1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề chính tả Lớp 3_năm học:20222023: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ LỚP 3 trường tiểu học Phường 5 (Nghe viết)

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ LỚP 3 trường tiểu học Phường 5 (Nghe viết) I. MỞ ĐẦU Trong quá trình dạy môn Tiếng Việt, nhiệm vụ của giáo viên là hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết (đọc, viết, nói và nghe). Phần viết Chính tả có nhiệm vụ rèn kĩ năng nghe, đọc, viết. Qua việc viết đúng, đẹp giáo viên bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt cho học sinh. Phần viết Chính tả trong nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững các quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng viết chính tả. Ngoài ra, nó còn rèn cho học sinh một số phẩm chất như tính cẩn thận, óc thẩm mĩ…. Ở chương trình lớp 3 học sinh tiếp tục hoàn thiện kỹ năng viết đúng chính tả đã học ở các lớp dưới. Các tiết dạy đều nhằm một mục tiêu là làm cho học sinh có thể viết đúng chính tả, chủ yếu là các quy tắc viết đúng tiếng, từ và biết cách trình bày một đoạn văn hay đoạn thơ. Trong tiếng Việt từ có hình thức ngữ âm cố định, được biểu hiện trên chữ viết và chữ viết cũng luôn luôn cố định. Hệ thống quy tắc chính tả của tiếng Việt có sự tương ứng giữa các âm và chữ cái, giữa các tiếng và từ ngữ. Tuy nhiên, lỗi chính tả thường mắc phải trong bài viết của học sinh là do tồn tại sự khác biệt về phát âm của từng vùng, miền, sự khác biệt về nghĩa của từ ngữ. Như vậy trong nhiều trường hợp mắc lỗi, học sinh thường không ý thức được cơ sở để nhận diện, tự sửa chữa để hình thành thói quen viết đúng chính tả. Ngoài ra, số học sinh là người đồng bào dân tộc Khmer ở khối lớp 3 chiếm tỉ lệ đến 83,96% các em thường phát âm theo ngữ âm tiếng Khmer, thường xuyên sử dụng phương ngữ, đọc thêm dấu, bỏ dấu tùy tiện nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến việc viết sai chính tả. Xuất phát từ suy nghĩ trên và để đáp ứng việc rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc Khmer hiện nay, chúng tôi cùng thực hiện chuyên đề “Một số biện pháp luyện viết đúng Chính tả cho học sinh lớp 3 trường tiểu học Phường 5”. 1. Giáo viên 1. 1. Thuận lợi Được sự quan tâm của cán bộ quản lí nhà trường tạo mọi điều kiện để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ. Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học được trang bị khá đầy đủ. Đội ngũ giáo viên trong trường có năng lực sư phạm, nhiệt tình, yêu nghề. Tích cực tự học nâng cao trình độ chuyên môn thông qua các tiết dự giờ, thao giảng… rút ra được nhiều kinh nghiệm trong dạy học. Nắm vững đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình Tiếng Việt (chính tả), thực hiện soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng (yêu cầu cần đạt) của chương trình giáo dục phổ thông 2018. 1. 2. Khó khăn Thiết bị, đồ dùng dạy học còn thiếu đối với (chính tả) do chủ yếu sử dụng tranh ảnh của môn Tập đọc, Kể chuyện… nên giáo viên còn gặp hạn chế trong việc sử dụng đồ dùng, tranh, ảnh minh họa trong việc giải nghĩa cho các từ khó. Do tỉ lệ giáo viên là người dân tộc Khmer nhiều nên việc phát âm của giáo viên cũng ít nhiều bị ảnh hưởng bởi thói quen sử dụng phương ngữ trong giao tiếp hàng ngày. Đôi lúc chưa kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh gặp khó khăn trong tiết (chính tả). 2. Học sinh 2. 1. Thuận lợi Các em được trang bị đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Học sinh đã quen với cách học (chính tả) từ lớp 2 cho nên các em biết cách thực hành, luyện tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tự chiếm lĩnh kiến thức. Lớp được tổ chức học hai buổingày nên có nhiều thời gian giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức bài học. Phụ huynh (Cha mẹ học sinh) có sự quan tâm đến việc học tập của con em nên các em có sự chuẩn bị khá tốt trước khi đến lớp. 2.2. Khó khăn Trình độ tiếp thu của các em không đồng đều, các em chủ yếu là người dân tộc Khmer nên kĩ năng viết còn hạn chế thường viết mắc nhiều lỗi chính tả, việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt còn gặp nhiều khó khăn. Một số phụ huynh (Cha mẹ học sinh) học sinh đời sống còn gặp khó khăn, thường đi làm ăn xa do vậy họ chưa thật sự quan tâm đến con em mình, còn giao phó cho nhà trường. Một số học sinh chưa có ý thức cao trong học tập. Ngoài ra, các em chưa có thói quen thường xuyên đọc các loại sách, báo để làm phong phú thêm vốn từ của mình. Từ những hạn chế trên, tổ 123 chúng tôi đã tìm hiểu và nắm rõ tình hình học tập của học sinh qua kết quả khảo sát, cụ thể như sau:

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỜNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ LỚP trường tiểu học Phường (Nghe - viết) I MỞ ĐẦU Trong q trình dạy mơn Tiếng Việt, nhiệm vụ giáo viên hình thành phát triển học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết (đọc, viết, nói nghe) Phần viết Chính tả có nhiệm vụ rèn kĩ nghe, đọc, viết Qua việc viết đúng, đẹp giáo viên bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt cho học sinh Phần viết Chính tả nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững quy tắc tả hình thành kĩ viết tả Ngồi ra, cịn rèn cho học sinh số phẩm chất tính cẩn thận, óc thẩm mĩ….  Ở chương trình lớp học sinh tiếp tục hồn thiện kỹ viết tả học lớp Các tiết dạy nhằm mục tiêu làm cho học sinh viết tả, chủ yếu quy tắc viết tiếng, từ biết cách trình bày đoạn văn hay đoạn thơ Trong tiếng Việt từ có hình thức ngữ âm cố định, biểu chữ viết chữ viết luôn cố định Hệ thống quy tắc tả tiếng Việt có tương ứng âm chữ cái, tiếng từ ngữ Tuy nhiên, lỗi tả thường mắc phải viết học sinh tồn khác biệt phát âm vùng, miền, khác biệt nghĩa từ ngữ Như nhiều trường hợp mắc lỗi, học sinh thường không ý thức sở để nhận diện, tự sửa chữa để hình thành thói quen viết tả Ngồi ra, số học sinh người đồng bào dân tộc Khmer khối lớp chiếm tỉ lệ đến 83,96% em thường phát âm theo ngữ âm tiếng Khmer, thường xuyên sử dụng phương ngữ, đọc thêm dấu, bỏ dấu tùy tiện nên nhiều ảnh hưởng đến việc viết sai tả Xuất phát từ suy nghĩ để đáp ứng việc rèn kỹ viết tả cho học sinh dân tộc Khmer nay, thực chuyên đề “Một số biện pháp luyện viết Chính tả cho học sinh lớp trường tiểu học Phường 5” Giáo viên 1 Thuận lợi - Được quan tâm cán quản lí nhà trường tạo điều kiện để giáo viên thực tốt nhiệm vụ - Cơ sở vật chất phương tiện dạy học trang bị đầy đủ - Đội ngũ giáo viên trường có lực sư phạm, nhiệt tình, u nghề - Tích cực tự học nâng cao trình độ chun mơn thơng qua tiết dự giờ, thao giảng… rút nhiều kinh nghiệm dạy học 2 - Nắm vững đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình Tiếng Việt (chính tả), thực soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ (yêu cầu cần đạt) chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Khó khăn - Thiết bị, đồ dùng dạy học cịn thiếu (chính tả) chủ yếu sử dụng tranh ảnh môn Tập đọc, Kể chuyện… nên giáo viên gặp hạn chế việc sử dụng đồ dùng, tranh, ảnh minh họa việc giải nghĩa cho từ khó - Do tỉ lệ giáo viên người dân tộc Khmer nhiều nên việc phát âm giáo viên nhiều bị ảnh hưởng thói quen sử dụng phương ngữ giao tiếp hàng ngày - Đôi lúc chưa kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ, uốn nắn học sinh gặp khó khăn tiết (chính tả) Học sinh Thuận lợi - Các em trang bị đầy đủ sách giáo khoa đồ dùng học tập - Học sinh quen với cách học (chính tả) từ lớp em biết cách thực hành, luyện tập hướng dẫn giáo viên để tự chiếm lĩnh kiến thức - Lớp tổ chức học hai buổi/ngày nên có nhiều thời gian giúp em củng cố khắc sâu kiến thức học - Phụ huynh (Cha mẹ học sinh) có quan tâm đến việc học tập em nên em có chuẩn bị tốt trước đến lớp 2.2 Khó khăn - Trình độ tiếp thu em không đồng đều, em chủ yếu người dân tộc Khmer nên kĩ viết hạn chế thường viết mắc nhiều lỗi tả, việc sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt cịn gặp nhiều khó khăn - Một số phụ huynh (Cha mẹ học sinh) học sinh đời sống cịn gặp khó khăn, thường làm ăn xa họ chưa thật quan tâm đến em mình, cịn giao phó cho nhà trường - Một số học sinh chưa có ý thức cao học tập Ngồi ra, em chưa có thói quen thường xuyên đọc loại sách, báo để làm phong phú thêm vốn từ Từ hạn chế trên, tổ 1-2-3 chúng tơi tìm hiểu nắm rõ tình hình học tập học sinh qua kết khảo sát, cụ thể sau: Học sinh viết tốt HS viết sai lỗi Lớp Tổng số học sinh SL TL SL TL 3/2 31 24 77,4% 22,6% II MỤC TIÊU Đối với cán quản lí giáo viên - Đối với Cán quản lí: Giúp cán quản lí hiểu sâu kiến thức, kĩ yêu cầu cần đạt tả lớp để có đạo kịp thời việc thực chương trình giảng dạy nhà trường - Đối với giáo viên: Thấy tầm quan trọng việc tổ chức chuyên đề tổ, đồng thời hiểu sâu kiến thức, kĩ phần viết Chính tả lớp Giúp giáo viên rút kinh nghiệm hay thông qua việc trải nghiệm thực tế tiết dạy, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Đối với học sinh - Học sinh biết cách viết trình bày đoạn văn thơ phù hợp với thể loại nội dung - Rèn luyện kĩ nghe viết tả III PHÂN TÍCH SƯ PHẠM Nội dung, chương trình dạy tả (Nghe - viết) - Nội dung dạy tả lớp luyện viết câu, vần khó, viết tên riêng (bao gồm tên riêng nước ngoài) tả có nội dung gần gũi học sinh Thơng qua số tả theo chủ điểm học sinh mở rộng vốn từ, mở rộng hiểu biết sống - Thời lượng tối thiểu để dạy Chính tả lớp tuần tiết Thời lượng dạy học 35 tuần, cụ thể 35 tuần có 17 tiết tả (gồm tiết tập chép, tiết nhớ - viết, tiết nghe viết) Thơng qua 17 tiết tả nghe - viết thuộc loại văn xuôi, thơ, thực dạy học tiết Những kiến thức, kĩ qui trình tổ chức dạy học phần viết Chính tả (Nghe - viết) lớp Mối liên hệ mạch kiến thức, kĩ với kiến thức học a) Kiến thức Lớp 2: - Rèn luyện kĩ viết tả kĩ nghe - Kết hợp luyện tập tả với việc rèn cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp tiếng Việt, góp phần phát triển số thao tác tư (nhận xét, so sánh, liên tưởng ghi nhớ) - Bồi dưỡng số đức tính thái độ cần thiết sống như: cẩn thận, xác, có óc thẩm mỹ, lịng tự trọng tinh thần trách nhiệm Lớp 3: - Rèn luyện kĩ viết tả kĩ nghe - Kết hợp luyện tập tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp tiếng Việt, góp phần phát triển số thao tác tư cho học sinh (nhận xét, so sánh, liên tưởng ghi nhớ,…) - Bồi dưỡng số đức tính thái độ cần thiết sống như: cẩn thận, xác, có óc thẩm mỹ, lòng tự trọng tinh thần trách nhiệm… b) Kĩ Nghe - viết mẫu, tả không mắc lỗi/bài TỐC ĐỘ VIẾT KHỐI Học kì I Giữa kì I Cuối kì I Giữa kì II Cuối kì II LỚP 50 chữ /15 phút 55 chữ /15 phút 60 chữ /15 phút 65 chữ /15 phút 70 chữ /15 phút 2.2 Phương pháp - Phương pháp vấn đáp: GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh đặt câu hỏi với giáo viên bạn khác nội dung học Khi sử dụng phương pháp giáo viên cần ý đặt câu hỏi vừa sức học sinh, phù hợp với nội dung học có thêm câu hỏi nhỏ gợi ý cho học sinh trả lời - Phương pháp trực quan: Là phương pháp sử dụng hình ảnh, vật mẫu… cho học sinh quan sát Khi sử dụng phương pháp trực quan cần lưu ý cho học sinh quan sát lúc, chỗ khai thác hết nội dung đồ dùng không lạm dụng Sử dụng xong cất tránh làm tập trung học sinh - Phương pháp giảng giải: Giáo viên cần đưa giảng giải ngắn gọn, dễ hiểu kèm với so sánh, ví dụ minh họa tập trung vào trọng tâm nội dung học - Phương pháp phân tích ngơn ngữ: Khi giáo viên hướng dẫn học sinh phát tượng ngôn ngữ cần học sở quan sát, so sánh, đối chiếu tìm nét đặc trưng quy tắc mới… - Phương pháp rèn luyện theo mẫu: Giáo viên thực mẫu đọc, viết… sau phân tích cho học sinh hiểu, nắm chế chúng, học sinh làm theo mẫu mà giáo viên đưa - Phương pháp luyện tập: Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập kiến thức, nội dung học, nhằm củng cố khắc sâu tri thức - Phương pháp trò chơi học tập: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi thơng qua trị chơi em nắm bắt nội dung học củng cố khắc sâu tri thức học hoạt động củng cố 2.3 Quy trình dạy học a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết Chính tả - Cho học sinh đọc tả viết, nắm nội dung viết - Hướng dẫn học sinh nhận xét tượng tả - Tìm nêu tiếng khó, dễ lẫn (tiếng mang vần khó, tiếng có âm, vần dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ hay thói quen,…) b) Đọc tả cho học sinh viết - Đọc toàn lượt cho học sinh nghe trước viết - Đọc cho học sinh viết (ngắt theo) cụm từ, câu ngắn có nghĩa theo tốc độ qui định - Đọc toàn lần cuối cho học sinh soát lại Cần ý rèn cho học sinh kỹ nghe viết tả sau: - Đọc lần 1: Cả lớp quan sát khn miệng giáo viên (Những tiếng khó phát âm thật chậm kết hợp mô tả khuôn miệng như: uốn lưỡi, mím mơi, trịn miệng ) - Đọc lần 2: Cả lớp bắt đầu viết (Có thể tự đánh vần thầm để viết tiếng mà hay viết sai) - Đọc lần 3: Học sinh soát lại cụm từ, câu văn mà vừa viết xong - Trong q trình đọc tả cho học sinh viết giáo viên ln đọc to, rõ ràng, xác, đọc trịn trịa cụm từ, đọc lại nhiều lần từ, tiếng khó Trong q trình học sinh viết giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở học sinh kịp thời c) Nhận xét viết học sinh - Chọn nhận xét số học sinh (chú ý em hay viết sai) - Nhận xét chung nêu số lỗi học sinh viết sai hướng dẫn viết lại cho d) Hướng dẫn làm tập tả - Căn theo tình hình thực tế địa phương mà giáo viên lựa chọn tập tả theo phương ngữ, chỗ học sinh hay viết sai để hướng dẫn học sinh luyện tập - Ngồi giáo viên linh động việc xây dựng thêm loại tập khác dựa vào chỗ hạn chế học sinh để em luyện tập, thực hành Dự kiến khó khăn, sai lầm giáo viên, học sinh cách khắc phục 3.1 Những khó khăn a) Giáo viên - Chưa mạnh dạn tìm tịi, đổi phương pháp, hình thức dạy học - Giáo viên phát âm chưa chuẩn số từ, học sinh không phân biệt dẫn đến viết sai - GV cịn sử dụng đồ dùng dạy học, tiết dạy thiếu sinh động, nhàm chán b) Học sinh - Một số em chưa nắm nội dung tả chưa nhận diện tượng tả bài, viết hoa, bỏ dấu thêm dấu tùy tiện - Các em học sinh dân tộc Khmer phát âm viết chưa âm, vần, tiếng, từ, dấu Do em đọc viết ảnh hưởng phương ngữ, nên hay thêm dấu, bỏ dấu tùy tiện - Do chưa thường xuyên đọc sách, báo nên vốn từ chưa phong phú dẫn đến viết sai tả - Chưa nắm qui tắc tả - Chưa biết cách trình bày tả vào vở, chữ viết cẩu thả chưa đẹp, tốc độ viết chậm so với qui định 3.2 Một số biện pháp khắc phục a) Đối với giáo viên - Giáo viên cần nắm rõ nội dung mục tiêu bài, hình thức dạy tả Xác định rõ mối quan hệ phần viết môn Tiếng Việt - Giáo viên cần mạnh dạn tìm tịi, đổi phương pháp, hình thức dạy học, linh hoạt phương pháp hoạt động phù hợp với yêu cầu tiết Chính tả Giáo viên định hướng xem học sinh lớp gặp khó khăn phần cần dùng phương pháp hình thức hỗ trợ kịp thời Kích thích hứng thú học tả học sinh trò chơi học tập - Cần ý luyện phát âm tiếng, từ chưa xác, tích cực nghiên cứu, tìm tịi nghĩa từ khó để giải thích cho học sinh cách ngắn gọn, dễ hiểu 6 - Trong tiết dạy giáo viên cần thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học cấp tự làm thêm đồ dùng dạy học, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy - Trong trình giảng dạy người giáo viên cần có quan sát, đánh giá kết học tập học sinh, thường xuyên uốn nắn, tuyên dương kịp thời b) Đối với học sinh * Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết tả - Giáo viên học sinh đọc tả viết sách giáo khoa, gợi ý cho học sinh nắm vững nội dung tả - Hướng dẫn học sinh nhận xét tượng tả (theo gợi ý sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên) Ví dụ 1: Bài “Chuyện Xây nhà” (Tuần 11) + Đoạn tả có câu? + Những chữ cần viết hoa ? Vì sao? Ví dụ 2: Bài “Đơi Bạn” ( Tuần 15) + Đoạn tả có khổ thơ ? + Mỗi khổ thơ có dịng thơ ? Mỗi dịng thơ có tiếng? + Những chữ cần viết hoa ? Vì sao? * Biện pháp 2: Luyện phát âm cho - Muốn học sinh viết tả, giáo viên cần phải ý giọng đọc phải thật chuẩn để luyện phát âm cho học sinh cách phân biệt phụ âm, vần, dấu thanh… Chính tả tiếng Việt tả ngữ âm, nghĩa âm vị ghi chữ Nói cách khác, cách đọc cách viết thống với âm nào, chữ ghi lại - Việc quan sát cách phát âm mẫu giáo viên để viết quan trọng Học sinh nghe giọng đọc, nhìn khn miệng giáo viên phát âm, viết theo Trong trình phát âm học sinh có tự điều chỉnh theo mẫu để viết cho - Giáo viên cần mô tả đặc điểm cấu âm phụ âm, vị trí phát âm (lưỡi, môi, ), cách phát âm (tắc, xát, bật hơi, hữu ), đưa số âm tiết ứng dụng để em tập luyện.) - Khi HS luyện phát âm, GV cần quan sát hỗ trợ sửa lỗi phát âm cho em thật kịp thời, tuyệt đối khơng gị ép em - Việc rèn phát âm không thực tiết Chính tả mà cịn thực thường xun, liên tục tất tiết học khác… * Biện pháp 3: Phát âm sai, không phân biệt tiếng có chứa âm đầu ch/tr, s/x d/gi, v/d hỏi /thanh ngã - Phân biệt gi/d, v/d Ví dụ: giặt - dặt; vô - dô Giáo viên hướng dẫn: Khi đọc đầu lưỡi đưa lên vòm miệng đẩy luồn ngồi - Phân biệt âm ch/tr, r/g Ví dụ: Từ cá trê thành từ cá chê Từ cá rô viết thành từ cá gô + Âm ch: Yêu cầu HS đặt mặt lưỡi chạm vòm miệng, đầu lưỡi chạm nhẹ vào dưới, giữ khoang miệng, bật mạnh mặt lưỡi vào vòm miệng phát tiếng Cho HS thực yêu cầu trên, thực hành phát âm âm tiết sau: cha con, chai lọ, chân thực, chóng vánh, chung thủy, chông chênh, chống chỏi, + Âm tr: Yêu cầu HS quặt đầu lưỡi chạm lên vòm miệng, bật phát tiếng Cho HS thực yêu cầu trên, thực hành phát âm âm tiết sau: trau chuốt, trôi chảy, trốn chạy, trực chiến, trượt chân, trối trăng, trống trải, trở trăn, trắng trẻo, trẻo, + Âm r: Yêu cầu HS quặt đầu lưỡi chạm lên vòm miệng, bật phát tiếng lưỡi rung nhẹ Cho HS thực yêu cầu trên, thực hành phát âm âm tiết sau: rành rọt, rõ ràng, rã rời, rộn rã, rả rích… - Phân biệt s/x Ví dụ: ngơi thành xao; xoa đầu thành soa đầu, … + Âm x: u cầu HS thực hai mơi có chiều hướng căng muốn cười tì sát vào hàm răng, đầu lưỡi tì vào đỉnh đầu hàm dưới, từ khoang miệng đưa tạo âm “xì” kéo dài Cho HS thực yêu cầu trên, thực hành phát âm âm tiết sau: xì, xìu, xuỵt, xèo xèo, xì xào, xèng xèng, lẻng xẻng, xuýt xoa, xào xạc, xin xỏ, xinh xắn, + Âm s: Yêu cầu HS cắn nhẹ hai hàm vào nhau, đầu lưỡi quặt, từ khoang miệng đưa ngồi tạo âm “sì” kéo dài (chú ý âm “sì” kéo dài liền với việc phát tiếng, không đứt quãng) Cho HS thực yêu cầu trên, thực hành phát âm âm tiết sau: sa, so, sổ, sào sạc, sột soạt, sồn sột, sang sảng, sình sịch, sầm sập, sẽ, sẵn sàng, sáng sủa, - Phân biệt ngã/thanh hỏi Ví dụ: nghĩ nghỉ; sữa sửa + Đối với hai loại dấu học sinh dễ nhầm lẫn, để học sinh phân biệt viết dấu tiếng, việc cho học sinh nghe cách đọc giáo viên quan trọng + Về mặt cấu âm hỏi ngã: hỏi có âm vực thấp cịn ngã có âm vực cao, hai thanh có đường nét gẫy Với dấu ngã ta nên đọc cao giọng kéo dài để phân biệt với dấu hỏi giọng đọc bình thường + Khi luyện phát âm, cần đưa vào nhóm từ ứng với văn cảnh cụ thể để phát âm HS dễ nắm cao độ nghĩa từ ngữ cảnh khác VD: Khi phát âm tiếng võ em phát âm thành vỏ Để giúp HS phát âm đúng, cần phân biệt cho em: võ có từ võ cơng, võ đài, võ nghệ, võ sĩ, cịn vỏ có từ vỏ cây, vỏ chai, vỏ dừa, vỏ bao, sở em nắm phát âm đúng.) - Phân biệt hỏi/thanh nặng trường hợp học sinh phát âm bỏ hỏi Ví dụ: mỏi - hay mỏi - moi Đây lỗi dấu chủ yếu học sinh người Khmer cách phát âm theo phương ngữ Để khắc phục lỗi giáo viên cần hướng dẫn cách đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc lại cách xác dấu để hạn chế tối đa học sinh phát âm sai dẫn đến viết sai dấu * Biện pháp 4: Phân tích, so sánh, giải nghĩa từ - Với tiếng, từ khó, chúng tơi áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo từ ngữ, so sánh với chữ dễ lẫn lộn, nhấn mạnh điểm khác để học sinh ghi nhớ Ví dụ 1: Khi viết tiếng “mặc” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “mặt”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này: Mặc = m + ăc + nặng Mặt = m + ăt + nặng So sánh để thấy khác nhau: tiếng “mặc” có âm cuối “c”, tiếng “mặt” có âm cuối “t” - Giáo viên giúp em khắc phục lỗi tả cách giải nghĩa từ cho học sinh đặt câu với từ chứa tiếng khó Ví dụ 2: Để phân biệt từ “nghỉ” với “nghĩ” giáo viên thêm tiếng để học sinh hiểu nghĩa hơn: Nghỉ ngơi: có nghĩa hoạt động bị ngừng lại nên viết nghỉ Suy nghĩ: có nghĩa nghĩ vấn đề nên viết nghĩ Ví dụ 3: Để phân biệt từ “tay” với “tai” giáo viên phân tích “bàn tay, ngón tay” phận dùng để cầm, nắm viết y (dài) Còn “cái tai” phân để nghe từ với chữ tạo thành từ có nghĩa khơng tốt viết i (ngắn) như: tai nạn, tai tiếng - Do đặc thù trường học sinh đa số người Khmer nên q trình giải nghĩa từ giáo viên liên hệ giải thích tiếng Khmer số từ khó (nhưng tránh lạm dụng) * Biện pháp 5: Giúp học sinh nắm qui tắc, mẹo luật tả - Phân biệt âm đầu g/gh; ng/ngh; c/k Giáo viên cho học sinh nắm vững quy tắc sau: Các chữ e, ê, i, iê với “gh’’, “ ngh” ,“ k’’ âm cịn lại với âm cịn lại Ví dụ: Con kiến, ghế, nghe, ghi, kẻ Gà, gị, có, ngà,… - Phân biệt âm đầu s/x + Giáo viên lưu ý học sinh: “s” không với vần oa, oă, oe, uê, gặp vần ta nên viết “x” Ví dụ: xum xuê, xao xuyến, tóc xoăn, xoan… + Ngoại lệ: Viết s số trường hợp soạn bài, rà soát trường hợp điệp âm đầu từ láy mà thành sờ soạng, sột soạt, loẹt soẹt, sốt… + Ngồi để phân bịêt s/ x ghi nhớ thêm mẹo từ vựng đơn giản: Tên loại thức ăn với x: xơi, xúc xích, xà lách, lạp xường, xúp, bánh xèo, bánh xốp, mứt xoài,… Đa số từ tên tên vật bắt đầu s: si, sồi, sứ, sung, sim, sao, su su, sầu đâu, sa nhân, sơn trà, sậy, sấu, sến, săng lẻ, sầu riêng, so đũa… sam, sán, sáo, sâu, sên, sị, sóc, sứa, sáo sậu, săn sắt, sư tử, sơn dương,… Từ vật tượng tự nhiên đa số viết với s: sa bồi, sa mạc, sa thạch, ánh sáng, sẩm tối, sấm chớp, sét, sỏi đá, sóng, suối,… Những từ có nghĩa “sụp xuống”, “giảm sút” viết với s: sa sẩy, sỉa chân, sà thấp, sạt lở, đổ sập, suy sụp,… - Phân biệt âm đầu ch/tr + Chữ “tr” khơng đứng đầu tiếng có vần âm đệm (oa, oă, oe, uê) Do đó, gặp dạng ta chọn “ch” để viết, khơng chọn “tr” Ví dụ: sáng choang, áo chồng, chống váng, chập choạng loắt choắt, chích ch, chí chóe, chuệch choạc, chuếnh chống + Những từ đồ vật nhà, tên loại quả, tên ăn, tên hoạt động, quan hệ người gia đình từ mang ý nghĩa phủ định thường có âm đầu “ch” Ví dụ: chăn, chiếu, chai, chén, chổi, chum, chạn, chõng, chảo chuối, chanh, chôm chôm, cháo, chè, chả, chạy, chặt, chắn, chẻ cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chẳng, chưa, chớ, chả + Việc hình thành thói quen viết nhiều viết mà học sinh phải làm tự phân biệt Khi em nắm qui tắc học sinh viết tả nâng dần chất lượng phần viết Chính tả - Hướng dẫn HS cách trình bày tả, chữ viết, tư ngồi, tốc độ viết + Ngay từ đầu năm học giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách trình bày vào đoạn văn, thơ… Có biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh thường xuyên tất môn học + Trong q trình viết tả nói riêng q trình học tập nói chung giáo viên cần quan tâm đến việc điều chỉnh tư ngồi, cách cầm viết… Để học sinh có thói quen ngồi ngắn tư hạn chế bị cận thị, cong vẹo cột sống… + Quan tâm đến tốc độ viết học sinh để có biện pháp rèn luyện thêm tiết tăng cường đảm bảo tốc độ viết theo qui định * Biện pháp 6: Một số nội dung, biện pháp tăng cường - Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm + Trong tiết dạy, giáo viên phải sử dụng tuyệt đối lượng thời gian cho phép để kiểm tra việc thực hành kiến thức học sinh nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: + Viết lại tiếng (từ) học sinh sai nhiều, tiếng dễ lẫn + Nhận xét thường xuyên viết học sinh theo hướng động viên, khuyến khích học sinh 10 + Khi kiểm tra, đánh giá cần có cơng bằng, khách quan Cần tun dương lúc để giúp em có hướng phấn đấu học tập tự tin trình thực ngày - Phối hợp với giáo viên mơn gia đình học sinh + Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên phối hợp với giáo viên môn việc đôn đốc HS viết bài, làm đầy đủ, đồng thời tăng cường kiểm tra, giúp đỡ HS việc rèn chữ viết Khuyến khích em lên thư viện đọc sách, báo, tạp chí để ghi nhớ mặt chữ hạn chế viết sai tả + Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên thăm hỏi gia đình học sinh để tìm hiểu nguyên nhân gây ảnh hưởng đến việc học tập học sinh + Giáo viên khuyến khích gia đình nên trao đổi với em tiếng Việt, cần hạn chế sử dụng phương ngữ, thường xuyên kiểm tra em em học Thường xuyên uốn nắn việc đọc, viết giữ em + Giáo viên khuyến khích gia đình cần tạo điều kiện cho việc học em như: em chưa học nên nhắc nhở em học bài, thường xuyên nhắc nhở em học đều, khơng cho em nghỉ học dù gia đình bận nhiều việc + Kết hợp với cha mẹ học sinh để có cầu nối gia đình nhà trường nhằm tạo điều kiện cho em yên tâm học tập tốt Luôn động viên em có ý thức tốt học tập hiểu việc học tập mang lại kiến thức cho - Tổ chức tốt phong trào thi đua tổ Mỗi tuần học sinh viết tả tính vào thành tích thi đua tổ tuần Tuyên dương học sinh trước lớp vào tiết sinh hoạt lớp, em học sinh viết hay sai lỗi tả mà có tiến giáo viên tuyên dương, khích lệ để tạo hứng thú với em Cuối tháng giáo viên tuyên dương học sinh học tốt phần viết Chính tả Liên hệ thực tế tiết dạy Giáo viên cần giáo dục em biết vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực tế học tập, đời sống xung quanh Từ đó, em có ý thức tự viết đúng, đẹp u thích mơn Tiếng Việt Chuẩn bị cho chuyên đề Các thành viên tổ họp lại để thiết kế dạy tìm tài liệu tham khảo để phục vụ cho dạy Thiết kế dạy + Tiết 1: Nghe nhạc; + Tiết 2: Người sáng tác Quốc ca; Tổng hợp ý kiến giáo viên tổ có nhu cầu thiết bị như: Sách giáo khoa, sách giáo viên, viết, phiếu học tập, tranh ảnh cần sử dụng, vở, bảng Phát đề xuất dạy học Để rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp người giáo viên cần: 11 sinh - Soạn giảng phải đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ học - Chuẩn bị sử dụng tốt đồ dùng dạy học - Vận dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kịp thời hỗ trợ học sinh gặp khó khăn; tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh kịp thời - Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ, phải thật yêu nghề, mến trẻ IV KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI (dạy lớp) Hoạt Thời Cơng việc Người thực Sản phẩm động gian 1.1 Nhóm/ cá nhân nghiên Tuần cứu Phân tích sư phạm (1) GV tổ khối Văn 7,8 báo cáo, Nghiên mục I-IV 1.2 Thống Phân tích cứu theo mẫu Tuần SP kế hoạch triển khai GV tổ khối phân tích đề cương chuyên đề sư phạm Tuần 1.3 Họp thông qua báo cáo Tổ trưởng CM 10 khoa học chuyên đề Soạn Tuần BÀI 3: Cả nhóm thiết kế Bản thiết bài, dạy 11,12 NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG GV: Lý Thanh kế thể (Tiết ) Hùng lớp 3/2 dạy nghiệm, phiếu dự dự giờ thảo luận tiết 3.Thảo 3.1 Họp thảo luận GV tổ khối Biên luận Tuần 3.2 Thông qua KLSP (mở) Tổ trưởng CM thảo luận chung, 13 3.3 Hoàn chỉnh KLSP (2) Tổ trưởng CM KLSP Hoàn 4.1 Viết tổng kết CĐ Tổ trưởng CM Văn chỉnh 4.2 Báo cáo tổng kết CĐ, Tổ trưởng CM tổng hợp chuyên đề Tuần thảo luận góp ý bổ sung (3) 14 4.3 Hoàn chỉnh chuyên đề Tổ trưởng CM Biên tập lần cuối lại từ (3) Tuần 4.4 Viết SKKN, báo cáo Tổ trưởng CM Viết lại 15 khoa học (4) theo yêu cầu V KẾT QUẢ BÀI DẠY Thiết kế dạy thể nghiệm/ đối chứng so sánh CHÍNH TẢ (nghe-viết) CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH BÀI 3: NHƯ CĨ AI ĐI VẮNG (Tiết ) 12 I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Nghe viết đoạn Vườn trưa; - Phân biệt êch/ uêch; tr/ch ac/at - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực: - Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: Nghe viết tả “ Vườn trưa”, tự làm tập tả theo yêu cầu - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: sử dụng kiến thức học ứng dụng thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất: - HS có hội hình thành phát triển phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm ( bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông bà, người thân; thể tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, người thân việc làm cụ thể Từ thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ, ông bà, người thân) II Đồ dùng dạy học - GV: Sách giáo khoa TV3, Thẻ từ để tổ chức chơi trò chơi thực tập tả - HS: Sách Tiếng Việt, Vở TV… III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Trị chơi âm nhạc - Hình thức: lớp - GV tổ chức cho lớp nghe hát “ Vườn ba” - HS nghe - GV hỏi: Trong hát gì? - GV nhận xét, giới thiệu học - HS trả lời - HS ghi tên học B Hoạt động Khám phá luyện tập: ( 35 phút) B.3 Hoạt động Viết ( 25 phút) Hoạt động 1: Nghe – viết tả (25 phút) a Mục tiêu: HS viết tả “ Vườn trưa” b Phương pháp, hình thức tổ chức - Phương pháp: Thực hành giao tiếp - Hình thức: Cả lớp - Gọi HS đọc tả “ Vườn trưa” - Bài văn tên gì? - Bài văn tả cảnh vật gì? - HS đọc trước lớp + Bài: Vườn trưa +Tả cảnh đáng yêu khu vườn vào buổi trưa Cao cây dừa, thấp bụi rau răm, tiếng xào xạc 13 bụi chuối - Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó lên bảng cho HS - HS nêu: lành, lặng lẽ, chan chứa, rau răm, dừa, gió… đánh vần - HS luyện viết vào bảng - GV cho HS viết lại số từ ngữ khó vào bảng - Gọi HS đọc lại từ ngữ khó - Gv đọc cho HS viết - Tổ chức cho HS đổi soát lỗi - GV kiểm tra, nhận xét viết số HS - HS đọc trước lớp - HS viết - HS đổi cho soát lỗi - HS nhận xét Hoạt động 2: Bài tập ( 10 phút) a Mục tiêu: HS biết phân biệt từ ngữ có vần êch/ uêch; ac/at b Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thực hành giao tiếp - Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tiếng đã cho - HS đọc yêu cầu trước - HS làm vào BT, 2HS làm - Tổ chức cho HS làm vào bảng nhóm + nguệch ngoạc, bạc phếch, chênh chếch, trống huếch, rỗng tuếch, trắng bệch - HS trình bày làm bảng HS - Gọi HS trình bày làm khác nhận xét làm bạn - Gv nhận xét, chữa - số HS đọc lại trước lớp - Gọi HS đọc lại từ ngữ vừa điền HS giải thích: - GV nhận xét, giải thích nghĩa số từ ngữ + nguệch ngoạc: thường để nét khó hiểu viết nét vẽ xiên xẹo, méo mó chưa thạo vội vàng, thiếu cẩn thận - GV nhận xét, bổ sung + bạc phếch: bị phai màu đến mức ngả sang màu trắng đục trông cũ xấu + chênh chếch: chếch phía + trống huếch: trống rỗng hở rộng , hồn tồn khơng thấy có bên + rỗng tuếch: hồn tồn trống rỗng, hàm ý chê + trắng bệch: trắng cách nhợt nhạt - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm đơi b Ve ngân khúc nhạc Gió hát lao xao Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu 3b tiếng cho Lũy tre xạc xaò Đồng quê bát ngát 14 - HS đọc lại giải thích nghĩa từ trước - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi: chọn chữ ngữ: xạc xào, bát ngát + xạc xào: mô tiếng tiếng vần thích hợp với bơng hoa lay động va chạm vào - Theo dõi HS làm + Bát ngát: rộng đến mức tầm mắt không bao quát hết - Tổ chức cho HS chơi trò chơi gắn thẻ từ - HS nghe, đánh giá bạn - HS xung phong lên chơi trước lớp bảng - GV nhận xét, giải thích HS chưa nêu thành đội, đội HS * Hoạt động nối tiếp: ( phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức - Kĩ thuật: Tia chớp - Hình thức: lớp - Em tìm thêm số từ ngữ có chứa vần êch/ uêch; - HS nêu nhanh trước lớp ac/at - GV nhận xét, đánh giá số viết - HS nghe - Chuẩn bị sau: tìm từ đặc điểm, từ ngữ có nghĩa trái ngược Đóng vai gọi điện thoại cho ông bà người thân để hỏi thăm sức khỏe kể niềm vui em trường, biết chia sẻ cảm xúc liên lạc với người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Xây dựng giáo án phù hợp đối tượng học sinh 2.1 Ưu điểm * Đối với giáo viên - Soạn giảng theo hướng đổi mới, tích cực phù hợp với đối tượng học sinh Đây hoạt động thể tương tác giáo viên học sinh nhằm đạt chất lượng học - Xác định vị trí học, tìm lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp với học; Xác định kiến thức, kĩ cần đạt cho học sinh - Biết tạo điều kiện, quan tâm kịp thời giúp đỡ học sinh thường viết sai lỗi, viết chậm so với tốc độ qui định * Đối với học sinh - Nắm vững kiến thức, kĩ cách trọn vẹn để vận dụng vào kiến thức liên quan đến thực tế - Học sinh cịn chậm có điều kiện để học tập tốt - Học sinh có tương tác lẫn học tập - Lớp học sơi nổi, tích cực Học sinh chủ động để tiếp thu kiến thức 2.2 Tồn * Đối với giáo viên 15 - Chưa mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy * Đối với học sinh - Khả làm việc em không nhau, em học chậm thường rụt rè, tham gia phát biểu ý kiến Qua dạy thể nghiệm tiết theo dõi tiến học sinh lớp: HS viết sai Học sinh viết tốt Số lỗi Lớp Bài HS SL TL SL TL NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG 24 77,4% 22,6% 3/2 31 (Tiết ) Từ số liệu cho thấy số học sinh biết tự hoạt động học tập để chiếm lĩnh kiến thức nội dung học nâng cao so với trước mở chuyên đề VI KẾT LUẬN SƯ PHẠM Qua việc làm cho thấy, muốn học sinh học tốt phần viết Chính tả chúng tơi rút số kinh nghiệm thân sau: - Cần giáo dục học sinh có hứng thú say mê học tập - Rèn luyện cho học sinh tính tích cực, siêng tự giác học tập - Người giáo viên phải có tính kiên trì, bền bỉ, tình thương yêu trẻ lịng u nghề - Nắm vững chương trình, nghiên cứu kỹ mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ dạy * Đối với học sinh: - Xem trước đến lớp - Đọc lại lần sau viết xong - Xem lại từ viết sai để rút kinh nghiệm cho tiết sau * Đối với giáo viên: - Giáo viên gương mẫu dạy nhằm tạo kỉ luật để em noi theo, có giúp em học yếu có ý thức vươn lên học tốt - Giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng tìm tịi sáng tạo cơng tác chủ nhiệm, phải gần gũi với học sinh để tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm lớp - Giáo viên phải khơng ngừng nghiên cứu đặc trưng phần viết Chính tả, kết hợp với môn học khác làm sở tốt để giáo dục học sinh làm giàu đẹp sáng môn Tiếng Việt - Không ngừng học tập bạn đồng nghiệp công tác chuyên môn, thường xuyên dự thăm lớp, rút kinh nghiệm dự giờ, bổ sung thêm ý kiến cho thân làm hành trang tốt đường giảng dạy giáo dục Trên số biện pháp mà đề để giúp em học tập tiến mơn Chính tả đạt kết Rất mong đóng góp ý kiến lãnh đạo đồng nghiệp nhà trường để kinh nghiệm chúng tơi ngày hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lớp góp phần chung vào nghiệp giáo dục 16 Tập thể tổ 1, 2, Xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w