Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH PHƯƠNG ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT HÌNH SỰ Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ THỊ KIM OANH TP HỒ CHÍ MINH, năm 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1-6 CHƯƠNG 1: TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 7-37 1999 VÀ TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN 1.1 Tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình năm 1999 07-16 1.1.1 Khái niệm tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình năm 1999 1.1.2 Những dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 1.1.3 Hình phạt tội trộm cắp tài sản 1.2 Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 16-37 1.2.1 Thực trạng tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.2.2 Diễn biến tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.2.3 Cơ cấu tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.2.4 Tính chất tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.2.5 Đặc điểm tội phạm học tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.2.5.1 Đặc điểm tội phạm học biểu khách quan 1.2.5.2 Đặc điểm tội phạm học nhân thân người phạm tội 1.2.5.3 Đặc điểm tội phạm học nạn nhân tội phạm CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN 38-54 2.1 Nguyên nhân điều kiện chung ảnh hưởng đến tình hình tội phạm trộm cắp tài sản 2.1.1 Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội, dân cư 2.1.2 Nguyên nhân điều kiện từ tình trạng thất nghiệp tệ nạn xã hội 2.1.3 Nguyên nhân điều kiện từ lĩnh vực văn hóa, giáo dục 2.1.4 Nguyên nhân điều kiện từ lĩnh vực hướng dẫn thi hành pháp luật 2.1.5 Nguyên nhân điều kiện từ nhược điểm đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản quan bảo vệ pháp luật địa bàn tỉnh Bình Thuận 2.1.6 Nguyên nhân điều kiện từ tồn hoạt động quản lý Nhà nước 38-51 an ninh trật tự 2.2 Nguyên nhân điều kiện cụ thể ảnh hưởng đến tình hình tội phạm trộm cắp tài sản 51-54 2.2.1 Nguyên nhân điều kiện từ phía người phạm tội 2.2.2 Nguyên nhân điều kiện từ phía nạn nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, 55-73 CHỐNG TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Thực tiễn phòng, chống tội trộm cắp tài sản tỉnh Bình Thuận thời gian qua 55-59 3.1.1 Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản quan Cơng an tỉnh Bình Thuận 3.1.2 Cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận 3.1.3 Cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản Tịa án nhân dân tỉnh Bình Thuận 3.2 Dự báo tình hình tội trộm cắp tài sản Bình Thuận thời gian tới 59-62 3.2.1 Cơ sở dự báo 3.2.2 Nội dung dự báo 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản 62-73 3.3.1 Chủ trương chung Đảng nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm 3.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 3.3.3 Giải pháp tổ chức quản lý 3.3.4 Giải pháp tư tưởng - văn hóa 3.3.5 Giải pháp pháp luật 3.3.5.1 Giải pháp xây dựng pháp luật 3.3.5.2 Giải pháp áp dụng pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74-75 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH PHƯƠNG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT HÌNH SỰ Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ THỊ KIM OANH TP HỒ CHÍ MINH, năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Tác giả Nguyễn Thanh Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1-6 CHƯƠNG 1: TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 7-37 1999 VÀ TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN 1.1 Tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình năm 1999 07-16 1.1.1 Khái niệm tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình năm 1999 1.1.2 Những dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 1.1.3 Hình phạt tội trộm cắp tài sản 1.2 Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 16-37 1.2.1 Thực trạng tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.2.2 Diễn biến tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.2.3 Cơ cấu tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.2.4 Tính chất tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.2.5 Đặc điểm tội phạm học tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.2.5.1 Đặc điểm tội phạm học biểu khách quan 1.2.5.2 Đặc điểm tội phạm học nhân thân người phạm tội 1.2.5.3 Đặc điểm tội phạm học nạn nhân tội phạm CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN 38-54 2.1 Nguyên nhân điều kiện chung ảnh hưởng đến tình hình tội phạm trộm cắp tài sản 2.1.1 Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội, dân cư 2.1.2 Nguyên nhân điều kiện từ tình trạng thất nghiệp tệ nạn xã hội 2.1.3 Nguyên nhân điều kiện từ lĩnh vực văn hóa, giáo dục 2.1.4 Nguyên nhân điều kiện từ lĩnh vực hướng dẫn thi hành pháp luật 2.1.5 Nguyên nhân điều kiện từ nhược điểm đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản quan bảo vệ pháp luật địa bàn tỉnh Bình Thuận 2.1.6 Nguyên nhân điều kiện từ tồn hoạt động quản lý Nhà nước 38-51 an ninh trật tự 2.2 Nguyên nhân điều kiện cụ thể ảnh hưởng đến tình hình tội phạm trộm cắp tài sản 51-54 2.2.1 Nguyên nhân điều kiện từ phía người phạm tội 2.2.2 Nguyên nhân điều kiện từ phía nạn nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, 55-73 CHỐNG TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Thực tiễn phòng, chống tội trộm cắp tài sản tỉnh Bình Thuận thời gian qua 55-59 3.1.1 Cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm trộm cắp tài sản quan Cơng an tỉnh Bình Thuận 3.1.2 Cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận 3.1.3 Cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản Tịa án nhân dân tỉnh Bình Thuận 3.2 Dự báo tình hình tội trộm cắp tài sản Bình Thuận thời gian tới 59-62 3.2.1 Cơ sở dự báo 3.2.2 Nội dung dự báo 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản 62-73 3.3.1 Chủ trương chung Đảng nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm 3.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 3.3.3 Giải pháp tổ chức quản lý 3.3.4 Giải pháp tư tưởng - văn hóa 3.3.5 Giải pháp pháp luật 3.3.5.1 Giải pháp xây dựng pháp luật 3.3.5.2 Giải pháp áp dụng pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74-75 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 thay đổi mặt đời sống xã hội Việt Nam Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ (năm 1986) đến nay, đất nước ta diễn trình đổi sâu sắc toàn diện, đời sống nhân dân nâng cao, an ninh trị giữ vững, trật tự an tồn xã hội có tiến đáng khích lệ, vị Nhà nước Việt Nam giới tăng lên Tình hình trị - xã hội có biến đổi quan trọng Đặc biệt, kinh tế có bước phát triển lớn, tạo tiền đề vững cho nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên, sau thời gian xóa bỏ chế quản lý tập trung để bước vào kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước, tình hình kinh tế, xã hội nước ta ảnh hưởng tác động lớn chế quản lý cũ tác động mặt trái chế thị trường, tình hình tội phạm vi phạm kỹ luật khác cịn nhiều phức tạp, gây thiệt hại đáng kể đến tài sản xã hội chủ nghĩa tài sản công dân, ảnh hưởng đến an ninh trị trật tự, an toàn xã hội Trộm cắp tài sản công dân số vụ án xảy phổ biến Thời gian gần đây, loại án chiếm khoảng 70% số vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Điều đáng ý, loại tội phạm xảy với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, có nhiều vụ đối tượng phạm tội sử dụng kiến thức khoa học kỹ thuật để thực hành vi phạm tội Các vụ trộm cắp tài sản xảy ngày nhiều tất các địa bàn, lĩnh vực đời sống xã hội ngày diễn biến phức tạp, có vụ trộm cắp gây thiệt hại lớn đến tài sản công dân ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội Theo số liệu thống kê năm gần đây, tội phạm trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ lớn tội phạm nói chung tội xâm phạm sở hữu nói riêng Tình trạng tái phạm tái phạm nguy hiểm người phạm tội trộm cắp tài sản chiếm số lượng lớn vụ án xét xử Tòa án cấp Hiện tượng đặt trước nhà hình học tội phạm học vấn đề cấp bách cần nghiên cứu làm rõ khái niệm, dấu hiệu pháp lý đặc trưng, nguyên nhân điều kiện tội phạm trộm cắp tài sản, từ định hướng đề xuất biện pháp khả thi đấu tranh phòng chống tội phạm Trước tình hình đó, quan bảo vệ pháp luật có nhiều biện pháp phịng ngừa đấu tranh với loại tội phạm đạt số kết Tuy vậy, tỷ lệ khám phá thành cơng vụ trộm cắp tài sản cịn hạn chế, đạt 70% đến 85% số vụ trộm cắp xãy ra, nên chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Hậu tội phạm trộm cắp tài sản không thiệt hại tài sản mà cịn gây tâm lý hoang mang cho người, cản trở phát triển xã hội, lĩnh vực đầu tư du lịch Muốn đạt mục tiêu phát triển bền vững, Đảng Nhà nước ta phải tiếp tục hoàn thiện biện pháp để phòng ngừa, hạn chế hành vi xâm phạm tài sản người khác Tuy nhiên, thực tế tình hình trộm cắp tài sản chưa giảm mong muốn Tội phạm trộm cắp tài sản Bình Thuận cịn mức cao Do đó, việc nhận thức thực trạng tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận từ năm 2004 đến năm 2008 để xác định nguyên nhân điều kiện tội phạm, đánh giá thiệt hại vật chất lẫn tinh thần mà xã hội thực phải gánh chịu, phát yếu công tác phòng chống tội phạm trở thành đòi hỏi cấp bách quyền, ban ngành đồn thể tồn thể nhân dân tỉnh Bình Thuận Bởi lẽ đó, việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án trộm cắp tài sản, qua tìm nguyên nhân tồn yếu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản vấn đề cấp bách giai đoạn Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc thực mục đích trên, tác giả định chọn đề tài: “Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, tình hình nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vụ án hình tội trộm cắp tài sản cơng tác phịng chống tội phạm địa bàn tỉnh Bình Thuận từ năm 2004 đến năm 2008 2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu tội trộm cắp tài sản từ hai góc độ: Góc độ pháp lý hình góc độ tội phạm học Từ góc độ pháp lý hình sự: Luận văn phân tích dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm, tình tiết định khung, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản Từ góc độ tội phạm học: Tác giả khơng có điều kiện sâu tất vấn đề, tập trung nghiên cứu tình hình tội phạm; nguyên nhân điều kiện phát sinh; biện pháp đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản Những số liệu nghiên cứu tình hình tội trộm cắp tài sản thời gian 05 năm (giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2008) thực tiễn để xác định xu hướng chung tình hình tội phạm, nguyên nhân, điều kiện dự báo tình hình tội trộm cắp tài sản; đề xuất giải pháp phòng ngừa đấu tranh tội phạm 2.3 Tình hình nghiên cứu: Tội phạm trộm cắp tài sản tội phạm có tính phổ biến cao xã hội, thường chiếm phần lớn tổng số tội phạm xảy hàng năm nên nhà luật học quan tâm nghiên cứu Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu tội trộm cắp tài sản công bố: Năm 2002, Luận văn tiến sỹ tác giả Khổng Văn Hà “Điều tra vụ trộm cắp tài sản” dựa sở phân tích, đánh giá tình hình trộm cắp tài sản, tác giả xác định nguyên nhân dẫn đến tình hình trộm cắp tài sản đề giải pháp để phòng chống loại tội phạm Nghiên cứu vấn đề này, có luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tội phạm học trường Đại học Luật Hà Nội tiến hành nghiên cứu với đề tài cụ thể như: Luận văn tác giả Nguyễn Cơng Thập “Đấu tranh phịng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hải Dương: Tình hình, nguyên nhân giải pháp” giải số vấn đề lý luận thực tiễn đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Gia Hồn: “Đấu tranh phịng ngừa chống tội trộm cắp tài sản quân đội” đề cập hoạt động đấu tranh phòng, chống trộm cắp tài sản phạm vi quân đội, giải số vấn đề lý luận, thực tiễn tội trộm cắp tài sản quân đội Ngoài các đề tài nghiên cứu khác như: “ Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản địa bàn Thành phố Hà Nội”, “Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Đà Nẵng” “Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Bảng thống kê số Bảng 9: Phân tích trình độ học vấn 2.099 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản xét xử từ năm 2004 đến năm 2008 Bình Thuận Tổng số bị cáo 2.099 Khơng biết chữ Tiểu học 298 957 Trình độ học vấn Trung học Trung học sở phổ thông 826 27 Đại học (đã tốt nghiệp) (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Trên đại học Bảng thống kê số 10 Bảng 10 Tình trạng nghề nghiệp 2.099 bị cáo bị xét xử tội trộm cắp tài sản Bình Thuận STT 10 11 12 Tên nghề nghiệp Số người phạm tội Không nghề nghiệp Nông dân Công nhân Sinh viên, học sinh, người học nghề Làm thuê Buôn bán Lao động đơn giản nông nghiệp Lái xe Thợ thủ công Công chức, viên chức (đương chức, nghỉ hưu) Nghề nghiệp khác Tài xế Tổng cộng 1023 146 89 Tỷ lệ % so với tổng số chung 48,74% 6,96% 4,24% 46 2,19% 157 145 7,48% 6,91% 90 4,29% 37 65 1,76% 3,09% 0% 278 23 2.099 13,24% 1,09% 100% (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự, NXB trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh Quốc hội Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhà xuất Chính trị quốc gia (1993), Bình luận khoa học BLHS, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (tập 2), NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình tội phạm học - Phần chung Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1999), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung Cơng an tỉnh Bình Thuận (2004), Báo cáo Cơng an tỉnh Bình Thuận (2005), Báo cáo Cơng an tỉnh Bình Thuận (2006), Báo cáo Cơng an tỉnh Bình Thuận (2007), Báo cáo Cơng an tỉnh Bình Thuận (2008), Báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận (2004) Báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận (2005) Báo cáo 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận (2006) Báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận (2007) Báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận (2008) Báo cáo Tịa án nhân dân tỉnh Bình Thuận (2004) Báo cáo Tịa án nhân dân tỉnh Bình Thuận (2005) Báo cáo Tịa án nhân dân tỉnh Bình Thuận (2006) Báo cáo Tịa án nhân dân tỉnh Bình Thuận (2007) Báo cáo Tịa án nhân dân tỉnh Bình Thuận (2008) Báo cáo Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận (2004) Báo cáo Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận (2005) Báo cáo Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận (2006) Báo cáo Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận (2007) Báo cáo Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận (2008) Báo cáo Hoàng Văn Hùng, Tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức, Tạp chí luật học số 10 Hoàng Văn Hùng, Đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản theo Luật hình Việt Nam, Tạp chí luật học số Nguyễn Văn Trượng, Một số vấn đề cần hoàn thiện tội trộm cắp tài sản, Tạp chí Tịa án số Trần Mạnh Hà, Phân biệt số dấu hiệu đặc trưng tội trộm cắp tài sản định tội danh, Tạp chí pháp luật số 10 Thơng tư liên tịch số 02/TTLT ngày 25/12/2001 Tòa án nhân dân tối cao, Bộ công an Bộ Tư pháp 37 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31 tháng 07 năm 1998 Chính phủ tăng cờng công tác phòng, chống tội phạm tình hình 38 Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm 39 Bộ trởng Bộ Nội vụ (1989), Chỉ thị số 11/CT (BNV) ngày 19-5-1989 việc tổ chức công tác điều tra tội phạm lực lợng Công an nhân dân tình hình mới, Hà Nội 40 Lê Thế Tiệm tập thể tác giả (1994), Tội phạm Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 41 Vũ Xuân Trờng (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lợng Cảnh sát nhân dân sở, NXB Công an nhân dân Bng thng kờ số Bảng 1: Tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản tỉnh Bình Thuận Tội Trộm cắp tài sản Năm Số vụ án 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng cộng 177 235 240 245 406 1303 Số người phạm tội 329 408 349 385 628 2099 Tình hình tội phạm Số vụ án 800 904 950 1007 1081 4742 Tỷ lệ % Số người Số người Số vụ án phạm tội phạm tội 1392 22,13 23,64 1503 26,00 27,15 1534 25,26 22,75 1626 24,33 23,68 1744 37,56 36,01 7799 27,48 26,91 (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Bảng thống kê số Bảng Số vụ án số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu (Điều 133 đến Điều 145) từ năm 2004 đến năm 2008 địa bàn tỉnh Bình Thuận Năm Số vụ án XXST 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng cộng 285 356 342 364 528 1.875 Tỷ lệ tăng hàng Mức độ gia tăng năm so với năm so với năm 2004 2004 (%) (%) 100% 188,07% 1,88% - 120% - 1,2% - 127,71% - 1,27% 185,26% 1,85% Số bị cáo XXST 545 612 515 608 858 3.138 Mức độ gia tăng so với năm 2004 (%) 100% 112,29% - 94,49% - 111,55% 157,43% (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Tỷ lệ tăng hàng năm so với năm 2004 (%) 1,12% - 0,94% - 1,11% 1,57% Bảng thống kê số Bảng Số vụ, số bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận Năm Số vụ án XXST 2004 177 Mức độ gia tăng so với năm 2004 (%) 100% 2005 235 132,76% 2006 240 2007 Tỷ lệ tăng hàng năm so với năm 2004 (%) Số bị cáo XXST Mức độ gia tăng so với năm 2004 (%) 329 100% Tỷ lệ tăng hàng năm so với năm 2004 (%) 1.32% 408 124,01% 1,24% 135,59% 1,35% 349 106,07% - 1,06% 245 138,41% 1,38% 385 117,02% - 1,17% 2008 406 229,37% 2,29% 628 190,88% 1,90% Tổng cộng 1.303 2.099 (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Bảng thống kê số Bảng Số vụ phạm tội trộm cắp tài sản địa điểm gây án tỉnh Bình Thuận từ năm 2004 đến năm 2008 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng cộng Số vụ trộm cắp tài sản 177 235 240 245 406 1.303 Địa điểm gây án Trong nhà 56 82 97 84 170 489 Ngoài nhà 121 153 143 161 236 814 (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Bảng thống kê số Bảng Số vụ phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn theo địa giới hành tỉnh Bình Thuận từ năm 2004 đến năm 2008 Địa bàn Tỷ lệ địa bàn/ tổng Số vụ Số bị cáo Tp Phan Thiết 242 407 18,57% H Tuy Phong 104 161 7,98% H Bắc Bình 98 148 7,52% H Hàm Thuận Bắc 143 254 10,97% H Hàm Thuận Nam 147 257 11,28% H Hàm Tân 127 227 9,74% Tx Lagi 112 147 8,59% H Đức Linh 135 205 10,36% H Tánh Linh 79 128 6,06% H Phú Quý 17 22 1,30% 1.204 1.956 92,40% Tổng số số vụ toàn tỉnh (1.303 vụ) (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Bảng thống kê số Bảng Thời gian xảy vụ án qua 1.303 vụ án tội trộm cắp tài sản xét xử từ năm 2004 đến năm 2008 Bình Thuận Thời gian Từ đến 06 30 phút Từ 06 00 phút đến 12 00 phút Từ 12 00 phút đến 18 00 phút Từ 18 00 phút đến 24 00 phút Số vụ 78 587 189 449 Tỷ lệ vụ án xảy 5,98% 45% 14,50% 34,45% (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Bảng thống kê số Bảng Phân tích độ tuổi 2.099 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản bị bị xét xử từ năm 2004 đến năm 2008 tỉnh Bình Thuận Độ tuổi Từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi Từ 31 tuổi đến 60 tuổi Trên 60 tuổi Tổng cộng Số lượng 816 1.078 106 99 2.099 Tỷ lệ/ tổng số bị cáo 38,87% 51,35% 5,05% 4,73% 100% (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Bảng thống kê số Bảng Phân tích giới tính 2.099 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản bị xét xử từ năm 2004 đến năm 2008 Bình Thuận Giới tính Nam Nữ Tổng số Số lượng Tỷ lệ/tổng số bị cáo 2.021 78 2.099 96,28 3,72 100% (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Bảng thống kê số Bảng 9: Phân tích trình độ học vấn 2.099 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản xét xử từ năm 2004 đến năm 2008 Bình Thuận Tổng số bị cáo 2.099 Khơng biết chữ Tiểu học 298 957 Trình độ học vấn Trung học Trung học sở phổ thông 826 27 Đại học (đã tốt nghiệp) (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận) Trên đại học Bảng thống kê số 10 Bảng 10 Tình trạng nghề nghiệp 2.099 bị cáo bị xét xử tội trộm cắp tài sản Bình Thuận STT 10 11 12 Tên nghề nghiệp Số người phạm tội Không nghề nghiệp Nông dân Công nhân Sinh viên, học sinh, người học nghề Làm thuê Buôn bán Lao động đơn giản nông nghiệp Lái xe Thợ thủ công Công chức, viên chức (đương chức, nghỉ hưu) Nghề nghiệp khác Tài xế Tổng cộng 1023 146 89 Tỷ lệ % so với tổng số chung 48,74% 6,96% 4,24% 46 2,19% 157 145 7,48% 6,91% 90 4,29% 37 65 1,76% 3,09% 0% 278 23 2.099 13,24% 1,09% 100% (Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Thuận)