Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
60,82 KB
Nội dung
Đề án môn học tế Quốc dân Trờng Đại học Kinh MỤC LỤC CHƯƠNG I : Những vấn đề lý luận chung Khoa Học Công Nghệ phát triển kinh tế .5 I.Tăng trưởng phát triển kinh tế 1.Bản chất tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1Tăng trưởng kinh tế 1.2.Phát triển kinh tế .5 1.3 Mối qua hệ tăng trưởng phát triển kinh tế 1.3.1.Phân biệt 1.3.2.Mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế .6 2.Các nhân tố tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1 Nhân tố kinh tế 2.1.1 Các yếu tố tác động trực tiếp đến tổng cung 2.1.2.Các yếu tố tác động đến tổng cầu 2.2 Các nhân tố phi kinh tế .7 II.Khoa học công nghệ .8 1.Bản chất Khoa Học Công Nghệ .8 1.1.Bản chất Khoa Học .8 1.2.Bản chất Công Nghệ Mối quan hệ Khoa Học Công Nghệ .9 III.Mối quan hệ Khoa Học-Công Nghệ với tăng trưởng phát triển kinh tế .10 1.Mối quan hệ Khoa Học Công Nghệ với phát triển kinh tế 10 1.1Phát triển Khoa học công nghệ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế 10 1.2.Phát triển Khoa Học Công Nghệ thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế 11 Đề án môn học tế Quốc dân Trờng Đại học Kinh 1.3.Khoa Hc Cơng Nghệ làm tăng sức cạnh tranh hàng hố, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường 11 1.4.Khoa Học Công Nghệ với phát triển người .11 1.4.1.Công Nghệ công cụ mạnh với phát triển người 11 1.4.2Phát triển người phương tiện để phát triển công nghệ .12 2.Mối quan hệ phát triển kinh tế với Khoa Học Công Nghệ .12 CHƯƠNG II: Đánh giá tác động Khoa Học Công Nghệ phát triển kinh tế 13 I Tổng quan phát triển kinh tế Khoa học công nghệ Việt Nam 13 1.Trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp .13 2.Trong y tế 15 3.Trong công nghệ, giao thông, xây dựng 16 II Đánh giá tác động Khoa học công nghệ phát triển kinh tế 17 1.Những thành tựu 17 1.1.Khoa học công nghệ cung cấp sở khoa học thông tin cần thiết để lãnh đạo Đảng Nhà nước có sách kịp thời đắn 18 1.2.Nâng cao chất lượng đào tạo , rút ngắn khoảng cách trình độ khoa học Việt Nam với nước 1.3 Khoa Học Công Nghệ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .18 1.3 Khoa Học Cơng Nghệ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 19 1.4.Khoa Học Cơng Nghệ đóng góp tích cực phát triển kinh tế xã hội 20 2.Những yếu nguyên nhân chủ yếu 21 2.1.Những yếu .21 Đề án môn học tế Quốc dân Trờng Đại häc Kinh 2.2.Những nguyên nhân chủ yếu 22 Chương III: Phương hướng phát triển giải pháp nâng cao vai trò Khoa học công nghệ phát triển kinh tế Việt Nam 24 I.Phương hướng chung cho phát triển Khoa học công nghệ từ đến năm 2020 24 II.Giải pháp nâng cao vai trị Khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế Việt Nam.24 1.Giải pháp tăng cường đầu tư vào Công Nghệ .24 1.1.Đưa sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, ứng dụng vào Công Nghệ 24 1.2.Tăng cường đầu tư cho cá đối tượng tiến hành động nghiên cứu ứng dụng Khoa Học 26 1.3.Hoàn thiện phát triển thị trường Khoa học công nghệ Việt Nam.27 1.4.Đổi kế hoạch hố Khoa học cơng nghệ 29 1.5.Thành lập quỹ phát triển Khoa học công nghệ quốc gia 30 1.6.Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực Khoa học công nghệ 30 2.Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Khoa học công nghệ.30 2.1.Cải tiến phương thức quản lý Khoa học công nghệ 30 2.2.Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra Khoa học công nghệ .31 2.3.Từng bước đẩy mạnh hoạt động quản lý công nghệ 31 2.4.Tăng cường quản lý sở hữu trí tuệ 31 3.Tạo môi trường hợp tác quốc tế thuận lợi cho việc phát triển Khoa học công nghệ 31 Kết luận 32 Danh mục tài liệu tham khảo .33 Đề án môn học tế Quốc dân Trờng Đại häc Kinh Lời Mở đầu Việt Nam thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp Trình độ cơng nghệ sản xuất vào thời điểm định Việt Nam có phải hay khơng phải nước cơng nghiệp hố Do phát triển nghiên cứu Khoa Học ứng dụng Công Nghệ phải coi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu thời kỳ tới Bởi lẽ phát triển Khoa Học Cơng Nghệ đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó,Khoa Học Cơng Nghệ góp phần đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Trước tình hình đó, em vào nghiên cứu, tìm hiểu chọn đề tài: “Vai trị Khoa Học Cơng Nghệ với phát triển kinh tế” cho đề án mơn học Ngồi phần lời mở đầu, mục lục phần kết luận, bố cục đề án gồm chương: Chương I : Những vấn đề lý luận chung khoa học công nghệ phát triển kinh tế Chương II: Đánh giá tác động Khoa Học Công Nghệ phát triển kinh tế Chương III: Phương hướng phát triển giải pháp nâng cao vai trò Khoa học công nghệ phát triển kinh tế Việt Nam Trong viết này, em mong muốn thể khả kết hợp lý luận( kiến thức trau dồi) thực tiễn( trình tự tìm hiểu) qua hy vọng góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề khó khăn phỏt trin Đề án môn học tế Quốc dân Trờng Đại học Kinh nghiờn cu v ng dng Khoa Học Công Nghệ nước ta, hướng tới pháp triển bền vững Do trình độ khả cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung lý luận thực tiễn viết Vậy kính mong giúp đỡ thầy giáo để đề tài hồn thiện bổ sung thêm kiến thức cho Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo, Nguyễn Thị Kim Dung tồn thể bạn lớp giúp em hoàn thành viết Em xin chân thành cảm ơn! §Ị án môn học tế Quốc dân Trờng Đại học Kinh CHƯƠNG Những vấn đề lý luận chung khoa học công nghệ phát triển kinh tế I.Tăng trưởng phát triển kinh tế 1.Bản chất tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế xem vấn đề hấp dẫn nghiên cứu kinh tế phát triển với thời gian, quan niệm vấn đề ngày hoàn thiện Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định( thường thị năm).Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Thu nhậpcủa kinh tế biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GDP, GNI tính cho tồn thể kinh tế tính bình qn đầu người Như vậy,bản chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng cao Theo khía cạnh này, điều nhấn mạnh nhiều gia tăng liên tục, có hiệu tiêu quy mô tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn nữa, trình nhân tố đóng vai trị định Khoa Học Công Nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lý Như nước phát triển mục tiêu tăng trưởng ổn định, nước phát triển mục tiêu tăng trưởng nhanh 1.2.Phỏt trin kinh t Đề án môn học tế Quốc dân Trờng Đại học Kinh Hin nay, mi quc gia phấn đấu mục tiêu phát triển trải qua thời gian, khái niệm phát triển đến thống Phát triển kinh tế Khái niệm: Phát triển kinh tế hiểu trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chắt chẽ trình hồn thiện, hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Theo cách hiểu vậy, phát triển trình lâu dài nhân tố nội kinh tế định Nội dung phát triển kinh tế khái quát theo ba tiêu thức: Một là, gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng bình quân đầu người Đây tiêu thức thể trình biến đổi lượng kinh tế, điều kiện để nâng cao mức sống vật chất quốc gia thực mục tiêu khác phát triển Hai là, biến đổi theo xu cấu kinh tế Đây tiêu thức phản ánh biến đổi chất kinh tế quốc gia Để phân biệt giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế nước với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu dạng cấu kinh tế mà quốc gia đạt Ba là, biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Mục tiêu cuối phát triển kinh tế quốc gia tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, tăng lên tuổi thọ bình quân, khả tiếp cận đến dịch vụ y tế, nước sạch, trính độ dân trí giáo dục quảng đaị quần chúng nhân dân v.v…Hồn thiện tiêu chí thay đổi chất xã hội trình phát triển kinh tế 1.3 Mối qua hệ tăng trưởng phát triển kinh tế 1.3.1.Phân biệt Tăng trưởng kinh tế phản ánh tăng thêm thu nhập, phát triển kinh tế phản ánh tăng thêm mọi: +Tăng trương thu nhập +Sự thay đổi cấu kinh tế +Sự thay đổi xã hội Đề án môn học tế Quốc dân Trờng Đại học Kinh Tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi số lượng q trình phát triển Cịn phát triển kinh tế phản ánh thay đổi lượng chất Phát triển kinh tế không biểu kinh tế mà bao hàm khía cạnh xã hội mối quan hệ hai vấn đề Trong phát triển kinh tế ln nhấn mạnh đến yếu tố người: +Trong trình phát triển kinh tế người coi phương tiện để thực mục tiêu phát triển +Con người người hưởng phát triển Mục tiêu trình phát triển người 1.3.2.Mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế chưa phải phát triển, xong tăng trưởng lại điều kiện bản, cần thiết phát triển Tăng trưởng điều kiện cần cho phát triển chưa đủ 2.Các nhân tố tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1 Nhân tố kinh tế Là nhân tố có tác động trực tiếp đến biến số đầu vào đầu kinh tế Y=F(Xi) Trong đó: Y giá trị đầu X giá trị biến số đầu vào Đầu ra: Sức mua, khả toán Đầu vào: Các yếu tố nguồn lực tác động trực tiếp 2.1.1 Các yếu tố tác động trực tiếp đến tổng cung Vốn; lao đông; tài nguyên ; đất đai; cơng nghệ kỹ thuật Trong Cơng Nghệ kỹ thuật quan niệm nhân tố tác động ngày mạnh đến tăng trưởng điều kiện đại Yếu tố Công Nghệ kỹ thuật cần hiểu đầy đủ theo hai dạng: thứ nhất, thành tựu kiến thức, tức nắm bắt kiến thức Khoa Học, nghiên cứu đưa nguyên lý, thử nghiệm cải tiến sản phẩm, quy trình Cơng Nghệ hay thit b k thut; Đề án môn học tế Quốc dân Trờng Đại học Kinh th hai, l ph biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất, yếu tố Cơng Nghệ theo nghĩa tồn diện K.Marx xem “chiếc đũa thần tăng thêm giàu có cải xã hội” Cịn Solow cho “ tất tăng trưởng bình quân đầu người dài hạn thu nhờ tiến kỹ thuật”, Kuznets hay Samuelso khẳng định: công nghệ kỹ thuật sợi đỏ xuyên suốt trình tăng trưởng kinh tế bền vững 2.1.2.Các yếu tố tác động đến tổng cầu Yếu tố liên quan trực tiếp đến đầu kinh tế khả chi tiêu, sức mua lực toán, tức tổng cầu(AD) kinh tế Kinh tế học vĩ mô cho thấy có yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu bao gồm: -Chi cho tiêu dùng cá nhân -Chi tiêu phủ -Chi cho đầu tư -Chi tiêu qua hoạt động XNK 2.2 Các nhân tố phi kinh tế Đặc điểm kinh tế xã hội: nhân tố quan trọng có tác động nhiều tới q trình phát triển đất nước Nhân tố văn hoá xã hội bao trùm nhiều mặt từ tri thức phổ thông đến tích luỹ tinh hoa văn minh nhân loại Khoa Học, Công Nghệ, văn học lối sống cách ứng sử quan hệ giao tiếp, phong tục tập qn v.v…Trình độ văn hố cao đồng nghĩa với trình độ văn minh cao phát triển cao quốc gia Nói chung trình độ văn hoá dân tộc nhân tố để tạo yếu tố chất lượng lao động, kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế xã hội Nhân tố thể chế trị-kinh tế-xã hội.Các thể chế trị-kinh tế -xã hội thừa nhận tác động đến trình phát triển đất nước theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lý môi trường xã hội cho nhà đầu tư Đề án môn học tế Quốc dân Trờng Đại häc Kinh Một thể chế trị- xã hội ổn định mềm dẻo tạo điều kiện để đổi liên tục cấu công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế, tạo tốc độ tăng trưởng phát triển nhanh chóng Ngược lại thể chế không phù hợp gây cản trở, ổn định, chí đến chỗ phá vỡ quan hệ làm cho kinh tế vào tình trạng suy thối, khung hoảng trầm trọng gây xung đột trị, xã hội Cơ cấu dân tộc: Sự phát triển tổng thể kinh tế đem đến biến đổi có lợi cho dân tộc này, bất lợi cho dân tộc khác Đó ngun nhân nảy sinh xung đột dân tộc ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế đất nước, Do phải lấy tiêu chuẩn bình đẳng, có lợi cho tất dân tộc, lại bảo tồn sắc riêng truyền thống tốt đẹp dân tộc, khắc phục xung đột ổn định chung công đồng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình tăng trưởng phát triển Cơ cấu tơn giáo: Những thiên kiến tơn giáo nói chung có ảnh hưởng tới tiến xã hội tuỳ theo mức độ, song hồ hợp, có sách đắn Chính Phủ Sự tham gia cộng đồng: Dân chủ phát triển hai vấn đề có tác dụng tương hỗ lẫn Sự phát triển điều kiện làm tăng thêm lực thực quền dân chủ cộng đồng dân cư xã hội II.Khoa học công nghệ 1.Bản chất Khoa Học Công Nghệ 1.1.Bản chất Khoa Học Khoa học tập hợp hiểu biết tư nhằm khám phá thuộc tính tồn khách quan tượng tự nhiên xã hội Khoa Học xuất thơng qua q trình tư ý thức, hay hoạt động nghiên cứu người mà kết chúng xác định hệ kiến thức riêng biệt lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội Khoa học có nguồn gốc từ đấu tranh người với giới tự nhiên, trước hết thực tiễn sản