1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại huyện thiệu hóa, tỉnh thanh hóa

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ TÚ ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 8850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG XUÂN PHƯƠNG Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Lê Thị Tú Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo Viện Quản lý đất đai Phát triển nơng thơn, Phịng sau đại học, trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Hoàng Xuân Phương – người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin gửi lòng biết ơn chân thành tới người dân, lãnh đạo Phòng, Ban, UBND huyện Thiệu Hóa, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện để điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tập thể quan, ban, ngành, bạn bè, gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Lê Thị Tú Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.1 Các khái niệm chung 1.1.2 Vai trò việc sử dụng đất nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.1.5 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.6 Xác định loại hình sử dụng đất bền vững 13 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững giới Việt Nam 20 1.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững giới 20 1.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững Việt Nam 21 1.2.3 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Thanh Hóa 23 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 29 2.2.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 29 2.2.3 Đề xuất lựa chọn loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất có hiệu đề xuất số giải pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 29 2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.3.3.Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 30 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 31 2.3.5 Phương pháp chuyên gia 34 2.3.6 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 40 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thiệu Hóa 46 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệphuyện Thiệu Hóa 47 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa 49 3.3.1 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa 49 3.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa 51 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa 56 v 3.3.4 Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa 60 3.3.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa 67 3.4 Đề xuất lựa chọn loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất có hiệu số giải pháp nhằm sử dụng đất nơng nghiệp bền vững huyện Thiệu Hóa 69 3.4.1 Đề xuất lựa chọn loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất có hiệu 69 3.4.2 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Thiệu Hóa 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BVTV Bảo vệ thực vật BĐKH Biến đổi khí hậu CLĐ Công lao động FAO Tổ chức Nông lương giới (Food and AgricultureOrganization) GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn HQKT Hiệu kinh tế HQXH Hiệu xã hội HQMT Hiệu môi trường HTX Hợp tác xã LMU Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit) LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại, kiểu sử dụng đất 32 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội loại, kiểu sử dụng đất 32 Bảng 2.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường loại, kiểu sử dụng đất 33 Bảng 2.4 Tổng hợp đánh giá hiệu (kinh tế - xã hội – môi trường) 34 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thiệu Hóa năm 2020 48 Bảng 3.2 Các loại hình sử dụng đất xã Thiệu Thịnh 50 Bảng 3.3 Các loại hình sử dụng đất thị trấn Thiệu Hóa 50 Bảng 3.4 Các loại hình sử dụng đất xã Thiệu Ngọc 51 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất địa bàn huyện 51 Bảng 3.6 Đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 53 Bảng 3.7 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 57 Bảng 3.8 Đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 58 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng phân bón cho loại trồng địa bàn huyện Thiệu Hóa 62 Bảng 3.10 Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật 65 Bảng 3.11 Phân cấp đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 66 Bảng 3.12 Tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất huyện Thiệu Hóa 67 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 35 Hình 3.2 Hiện trạng cấu ngành kinh tế qua năm 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Việc quản lý, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm thực có hiệu kinh tế trở thành chiến lược quan trọng tồn phát triển xã hội nhiều nguyên nhân: Tài nguyên đất có hạn, đất có khả canh tác ỏi, áp lực dân số, phát triển thị hóa, cơng nghiệp hóa hạ tầng kỹ thuật; điều kiện tự nhiên hoạt động tiêu cực người dẫn tới đất bị ô nhiễm, thoái hoá, khả canh tác, để phục hồi độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng trăm năm Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu quả, hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề cần thiết nước có nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam Thiệu Hóa huyện đồng tỉnh Thanh Hố, có vị trí địa lý thuận lợi, phía Đơng giáp Thành phố Thanh Hóa huyện Hoằng Hóa, phía Tây giáp huyện Triệu Sơn Thọ Xn, phía Nam Giáp huyện Đơng Sơn Triệu Sơn, phía Bắc giáp huyện Yên Định Trong năm gần với phát triển kinh tế - xã hội huyện Thiệu Hóa, nhu cầu sử dụng đất địa bàn huyện ngày tăng làm nảy sinh vấn đề liên quan đến đất đai, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp Nếu sử dụng đất khơng có khoa học, khơng theo quy hoạch, kế hoạch làm cho đất bị cằn cỗi bạc màu dẫn đến tác hại xấu đời sống kinh tế xã hội Huyện Thiệu Hóa với diện tích tự nhiên 15991,72 đó, đất nơng nghiệp chiếm 65,25 % tổng diện tích; huyện có tiềm đất đai, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn cấu kinh tế huyện Vì vậy, sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hiệu có tầm quan trọng lớn phát triển huyện Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn bất cập, chưa khai thác tối ưu tiềm đất đai Mặt khác hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường loại hình sử dụng đất mang lại chưa quan tâm, đánh giá mức Chính việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất giải pháp sử dụng đất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững việc làm cấp thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất nơng nghiệp bền vững huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường loại hình sử dụng đất áp dụng địa bàn huyện Thiệu Hóa; Lựa chọn loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Thiệu Hóa - Đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Thiệu Hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất sử dụng đất bền vững, bổ sung vào phương pháp luận đánh giá, hiệu sử dụng đất, tiềm đất đai để có lựa chọn phù hợp với loại hình sử dụng đất 75 huyện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đất, nước, người, tập quán, vốn đầu tư, thị trường Nếu đáp ứng yếu tố nên ưu tiên lựa chọn kiểu sử dụng đất: Rau xn – Bí xanh – Rau đơng; Lúa xn – Lúa mùa - Cà chua; Lúa xuân – Lúa mùa – Dưa chuột; Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương;Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây; Lúa xuân – Lúa mùa; Ngô xuân – Ngô đông Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Thiệu Hóa: (1) nhóm giải pháp sách, (2) nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, (3) nhóm giải pháp tổ chức sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, (4) nhóm giải pháp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật Kiến nghị Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ nông dân áp dụng mơ hình sản xuất với LUT có hiệu kinh tế cao Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, xây dựng công trình tưới, tiêu nước để hạn chế tác hại lũ lụt gây 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2014) Nghị số 16/NQ-TU ngày 20/4/2014 Tái cấu ngành Nông nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh phát triển bền vững Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2019) Nghị số 13-NQ/TU ngày 11/01/2019.Tích tụ, tập trung đất đai để phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao đến năm 2025 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp Tập (Phân hạng đánh giá đất đai), Tập (Sử dụng quản lý sử dụng đất cấp huyện) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường (2018) Quyết định số 2908/QĐBTNMT Phê duyệt cơng bố kết thống kế diện tích đất đai năm 2018 Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB đại học Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (1995) Đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp đất trống, đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp Luận án phó Tiến sĩ Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2002) “Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất” Tạp chí Khoa học đất, 16/2002 Trần Xuân Châu (2002) Đẩy nhanh phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Luận văn tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Minh 225 tr Cục Trồng trọt (2014) Phát triển sản xuất ngô gắn với chuyển đổi cấu trồng tỉnh phía Bắc, Hà Nội, tháng 6/2014 1- 21 10 Chi cục Thống kê huyện Thiệu Hóa (2020) Niên giám Thống kê huyện Thiệu Hóa năm 2020 77 11 Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ Hà Đình Tuấn (2003) Nơng nghiệp vùng cao Thực trạng Giải pháp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Thanh Hà (2019) Tác động biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Truy cập ngày 20/4/2021 https://moitruong.net.vn/tacdong-cua-bien-doi-khi-hau-doi-voi-sanxuatnong-nghiep-o-viet-nam/ 13 Kim Long (2021) 64% diện tích đất canh tác giới bị ô nhiễm thuốc trừ sâu Truy cập ngày 12/10/2021 tạihttps://www.thiennhien.net/2021/04/28/64-dien-tich-dat-canh-tac-thegioi-bi-o-nhiem-thuoc-tru-sau/ 14 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững 15 Trần An Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 16 Nguyễn Minh Phong Nguyễn Trần Minh Trí (2021) Vị trí đồ kinh tế Việt Nam Truy cập ngày 20/4/2021 https://nhandan.com.vn/nhan-dinh/vi-the-va-co-do-kinh-te-viet-nam631311/ 17 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thiệu Hóa (2021) Báo cáo tổng kết cơng tác nơng nghiệp phát triển nông thôn năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 18 Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Thiệu Hóa (2021) Báo cáo trạng sử dụng đất 2020 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai NXB Tài nguyên - Môi trường đồ Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Tuấn Sơn Trần Đình Thao (2005) Nghiên cứu khả cạnh tranh số ngành sản xuất nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi (ngô, đậu tương) Việt Nam Báo cáo khoa học Hà Nội 180 tr 78 21 Ðào Châu Thu Nguyên Khang (1998) Ðánh giá đất Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Ngơ Hữu Tình (2003) Cây ngơ NXB Nghệ An 23 Tổng cục Thống kê (2020) Kim ngạch xuất nông sản chủ lực năm 2020.Truy cập ngày 15/4/2021 https://baotintuc.vn/infographics/kimngach-xuat-khau-nong-san-chu-luc-nam-2020-20210103131527982.htm 24 Uỷ ban nhân dân huyện Thiệu Hóa (2020) Báo cáo kết xây dựng nơng thơn đến hết năm 2020 huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2020) Thuyết minh quy hoạch xây dựng vùng huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070 B Tiếng anh 26.FAO (1976) A Framework for Land Evaluation, Soil bulletin 32 ed FAO,Ro me 27 FAO and IIRR (1995) Resourse management of upland areas in Southeat Asia, FARM field pocument 2, FAO Bargkok, Thailand anh IIRR, Silarg, cavite, Philippines, pp 20 28 FAO, 2014 FAOSTAT Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy 29 Lal R (1997), Soil management systems and erosion control, In: Soil Conservation and Management in the Humid Tropics, Ed by D.J, Greeland and R.Lai International Book Distributors, Dehra Dun, India, First India Reprint 1989 30 Lal R & Miller F.P (1993) Soil quality and its management in humid subtropical and tropical environments.Proc XVII International Grassland Congress, Massey University, New Zealand PHỤ LỤC PHỤ LỤC Giá số mặt hàng nơng sản, phân bón năm 2020 STT I 10 11 12 13 14 II Tên sản phẩm Nông phẩm Lúa Ngô Cà chua Khoai tây Dưa chuột Su hào Bắp cải Mía Bí xanh Đậu tương Lạc Rau xn Rau đơng Phân bón Đạm Urê Lân Super Kali Đơn vị tính Đơn giá trung bình (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) 7.000 8.000 6.000 8.000 6.000 5.000 4.500 1.000 7.000 20.000 25.000 5.000 6.000 (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) 9.000 3.000 11.000 PHỤ LỤC Năng suất số trồng địa bàn huyện Thiệu Hóa Tính Phân theo tiểu vùng Cây trồng Toàn huyện Lúa xuân 63,20 tạ 62,57 tạ 63,67 tạ 63,36 tạ Lúa mùa 62,19 tạ 61,26 tạ 63,04 tạ 62,28 tạ Ngô xuân 48,90 tạ 48,71 tạ 49,56 tạ 48,44 tạ Ngô hè thu 44,25 tạ - - 44,25 tạ Ngô đông 49,51 tạ 49,25 tạ 49,87 tạ 49,41 tạ Bắp cải 104,67 tạ - 104,67 tạ - Su hào 109,35 tạ - 109,35tạ Cà chua 175,27 tạ - 175,27 Mía 713,35 713,35 tạ Dưa chuột 168,45 tạ - Khoai tây 98,74 tạ - Rau xuân 102,31 tạ - 102,31 tạ - Rau đông 108,15 tạ - 108,15 tạ - Bí xanh 112,24 tạ - 112,24 tạ - Đậu tương 15,58 tạ - 15,58 tạ - Lạc 16,13 tạ - 16,13 tạ - - 168,45 tạ - 98,74 tạ PHỤ LỤC Hiệu kinh tế, xã hội số loại trồng xã Thiệu Thịnh Tính GTSX CPTG TNHH HQĐV CLĐ Cây trồng (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) GTNC (lần) (Cơng) (nghìn đồng/công) Lúa xuân 43,80 18,29 25,51 1,39 227 112,38 Lúa mùa 42,88 17,32 25,56 1,48 226 113,10 Ngô xuân 38,97 14,18 24,79 1,75 236 105,04 Ngô đông 39,40 14,14 25,26 1,79 238 106,13 Mía 71,34 22,46 48,88 2,04 353 138,47 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế, xã hội số loại trồng thị trấn Thiệu Hóa Tính Cây trồng GTSX CPTG TNHH (triệu (triệu (triệu đồng) đồng) đồng) HQĐV CLĐ GTNC (lần) (Cơng) (nghìn đồng/công) Lúa xuân 44,57 18,11 26,46 1,46 228 116,05 Lúa mùa 44,13 17,26 26,87 1,56 227 118,37 Ngô xuân 39,65 14,22 25,43 1,79 242 105,08 Ngô đông 39,90 14,43 25,47 1,77 244 104,39 Bí xanh 78,57 18,33 60,24 3,29 372 161,94 Cà chua 105,16 24,41 80,75 3,31 346 233,38 Dưa chuột 101,07 23,62 77,45 3,28 334 231,89 Bắp cải 47,10 19,25 28,75 1,45 249 111,85 Su hào 54,68 20,37 34,31 1,68 254 135,08 Rau xuân 51,16 11,15 40,01 3,59 216 185,19 Rau đông 64,89 11,58 53,31 4,62 219 243,42 Đậu tương 43,95 7,24 36,71 5,04 156 235,32 Lạc 40,33 12,45 27,88 2,24 251 111,08 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế, xã hội số loại trồng xã Thiệu Ngọc Tính Cây trồng GTSX CPTG TNHH (triệu (triệu (triệu đồng) đồng) đồng) HQĐV (lần) CLĐ GTNC (nghìn (Cơng) đồng/cơng) Lúa xn 44,35 18,27 26,08 1,43 228 114,39 Lúa mùa 43,60 17,81 25,79 1,45 226 114,12 Ngô xuân 38,75 14,22 24,53 1,73 243 100,95 Ngô đông 39,53 14,05 25,48 1,81 244 104,43 Ngô hè thu 35,40 13,41 21,99 1,64 240 91,63 Khoai tây 78,99 23,96 55,03 2,30 306 179,84 Phiếu số: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Số nhân khẩu: Số lao động:…… Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Diện tích đất nơng nghiệp: …… m2 Số thửa: …… Các loại hình sử dụng đất nông hộ: Chỉ tiêu Hạng mục/cây trồng I Giá trị sản xuất Năng suất trung bình Giá bán trung bình II Chi phí loại Chi phí giống Phân chuồng Thành tiền Phân đạm Thành tiền Phân lân Thành tiền Phân kali Thành tiền Phân khác Thành tiền Thuốc BVTV Loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun + Thời gian từ lần phun cuối tới thu hoạch + Thành tiền Loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun Đơn vị triệu đ/ha tạ/ha 1000đ/kg triệu đ/ha triệu đ/ha tấn/ha 1000đ/ha kg/ha 1000đ/ha kg/ha 1000đ/ha kg/ha 1000đ/ha kg/ha 1000 đ/ha lần ngày 1000đ/ha lần Cây trồng Chỉ tiêu + Thời gian từ lần phun cuối tới thu hoạch Thành tiền Loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun + Thời gian từ lần phun cuối tới thu hoạch + Thành tiền Làm mạ (làm đất) Cấy, (trồng) Chăm sóc Thu hoạch Thủy lợi Phí khác Cơng lao động Giá trị ngày cơng IV Đề xuất chủ hộ Ông bà tiếp tục chọn LUT khơng Đề xuất thay đỗi hỗ trợ (1 có – khơng) Chính sách Vốn Giống Quy trình kỹ thuật Khoa học công nghệ Thị trường tiêu thụ Ý kiến khác Đơn vị Cây trồng ngày 1000đ/ha lần ngày 1000/ha triệu đ/ha triệu đ/ha triệu đ/ha triệu đ/ha triệu đ/ha triệu đ/ha cơng/ha 1000đ/cơng Có Khơng Có Khơng Trân trọng cảm ơn ơng/ bà Thiệu Hóa, ngày tháng năm 2021 Người điều tra

Ngày đăng: 12/07/2023, 18:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w