Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ TÀI: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần Điện học lớp Vật lý THCS” Thuộc nhóm ngành: Phương pháp dạy học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 -2014 ĐỀ TÀI: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần Điện học lớp Vật lý THCS” Thuộc nhóm ngành: Phương pháp dạy học Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ THU HÀ LÊ THỊ THÚY HẰNG Dân tộc: kinh Lớp, khoa: C12VL01 Ngành học: Sư phạm Vật lý Nữ Nữ Năm thứ: /Số năm đào tạo: 03 Người hướng dẫn: Ths.Phan Văn Huấn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần Điện học lớp Vật lý THCS” - Sinh viên thực hiện:PHẠM THỊ THU HÀ LÊ THỊ THÚY HẰNG - Lớp: C12VL01 Khoa: Khoa học Tự nhiên Năm thứ: 02 Số năm ĐT: 03 - Người hướng dẫn: Ths.Phan Văn Huấn Mục tiêu đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực thiết kế số giáo án dạy minh họa phần Điện học lớp môn Vật lý THCS Tính sáng tạo: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực chúng tơi thiết kế số soạn giáo án phần điện học lớp mơn Vật lí THCS Giáo án bao qt đầy đủ mục tiêu học tập, nội dung học tập, thiết bị dạy học học liệu, hoạt động học tập, tổng kết hướng dẫn học tập định hướng quan trọng đổi nâng cao chất lượng dạy học phần Điện học nói riêng mơn Vật lý THCS nói chung Kết nghiên cứu: Từ kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn, giải pháp nghiên cứu thực vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần Điện học lớp 9, Vật lý THCS, thiết kế số soạn giáo án phần điện học lớp mơn Vật lí THCS Giáo án thiết kế theo định hướng đổi cách soạn giáo án, bao quát đầy đủ mục tiêu học tập, nội dung học tập, thiết bị dạy học học liệu, hoạt động học tập, tổng kết hướng dẫn học tập định hướng quan trọng đổi nâng cao chất lượng dạy học phần Điện học nói riêng mơn Vật lý THCS nói chung Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài vận dụng phương pháp dạy học tích cực để thiết kế số giáo án minh họa phần điện học lớp mơn vật lí THCS tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên THCS giảng dạy môn vật lý, nguồn tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên chuyên ngành sư phạm vật lý q trình học tập nghiên cứu Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Thị Thu Hà Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: PHẠM THỊ THU HÀ Sinh ngày : 02/11/1993 Nơi sinh: Hòa Vang, Quảng Nam, Đà Nẵng Lớp: C12VL01 Khóa:2012 - 2015 Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Địa liên hệ: Điện thoại : 01206187993 Email: ha93spvl@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: CĐ sư phạm vật lí Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học : CĐ sư phạm vật lí Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm ĐƠN XIN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐH THỦ DẦU MỘT ” Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là:PHẠM THỊ THU HÀ Sinh ngày : 02/11/1993 LÊ THỊ THÚY HẰNG Sinh ngày : 28/01/1994 Sinh viên năm thứ : 02 Tổng số năm đào tạo: 03 Lớp: C12VL01 Khoa : Khoa Học Tự Nhiên Ngành học: CĐ Sư phạm vật lí (Ghi rõ họ tên sinh viên chịu trách nhiệm đề tài hai sinh viên trở lên thực hiện, ghi in đậm) Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Số điện thoại (cố định, di động): 01206187993 Địa email: ha93spvl@gmail.com Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2013-2014 Tên đề tài : “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần Điện học lớp Vật lý THCS” Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn Th.s PHAN VĂN HUẤN, đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài) (ký ghi rõ họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên MSSV Lớp Khoa PHẠM THỊ THU HÀ 1210920056 C12VL01 KHTN LÊ THỊ THÚY HẰNG 1210920053 C12VL01 KHTN MỤC LỤC DANH MỤC, CÁC KÍ HIỆU, CHŨ VIẾT TẮT……………….………………… Mở đầu…………………………………………………………………………………4 Chương 1: : Tổng quan phương pháp dạy học…………….……………… 1.1 Cơ sở lí luận……………………………………………… ……………………….6 1.1.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Cơ sở phương pháp dạy học tích cực 1.1.1.3 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.1.1.3.1 Dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS 1.1.1.3.2 Dạy học tích cực trọng việc rèn luyện phương pháp tự học việc truyền thụ tri thức 1.1.1.3.3 Tăng cường tính tự lực cá nhân HS đồng thời trọng phối hợp tương tác GV-HS tương tác nhóm 1.1.1.3.4 Kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh 1.1.1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 10 1.1.1.4 Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 10 1.1.1.4.2 Sử dụng phương pháp đàm thoại theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập sinh 11 Đề tài nghiên cứu khoa học học 59 Câu 12: Hai đoạn dây dẫn có tiết diện làm từ loại vật liệu, có chiều dài l1, l2 Lần lượt đặt hiệu điện vào hai đầu đoạn dây dịng điện chạy qua chúng có cường độ tương ứng I1 I1= 0,5I2 Hỏi l1 dài gấp lần l2? A: l1=l2 B: l1=2l2 C: l1=3l2 D: l1=4l2 Câu 13: Hai dây nhôm, tiết diện nhau, dây dài 20m, dây dài 40m mắc nối tiếp với Kết luận sau sai? A: I1 = I2 = I B: R1 < R2 C:I1 < I D: U1 < U2 Câu 14: Hai dây chất, tiết diện dây có chiều dài gấp đôi dây Kết luận sau đúng? A: R1 = R2 B: R1=1/2R2 C: R1=4R2 D: R1=1/4R2 Câu 15: Hai dây nhôm, tiết diện nhau, dây dài 10m, dây dài 20m mắc song song Câu sau sai? A: R1I2 D: U1=U2 Câu 16: Hai dây chất, dây dài gấp ba dây Kết luận sau đúng? A: R1=2R2 B: R1=4R2 C: 3R1=R2 D: R1=3R2 BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây + Bố trí tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ điện trở tiết diện dây dẫn + Nêu điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây 2/ Kĩ năng: Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn 3/ Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm HS: + điện trở dây quấn loại.- l1 = l2 ; S2 = 4S1 (F1 = 0.3mm; F = 0.6mm) + nguồn điện chiều 6V + cơng tắc + ampe kế có GHĐ 1A ĐCNN 0.02A + vơnkế có GHĐ 6V ĐCNN 0.1V + Các đoạn dây nối Học sinh: SGK, SBT III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra cũ (10’) Đề tài nghiên cứu khoa học 60 + Trong đoạn mạch gồm điện trở mắc song song, HĐT cường độ dòng điện đoạn mạch có quan hệ với HĐT cường độ dòng điện mạch rẽ? Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch + Muốn xác định mối quan hệ điện trở vào chiều dài dây dẫn phải đo điện trở dây dẫn nào? 2/ Bài (30’) GV đặt vấn đề vào Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện dây? (1’) Hoạt động (5 phút): Nêu dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn Nội dung học tập Phương pháp: Tổ chức học tập theo nhóm cá nhân Hoạt động học sinh - Làm việc cá nhân hoàn thành C1, C2 Hoạt động giáo viên Yêu cầu HS vận dụng kiến thức điện R R trở tương đương đoạn mạch mắc C1: R2 = ; R3 = song song để trả lời câu hỏi C1 C2: Trường hợp hai dây dẫn có -Từ câu hỏi C1→Dự đoán phụ thuộc chiều dài làm từ R vào S qua câu loại vật liệu, điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây Hoạt động (15 phút): Tiến hành thí nghiệm kiểm tra Nội dung học tập (ND1) Làm nhóm: GV: Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra→Nêu dụng cụ cần thiết để làm TN, bước tiến hành TN, cách rõ ràng Làm nhóm: GV: Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra→Nêu dụng cụ cần thiết để làm TN, bước tiến hành TN, cách rõ ràng -Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm -Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm để hồn thành bảng 1-tr23 để hoàn thành bảng 1-tr23 Nội dung học tập 2(ND2) Rút kết luận Đề tài nghiên cứu khoa học -GV thu kết TN nhóm→Hướng dẫn thảo luận chung lớp -Yêu cầu so sánh với dự đoán để rút kết luận -Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần 61 Phương pháp: Tổ chức học tập theo nhóm cá nhân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên S d 22 = Nhận xét Tính tỉ số so sánh - Đưa nhận xét: S1 d12 Áp dụng cơng thức tính diện tích hình R1 2 với tỉ số thu từ bảng d p d � � R2 tròn S = p R = p � �= �2 � - Gọi HS nhắc lại kết luận mối quan p d hệ R S S2 d 22 R1 S d 22 = = Tỉ số: → = = S1 p d12 d12 R2 S1 d1 - Đọc phần kết luận SGK: Điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây Hoạt động (9 phút): Vận dụng, củng cố Phương pháp: Tổ chức học tập theo nhóm cá nhân Hoạt động học sinh Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3 -Gọi HS khác nhận xét→yêu cầu chữa vào Hoạt động giáo viên - Cá nhân hoàn thành C3: C3: Vì dây dẫn đồng, có chiều dài � R1 S 6mm2 = = = � R1 = 3.R2 R2 S1 2mm Điện trở dây thứ gấp lần điện Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4 trở dây dẫn thứ hai - Gọi HS khác nhận xét GV nhận - Làm việc cá nhân tl C4 xét lại Vì dây thứ lớn gấp 5l day thứ nên ĐT dây thứ nhỏ ĐT dây thứ - Yêu cầu HS hoàn thành C5 -Gọi HS đưa lí luận khác để tính điện trở R2 Nhận xét chốt đáp án cho HS 5l , nghĩa R2 = - = 1,1W Cá nhân hoàn thành C5: C5: Cách 1: Dây dẫn thứ hai có chiều dài l1 nên có điện trở nhỏ hai lần, đồng thời có tiết diện S2 = 5.S1 nên điện l2 = trở nhỏ lần Kết dây thứ có điện trở nhỏ dây thứ 10 lần Đề tài nghiên cứu khoa học 62 - Yêu cầu hs làm nhóm.TL câu C6 � R2 = R1 = 50W 10 Cách 2: Xét dây R3 loại có chiều dài l2 = 50m = S1 = 0.5mm ; R2 = l1 có tiết diện có điện trở là: R3 R1 = = 50W 10 - Thảo luận nhóm làm câu C6 Xét dây sắt dài l = 50m = có ĐT R1 = 120W phải có tiết diện là: S= Vậy dây sắt dài l2 = 50m, có ĐT R2 = 45 phải có tiết diện là: S2 = S = = = 0,133mm2 Hoạt động (1 phút): Tổng kết, giao nhiệm vụ nhà Phương pháp: Tổ chức học tập theo nhóm cá nhân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Hệ thống hóa kiến thức học - Hướng dẫn hệ thống hóa kiến thức - Ghi tập nhà học - Ôn lại tiết tiết - Cho tập SGK - làm hết tập SGK xem trước - Dặn dò HS chuẩn bị sau - Ghi chuẩn bị cho sau IV/ PHỤ LỤC Phiếu học tập 1( HT1) Câu 1: Hai đoạn dây đồng, chiều dài, có tiết diện điện trở tương ứng S1, R1và S2, R2 Hệ thức ? A S1R1 = S2R2 B S1/R1 = S2/R2 C R1R2 = S1S2 D Cả hệ thức sai Đề tài nghiên cứu khoa học 63 Câu 2: Hai dây nhơm có chiều dài, tiết diện điện trở tương ứng l 1, S1, R1 l2, S2, R2 Biết l1 = l2 S1 = S2 Lập luận sau mối quan hệ điện trở R1 R2 dây dẫn ? A: Chiều dài lớn gấp 4, tiết diện lớn gấp điện trở lớn gấp 4.2=8 lần, R1=8R2 B: Chiều dài lớn gấp điện trở nhỏ lần, tiết diện lớn gấp điện trở lớn gấp lần, R1= R2/2 C: Chiều dài lớn gấp điện trở lớn gấp lần, tiết diện lớn gấp điện trở nhỏ lần, R1=2R2 D: Chiều dài lớn gấp 4, tiết diện lớn gấp điện trở nhỏ 4.2=8 lần, R1 = R2/ Câu 3: Hai dây dẫn đồng có chiều dài Dây thứ có tiết diện S 1=5mm2 điện trở R1= 8,5Ω Dây thứ hai có tiết diện S2= 0,5mm2 Tính điện trở R2 A: 70Ω B: 75Ω C: 80Ω D: 85Ω Câu 4: Hai dây chất, dài dây có tiết diện gấp đôi dây Kết luận sau ? A:R1 = 2R2 B:R1 = ½ R2 C:R1 = 4R2 D: R1=1/4R2 Câu 5: Để tìm hiểu phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định so sánh điện trở dây dẫn có đặc điểm ? A: Các dây dẫn phải có tiết diện, làm từ loại vật liệu, có chiều dài khác B: Các dây dẫn phải có chiều dài, làm từ loại vật liệu, có tiết diện khác C: Các dây dẫn phải có chiều dài, tiết diện, làm từ vật liệu khác D: Các dây dẫn phải làm từ loại vật liệu, có chiều dài tiết diện khác Câu 6: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở 8Ω gập đôi thành dây dẫn có chiều dài l/2 Điện trở dây dẫn bao nhiêu? A: 4Ω B: 6Ω C: 8Ω D: 2Ω Câu 7:Hai dây dẫn làm từ loại vật liệu, có điện trở, chiều dài tiết diện tương ứng R1, l1, S1 R2, l2, S2 Hệ thức ? A: R1l1S1 = R2l2S2 Đề tài nghiên cứu khoa học B: 64 Câu 8: Một sợi dây làm kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 có điện trở R1 60 W Hỏi dây khác làm kim lọai dài l2= 30m có điện trở R2=30W có tiết diện S2 A S2 = 0,8mm2 B S2 = 0,16mm2 C S2 = 1,6mm2 D S2 = 0,08 mm2 Câu 9: Hai dây dẫn làm đồng có chiều dài l Dây thứ có tiết diện S điện trở 6W Dây thứ hai có tiết diện 2S Điện trở dây thứ hai là: A 12 W B W C W D 3Ω Câu10: Hai dây dẫn làm từ loại vật liệu, dây thứ dài có dây thứ hai lần có tiết diện lớn gấp lần so với dây thứ hai Hỏi dây thứ có điện trở lớn gấp lần dây thứ hai ? A: lần B: 10 lần C: lần D: 16 lần Câu 11: Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 1thif có điện trở 1,7Ω Một dây đồng khác có tiết diện 0,2mm2, có điện trở 17Ω có chiều dài ? A: 1000m B: 200m C: 2000m D: 5000m Câu 12: Một dây cáp điện đồng có lõi 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với Điện trở sợi dây đồng nhỏ 0,9Ω Điện trở dây cáp điện là: A: 0,05Ω B: 0,06Ω C: 0,07Ω D: 0,08Ω BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: + Nêu biến trở nêu nguyên tắc hoạt động biến trở + Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch + Nêu loại biến ttrở thừơng dùng công nghiệp 2/ Kĩ năng: Mắc vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở 3/ Thái độ: Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên Chuẩn bị cho nhóm HS: + Biến trở chạy (20Ω-2 A) + Chiết áp (20Ω-2A) + Nguồn điện 3V + Bóng đèn 2,5V-1W + Cơng tắc + Dây nối + điện trở kĩ thuật có ghi trị số điện trở + điện trở kĩ thuật có vịng màu 2/ Học sinh: nghiên cứu kỹ SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra cũ (7’) Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện dây nào? Viết biểu thức thể mối quan hệ đó? Đề tài nghiên cứu khoa học 65 Viết cơng thức điện trở dây dẫn? 2/ Bài mới: (35’) Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở Nội dung học tập (ND1) - Nhận dạng gọi tên loại biến trở - Gv đưa loại biến trở thật, gọi HS thực tế nhận dạng loại biến trở, gọi tên chúng Phương pháp: Tổ chức học tập nhóm cá nhân Hoạt động học sinh - Quan sát tranh, trả lời C1 C1: loại biến trở: a) Con chay b) Tay quay c) Biến trở than ( chiết áp) Hoạt động giáo viên Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp loại biến trở, kết hợp với hình 10.1, trả lời C1 - Dựa vào biến trở chuẩn bị có nhóm, đọc trả lời câu C2 Muốn biến trở chạy có tác dụng làm thay đổi điện trở phải mắc vào mạch điện qua chốt nào? - Gọi HS nhận xét, bổ xung Nếu HS không nêu đủ cách mắc, GV bổ sung - Gọi cá nhân TL câu C3 - Quan sát biến trở nhóm mình, trả lời C2 C2: Hai chốt nối với đầu cuộn dây biến trở A, B hình vẽ mắc đầu A, B cuộn dây nối tiếp vào mạch điện dịch chuyển chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dịng điện chạy qua→Khơng có tác dụng làm thay đổi điện trở Làm việc cá nhân tl câu C3 - Giới thiệu kí hiệu biến trở Khi dịch chuyển cho chạy có tay sơ đồ mạch điện quayC biến trở có tác dụng làm thay đổi - Gọi HS trả lời C4 điện trở mạch điện, kh chiều dài dây điện trở có tác dụng mạch điện thay đổi Làm việc cá nhân tl câu C4 Khi dịch chuyển chạy phía phải, chiều dài dây điện trở tăng làm cho điện trở biến trở tăng ngược lại, Khi dịch chuyển chạy phía trái chiều dài dây điện trở giảm làm cho điện trở biến trở giảm Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu cách sử dụng biến trở để điều chỉnh dòng điện Đề tài nghiên cứu khoa học 66 Nội dung học tập (ND2) - Yêu cầu HS quan sát biến trở nhóm - Quan sát biến trở nhóm, nêu ý nghĩa trị số mình, cho biết số ghi biến trở giải (20Ω-2A) có nghĩa điện trở lớn thích ý nghĩa số biến trở 20Ω, cường độ dòng điện tối đa qua biến trở 2A Nội dung học tập 3(ND3) Kết luận: Biến trở điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ dịng điện mạch Biến trở gì? Biến trở dùng làm gì?→u cầu ghi kết luận vào - Liên hệ thực tế: Một số thiết bị điện sử dụng gia đình sử dụng biến trở than (chiết áp) rađiô, tivi, đèn để bàn … Phương pháp: Tổ chức học tập nhóm cá nhân Hoạt động học sinh C5: C6: Khi di chuyển chạy biến trở (thay đổi chiều dài dây dẫn tham gia mạch điện) điện trở biến trở tham gia mạch điện thay đổi Do cường độ dịng điện mạch thay đổi Hoạt động giáo viên Yêu cầu HS trả lời câu C5 -Hướng dẫn thảo luận →Sơ đồ xác -Yêu cầu nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ, làm thí nghiệm theo hướng dẫn câu C6 Thảo luận trả lời câu C6 Hoạt động (10 phút): Nhận dạng điện trở dùng kĩ thuật Nội dung học tập 5(ND5) -Hai loại điện trở dùng kĩ thuật: +Có trị số ghi điện trở -Yêu cầu HS quan sát loại điện trở +Trị số thể vòng màu dùng kĩ thuật nhóm mình, kết điện trở hợp với câu C8, nhận dạng hai loại điện trở dùng kĩ thuật - GV nêu VD cụ thể cách đọc trị số hai loại điện trở dùng kĩ thuật Phương pháp: Tổ chức học tập nhóm cá nhân Hoạt động học sinh - Đọc trả lời C7, C8 C7: Điện trở dùng kĩ thuật chế tạo lớp than hay lớp kim loại mỏng Đề tài nghiên cứu khoa học Hoạt động giáo viên Hướng dẫn chung lớp trả lời câu C7, C8 Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết 67 →S nhỏ →có kích thước nhỏ R diện lớn hay nhỏ →R lớn hay nhỏ lớn Hoạt động (4 phút): Vận dụng, củng cố Phương pháp: Tổ chức học tập nhóm cá nhân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Quan sát điện trở dụng cụ TN Yêu cầu HS trả lời C9 đọc trị số điện trở theo yêu cầu câu C9 - Con số ghi điện trở giá trị - Tổng kết nội dung học - Nêu vài ứng dụng kỹ thuật điện trở đời sống: Điều chỉnh âm lượng radio, tivi, đèn sang mạnh yếu, quạt nhan hay chậm, tăng giảm vận tốc tàu điện, xe đạp điện Hoạt động (1 phút): Tổng kết, giao nhiệm vụ nhà Phương pháp: Tổ chức học tập nhóm cá nhân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Hệ thống hóa kiến thức học - Ghi tập nhà - Ghi tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho sau - Hướng dẫn hệ thống hóa kiến thức học - Cho tập SGK - Bài thêm - Dặn dò HS chuẩn bị sau - Đọc phần em chưa biết - Ơn lại học IV: PHỤ LỤC Câu 1: Biến trở linh kiện : A Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn mạch B Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch C Dùng để điều chỉnh hiệu điện hai đầu mạch D Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn mạch Câu 2: Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đại lượng sau thay đổi : A Tiết diện dây dẫn biến trở B Điện trở suất chất làm biến trở dây dẫn Đề tài nghiên cứu khoa học 68 C Chiều dài dây dẫn biến trở D Điện trở biến trở Câu 3: Trên biến trở có ghi 50 W - 2,5 A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở là: A.U = 125 V B U = 50,5 C.U= 20V D U= 47,5V Câu 4: Một điện trở chạy quấn dây hợp kim nicrơm có điện trở suất = 1,1.10-6 W.m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây 6,28 m Điện trở lớn biến trở là: A 3,52.10-3 W B 3,52 W C 35,2Ω D 352 W Câu 5: Trên biến trở chạy có ghi R b ( 100Ω - 2A ) Câu sau số 2A? A CĐDĐ lớn phép qua biến trở B CĐDĐ bé phép qua biến trở C CĐDĐ định mức biến trở D CĐDĐ trung bình qua biến trở Câu 6: Trước mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dịng điện cần điếu chỉnh biến trở có giá trị ? A Có giá trị B Có giá trị nhỏ C Có giá trị lớn D Có giá trị lớn Câu 7: Câu phát biểu biến trở không ? A Biến trở điện trở thay đổi trị số B Biến trở dụng cụ dùng để thay đổicường độ dòng điện C Biến trở dụng cụ dung để thay đổi hiệu điện hai đầu dụng cụ điện D Biến trở dụng cụ dùng để đổi chiều dịng điện mạch Câu 8: Cho mạch điện hình vẽ: Đ Rb Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 9V, bóng đèn Đ ( 6V – 3W ) Để đèn sáng bình thường trị số biến trở là: Đề tài nghiên cứu khoa học 69 A.12Ω B 9Ω C 6Ω D 3Ω Câu 9: Trên biến trở có ghi 30Ω - 2,5A Các số ghi có ý nghĩa ? A Biến trở có điện trở nhỏ 30Ω chịu dịng điện có cường độ nhỏ 2,5A B Biến trở có điện trở nhỏ 30Ω chịu dịng điện có cường độ lớn 2,5A C Biến trở có điện trở lớn 30Ω chịu dịng điện có cường độ lớn 2,5A D Biến trở có điện trở lớn 30Ω chịu dịng điện có cường độ nhỏ 2,5A Câu 10: Biến trở khơng có kí hiệu sơ đồ đây? A: B: C: D: Câu 11: Người ta dung dây nicrom có điện trở suất 1,1.10-6Ω.m có đường kính tiết diện d1= 0,8mmđể quấn biến trở có điện trở lớn 20Ω Độ dài l1 đoạn dây nicrom cần dùng để quấn biến trở nói là: A 911,5cm Câu 12: A Đề tài nghiên cứu khoa học B 912,5cm U C 913,5cm D 914,5cm 70 M N Hiệu điện U mạch điện có sơ đồ giữ khơng đổi Khi dịch chuyển chạy biến trở tiến dần đầu N số ampe kế thay đổi ? A: Giảm dần B:Tăng dần lên C: Không thay đổi D: Lúc đầu giảm sau tang dần nghiên cứu Chương Kết luận, kiến nghị đề xuất 3.1 Kết luận: Từ kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn, giải pháp nghiên cứu thực vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần Điện học lớp 9, Vật lý THCS, rút số kết luận chủ yếu sau đây: Trước hết, người giáo viên phải thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập, lên lớp, thiết phải có giáo án giấy, sử dụng máy chiếu Projector Khi giảng bài, giáo viên phải làm rõ trọng tâm mối quan hệ lơgíc nội mạch kiến thức học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh; chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát huy trí lực phù hợp với khả tiếp thu học sinh Thứ hai: Giáo viên phải người làm chủ lớp học, thiết lập bầu khơng khí thân thiện tích cực, chủ động giải tình bảo đảm yêu cầu sư phạm Đề tài nghiên cứu khoa học 71 Thứ ba: Sử dụng hợp lý sách giáo khoa (không đọc chép, hướng dẫn học sinh ghi theo diễn đạt giáo viên, không để học sinh đọc theo sách giáo khoa để trả lời câu hỏi) sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn; ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành Ở số phải làm rõ mối liên hệ dọc theo mạch kiến thức môn học mối quan hệ môn với môn học khác để khắc sâu kiến thức Ngoài ra, giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học, học liệu, chủ động sưu tầm chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế, nắm bắt kỹ kỹ thuật dạy học cần thiết (kỹ sử dụng thiết bị, viết bảng, vẽ hình, kỹ diễn giải, kỹ lơi ý, kỹ thao tác mẫu…kỹ tiến hành hoạt động dạy học cụ thể; dạy học vi mơ, dạy học theo nhóm, dạy học theo dự án, dạy học nêu vấn đề, trình bày theo cấu trúc…) Những đóng góp đề tài khả ứng dụng kết nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học tích cực chúng tơi thiết kế số soạn giáo án phần điện học lớp mơn Vật lí THCS theo định hướng đổi cách soạn giáo án, định hướng quan trọng đổi nâng cao chất lượng dạy học phần Điện học nói riêng mơn Vật lý THCS nói chung Giáo án bao quát đầy đủ mục tiêu học tập, nội dung học tập, thiết bị dạy học học liệu, hoạt động học tập, tổng kết hướng dẫn học tập Giáo án dạy minh họa thiết kế theo phương pháp dạy học tích cực tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên THCS giảng dạy môn vật lý, nguồn tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên chuyên ngành sư phạm vật lý trình học tập nghiên cứu 3.2 Kiến nghị đề xuất 3.2.1 Đối với nhà trường Đề tài nghiên cứu khoa học 72 Tăng cường quan tâm đạo, đầu tư kinh phí nhiều cho sinh viên sư phạm nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên ngành sư phạm nói chung ngành Vật lí nói riêng 3.2.2 Đối với Khoa Thường xuyên tổ chức tập huấn cho sinh viên sư phạm theo định hướng đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí, tinh thần việc đổi là: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Cần quán triệt cập nhật nội dung tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo bồi dưỡng giáo viên Vật lí thay chương trình SGK đến sinh viên ngành sư phạm Vật lí theo học trường Tài liệu tham khảo [1] Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Vật lí Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 [2] Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học Bộ Giáo dục Đào tạo [3] Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học Bộ giáo dục Đào tạo ngày 1.9.2011 [4] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Vật lí lớp 10, lớp 11, lớp 12 Nhiều tác giả Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [5].Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng thay sách mơn Vật lí cấp trung học Nhiều tác giả Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” số tác giả Đề tài nghiên cứu khoa học 73 [7] Các tài liệu Đổi Phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá số tác giả dự án nước Đề tài nghiên cứu khoa học