Hầu hết ai trong chúng ta đều đã trải qua sự buồn chán, ta nhận biết rằng đó là xúc cảm khiến ta cảm thấy không thỏa mãn, khó chịu và muốn thoát khỏi nó. Nhưng chúng ta không đưa ra được giải thích cặn kẽ nhất về xúc cảm này: nó có đặc điểm gì khác so với các hiện tượng tâm lý khác? nguyên nhân nào tạo nên xúc cảm này? do đâu mà ta lại trải qua nó? nó tác động đến đời sống của chúng ta như thế nào và liệu có biện pháp nào để kiểm soát chúng không? Từ việc nghiên cứu các quan điểm, lý thuyết về sự buồn chán, em sẽ làm rõ về khái niệm, ưu điểm, hạn chế và cách kiểm soát xúc cảm này . Trong bài viết, em có lược dịch những thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành tâm lý học từ các bài báo, bài nghiên cứu của tác giả nước ngoài. Do sự hạn chế về kiến thức nên việc dịch nghĩa sẽ có những sai sót, nhầm lẫn. Mong thầy, cô thông cảm cho những thiếu sót này.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề 14: Xúc cảm buồn chán: khái niệm, ưu điểm, hạn chế cách kiểm soát HỌ VÀ TÊN : MSSV LỚP LỚP THẢO LUẬN Hà Nội, /2021 MỞ ĐẦU Hầu hết trải qua buồn chán, ta nhận biết xúc cảm khiến ta cảm thấy khơng thỏa mãn, khó chịu muốn khỏi Nhưng khơng đưa giải thích cặn kẽ xúc cảm này: có đặc điểm khác so với tượng tâm lý khác? nguyên nhân tạo nên xúc cảm này? đâu mà ta lại trải qua nó? tác động đến đời sống liệu có biện pháp để kiểm sốt chúng không? Từ việc nghiên cứu quan điểm, lý thuyết buồn chán, em làm rõ khái niệm, ưu điểm, hạn chế cách kiểm soát xúc cảm Trong viết, em có lược dịch thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành tâm lý học từ báo, nghiên cứu tác giả nước Do hạn chế kiến thức nên việc dịch nghĩa có sai sót, nhầm lẫn Mong thầy, thơng cảm cho thiếu sót NỘI DUNG I Khái niệm Định nghĩa Xúc cảm buồn chán trải nghệm phổ biến với tất người, chưa có định nghĩa xác xúc cảm Đã có nhiều quan điểm đưa để định nghĩa buồn chán Nhà tâm lý học người Đức Theodor Lipps đưa định nghĩa sớm buồn chán vào năm 1903: “Sự buồn chán cảm giác khơng hài lịng nảy sinh mâu thuẫn nhu cầu hoạt động trí óc mạnh thiếu kích động lên nó, khơng có khả bị kích động” Các định nghĩa tương tự khác cho người buồn chán mong muốn tập trung/gắn kết tâm trí (mental engagement) Nhưng quan điểm không đề cập đến yếu tố nhận thức Các nhà nghiên cứu, dẫn đầu nhà tâm lý học John Eastwood thuộc Đại học York Ontario, Canada cho ý nhận thức yếu tố quan trọng hình thành nên xúc cảm buồn chán Họ đưa định nghĩa: “ Buồn chán trải nghiệm đối nghịch với mong muốn mà ta khơng có khả để tham gia vào hoạt động phù hợp với nhu cầu” Qua nghiên cứu, họ đề xuất buồn chán định nghĩa theo ý Sự buồn chán trạng thái phản ứng đối nghịch (aversive state) xảy khi: - Ta gặp khó khăn việc ý đến thơng tin bên tâm trí (chẳng hạn suy nghĩ cảm xúc) kích thích bên ngồi cần thiết để ta tham gia vào hoạt động phù hợp với nhu cầu - Ta nhận thức thực tế thân gặp khó khăn việc ý - Ta đổ lỗi cho môi trường trạng thái không thỏa mãn Những nghiên cứu Eastwood nhóm ơng đại diện cho người theo lý thuyết ý (Csikszentmihalyi, 2000; Eastwood, Frischen, Fenske, & Smilek, 2012) Theo lý thuyết này, mơi trường có nhiều kiềm chế, ép buộc hay kích thích, kích động tạo nên kích thích mức (understimulation) khiến ta khó tập trung Có chứng khó khăn ý chuyển thành xúc cảm buồn chán kích thích mức gây tình trạng thiếu ý, lơ đãng Những lý thuyết khơng giải thích lúc mà thiếu ý kết kích thích mức (overstimulation) Và vấn đề rộng ý vấn đề dẫn đến xúc cảm buồn chán Có nhiều quan điểm tiếp cận buồn chán không thông qua ý mà xem xét đến vấn đề sở Những người theo quan điểm lập luận rằng: “Sự buồn chán tín hiệu cảnh báo người vấn đề tảng thường liên quan đến mục tiêu, ý nghĩa chi phí hội” Một số cá nhân cho rằng: “Nếu vấn đề ý dẫn đến buồn chán thiếu ý dấu hiệu gián tiếp cho thấy ta làm thiếu giá trị, thiếu ý nghĩa” Những quan điểm không giải thích trường hợp người có xúc cảm buồn chán hoạt động có ý nghĩa Tiến sĩ tâm lý học Erin C Westgate cộng đề xuất mơ hình buồn chán MAC (The meaning-and-attentional-components) gắn kết/tham gia nhận thức (cognitive engagement) Nghiên cứu tổng hợp quan điểm, ý kiến để đưa giải thích đắn trả lời cho câu hỏi: xúc cảm buồn chán lại trải qua xúc cảm Từ quan điểm dựa định nghĩa Erin C Westgate cộng buồn chán, ta rút định nghĩa xúc cảm này: Xúc cảm buồn chán rung động người phản ánh không thành công việc gắn kết ý vào hoạt động có giá trị phù hợp với mục tiêu Và để có ý thành cơng phải có phù hợp nhu cầu nhận thức (cognitive demands) nguồn lực nhận thức (cognitive resources) Đặc điểm - Xúc cảm buồn chán thể thái độ người với kích thích Sự kích thích kích thích mức kích thích mức gây thiếu ý, lơ đãng người Do khó khăn việc ý hướng vào hoạt động có ý nghĩa phù hợp với mục tiêu mà người có khơng hài lịng, thất vọng hứng thú - Xúc cảm buồn chán có sở vật chất vỏ não Giáo sư Peter Enticott, người đứng đầu Đơn vị Khoa học Thần kinh nhận thức Đại học Deakin, cho buồn chán gây hoạt động hạch hạnh nhân, nơi chi phối cảm xúc tiêu cực vỏ não trước, nơi định lập kế hoạch Trong nghiên cứu riêng mình, Tiến sĩ James Danckert, chuyên gia khoa học thần kinh nhận thức Đại học Waterloo phát người cuối tuổi trưởng thành họ, khoảng 22 tuổi, cảm thấy buồn chán so với người tuổi thiếu niên độ tuổi này, vỏ não trước giai đoạn trưởng thành cuối phần não giúp kiểm soát tự điều chỉnh thân Có nghiên cứu người bị chấn thương sọ não dễ bị buồn chán (điều liên quan đến chấn thương vỏ não trước) - Xúc cảm buồn chán thể tính tích cực tâm lý người trước kích thích Khi bị kích thích mức kích thích mức thực khách quan gây ý, người thấy khó chịu, khơng thỏa mãn hứng thú Con người nhận thức xúc cảm này, không thỏa mãn nhu cầu Từ đó, xúc cảm buồn chán chế thơng báo để người tìm biện pháp để thỏa mãn nhu cầu thân, vượt khỏi xúc cảm - Nội dung hình thức biểu xúc cảm buồn chán mang màu sắc chủ quan Những người có mức nhạy cảm thấp (undersensitive) với kích thích có khả trải qua buồn chán nhiều (ví dụ: vận động viên nhảy dù nhận thấy khó có hoạt động đủ để kích thích họ) Tương tự với người có mức độ nhạy cảm cao (oversensitive) với kích thích trải qua buồn chán nhiều (ví dụ: người bị lo lắng độ, họ có nhiều khả rút khỏi tương tác xã hội để bảo vệ thân) Sự biểu bên xúc cảm buồn chán đa dạng Có trường hợp buồn chán gây nên lười biếng, thờ ơ, khó tỉnh táo Trong trường hợp khác, buồn chán cịn gây nên kích động, bồn chồn Chú ý ý nghĩa: thành phần buồn chán Như định nghĩa trên, xúc cảm buồn chán rung động người phản ánh không thành công việc gắn kết ý vào hoạt động có giá trị phù hợp với mục tiêu Nói cách đơn giản: Chúng ta cảm thấy buồn chán ý khơng thể tìm thấy ý nghĩa làm Làm để ý thành cơng? Câu trả lời đến từ việc điều chỉnh nhu cầu nhận thức phù hợp với nguồn lực nhận thức Có thể xảy theo hai cách: - Cả hai thấp: mức độ tương tác thấp (low-level engagement) dẫn đến cảm giác thích thú Ví dụ: chơi game sau làm việc mệt mỏi - Cả hai cao: mức độ tương tác cao (high-level engagement) dẫn đến cảm giác quan tâm, hứng thú, say mê Ví dụ: nhà khoa học vừa uống café để tỉnh táo đọc báo có điểm đột phá Những khó khăn việc ý đến từ thử thách mức (overchallenge) thử thách thấp (underchallenge) Mọi người cảm thấy buồn chán thứ q khó q dễ, hai khiến cho việc trì ý trở nên khó khăn Tương tự vậy, thâm hụt ý nghĩa xảy làm khơng phù hợp với mục tiêu mà ta đề Về mặt chủ quan, ta thấy hoạt động thật vô nghĩa dẫn đến buồn chán (bất kể hoạt động có ý nghĩa khách quan nào) Nói cách khác, cần ý chưa đủ, tìm ý nghĩa chưa đủ Cả hai cần thiết, thâm hụt trong hai đủ để gây nhàm chán Bảng mô tả mơ hình kết hợp ý nghĩa ý (MAC) buchán gắn kết nhận thức Sự ý ý nghĩa kết hợp với theo cách khác để tạo loại xúc cảm buồn chán khác cảm giác thích thú (enjoyment) hứng thú, quan tâm (interest) Những kiểu buồn chán khác lại dẫn đến dự đoán khác hành vi, biểu lộ bên Sự thiếu hụt ý ý nghĩa không gây nhàm chán mà gây trải nghiệm khác buồn chán Sự buồn chán ý (attentional boredom) gây thiếu ý, thường có đặc điểm khó tập trung, đầu óc lơ mơ không ý Mặt khác, buồn chán thiếu ý nghĩa (meaningless boredom) thiếu hụt ý nghĩa thường đặc trưng kích động cao, cảm giác buồn bã đơn, nhận thức sai lệch thời gian, hết mong muốn giải thoát Và cảm thấy buồn chán hỗn hợp (mixed boredom) thiếu hụt ý nghĩa ý II Ưu điểm hạn chế Hạn chế Do nguyên nhân buồn chán gặp khó khăn việc ý thiếu hụt ý nghĩa hoạt động mà xúc cảm dẫn đến tác động tiêu cực Các nghiên cứu rằng, hầu hết người trải qua buồn chán Sự buồn chán đặc biệt phổ biến nơi làm việc, liên quan đến thiếu suất mệt mỏi Nó phổ biến trường học: Học sinh cảm thấy buồn chán điều ảnh hưởng đến chất lượng học tập họ Và có nghiên cứu đặt nghi vấn buồn chán ẩn sau nhiều hành vi tiêu cực xã hội, bao gồm hành vi tự hại thân, cờ bạc sử dụng chất kích thích Tiến sĩ James Danckert phát người dễ bị buồn chán thực công việc địi hỏi ý liên tục có nhiều khả làm tăng triệu chứng ADHD (chứng rối loạn tăng động giảm ý) trầm cảm Và người mắc chứng ADHD, người qua nhạy cảm với kích thích thiếu nhạy cảm với kích thích dễ bị rơi vào buồn chán Ưu điểm Sự nhàm chán làm tăng khả sáng tạo Sự buồn chán tạo hội để hướng nội sử dụng thời gian để suy nghĩ phản ánh Sự buồn chán kích hoạt khả sáng tạo giải vấn đề cách cho phép tâm trí lang thang mơ mộng Trong nghiên cứu (Mann, 2018), người bị buộc phải làm cơng việc nhàm chán (ví dụ: đọc báo cáo tham gia họp tẻ nhạt) Những cơng việc nhàm chán khuyến khích tâm trí họ lang thang, dẫn đến cách suy nghĩ sáng tạo, khám phá ý tưởng hữu ích Khi khơng có kích thích từ bên ngồi, sử dụng trí tưởng tượng suy nghĩ theo cách khác Sự buồn chán cải thiện sức khỏe tinh thần Trong thời đại thông tin này, não bị tải với thông tin tập trung Sự phong phú thông tin đồng nghĩa với việc khan ý Sự ý sử dụng nguồn lực nhận thức hạn chế người cho hoạt động sản xuất Vì vậy, nghỉ ngơi hội quý giá để giúp não tải thư giãn giảm bớt căng thẳng Buồn chán tín hiệu xúc cảm cho thấy không làm muốn Sự buồn chán thúc đẩy việc theo đuổi mục tiêu Buồn chán tín hiệu xúc cảm cho ta thấy ta thiếu hụt khả ý, tập trung Sự buồn chán thúc đẩy ta rèn luyện khả tập trung, nâng cao tính tự chủ thân III Cách kiểm sốt Theo mơ hình MAC, xúc cảm buồn chán cung cấp cho người thông tin trạng thái ý ý nghĩa hoạt động họ tổng hợp nhu cầu nhận thức nguồn lực nhận thức từ sử dụng chúng để đưa phán đoán định Như vậy, xúc cảm buồn chán gây điều tiêu cực tích cực tất cuối phụ thuộc vào cách phản ứng Với thiếu hụt ý nghĩa ý gây buồn chán, có bốn đường để kiểm soát buồn chán cách hiệu quả: (a) điều chỉnh nhu cầu nhận thức, (b) điều chỉnh nguồn lực nhận thức, (c) điều chỉnh giá trị mục tiêu (d) chuyển đổi hoạt động 1 Điều chỉnh nhu cầu nhận thức Một biện pháp khắc phục đơn giản để khắc phục nhàm chán ý (attentional boredom) điều chỉnh nhu cầu nhận thức: nói cách khác, làm cho nhiệm vụ khó (hoặc dễ dàng hơn) phù hợp Các nhiệm vụ đơn giản kết hợp thành nhiệm vụ phức tạp hầu hết nhiệm vụ thực khó cách thêm giới hạn thời gian Hoặc thay điều chỉnh cơng việc, người thêm nhu cầu ý bên ngoài: Nghe đài, nhạc, ăn vặt, để đầu óc sáng tạo lang thang,… tất phát làm tăng tải nhận thức giảm cảm giác buồn chán Ngược lại, cơng việc có thử thách cao, cách khắc phục hạ thấp nhu cầu để làm cho dễ dàng Các nhiệm vụ phức tạp chia thành nhiều phần đơn giản giảm bớt phân tâm bên Điều chỉnh nguồn lực nhận thức Một biện pháp khắc phục thách thức buồn chán ý điều chỉnh nguồn lực nhận thức Các lựa chọn sinh lý ngắn hạn bao gồm caffeine giấc ngủ, để hỗ trợ ý giảm buồn chán, chất khác (ví dụ: rượu, cần sa), dẫn đến giảm khả nhận thức lâu dài Ta nên lựa chọn phương pháp tiếp cận dài hạn, thích ứng để tăng nguồn lực nhận thức liên quan đến thực hành bền vững phát triển kỹ năng: thiền định, luyện tập não bộ, tập thể dục,… Điều chỉnh giá trị mục tiêu Khắc phục nhàm chán ý nghĩa (meaningless boredom) đòi hỏi phải điều chỉnh hoạt động mục tiêu hai có phù hợp Bằng cách chuyển đổi mục tiêu, điều chỉnh lại hoạt động để phù hợp với mục tiêu tăng giá trị nhận thức trường hợp mục tiêu hoạt động phù hợp Ví dụ: trình học tập, với mục tiêu học để qua môn, sinh viên dễ rơi vào buồn chán với học Nhưng đặt mục tiêu học để khám phá làm chủ kiến thức giúp ta tạo hứng thú với việc học Chuyển đổi hoạt động Chuyển đổi hoạt động phục vụ mục đích kép khắc phục ý thiếu hụt ý nghĩa đồng thời, với giả thiết việc lựa chon hoạt động cách khôn ngoan Việc lựa chọn hoạt động dựa vào cảm nhận mà ta muốn thay buồn chán: thích thú hay quan tâm, say mê Mặc dù giống nhiều mặt quan tâm (interest) thích thú (enjoy) có điểm khác biệt Sự quan tâm yêu cầu nhiều nguồn lực nhận thức để hiểu, tư duy, phân tích vấn đề phức tạp (ví dụ: đọc sách, nghiên cứu khoa học) Trong đó, thích thú kết điều đơn giản, quen thuộc (ví dụ: xem tivi, youtube, lướt facebook) Bởi quan tâm, say mê đòi hỏi nguồn lực nhận thức lớn nên người có xu hướng chọn thích thú cảm thấy buồn chán Nhưng lựa chọn mang đến buồn chán lâu dài chọn thích thú ngắn hạn, ta khơng thúc đẩy nhận thức, không phát triển nguồn lực nhận thức để ngăn chặn buồn chán gặp lại tình tương tự tương lai KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu trên, ta tìm hiểu quan điểm xoay quanh xúc cảm buồn chán, đặc điểm, ưu điểm, hạn chế nó, cách ta kiểm sốt xúc cảm Ta tìm yếu tố, nguyêm nhân hình thành nên buồn chán lý giải hầu hết người trải qua xúc cảm dựa lý thuyết mơ hình MAC Ta đưa chiến lược, biện pháp dựa chế xúc cảm buồn chán kiểm sốt Danh mục tài liệu tham khảo ❖ Giáo trình tâm lý học đại cương – NXB Công an nhân dân ❖ Why boredom is interesting – Erin.C Westgate (journals.sagepub.com) ❖ Benefits of boredom - psychologytoday.com ❖ The science of boredom – livescience.com ❖ Why we get bored – livescience.com ❖ The science of boredom - Mahima Advani ❖ Never a dull moment – apa.org ❖ The Unengaged Mind: Defining Boredom in Terms of Attention – john D Eastwood and more (journals.sagepub.com) ❖ What is boredom - science.howstuffworks.com