1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dãy số thời gian với phân tích tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của việt nam giai đoạn 1990 2002

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Dãy Số Thời Gian Với Phân Tích Tổng Giá Trị Sản Xuất Nông Nghiệp Của Việt Nam Giai Đoạn 1990-2002
Trường học Khoa Thống kê
Thể loại đề án môn học
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 543,65 KB

Cấu trúc

  • A. Lời mở đầu (1)
  • B. NéI DUNG (2)
    • I. PhÇn lý thuyÕt (2)
      • 1. Khái niệm chung về dãy số thời gian (2)
        • 1.1 Khái niệm và tác dụng (2)
        • 1.2 Các loại dãy số thời gian (3)
        • 1.3 Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian (4)
      • 2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian (4)
        • 2.1 Sè b×nh qu©n (4)
        • 2.2 lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối (6)
        • 2.3 Tốc độ phát triển (7)
        • 2.4 Tốc độ tăng( giảm) (9)
        • 2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng( giảm) liên hoàn (9)
      • 3. Một số phơng pháp cơ bản biểu diễn xu hớng pháp triển cơ bản của hiện tợng (10)
        • 3.1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian (10)
        • 3.2 Phơng pháp số bình quân trợt (11)
        • 3.3 Phơng pháp hồi quy (12)
        • 3.4 Phơng pháp biểu diễn biến động thời vụ (14)
      • 4. Các thành phần của dãy số thời gian (17)
      • 5. Hồi quy và tơng quan trong dãy số thời gian (19)
        • 5.1 Tự tơng quan (19)
        • 5.2 Tự tơng quan giữa các dãy số thời gian (23)
      • 6. Phơng pháp dự đoán thông kê ngắn hạn (24)
        • 6.1 Khái niệm và dự đoán thống kê ngắn hạn (24)
        • 6.2 một số phơng pháp dự đoán thông kê ngắn hạn (25)
          • 6.2.1 Mô hình hoá và ngoại suy xu thế phát triển (26)
          • 6.2.2 Mô hình hoá và ngoại suy mối liên hệ (31)
    • II. Vận dụng dãy số thời gian với việc phân tích số liệu thùc tÕ (32)
      • 1. Thực trạng về tình hình sản xuất nông nghiệp của Việt (32)
      • 2. Phân tích giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam (43)
        • 2.1 Giá trị sản xuất bình quân (44)
        • 2.2 Lợng tăng liên hoàn, tốc độ tăng, tốc độ phát triển liên hoàn của giá trị sản xuất nông nghiệp (46)
        • 2.3 Các giá trị bình quân (49)
        • 2.4 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng liên hoàn (49)
      • 3. Phơng pháp biểu diễn xu hớng phát triển và dự đoán giá trị sản xuất của Việt Nam trong thời gian tới (50)
        • 3.1 Phơng pháp số bình quân trợt và ngoại suy bằng số bình quân trợt (50)
        • 3.2 Phơng pháp hồi quy và ngoại suy xu thế phát triển (52)
      • 4. Các biện pháp thúc đẩy sự phát triển trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam (58)
        • 4.1 Phát triển thị trờng (59)
        • 4.2 Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn (61)
        • 4.3 Nhóm giải pháp về phát triển khoa học công nghệ (62)
        • 4.4 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn (62)
        • 4.6 Các cơ quan có trách nhiệm của nhà nớc, (63)
        • 4.7 Khuyến khích các hình thức bảo hiểm đối với nông sản (63)
        • 4.8 Đẩy mạnh công tác khuyến nông (63)
  • Tài liệu tham khảo (66)

Nội dung

NéI DUNG

PhÇn lý thuyÕt

1 Khái niệm chung về dãy số thời gian

1.1 Khái niệm và tác dụng a Khái niệm: dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Kết cấu của dãy số thời gian:

- Thời gian: có thể là ngày, tuần, tháng, quý hoặc năm, độ dài giữa 2 thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian.

- Chỉ tiêu về hiện tợng nghiên cứu: các trị số này gọi là các mức độ của dãy số thời gian, các mức độ này có thể là số t- ơng đối, số tuyệt đối, số bình quân.

Ví dụ: dãy số về giá trị sản xuất (ngành trồng trọt) trong nông nghiệp của Việt Nam qua các năm

Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt (tỷ đồng)

98060 7 b.Tác dụng: cho phép thống kê nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển Dựa vào dãy số thời gian có thể dự đoán đợc các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.

1.2 Các loại dãy số thời gian

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân dãy số thời gian làm 2 loại: dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.

- Dãy số thời kỳ: Biểu hiện quy mô ( khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu Có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn.

- Dãy số thời điểm: Biểu hiện quy mô ( khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định Chúng ta không thể cộng các trị số của chỉ tiêu trong dãy số thời điểm.

- Căn cứ vào các loại chỉ tiêu: Dãy số thời gian đợc chia làm 3 loại

+ Dãy số số tuyệt đối: là dãy số mà có trị số của chỉ tiêu là số tuyệt đối.

+ Dãy số số tơng đối: là dãy số mà các trị số của chỉ tiêu là số tơng đối.

+ Dãy số số bình quân: là dãy số mà các trị số của chỉ tiêu là số bình quân.

1.3 Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian

Yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Cụ thể là:

- Phải thống nhất về nội dung và phơng pháp tính chỉ tiêu qua thêi gian.

- Phải thống nhất về phạm vi tổng thể nghiên cứu

- Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất là đối với dãy số thời kỳ.

2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

Nhằm phân tích các đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian bằng số tuyệt đối, số tơng đối, số bình qu©n.

Phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong dãy số thời gian Tuỳ theo dãy số thời kỳ hoặc thời điểm mà có công thức tính khác nhau.

- Đối với dãy số thời kỳ:

+ Trờng hợp dãy số số tuyệt đối : Có mối quan hệ tổng, dùng trung b×nh céng.

Với y i : là trị số của chỉ tiêu.

+ Trờng hợp dãy số số tơng đối: Phải căn cứ vào từng chỉ tiêu cụ thể để có phơng pháp tính thích hợp theo lý thuyết sè b×nh qu©n.

Ví dụ: với tốc độ phát triển dùng trung bình nhân.

Có số liệu về tốc độ phát triển của ngành trồng trọt qua các năm nh sau:

Tốc độ phát triển bình quân giai đoạn (1999-2002) là t = 4 √ (107.3×105.4×102.6×106.2)= 105,36(%)

+ Trờng hợp với dãy số số bình quân: căn cứ vào chỉ tiêu và đặc điểm của tài liệu mà áp dụng cách tính cho phù hợp với lý thuyÕt sè b×nh qu©n.

- Đối với dãy số thời điểm:

+ Trờng hợp dãy số có khoảng cách thời gian bằng nhau: y I y 1+ y 2

+ Trờng hợp dãy số có khoảng cách thời gian không bằng nhau: Tính bằng trung bình cộng gia quyền y =

= y 1 t 1 + y 2 t 2 + + y n t n t 1 +t 2 + +t n y i : là trị số của chỉ tiêu (i=1, 2…n). t i : là độ dài thời gian có các mức độ y i tơng ứng.

2.2 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối:

Phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngợc lại mang dấu (-) Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có các chỉ tiêu:

- Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:

Phản ánh giữa 2 trị số tuyệt đối của 2 thời gian liền kề nhau.

Công thức δ i = y - y ( i =2 ,n ) δ : là lợng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn.

- lợng tăng ( giảm) định gốc:

Phản ánh trị số tuyệt đối giữa các khoảng thời gian dài và thờng lấy mức độ đầu tiên làm gốc cố định. i Δ i = y i - y 1 (i = 2 ,n ) Δ i : là lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc.

Lợng tăng ( giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng lợng tăng ( giảm) tuyệt đối liên hoàn. Δ i = ∑ j=2 i δ j

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân là bình quân cộng của các lợng tăng ( giảm) tuyệt đối liên hoàn δ =

Ta chỉ tính δ khi dãy số có cùng xu hớng, cùng tăng hoặc cùng giảm nếu không cùng xu hớng thì phải phân tích kết hợp với lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.

Tốc độ phát triển là một số tơng đối ( lần hoặc %) phản ánh tốc độ và xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian Tuỳ vào mục đích nghiên cứu ta có các loại tốc độ phát triển sau:

- Tốc độ phát triển liên hoàn: Phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữa 2 thời gian liền nhau.

Công thức t i y i y i−1 ( lần hoặc %) Với i = 2 ,n t i : là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-1. y i và y i−1 là hai mức độ của hiện tợng ở hai thời gian liền kề nhau i và i-1.

- Tốc độ phát triển định gốc : Phản ánh sự phát triển của hiện tợng trong các khoảng thời gian dài, thờng lấy mức độ đầu tiên làm gốc cố định.

Công thức: T i y i y 1 ( lần hoặc %) Với i = 2 ,n

T i : tốc độ phát triển định gốc. y i : mức độ của hiện tợng ở thời gian i. y 1 : là mức độ đầu tiên của dãy số.

- Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc: Tốc độ phát triển định gốc của một thời kỳ bằng tích các mức độ phát triển liên hoàn.

T n = i=2 π n t n = t 2 ¿ t 3 ¿ … ¿ t n Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền kề nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa thời gian đó. t i T i

Vận dụng dãy số thời gian với việc phân tích số liệu thùc tÕ

1 Thực trạng về tình hình sản xuất nông nghiệp của Việt Nam hiện nay

Trong 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới(1985-2000) nông nghiệp Việt Nam đã thu đợc những thành công rất đáng kể Trong 4 năm 2001-2004, sản xuất nông nghiệp nớc ta phát triển trong điều kiện có nhiều khó khăn: thiên tai dồn dập, hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra trên diện rộng, dịch cúm gia cầm gây thiệt hại nặng nề Thị trờng giá cả vật t nông nghiệp và nông sản hàng hoá không ổn định Song đợc sự điều hành của chính phủ, sự quan tâm chỉ đạo của các ngành, các cấp và sự nỗ lực của các hộ nông dân, nông nghiệp cả nớc đã đạt đợc những thành tựu to lớn:

- Sản xuất lơng thực tăng nhanh đảm bảo an ninh quốc gia trong mọi tình huống và đã đạt mục tiêu đề ra cho năm

2005 Sản lợng lơng thực năm sau cao hơn năm trớc.

Sản lợng l- ơng thực(triệu tÊn)

Tốc độ sản lợng lơng thực tăng bình quân trên 6% (1,2 triệu tấn/năm) cao hơn tốc độ tăng dân số(1,4%/năm) nhờ đó xuất khẩu lơng thực bình quân nhân khẩu tăng nhanh từ 435,5 kg năm 2001 lên 463,6 kg năm 2002; 462,9 kg năm

2003 và gần 480 kg năm 2024 Sản xuất lúa chuyển theo h- ớng tăng năng suất và chất lợng lúa gạo để phù hợp với yêu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu Nhờ tác động của khoa học kỹ thuật và nhất là giống lúa mới, năng suất lúa từ 42,4 tạ/ha năm 2000 tăng lên 45,9 tạ/ha năm 2002; 46,3 tạ/ha năm 2003 và 48,2 tạ /ha năm 2004 Tăng chất lợng lúa gạo để phù hợp với yêu cầu hội nhập thế giới và tăng sức cạnh tranh của gạo ViệtNam Thực hiện quy trình “3 giảm” : Giảm giống lúa, giảm phân bón hoá học và giảm thuốc trừ sâu trong sản xuất lúa vừa giảm chi phí đầu vào, vừa bảo vệ đất và nâng cao chất lợng lúa gạo Các giống lúa có năng xuất cao, chất lợng tốt, gạo hạt dài, thơm ngon, đáp ứng nhu cầu thị trờng nh IR64, OM-90, VN95-20 sản lợng và chất lợng lúa tăng.

Cơ cấu sản lợng giữa lúa và ngô theo hớng tăng dần tỷ trọng ngô và giảm dần tỷ trọng lúa nhng lợng tuyệt đối vẫn tăng Năm 2000, diện tích ngô cả nớc mới đạt 691000 ha, năng suất là 28,9 tạ/ha thì năm 2004 diện tích đã tăng lên

990000 ha và năng suất là 34,9 tạ/ha; sản lợng là 3453000 tấn Tỷ trọng ngô trong cơ cấu sản lợng lơng thực tăng từ 5,79% năm 2000 lên 8,7% năm 2004.

- Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả, rau đậu có nhiều khởi sắc Trong trồng trọt đã bớc đầu đã thực hiện phơng châm “Đất nào cây ấy” xoá dần thế độc canh lúa,chuyển sang trông cây công nghiệp và cây ăn quả có lợi hơn Chè, cà phê, cao su, hạt tiêu là những nông sản xuất khẩu quan trọng góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản Năm 2004 sản lợng cà phê nhân xuất khẩu đạt 906000 tấn tăng 16% so với năm 2000, tơng tự nh vậy cao su đạt

495000 tấn tăng 41%, hạt tiêu đạt 110000 tấn tăng 3,1 lần. Việt Nam là nớc xuất khẩu cà phê lớn thứ hai trên thế giới và hạt tiêu giữ vị trí thứ nhất trên thế giới Các loại cây ăn quả đặc sản có chất lợng cao cũng phát triển mạnh nhất là nho, vải thiều, nhãn, mận hậu, cam, thanh long năm 2004 diện tích cây ăn quả đạt trên 800000 ha, tăng 365 so với năm

2000, sản lợng đạt gần 6 triệu tấn, gấp 1,5 tấn Các loại cây ăn quả tăng cả về số lợng , chất lợng và chủng loại, đáp ứng nhu cầu trong nớc và nhu cầu xuất khẩu Xuất khẩu rau quả năm 2004 đạt 152 triệu USD.

- chăn nuôi tăng trởng khá cao và ổn định:

Năm 2004 do dịch cúm gia cầm nên tốc độ tăng trởng của chăn nuôi giảm Tơng tự nh vậy đối với tỷ trọng của chăn nuôi trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, ta có bảng sau:

Năm 2004 tỷ trọng của ngành chăn nuôi cũng giảm do có dịch cúm gia cầm Trồng trọt và chăn nuôi đều phát triển và tăng trởng khá nên tốc độ tăng trởng của toàn ngành nông nghiệp trong 4 năm qua có nhiều khởi sắc Năm

2001 t¨ng 2,1%, n¨m 2002 t¨ng 6,1%, n¨m 2003 t¨ng 4,1%, năm 2004 tăng 4,2%.Tỷ trọng giá trị của ngành nông nghiệp đóng góp vào GDP về số tơng đối thì giảm nhng về số tuyệt đối thì tăng Tỷ trọng giảm từ 19,8% năm 2000 xuống còn 16,7% năm 2003 và 16% năm 2004.Về kim ngạch xuất khẩu nông sản lại tăng từ 1985 triệu USD năm 2000 lên 2222 triệu USD năm 2003 và khoảng 3 tỷ USD năm 2004.

Nông nghiệp nớc ta tuy đã đạt đợc nhng thành tựu có thể nói là ngoạn mục nhng xét cho cùng vẫn còn tình trạng năng suất thấp, chất lợng cha cao, năng lực cạnh tranh yếu, sản phẩm d thừa nhiều dẫn đến tồn kho ứ đọng, thiếu thị trờng tiêu thụ, giá cả giảm sút, nông dân thua thiệt nhiều. Giá lơng thực chỉ tăng 1% sau 5 năm từ 1995 đến năm

2000 trong khi giá hàng hoá và dịch vụ tăng 18,4%, giá hàng may mặc giầy dép tăng 19,6%, thiết bị gia đình tăng 20,5%, giáo dục tăng 35,7%, dợc phẩm y tế tăng 29,3% điều đó có nghĩa là thu nhập và sức mua của nông dân đã giảm một cách tơng đối liên tục trong 5 năm qua Giá nông sản xuất khẩu cũng giảm làm giảm kim ngạch xuất khẩu Đợc mùa lớn nhng thu nhập của nông dân giảm sút đã trở thành một nghịch lý và nghịch lý đó ngày càng trở nên trầm trọng hơn khi giá hàng hoá và dịch vụ phi lơng thực, thực phẩm vẫn tăng Thu nhập bình quân một ngời ở khu vực nông thôn thấp, năm 1999 chỉ đạt 225000 đồng băng 27% khu vực thành thị Năng suất lao động nông nghiệp nớc ta còn thấp Bình quân giá trị sản xuất trrên 1 ha đất nông nghiệp mới chỉ đạt 20,1 triệu đồng Nếu tính trên 1 ha đất nông nghiệp chúng ta mới chỉ đạt 950 USD, cha bằng 1/2 của Trung Quốc, 1/15 của Đài Loan hiện nay Năng suất cây trồng,vật nuôi cũng thấp hơn so với các nớc trong khu vực, ngoài một số cây trồng đợc chú ý đầu t nh lúa, cà phê, năng suất của đa số các sản phẩm khác còn rất thấp nh năng suất ngô mới chỉ bằng 60% mức trung bình của thế giới, chè bằng 54%, chăn nuôi lợn bằng 50%, nuôi tôm bằng 30-35%. Trong 10 năm qua, tốc độ tăng trởng bình quân 4,1%/n¨m tuy cao gÊp 1,5 lÇn so víi nh÷ng n¨m 1980, nhng còn rất thấp so với Thái Lan, Trung Quốc ở thời kỳ phát triển tơng đồng (1971-1990) là 4,5% và 5%, cha cao so với Trung Quốc và Myanma là những nớc có GDP bình quân đầu ngời không cao so với chúng ta nhng có mức tăng trởng trung bình năm của nông nghiệp thời kỳ 1991-2000 là 5,15 và 4,1% Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của nông nghiệp bình quân 8,5% trong thời kỳ vừa qua còn thấp so với các n- ớc trong khu vực, đứng trên Lào, Campuchia, Brunây, nhng chỉ bằng một nửa của Thái lan, Inđônêsia và bằng 1/3 củaMyanma Thực tế là khả năng cạnh tranh và tốc độ chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo hớng xuất khẩu trong nông nghiệp của ta còn yếu và chậm so với các nớc xung quanh.Bình quân thu nhập từ sản xuất nông nghiệp ở nớc ta hiện nay mới chỉ đạt gần 1,8 triệu đồng/năm, tuy cao hơn ngỡng nghèo do bộ lao động thơng binh xã hội tính toán là 1,2 triệu đồng/năm, song còn thấp hơn nhiều so với ngỡng thu nhập bình quân đầu ngời thoát nghèo mà UNDP đề ra là1USD/ngày Tỷ lệ hộ nghèo đói trong nông dân còn rất lớn,hiện chiếm 16-17% tổng số nông hộ.

Ngoài ra sản xuất nông nghiệp nớc ta vẫn còn nhiều những bất cập và hạn chế Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp tuy có đợc đầu t xây dựng mới song cha đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển nông nghiệp bền vững hệ thống thuỷ lợi , cơ sở chế biến nông sản, hệ thống trạm trại, nghiên cứu khoa học xuống cấp, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, khả năng chống đỡ thiên tai còn hạn chế và bất cập, kể cả chống lũ, chống hạn, bệnh dịch gia súc, gia cầm Nguyên nhân có nhiều song đầu t cho nông nghiệp chỉ mới đảm bảo đợc 50% nhu cầu sản xuất hàng hoá lớn Tổ chức sản xuất cha ổn định, vai trò của các doanh nghiệp nhà nớc mờ nhạt Hợp tác xã cha đáp ứng đợc dịch vụ đầu vào và đầu ra cho kinh tế hộ, kinh tế hộ tuy phát triển nhng không đều, quá phân tán và nhỏ lẻ. Tác động của công nghiệp vào nông nghiệp cha rõ nét, công nghiệp chế biến nông sản còn yếu kém, các khâu làm đất, vận chuyển, thu hoạch, ra hạt vẫn sử dụng nhiều công cụ thủ công và lao động sống nhất là duyên hải miền trung và đồng bằng sông hồng nên chất lợng sản phẩm, năng suất ruộng đất, năng suất lao động nông nghiệp còn thấp.

Thị trờng nông thôn yếu kém đã tác động đến “đầu vào” và “đầu ra” của sản phẩm nông nghiệp Xu hớng chuyển đổi cây trông, vậy nuôi vẫn diễn ra tự phát dẫn đến cung vợt quá cầu nhiều loại nông sản Thực trạng “đợc mùa mất giá” vẫn là nỗi lo thờng trực của nông nghiệp nớc ta.Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm, trong nội bộ ngành trồng trọt cơ cấu cây trồng vẫn mang nặng tính độc canh lơng thực Tỷ trọng nhóm cây lơng thực là lúa và ngô trong tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm, năm 2000 là 86%, năm 2001 là 85%, năm 2002 là 83,8%, năm 2003 là 85% và năm 2004 là 84,9% Tỷ lệ rau đậu chỉ giao động ở 7% Tỷ lệ cây công nghiệp hàng năm năm 2003 chỉ còn 7,6%, năm

2004 chỉ còn 7,7% so với 8% năm 2001 và 8,6% năm 2002.

Xu hớng dịch chuyển chậm và không ổn định là nhợc điểm của nông nghiệp nớc ta tồn tại nhiều năm nhng đến nay vẫn cha khắc phục đợc Kinh tế nông thôn vẫn nặng nề, về nông nghệp ( chiếm khoảng 70%), trong nông nghệp lại nặng nề về trồng trọt ( khoảng gần 80%), trong trồng trọt lơng thực còn chiếm tới trên 63% về giá trị Đa số hàng hoá nông sản của nớc ta bán với giá thấp hơn giá giá của các nớc khác trên thế giới , gạo thấp hơn từ 5-15 USD/tấn; cà phê 150-200 USD/tÊn; chÌ 30-50 USD/tÊn.

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w