từ rừng hộ gia đình hộ gia đình/cơng đồng cá nhân lập UBND xã xác nhận gỗ rừng tự nhiên, cộng đồng/hộ gia đình xác nhận rừng trồng; + Gỗ mua từ cơng ty/tổ chức cần có: 76 *) Hóa đơn tài chính; *) Bảng kê lâm sản cơng ty cung cấp (đối với gỗ nhập khẩu, gỗ rừng tự nhiên nước gỗ tịch thu phải có quan kiểm lâm xác nhận, gỗ rừng trồng cần xác nhận công ty bán gỗ) + Gỗ mua từ hộ gia đình cần có: *) Bảng kê lâm sản (đối với gỗ nhập khẩu, gỗ rừng tự nhiên nước gỗ tịch thu phải có quan kiểm lâm xác nhận, gỗ rừng trồng cần xác nhận hộ gia đình cộng đồng); *) Đối với Gỗ trịn có đường kính đầu lớn ≥ 25 cm chiều dài ≥ khai thác từ rừng tự nhiên gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, khai thác từ rừng trồng, gỗ nhập trường hợp khơng có dấu búa ký hiệu đặc biệt nước xuất khẩu, gỗ sau xử lý tịch thu phải có dấu búa kiểm lâm theo quy định: + Biên xác nhận gỗ đóng búa kiểm lâm quan kiểm lâm sở lập; + Bảng kê lâm sản chủ rừng đơn vị khai thác lập, có xác nhận quan kiểm lâm sở 5.2.5.4 Xuất gỗ Để xuất sản phẩm làng nghề nước ngồi cần có thủ tục sau: - Tờ khai Hải Quan hàng hóa xuất (Bản chính); - Hợp đồng mua bán giấy tờ tương đương; - Hóa đơn thương mại (trong trường hợp gỗ sản phẩm gỗ xuất có thuế xuất); - Bảng kê lâm sản theo điều Thông Tư 01 01/2012/TT-BNNPTNT - Giấy phép CITES quan CITES Việt Nam cấp loài nguy cấp, quý danh mục CITES; - Giấy phép FLEGT xuất sang Châu Âu; 77 - Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật quan kiểm dịch thực vật Việt Nam gỗ tròn, gỗ xẻ, pallet mùn cưa Ngồi ra, hộ gia đình cịn phải tn thủ quy định đăng ký, kê khai nộp thuế 5.2.6 Giải pháp Marketing Tăng cường hoạt động quảng bá, quảng cáo cho sản phẩm làng nghề truyền thống thơng qua hình thức quảng cáo, tham gia triển lãm, hội chợ nước nước Cụ thể là: + Xây dựng chiến lược sản phẩm: Tăng cường phát triển sản phẩm mang đậm sắc văn hóa làng nghề, giữ nguyên thủ pháp nghệ thuật cổ xưa truyền lại qua hệ; + Xây dựng sách giá hợp lí: Niêm yết mức giá cố định cho sản phẩm, không đột ngột tùy tiện tăng giá Áp dụng mức giá khác cho mặt hàng chất lượng khác để đáp ứng nhu cầu đối tượng khách khác nhau; + Xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm: Đây chiến lược quan trọng, xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm hợp lí, thơng qua nhiều kênh thơng tin để đưa sản phẩm đến với khách hàng; + Xây dựng trang web Làng nghề đưa lên thơng tin, hình ảnh cần thiết sản phẩm, sản phẩm làng nghề để quảng bá; + Tạo quan hệ công chúng: Các quan chức nên thường xuyên mời nhà báo trung ương địa phương viết bài, làm phóng ngắn làng nghề giới thiệu làng nghề qua chương trình truyền hình, lồng ghép giới thiệu sản phẩm làng nghề; + Chủ động, tích cực tham gia vào hội chợ, triển lãm sản phẩm làng nghề địa phương trung ương, tổ chức thi nghề hàng năm làng nghề, thơng qua trau dồi tay nghề nghệ nhân, có hội giao lưu 78 làng nghề với nhau, tận dụng hội quảng bá thêm cho làng nghề; 5.2.7 Giải pháp chất lượng Chất lượng sản phẩm yếu tố hàng đầu, uy tín thương hiệu mà làng nghề có hàng nghàn năm nói đến La Xun nói đến chất lượng, vẻ đẹp sản phẩm Do nguồn nguyên liệu khai thác dần cạn kiệt, nên loại nguyên liệu gỗ nhập để sản xuất chất lượng khơng xưa, cần có giải pháp cơng nghệ để tăng độ bền sản phẩm, hạn chế khuyết tật xảy ra, cụ thể sau: - Công nghệ hấp sấy: Gỗ nguyên liệu xẻ để làm sản phẩm cần hấp sấy nhiệt độ cao làm gỗ khô hẳn tiến hành chế biến sản phẩm khơng bị co ngót, nứt tách tăng độ bền thẩm mỹ cho sản phẩm; - Công nghệ sơn: Sản phẩm làm nhẵn bề mặt chi tiết sơn phủ nhiều lớp với mầu sắc khác tùy vào yêu cầu mã sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm việc áp dụng công nghệ sản xuất hiên đại cho số công đoạn sản xuất tự động hóa cho quy trình sản xuất sản phẩm 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu thực đề tài “Thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển nghề chạm khắc gỗ La Xuyên Nam Định” luận văn hoàn thiện đạt kết sau: - Đã tìm hiểu đánh giá thực trạng sản xuất nghề chạm khắc gỗ La Xuyên Nam Định (quy mơ, vốn đầu tư, sách); - Đã tìm hiểu ảnh hưởng đến sản phẩm chạm khắc gỗ làng nghề La Xuyên Nam Định (văn hóa, tập qn, lực trình độ lao động, cơng nghệ); - Đã đánh giá, phân tích đưa giải pháp phát triển nghề chạm khắc gỗ làng nghề La Xuyên Nam Định vĩ mơ vi mơ Tuy nhiên thời gian có hạn, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, đề luận văn có kết tốt hồn thiện nữa, cần có hướng nghiên cứu Khuyến nghị Để kết đề tài có ý nghĩa thực tiễn khoa học cao, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành thiết kế nội thất ngành có liên quan đến thiết kế, cần có hướng nghiên cứu sau: - Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu sách hỗ trợ nhà nước việc sản xuất, kinh doanh, xuất sản phẩm chạm khắc làng nghề nói chung làng nghề La Xuyên nói riêng; - Tiếp tục nghiên cứu chiến lược Marketing cụ thể, gồm chiến lược kinh doanh, loại hình kinh doanh, phương thức kinh doanh; - Tiếp tục nghiên cứu đưa định hướng chiến lược nâng cao chất lượng tay nghề nhân công chất lượng sản phẩm thông qua việc đào tạo áp dựng công nghệ sản xuất vào sản xuất, phù hợp với thực trạng phát triển làng nghề; - Nghiên cứu đánh giá khối lượng nguyên liệu gỗ sản xuất cho nghề mộc nghề điêu khắc 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh, Nguyễn Ngọc Mai (2007), Giải pháp để phát triển làng nghề đồng Sơng Hồng, Tạp chí Xưa nay, số 293, tr.4 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01 tháng 06 năm 2006 việc ban hành quy chế quản lý đóng búa cây, búa kiểm lâm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Quyết định số 107/2007/QĐ-BNN ngày 31 tháng 12 năm 2007 sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý đóng búa cây, búa kiểm lâm ban hành kèm theo Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01/6/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012), Thông tư số 01/2012/TTBNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012 quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015), Thông tư số 40/2015/TTBNNPTNT ngày 21 tháng 10 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015), Thông tư số 04/2015/TTBNNPTNT ngày 12 tháng 02 năm 2015 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý, mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Bộ Tài Chính (2015), Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2015 quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập 81 Cling, J., Razafindrakoto, M and Roubaud, F (2011), The informal economy in Vietnam, Hanoi: Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs and Internal Labour Organization Cling, J., Razafindrakoto, M and Roubaud, F (2014), Segmentation and informality in Vietnam: A survey of literature, International Labour Organization: Conditions of work and employment series N0.52 10 Trần Thị Kim Cúc (2015), “Làng nghề truyền thống ý nghĩa vấn đề phát triển du lịch Ninh Bình” [D], Luận văn tốt nghiệp, Đại học Du lịch Hải Phịng 11 Hồng Hải, Nguyễn Hữu Thắng (2009), Phát triển làng nghề nông thôn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 4, 4-8 12 Trương Minh Hằng (2011), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam [M], Nxb Khoa học xã hội 13 Nguyễn Khắc Hoàn, Lê Thị Phương Thảo, Hoàng La Phương Hiền, Phan Minh Huấn (2017), Cơ hội thách thức phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn [J], Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, số 5A (126): 161-171 14 Nguyễn Khắc Hoàn Lê Thị Kim Liên (2012), Giải pháp khôi phục phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại Học Huế, 72B(3), 149-154 15 Đỗ Thị Hồng Linh (2015), “Nghiên cứu phát triển làng nghề mộc truyền thống theo hướng bền vững địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” [D], Luận văn tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn 16 Liên Minh (2007), Bảo tồn phát triển làng nghề Thực trạng giải pháp, Tạp chí Xưa nay, số 293, 23-35 17 Tô Xuân Phúc (2017), Liên kết cho ngành chế biến gỗ: Tăng cường hội, giảm rủi ro mục tiêu phát triển bền vững Forest Trends 82 18 Tô Xuân Phúc, Đặng Việt Quan, Nguyễn Tôn Quyền (2018), Làng nghề gỗ bối cảnh hội nhập (thực trạng lựa chọn sách để phát triển bề vững) Báo cáo Hội thảo quốc gia ngày 19 tháng năm 2018 Forest Trends Hiệp hội gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES) tổ chức 19 Nguyễn Vĩnh Thanh (2008), Phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 4, 56-74 20 Tôn Thất Viên (2007), Một số giải pháp tài chính, tín dụng phát triển làng nghề, Tạp chí Kinh Tế dự báo, số 5, 23-28

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w