1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tp hồ chí minh

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Trương Minh Nhàn ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT TP Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Trương Minh Nhàn ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢNTRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tội phạm học Mã số : 60.38.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Quang Phúc TP Hồ Chí Minh – 2008 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC Mở đầu ………………………………… …… …………… ………… Trang Chương 1: Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua Trang 1.1 Tội trộm cắp tài sản Luật Hình Việt Nam ….……… Trang 1.2 Tình hình tội phạm trộm cắp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua …………….…… Trang 14 Chương 2: Nguyên nhân, điều kiện tội phạm trộm cắp tài sản cơng tác đấu tranh phịng chống địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua ……………… … Trang 39 2.1 Tình hình kinh tế, xã hội, dân cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực tiễn quản lý tài sản cá nhân, tổ chức Trang 39 2.2 Nguyên nhân điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua ……… Trang 42 2.3 Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản quan bảo vệ pháp luật (Công an, Viện Kiểm Sát, Tòa Án) Trang 44 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội Phạm trộm cắp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới ………………….……………… Trang 68 3.1 Dự báo tình hình tội phạm trộm cắp tài sản năm tới …………………………………………………… Trang 68 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới ……………………………………………… Trang 72 Kết luận……………………………………….……………… ……… Trang 87 Danh mục tài liệu tham khảo ………………….……………… …… Trang 90 Phụ lục …………………………………………….……………… …… Trang 94 MỞ ĐẤU Tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước Đảng ta lãnh đạo năm qua thu thành to lớn tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đời sống nhân dân cải thiện nâng cao, tạo tiền đề vững cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên bất cập quản lý nhà nước, nhu cầu hưởng thụ khơng sức lao động mặt trái chế thị trường tác động đến lối sống thực dụng có tác động lớn đến tình hình an ninh trật tự đất nước Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nước, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, du lịch, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nước Thành phố có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ vào loại cao nước, hàng năm thu hút hàng ngàn lao động từ tỉnh, thành phố khác vào làm việc khu chế xuất, cơng nghiệp Nhưng từ nhiều vấn đề phức tạp quản lý xã hội nảy sinh như: Tình trạng dân nhập cư tự địa bàn ngày nhiều; tình trạng thất nghiệp phận người lao động mức cao; số lượng buôn bán tự hè phố, hẻm ngày gia tăng… Trong năm gần tội phạm trộm cắp tài sản diễn phức tạp phổ biến, nhiều vụ đối tượng phạm tội chuyên nghiệp, hoạt động có băng, nhóm gây Và nhiều vụ đối tượng “di động- địa bàn” thực Theo báo cáo Cơng an thành phố Hồ Chí Minh hàng năm xảy trung bình 4.150 vụ trộm cắp tài sản, chiếm tỉ lệ khoảng 58,4% số lượng vụ án xảy ra, gây thiệt hại hàng tỷ đồng, phổ biến địa bàn dân cư, khu người lao động doanh nghiệp chiếm tỉ lệ đáng kể (khoảng 45%) tổng số vụ Thực tiễn cho thấy hiệu cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cịn hạn chế Tỉ lệ điều tra khám phá thấp, đạt 38,84% số vụ trộm cắp tài sản xảy Công tác phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm yếu kém, phối hợp lực lượng, ngành chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ Ý thức tự bảo vệ tài sản tham gia bảo vệ tài sản người khác nhân dân cịn yếu Các quan, xí nghiệp, tổ chức kinh tế có điều kiện tài khơng trọng bảo vệ tài sản, không trang bị phương tiện khoa học kỹ thuật để phục vụ cho việc phòng chống tội phạm trộm cắp Số đối tượng tù tha chưa quản lý chặt chẽ, tỷ lệ tái phạm nói chung cao Nghị 09/1998/NQ-CP ngày 31/07/1998 Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ xác định: “Xã hội hóa cơng tác phịng chống tội phạm; xác định rõ đấu tranh phòng chống tội phạm nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức xã hội công dân Phải huy động sức mạnh hệ thống trị tầng lớp nhân dân tham gia” Vì vậy, Cơng an thành phố Hồ Chí Minh đề nhiều kế hoạch theo chuyên đề, như: Phòng ngừa đấu tranh chống trộm “nóng” xe gắn máy; chống trộm két sắt quan; phòng chống trộm cắp tài sản nhà dân, phịng chống trộm cắp tài sản người nước ngồi nhằm nỗ lực đấu tranh ngăn chặn tội phạm này, chưa thực có kết Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản, chúng tơi chọn đề tài “Đấu tranh phịng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ hồn toàn phù hợp với yêu cầu đề Tình hình nghiên cứu Liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài có nhiều cơng trình khoa học, : Luận văn Thạc sĩ luật “Điều tra vụ án trộm cắp tài sản nơi công dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Đinh Trần Ngọc Tiên sâu nghiên cứu hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản nơi công dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Đề tài khoa học cấp Bộ “Tội phạm trộm cắp xe gắn máy có tổ chức tỉnh thành phố phía nam thực trạng giải pháp phòng ngừa, đấu tranh” Thạc sĩ Vũ Anh Sơn làm chủ nhiệm, sâu nghiên cứu hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm trộm cắp xe gắn máy có tổ chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố phía nam; Ngồi ra, có đề tài khoa học cấp sở, khóa luận tốt nghiệp sinh viên nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hoạt động phòng ngừa điều tra tội phạm trộm cắp tài sản góc độ khác có phạm vi địa bàn khác Trong thời gian qua, Cơng an thành phố Hồ Chí Minh có số báo cáo tổng kết chuyên đề tội phạm, có tội phạm trộm cắp tài sản vấn đề nghiên cứu đề cập đến số đặc điểm tội phạm mang tính đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, giải pháp đưa giải tình hình trước mắt chưa thể đáp ứng tình hình đấu tranh phịng chống loại tội phạm lâu dài Việc lựa chọn đề tài mà chúng tơi nghiên cứu hồn tồn mới, chưa trùng lặp cơng trình Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tình hình tội phạm trộm cắp tài sản hoạt động đấu tranh phòng chống quan chức thành phố Hồ Chí Minh, tìm ngun nhân, điều kiện tội phạm trộm cắp tài sản, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng chống loại tội phạm năm tới - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: + Khái quát vấn đề lý luận tội cắp tài sản cơng tác phịng chống tội phạm trộm cắp tài sản + Nghiên cứu làm rõ tình hình tội phạm trộm cắp tài sản đặc điểm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Làm rõ thực trạng hoạt động phịng ngừa điều tra xử lý tội phạm trộm cắp tài sản quan chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Làm rõ nguyên nhân, điều kiện tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng chống tội trộm cắp tài sản thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài : Đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản quan chức thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu : + Phạm vi thời gian: Từ năm 2002 đến năm 2007 + Phạm vi địa bàn: Thành phố Hồ Chí Minh + Phạm vi chủ thể: Chủ thể chủ cơng đấu tranh phịng chống quan Cơng an, Viện Kiểm sát Tồ án thành phố Hồ Chí Minh 5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm - Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu văn pháp luật, cơng trình nghiên cứu, tài liệu khác có liên quan đến tội phạm trộm cắp tài sản cơng tác phịng chống loại tội phạm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp thống kê hình sự: Thu thập, hệ thống, phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu, số liệu phản ánh hoạt động phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp điều tra điển hình: Nghiên cứu sâu số vụ án điển hình cho loại phương thức, thủ đoạn gây án Từ rút kết luận phù hợp với mục đích nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Thơng qua cơng tác khảo sát tình hình thực tiễn đơn vị trực tiếp tiến hành hoạt động phòng chống vụ án trộm cắp tài sản từ nghiên cứu, tổng hợp, rút nguyên nhân, học kinh nghiệm đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng chống - Phương pháp toạ đàm, lấy ý kiến chuyên gia: Trực tiếp toạ đàm, trao đổi với nhà khoa học, nhà nghiên cứu lý luận đồng chí trực tiếp làm phịng chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để rút kinh nghiệm phục vụ đề tài nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, so sánh 6 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài - Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài quan điểm, đường lối Đảng phòng chống tội phạm văn pháp luật, tài liệu phòng ngừa, điều tra tội phạm - Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn đề tài kết khảo sát tình hình hoạt động phịng ngừa điều tra, xử lý tội phạm trộm cắp tài sản lực lượng CSĐTTP TTXH cơng an thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2002 đến năm 2007 báo cáo kết công tác hàng năm, báo cáo chuyên đề ngành Kiểm sát, Toà án thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận phương pháp điều tra phịng ngừa tội phạm hình sự, tội phạm trộm cắp tài sản Những giải pháp nêu đề tài tham khảo vận dụng góp phần nâng cao hiệu hoạt động Cơng an quận, huyện đấu tranh phịng chống tội phạm trộm cắp tài sản thời gian tới - Luận văn tài liệu tham khảo tốt cho trình nghiên cứu, giảng dạy trường Công an nhân dân Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cấu trúc đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung đề tài cấu trúc gồm ba chương: Chương 1: Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua Chương 2: Nguyên nhân, điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản cơng tác đấu tranh phịng chống địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 80 - Tăng cường ứng dụng phương tiện kỹ thuật vào thực tiễn công tác phục vụ hoạt động điều tra theo tố tụng hoạt động điều tra trinh sát, phát huy hiệu thiết thực đấu tranh phòng ngừa tội phạm Thực tốt giải pháp có tác dụng lớn, tiết kiệm nhiều thời gian, kinh phí cơng sức mang lại hiệu cao cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác phát hiện, điều tra tội phạm trộm cắp tài sản Trong nhóm giải pháp nhấn mạnh số vấn đề sau đây: - Cần nâng cao hiệu công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm trộm cắp tài sản Trong đặc biệt ý đến công an cấp xã, phường, thị trấn đa số tin báo, tố giác tội phạm trộm cắp tài sản công an cấp sở tiếp nhận, số cơng an cấp quận, huyện, cấp phịng Cơng an cấp phường phải tổ chức trực ban 24/24 trụ sở để sẵn sàng tiếp nhận xử lý tin báo tố giác tội phạm trộm cắp tài sản Khi tiếp nhận tin báo vụ trộm cắp tài sản xảy ra, trực ban hình Cơng an phường, xã, thị trấn phải báo cho lãnh đạo Công an phường, xã, thị trấn; mặt khác cử lực lượng đến bảo vệ trường (nếu vụ án có trường cần phải tiến hành khám nghiệm) Sau tiếp nhận tin báo, vào nội dung tin báo tình hình thực tế địa phương lãnh đạo Công an phường, xã, thị trấn báo cáo xin ý kiến lãnh đạo cấp trao đổi với lực lượng CSĐTTP TTXH để chủ động triển khai mặt công tác cần thiết để kịp thời ngăn chặn, điều tra bắt giữ thủ phạm Trong trình tiếp nhận xử lý tin báo tố giác tội phạm cần ý số vấn đề: 81 + Khi tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm trộm cắp tài sản, cán trực ban phải thể quan tâm, chia sẻ với họ việc xảy ra, phải có thái độ, tác phong tích cực, khẩn trương, nhanh, gọn làm cho người đến báo tin có tin tưởng vào hiệu xử lý quan Cơng an, từ họ yên tâm bình tĩnh để trình bày việc cách rõ ràng, mạch lạc + Những thông tin tiếp nhận phải ghi vào sổ tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm hay sổ trực ban Nội dung tin báo phải ghi chép đầy đủ, rõ ràng, cẩn thận phản ánh đầy đủ thông tin tội phạm ý kiến đạo lãnh đạo đơn vị + Cán trực ban phải chủ động, sáng tạo xử lý tình tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm trộm cắp tài sản - Chủ động nghiên cứu vụ án trộm cắp tài sản xảy chưa rõ thủ phạm, kịp thời xác lập chuyên án truy xét nhằm nâng cao hiệu công tác điều tra, khám phá Q trình xác lập chun án truy xét cần có phối hợp với lượng khác Kỹ thuật hình sự, Cảnh sát Quản lý hành TTXH… - Thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động điều tra khám phá vụ án trộm cắp tài sản phức tạp, có tổ chức, chuyên án trộm cắp tài sản nhằm nâng cao nhận thức tổ chức tiến hành phối hợp hoạt động điều tra Về hình thức sơ kết, tổng kết: Có thể tiến hành theo chuyên đề, tính chất tội phạm, thủ đoạn phạm tội trộm cắp tài sản để rút quy luật hoạt động đối tượng tội phạm Cần đánh giá cách nghiêm túc hoạt động điều tra thực trình điều tra vụ án trộm cắp tài sản, kết đạt được, hiệu biện pháp tiến hành Cần thẳng thắn hạn chế, khó khăn vướng mắc thất bại việc áp dụng chiến thuật tình điều tra cụ thể Trên sở rút học kinh nghiệm về: Công tác lãnh đạo, đạo; 82 áp dụng biện pháp chiến thuật; phối hợp với lực lượng nghiệp vụ khác, đặc biệt lực lượng trinh sát, kỹ thuật hình Đồng thời qua kiến nghị với nhà làm luật, quan hữu quan khác quy định bổ sung, sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Về thời gian, tổng kết sau kết thúc hoạt động điều tra sơ kết điều tra giai đoạn vụ án cuối tổng kết điều tra vụ án sau kết thúc điều tra vụ án 3.2.7 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật hoạt động điều tra, truy tố, xét xử quan tố tụng vụ án trộm cắp tài sản địa bàn thành phố thời gian tới Đó cần tiếp tục thực mặt công tác trọng tâm không ngừng nâng cao chất lượng công tố giải vụ án hình án trộm cắp tài sản, đảm bảo việc khởi tố, bắt giam đưa truy tố, xét xử người tội, không để xảy oan, sai bỏ lọt tội pham Để đạt yêu trên, Viện kiểm sát nhân dân cấp thành phố cấp quận cần tăng cường kiểm sát hoạt động điều tra Cơ quan điều tra từ giai đoạn xử lý tin, tố giác tội phạm suốt trình điều tra vụ án; tăng cường trách nhiệm việc xem xét phê chuẩn định tố tụng quan điều tra, trường có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm khởi tố, bắt giữ thiếu phải phân tích, đánh giá thận trọng, khách quan kiên hủy bỏ Viện kiểm sát hai cấp (cấp thành phố cấp quận) cần tiếp tục tăng cường công tác quản lý, đạo nghiệp vụ thường xuyên kiểm tra tiến độ giải án trộm cắp tài sản đơn vị trực thuộc khơng để tình trạng án tạm đình chỉ, tịa tun khơng phạm tội, hủy án… trả điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng… nhằm nâng cao chất lượng vụ án trộm cắp tài sản Đồng thời Viện kiểm sát hai cấp cần tiếp tục phối hợp 83 đồng bộ, với tòa án đưa xét xử lưu động kịp thời vụ án trộm cắp tài sản để nhằm răn đe, giáo dục phòng ngừa loại tội phạm trộm cắp tài sản thời gian tới Bên cạnh ngành kiểm sát phải trọng quan tâm đến công tác xây dựng ngành, tiếp tục kiện toàn máy, biên chế (hiện thiếu khoản 100 tiêu), đào tạo, quy họach cán lãnh đạo, quản lý Viện kiểm sát hai cấp, thường xuyên nâng cao chất lượng, bồi dưỡng, đào tạo trị, nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ, quản lý nhà nước Đồng thời không ngừng quan tâm củng cố nội ngành, chủ động chấn chỉnh biểu tiêu cực, vi phạm… Để tổ chức máy ngành kiểm sát thành phố ln ổn định, lớn mạnh, có đầy đủ lĩnh trị, lập trường vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần kiên đấu tranh chống tội phạm 3.2.8 Nâng cao chất lượng công tác xét xử vụ án trộm cắp tài sản, kịp thời đảm bảo việc giáo dục, răn đe đối tượng trộm cắp tài sản tới… Đối với vụ án trộm cắp tài sản đưa xét xử tòa án Quận, huyện cần áp dụng qui định pháp luật thụ lý, giải quyết, xét xử; đường lối xét xử nghiêm, người, tội, pháp luật Đẩy mạnh nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa, khơng xử oan người vơ tội, khơng bỏ lọt tội phạm Không để án trộm cắp tài sản bị tòa án cấp hủy lỗi chủ quan thẩm phán, tỷ lệ án hủy toàn bộ, hủy phần phải 01%, án sửa phải 04% Đảm bảo giải quyết, xét xử loại án trộm cắp đạt tiêu 92% trở lên, không để án trộm cắp tồn q hạn luật định mà khơng có lý đáng Tiếp tục thực việc đổi phương pháp giám đốc kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giám đốc, kiểm tra chuyên môn Thông qua kiểm tra kịp thời đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm đối 84 với án, định có hiệu lực pháp luật tịa án thành phố quận, huyện có sai sót Tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân công tác lãnh đạo, điều hành, thực biện pháp phịng chống tiêu cực, kiên khơng để cán bộ- công chức vi phạm pháp luật, vi phạm qui định ngành Khơng ngừng kiện tồn củng cố tổ chức, máy, đào tạo, phân bổ biên chế, bổ nhiệm đủ thẩm phán, cán lãnh đạo tòa án quận, huyện đơn vị trực thuộc Bố trí đủ thẩm phán, thư ký tịa án nhân dân Quận, huyện tăng thẩm quyền xét xử án hình án trộm cắp tài sản đảm bảo kịp thời công tác xét xử pháp luật 85 Kết luận chƣơng Tội phạm vận động phát triển với phát triển kinh tế, xã hội Nó loại trừ khỏi đời sống xã hội tìm nguyên nhân điều kiện phát sinh, phát triển Vấn đề nghiên cứu tìm quy luật vận động, có biện pháp chặn đứng, ngăn ngừa, tiến tới đẩy lùi tội phạm khỏi đời sống xã hội việc làm cấp bách, thường xuyên lâu dài toàn Đảng, toàn dân Đặc biệt quan tư pháp ( Cơng an, tịa án, viện kiểm sát) Đảng, Nhà nước nhân dân giao nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh chống loại tội phạm, có tội phạm trộm cắp tài sản Chương luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá đề xuất dự báo tình hình, diễn biến tội phạm trộm cắp tài sản Thành phố Hồ Chí Minh năm tới Những dự báo xây dựng dựa sở nghiên cứu kết công tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản lực lượng CSĐTTP TTXH Công an thành phố Hồ Chí Minh, Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2002 đến năm 2007 Qua tìm tồn tại, hạn chế cơng tác phịng ngừa, phát điều tra, khám phá vụ án trộm cắp tài sản; Những đặc điểm hình tội phạm trộm cắp tài sản có ảnh hưởng đến hoạt động Đồng thời dựa nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình, thuận lợi khó khăn vị trí địa lý, đặc điểm dân cư, trị, kinh tế văn hóa, xã hội xu hướng phát triển Từ đó, đưa nhận định diễn biến hoạt động phạm tội trộm cắp tài sản thời gian tới Trên sở luận văn đề xuất số giải pháp bao gồm giải pháp phòng ngừa giải pháp điều tra khám phá tội phạm trộm cắp tài sản nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản lực lượng CSĐTTP TTXH Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt lực lượng CSĐTTP TTXH Công an 86 Quận, huyện địa bàn quan tố tụng có liên quan ( Tịa án, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ) lực lượng việc tiến hành hoạt động phịng ngừa thụ lý điều tra, truy tố, xét xử tội phạm trộm cắp tài sản 87 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, Công an thành phố Hồ Chí Minh có nhiều biện pháp tăng cường giữ gìn trật tự an tồn xã hội địa bàn để phục vụ q trình cơng nghiệp hóa thành phố Các lực lượng thuộc Công an thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với ngành, cấp, đồn thể tích cực cơng trấn áp tội phạm đạt kết định, góp phần ổn định tình hình Tuy nhiên, tình hình tội phạm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp, trội tội phạm trộm cắp tài sản, chiếm 58,4% số vụ phạm pháp hình xảy Cơng tác điều tra khám phá cịn thấp đạt 38,84% số vụ trộm cắp tài sản xảy Các hoạt động phòng ngừa mang lại hiệu chưa cao Tình hình nhiều nguyên nhân chủ yếu chưa đánh giá tính chất phức tạp, nghiêm trọng phát triển tội phạm trộm cắp tài sản điều kiện kinh tế - xã hội chuyển biến mạnh mẽ để có biện pháp phịng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm có hiệu Trên sở nghiên cứu tài liệu lý luận khoa học tội phạm học, hệ thống văn pháp luật thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm trộm cắp tài sản lực lượng Công an thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần giải mục tiêu, yêu cầu kìm chế gia tăng tội phạm trộm cắp tài sản ổn định tình hình trật tự an tồn xã hội địa bàn Tìm nguyên nhân, điều kiện phát sinh phát triển tội phạm, tiến tới chặn đứng đẩy lùi tội phạm khỏi đời sống xã hội 88 Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, kết hợp với phân tích, tổng hợp, đánh giá, tham khảo ý kiến chuyên gia, khảo sát thực tế tình hình cơng tác phịng ngừa điều tra tội phạm trộm cắp tài sản lực lượng CSĐTTP TTXH Công an Quận, huyện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thể kết nghiên cứu gồm nội dung sau: Thứ nhất, Luận văn trình bày quan điểm, chủ trương, biện pháp Đảng, Nhà nước Ngành cơng tác phịng chống tội phạm trộm cắp tài sản Phân tích, tổng hợp quy định pháp luật tội phạm trộm cắp tài sản làm sáng tỏ khái niệm trộm cắp tài sản, yếu tố cấu thành tội phạm trộm cắp tài sản, đặc điểm tội phạm trộm cắp tài sản có ý nghĩa hoạt động phòng chống loại tội phạm Thứ hai, dựa kết cơng tác phịng chống tội phạm trộm cắp tài sản quan bảo vệ pháp luật thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2002 đến năm 2007, luận văn phân tích sâu sắc hạn chế, yếu tổ chức hoạt động phòng ngừa điều tra tội phạm trộm cắp tài sản nguyên nhân tồn tại, yếu Thứ ba, qua phân tích yếu tố vị trí địa lý, tình hình dân cư; yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội diễn biến tội phạm trộm cắp tài sản xảy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm qua, luận văn dự báo tình hình diễn biến phức tạp tội phạm thời gian tới để có chủ trương, biện pháp đấu tranh phù hợp Thứ tư, sở nghiên cứu lý luận khoa học tội phạm học thực tiễn hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp áp dụng hoạt động phịng ngừa điều tra nhằm góp phần nâng cao hiệu 89 hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản quan tư pháp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Những vấn đề trình bày cách khoa học, theo trình tự hợp lý, chặt chẽ, đắn hình thức nội dung Tuy nhiên, ngồi vấn đề đạt theo mục đích nghiên cứu, luận văn có hạn chế định Mong muốn, với kết mà luận văn đạt góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản xảy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993 Ban đạo tập huấn chuyên sâu BLHS (tháng 6/2000), Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Hà Nội Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Thơng báo số 130/TBTW ngày 15/1/1999 Đề án đổi tổ chức hoạt động Cơ quan tư pháp, Hà Nội Bộ Nội vụ (1984), Quyết định số 06/QĐ ngày 25/4/1984 tổ chức công tác điều tra trường, Hà Nội Bộ Nội vụ (1986), Sổ tay ĐTHS, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Nội vụ (1986), Sổ tay bước điều tra ban đầu, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31 tháng 07 năm 1998 Chính phủ tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Bộ Nội vụ (1997), Kỹ thuật khám nghiệm trường điều tra tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Chính phủ (1998) Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quốc gia phịng chống tội phạm 10 Bộ trưởng Bộ Nội vụ (1989), Chỉ thị số 11/CT (BNV) ngày 19-5-1989 việc tổ chức công tác điều tra tội phạm lực lượng Công an nhân dân tình hình mới, Hà Nội 91 11 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 12 Cơng an TP Hồ Chí Minh (2007), Số liệu thống kê tội phạm năm (2002 – 2007) 13 Nguyễn Xuân hyêm (2001): Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân 14 Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc Đảng lần thứ 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Cân (1998), “Một số vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan CSĐT ”, Thông tin pháp chế Vụ Pháp chế, 3/1998 17 Đỗ Ngọc Quang (2000), CQĐT, Thủ trưởng CQĐT Điều tra viên Công an nhân dân, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Học viện Cảnh sát nhân dân (Hà Nội 2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần tội phạm, tập 19 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1989), Nghị số 0189/HĐthành phố ngày 19-4-1989, Hà Nội 20 Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần chung, Hà Nội 21 Lê Thế Tiệm tập thể tác giả (1994), Tội phạm Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Đề tài KX.04.14, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 22 Vũ Xuân Trường (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân sở, NXB Công an nhân dân 92 23 Nguyễn Huy Thuật(1996), Giáo trình chiến thuật ĐTHS, Trường Đại học CSND, Hà Nội 24 Trần Phương Đạt (2002), Phịng ngừa tội phạm người nước ngồi gây Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Phong Hịa (1995), Bình luận khoa học PLTCĐTHS, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Bộ Công an (1995) Từ điển Bách khoa nghiệp vụ Công an, Viện khoa học Công an 27 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1993), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1997), BLHS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2000), BLHS nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2000), BLTTHS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Tăng Văn Sử (1997), Điều tra vụ án phạm tội có tổ chức trộm cắp tài sản cơng dân nơi cư trú địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học CSND, Hà Nội 33 Tổng cục Cảnh sát – Bộ Cơng an (2002-2005), Báo cáo tình hình tội phạm hình năm gần đây, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 93 35 Chính phủ, Nghị định số 40/1999/NĐ-CP ngày 23/06/1999 Cơng an xã 36 Trần Đình Nhã (1995), Về đổi tổ chức CQĐT, Kỷ yếu Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách TTHS Việt Nam, Viện kiểm sátNDTC, Hà Nội 37 Trường Đại học CSND (1996), Giáo trình Cơng tác bảo vệ khám nghiệm trường, Hà Nội 38 Trường Đại học CSND (1996), Giáo trình Hoạt động nghiệp vụ trinh sát lực lượng CSND, Hà Nội 39 Trường Đại học CSND (1998), Giáo trình Lý luận phương pháp luận khoa học ĐTHS, Hà Nội 40 Trường Đại học CSND (1998), Giáo trình Phương pháp điều tra loại tội phạm cụ thể, Tập 1, Hà Nội 41 Trường Đại học CSND (1999), Giáo trình Tổ chức điều tra hình CSĐT, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật hình phần chung, Hà Nội 43 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1989 -2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Viện khoa học Công an (1997), Những văn Nhà nước an ninh trật tự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Bình luận khoa học BLHS, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1993), Mơ hình lý luận BLHS Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 94 PHẦN PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS : Bộ luật hình CSĐTTP TTXH : Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội CSND : Cảnh sát nhân dân ĐKTT : Đăng ký thường trú ANQG : An ninh quốc gia TTATXH : Trật tự an tồn xã hội CAND : Cơng an nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa ĐTCB : Điều tra NVCB : Nghiệp vụ MLBM : Mạng lưới bí mật

Ngày đăng: 12/07/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN