1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

To chuc cong tac ke toan tai san co dinh o cong 62966

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tài Sản Cố Định Ở Công Ty Bánh Kẹo Tràng An
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 69,87 KB

Cấu trúc

  • I. Khái niệm, đặc điểm, vị trí và yêu cầu quản lý đối với tài sản cố định (3)
    • 1.1. Khái niệm tài sản cố định (TSCĐ) (3)
    • 1.2. Đặc điểm TSCĐ (3)
    • 1.3. Vị trí của TSCĐ trong hoạt động SXKD (4)
    • 1.4. Yêu cầu quản lý TSCĐ (5)
    • 1.5. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ (5)
  • II. Phân loại và đánh giá TSCĐ (6)
    • 2.1. Phân loại TSCĐ (6)
      • 2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện (6)
      • 2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu (7)
    • 2.2. Đánh giá TSCĐ (8)
      • 2.2.1. Nguyên giá TSCĐ (hay gọi là giá trị ghi sổ ban đầu) (8)
      • 2.2.2. Giá trị còn lại của TSCĐ (giá trị kế toán) (9)
  • III. Nội dung tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở DN sản xuất (9)
    • 3.1. Kế toán chi tiết TSCĐ (9)
    • 3.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ gồm cã: 8 1. Đánh số TSCĐ (10)
      • 3.2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và tại các đơn vị, bộ phận sử dụng TSCĐ (10)
  • IV. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vô hình (12)
  • V. Kế toán khấu hao TSCĐ (18)
    • 5.1. Những vấn đề chung về khấu hao và hao mòn (18)
    • 5.2. Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ (19)
    • 5.3. Phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ (20)
    • 5.4. Trình tự kế toán (21)
  • VI. Kế toán sửa chữa TSCĐ (23)
    • 6.1. Sự cần thiết phải sửa chữa TSCĐ (23)
    • 6.2. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm (23)
      • 6.2.1. Đối với sửa chữa thờng xuyên (23)
      • 6.2.2. Đối với sửa chữa lớn TSCĐ (24)
    • 6.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức cho thầu (25)
  • VII. Kế toán nghiệp vụ khác về TSCĐ (25)
    • 7.1. Kế toán đánh giá lại TSCĐ (26)
    • 7.2. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động (27)
  • VIII. Sổ kế toán sử dụng trong kế toán TSCĐ (28)
    • 8.1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung (28)
    • 8.2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ (28)
    • 8.3. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ (28)
  • I. Giới thiệu chung về Công ty bánh kẹo Tràng An (30)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Tràng An (30)
    • 1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất ở Công ty Bánh kẹo Tràng An (32)
      • 1.2.1. Đặc điểm của Bộ máy quản lý (32)
      • 1.2.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất tại công ty (36)
    • 1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty (39)
    • 1.4. Tình hình chung về công tác kế toán của công ty (42)
      • 1.4.1. Đặc điểm bộ máy kế toán (42)
      • 1.4.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty (44)
  • II. Tình hình kế toán TSCĐ tại Công ty bánh kẹo Tràng An (45)
    • 2.1. Tình hình trang bị TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ tại Công ty (45)
    • 2.2. Phân loại TSCĐ (46)
      • 2.2.1. Phân loại theo nguồn hình thành (46)
      • 2.2.2. Phân loại theo đặc trng kỹ thuật (46)
    • 2.3. Đánh giá TSCĐ (48)
      • 2.3.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (48)
      • 2.3.2. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại (48)
      • 2.3.3. Đánh giá lại TSCĐ (49)
  • III. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An (50)
    • 3.1. Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng tài chính - kế toán công ty (50)
    • 3.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An 40 1. Hạch toán tăng TSCĐ (52)
      • 3.2.2. Hạch toán giảm TSCĐ cố định (57)
  • IV. Kế toán sửa chữa TSCĐ tại Công ty bánh kẹo Tràng An (64)
    • 2.1. Đối với sửa chữa thờng xuyên (65)
    • 2.2. Đối với sửa chữa lớn TSCĐ (65)
  • V. Kế toán khấu hao TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An (67)
  • I. Nhận xét chung về công tác kế toán TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An. 41 I Một số ý kiến hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty bánh kẹo tràng an (70)

Nội dung

Khái niệm, đặc điểm, vị trí và yêu cầu quản lý đối với tài sản cố định

Khái niệm tài sản cố định (TSCĐ)

Trong bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) nào cũng gồm có 3 yếu tố cơ bản đó là: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động.

TSCĐ là t liệu lao động chủ yếu (là cơ sở vật chất kỹ thuật) của quá trình hoạt động SXKD, có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài Tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ đợc quy định tuỳ theo điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý trong từng thời kỳ nhất định.

Theo chế độ hiện hành, những TSCĐ có giá trị từ 5.000.000đ trở lên và thời gian sử dụng trên 1 năm đợc xếp vào TSCĐ còn nếu thiếu 1 trong 2 tiêu chuẩn trên thì đợc coi là công cụ dụng cụ (hay còn gọi là công cụ lao động nhỏ).

Đặc điểm TSCĐ

Nh chúng ta đã biết, TSCĐ là t liệu lao động chủ yếu, là

1 trong 3 yếu tố cơ bản để tiến hành SXKD của doanh nghiệp (DN) nên khi tham gia vào quá trình sản xuất TSCĐ có những đặc điểm sau:

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ.

- Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD của DN.

Vị trí của TSCĐ trong hoạt động SXKD

Ngày nay nền kinh tế thế giới nói chung, nền kinh tế Việt Nam nói riêng đều là nền kinh tế thị trờng nên các DN muốn tồn tại và phát triển đợc trong cơ chế thị trờng thì uy tín và chất lợng sản phẩm của DN đợc u tiên hàng đầu.

Các DN muốn sản phẩm của mình có uy tín và chất lợng cao thì đòi hỏi phải có các máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất hiện đại phù hợp với khả năng của quá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm Nếu chỉ có hệ thống máy móc thiết bị nghèo nào, lạc hậu thì dù tay nghề công nhân có cao bao nhiêu, ngời quản lý có giỏi đến đâu cũng không thể nào tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng tốt để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Vì vậy trong các DN, đặc biệt là các DN sản xuất - TSCĐ giữ 1 vai trò vô cùng quan trọng Nó là điều kiện thiết yếu để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, nó còn thể hiện 1 cách chính xác mặt năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi DN.

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất - xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân và trong các DN không ngừng đợc đổi mới, hiện đại hoá và tăng nhanh chóng về số lợng góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm Điều đó đặt ra cho công tác quản lý TSCĐ những yêu cầu ngày càng cao.

Yêu cầu quản lý TSCĐ

Xuất phát từ đặc điểm TSCĐ trong hoạt động SXKD của

DN nh đã nói ở trên, yêu cầu đặt ra cho công tác kế toán TSCĐ là phải tham gia vào quá trình quản lý TSCĐ trên nhiều lĩnh vực kể từ việc chuẩn bị đầu t xây dựng, mua sắm, quá trình sử dụng tài sản, theo dõi quản lý đến quá trình thanh lý - nhợng bán TSCĐ, TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ cả về mặt hiện vật và giá trị.

- Về mặt hiện vật: cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở DN.

- Về mặt giá trị: phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong các DN.

Nhiệm vụ kế toán TSCĐ

Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý TSCĐ trong DN, kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu 1 cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng - giảm và di chuyển TSCĐ

5 trong nội bộ DN, giám sát chặt chẽ việc đầu t, mua sắm, bảo quản và sử dụng TSCĐ.

- Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ tính vào chi phí SXKD, kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng nguồn vốn hình thành do trích khấu hao theo đúng chế độ quy định.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác kịp thời chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờngTSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở DN.

Phân loại và đánh giá TSCĐ

Phân loại TSCĐ

Để tiến hành SXKD trong các DN thờng có rất nhiều loại TSCĐ khác nhau mà mỗi 1 loại TSCĐ lại có những đặc điểm không giống nhau, do đó để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý kế toán cần phải tiến hành phân loại TSCĐ.

Có rất nhiều cách phân loại TSCĐ Tuỳ theo các tiêu thức phân loại sẽ có các cách phân loại khác nhau:

2.1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:

Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia làm 2 loại đó làTSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

- TSCĐ hữu hình (TSCĐHH) là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể nh: nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiến trúc,

- TSCĐ vô hình (TSCĐVH) là những TSCĐ không có hình thái vật chất nhng đại diện cho 1 quyền hợp pháp nào đó và ngời chủ sở hữu đợc hởng quyền lợi kinh tế (VD nh: chi phí thành lập DN, chi phí nghiên cứu và phát triển, bằng sáng chế, phát minh, ).

2.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của DN đợc chia thành 2 loại: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.

- TSCĐ tự có: là các TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ các quỹ của DN và các TSCĐ đợc biếu, tặng, Đây là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN và đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của DN.

- TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong 1 thời gian nhất định theo hợp đồng thuê TSCĐ.

Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợc chia ra làm 2 loại: TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động:

TSCĐ thuê tài chính cũng đợc coi nh TSCĐ của DN, đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán nên DN có trách nhiệm quản lý, sử dụng và trích khấu hao giống TSCĐ tự có của DN, còn TSCĐ thuê hoạt động là các TSCĐ mà bên đi thuê chỉ đợc

7 quản lý và sử dụng trong hạn hợp đồng và phải hoàn trả cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng.

Đánh giá TSCĐ

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong DN.

Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng, TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.

2.2.1 Nguyên giá TSCĐ (hay gọi là giá trị ghi sổ ban ®Çu):

Là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp lý mà DN bỏ ra để có tài sản đó và đa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dông.

Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng TSCĐ kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, các loại thuế không thể thu hồi, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có),

Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của DN chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ còn là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t ban đầu và xác định hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá Nguyên giá của từng đối tợng TSCĐ trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đợc xác định 1 lần khi tăng TSCĐ và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ ở DN, trừ các trờng hợp:

- Xây dựng, trang bị thêm TSCĐ.

- Cải tạo nâng cấp làm tăng năng lực hoạt động và kéo dài tuổi thọ của TSCĐ.

- Tháo dỡ bớt các bộ phận làm giảm nguyên giá TSCĐ.

2.2.2 Giá trị còn lại của TSCĐ (giá trị kế toán):

Là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế.

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Khấu hao lũy kế

Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ đợc tính toán điều chỉnh theo công thức sau:

Nội dung tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở DN sản xuất

Kế toán chi tiết TSCĐ

Xuất phát từ yêu cầu quản lý TSCĐ trong DN, đòi hỏi kế toán phải chi tiết TSCĐ.

Kế toán chi tiết TSCĐ là việc hạch toán chi tiết cho từng đối tợng ghi TSCĐ ở phòng kế toán và đơn vị sử dụng theo cả 2 chỉ tiêu giá trị và hiện vật Thông qua kế toán chi tiết TSCĐ sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ,

9 tình hình phân bổ TSCĐ, số lợng và chất lợng của TSCĐ, tình hình huy động và sử dụng TSCĐ, trách nhiệm của các bộ phận và cá nhân trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ Các chỉ tiêu quan trọng này là căn cứ để DN cải tiến trang thiết bị và sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao cho các đối tợng liên quan.

Nội dung tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ gồm cã: 8 1 Đánh số TSCĐ

- Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và tại các đơn vị, bộ phận sử dụng TSCĐ.

Là quy định cho mỗi TSCĐ 1 số hiệu riêng theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo sử dụng thống nhất giữa các bộ phận trong DN.

Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng TSCĐ (gọi là đối tợng ghi TSCĐ) Mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có số hiệu riêng Số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản, sử dụng tại đơn vị.

Số hiệu của những TSCĐ mới tiếp nhận không đợc dùng lại số hiệu của TSCĐ đã thanh lý, nhợng bán,

3.2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và tại các đơn vị, bộ phận sử dụng TSCĐ

3.2.2.1 ở bộ phận kế toán chi tiết TSCĐ: Kế toán sử dụng thẻ TSCĐ, mỗi đối tợng ghi TSCĐ đợc mở 1 thẻ TSCĐ.

- Cơ sở để ghi thẻ TSCĐ là:

+ Các biên bản giao nhận TSCĐ.

+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ.

+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

+ Biên bản thanh lý TSCĐ.

+ Tài liệu kỹ thuật liên quan.

+ Các hoá đơn, giấy vận chuyển bốc dỡ,

Thẻ TSCĐ đợc lu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng Sau khi lập xong thẻ TSCĐ phải đăng ký vào sổ TSCĐ  sổ này lập chung cho toàn DN 1 quyển và cho từng đơn vị sử dụng TSCĐ mỗi nơi 1 quyển.

- Cơ sở để ghi sổ TSCĐ là:

+ Phần giá trị tăng TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ.

+ Phần khấu hao căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao.

+ Phần ghi giảm TSCĐ căn cứ vào biên bản thanh lý nhợng bán và biên bản kiểm kê.

3.2.2.2 ở các đơn vị, bộ phận sử dụng bảo quản TSCĐ: Để hạch toán chi tiết TSCĐ theo từng nơi bảo quản và sử dụng tại các phòng ban, các phân xởng (đội, trại sản xuất) sử dụng

“sổ tài sản theo đơn vị sử dụng” Căn cứ để ghi sổ tài sản theo đơn vị sử dụng là các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ.

Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vô hình

TSCĐ của doanh nghiệp tăng do nhiều nguyên nhân nh tăng do mua sắm, xây dựng, cấp phát, biếu tặng, mua bằng phát minh, sáng chế, và giảm chủ yếu do thanh lý nhợng bán, góp vốn liên doanh, Để kế toán nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- TK 211 - TSCĐ hữu hình phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp theo nguyên giá.

TK 211 đợc mở thành các Tài khoản cấp 2 theo hệ thống kế toán DN.

- TK 213 - TSCĐ vô hình phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của TSCĐ vô hình theo nguyên giá.

TK 213 đợc mở chi tiết các TK cấp 2 theo hệ thống kế toán DN.

Nội dung kết cấu của TK 211, TK 213 đợc phản ánh cụ thể trong Hệ thống chế độ kế toán DN.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.

Các TK khác liên quan.

Khi phát sinh các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình kế toán căn cứ vào các chứng từ sau:

+ Hoá đơn bán hàng (Hoá đơn GTGT)

+ Bản quyết toán đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao

+ Biên bản giao nhận TSCĐ

+ Hoá đơn chi tiết về lắp đặt, chạy thử (nếu có) + Các chứng từ liên quan.

Việc ghi sổ đợc phản ánh trên sơ đồ kế toán tổng tăng, giảm TSCĐ hữu hình (Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo ph- ơng pháp khấu trừ).

211,213 TK Mua sắm TSCĐ bằng vốn bằng tiền hoặc tiền vay § a TSC§ ®i gãp vèn liên doanh

TK 133 (1332) ThuÕ GTGT của TSCĐ

Nhận TSCĐ do đ ợc cấp phát, góp vốn liên doanh, biếu

TSC§ x©y dùng hoàn thành bàn giao

Nhận lại TSCĐ tr ớc đây góp với liên doanh

Nhận lại TSCĐ cho thuê dài hạn, chuyển TSCĐ thuê TC thành TSCĐ của đơn vị

Chênh lệch đánh giá lại

Trả lại TSCĐ nhận góp vốn liên doanh tr ớc đây

TK 821 Thanh lý nh ợng bán TSCĐ

Cấp vốn cho đơn vị phụ thuéc

Tr ờng hợp TSCĐ do thiếu mÊt (giá trị còn lại)

Chênh lệch đánh giá lại

Sơ đồ kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình

Cùng với các bút toán ghi tăng TSCĐ đã trình bày ở trên, căn cứ vào kế hoạch sử dụng nguồn vốn mà điều chỉnh cho phù hợp.

+ Nếu xây dựng mới mà sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản, kế toán ghi:

+ Nếu TSCĐ đợc tài trợ bằng quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi, nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản, kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh.

Nợ TK 414 : Quỹ đầu t phát triển

Nợ TK 415 : Quỹ dự phòng tài chính

Nợ TK 431 : Quỹ khen thởng, phúc lợi

Có TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh

+ Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t mua sắm TSCĐ sử dụng vào hoạt động phúc lợi:

Nợ TK 4312 : Quỹ phúc lợi

Có TK 4313 : Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì thuế GTGT tính vào nguyên giá TSCĐ và hạch toán thẳng vào TK 211 chứ không ghi thêm TK 1332.

* Kế toán tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính

Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính thì kế toán sử dụng TK 212 - TSCĐ thuê tài chính Tài khoản này phản ánh

Trả lại TSCĐ cho bên thuê khi hết thời hạn HĐ

Trích KH TSCĐ vào chi phí sản xuất KD

Chuyển TSCĐ đi thuê thành TSCĐ tự có của đơn vị

Phân bổ lãi thuê vào chi phí SXKD

TK 211 §em TSC§ đi cho thuê

Giá trị TSCĐ cho thuê phải thu từng kỳ

Thu về hoạt động cho thuê

ThuÕ GTGT Nhận lại TSCĐ khi hết thời hạn HĐ

TK 333(1) tình hình hiện có và sự biến động của TSCĐ thuê tài chính theo nguyên giá.

Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính phản ánh trên sơ đồ sau:

Kế toán khấu hao TSCĐ

Những vấn đề chung về khấu hao và hao mòn

Hao mòn đợc hiểu là sự giảm dần về mặt giá trị của TSCĐ trong quá trình TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh, có 2 loại hao mòn:

- Hao mòn hữu hình: là hao mòn về mặt vật chất của TSCĐ do tác động của môi trờng gây nên trong quá trình sử dông.

- Hao mòn vô hình: là hiện tợng bị giảm giá trị của TSCĐ do lỗi thời hoặc do tiến bộ khoa học kỹ thuật mà ngời ta có thể chế tạo đợc các TSCĐ mới hoàn thiện hơn, có các giải pháp tiến bộ hơn, công suất lớn hơn và có thời gian sử dụng dài hơn.

Khấu hao TSCĐ: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ.

Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xác định.

Khấu hao TSCĐ là để thu lại, hoàn lại nguồn hình thànhTSCĐ để tiếp tục tái đầu t vào TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ là căn cứ để xác định giá trị còn lại của TSCĐ cha thu hồi Khấu hao TSCĐ đợc xác định theo thời gian hữu dụng của TSCĐ và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của từng kỳ.

Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

Việc tính khấu hao TSCĐ hiện nay trong các doanh nghiệp Nhà nớc đợc thực hiện theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chÝnh.

Về nguyên tắc mọi TSCĐ trong các DN Nhà nớc có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải đợc huy động sử dụng tối đa và phải trích khấu hao, thu hồi đủ vốn trên cơ sở tính đúng tính đủ theo nguyên tắc quy định.

Theo Điều 18 - QĐ 166/1999/QĐ - BTC thì mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức sau:

Mức trích khấu hao có thể thay đổi khi đánh giá lại TSCĐ theo Quyết định của Nhà nớc, TSCĐ đợc đầu t trang bị thêm hoặc tháo dỡ một số bộ phận TSCĐ.

Số khấu hao tăng, giảm trong tháng đợc xác định căn cứ vào sự tăng giảm TSCĐ theo nguyên tắc: TSCĐ tăng tháng này thì tháng sau mới trích khấu hao của TSCĐ, TSCĐ giảm tháng này thì tháng sau mới trích khấu hao, nếu số khấu hao của TSCĐ tăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng quá lớn thì tính hay không tính cũng ảnh hởng lớn đến giá trị sản phẩm do

19 vậy sẽ tính theo ngày Trên cơ sở đó số khấu hao phải trích tháng này đợc xác định nh sau:

Phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ

* Tài khoản sử dụng: Để kế toán khấu hao TSCĐ kế toán sử dụng TK 214 - Hao mòn TSCĐ.

TK 214 phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao, những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng tài khoản ngoài bảng: TK

009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản, để phản ánh số khấu hao luỹ kế đó trong quá trình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Đồng thời, phải lập bảng tính và phân bổ số khấu hao TSCĐ để tính toán số khấu hao cho từng đối tợng sử dụng TSCĐ và tổng hợp khấu hao hàng tháng trong phạm vi toàn doanh nghiệp.

Cơ sở số liệu để lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.

+ Biên bản giao nhận TSCĐ.

+ Biên bản thanh lý TSCĐ.

+ Quyết định chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ lao động nhỏ hoặc ngợc lại.

+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ của tháng trớc.

Trình tự kế toán

(1) Định kỳ căn cứ vào số liệu trên bảng tính và phân bổ khấu hao kế toán phản ánh số khấu hao TSCĐ tính vào chi phÝ SXKD.

Nợ TK liên quan (TK 241, 627, 641, 642, )

Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”. Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 009 (ghi tăng nguồn vốn KH).

(2) Đối với TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi, từ nguồn kinh phí thì không trích khấu hao, định kỳ phản ánh hao mòn:

Nợ TK 431 (4313 - Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ)

Nợ TK 466 “Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ”

Có TK 241; 211 “Hao mòn TSCĐ, TSCĐHH”.

(3) Các trờng hợp giảm TSCĐ:

Nợ TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: Giá trị hao mòn

Nợ TK liên quan : Giá trị còn lại

Có TK 211,213 “TSCĐHH, TSCĐVH”: Nguyên giá

(4) Nộp khấu hao TSCĐ cho đơn vị cấp trên:

Nợ TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”

Có TK 111, 112 “Tiền mặt, TGNH”

Có TK 336 “Phải trả nội bộ”. Đồng thời ghi đơn bên Có TK 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản”.

(5) Đơn vị cấp trên nhận vốn khấu hao cấp dới nộp lên:

Nợ TK 111,112 “Tiền mặt, TGNH” hoặc Nợ TK 136 (1368 - Phải thu nội bộ khác)

Có TK 136 (1361 - Vốn kinh doanh ở các đơn vị trùc thuéc) Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 009

(6) Cấp vốn khấu hao cho đơn vị cấp dới để bổ sung vèn kinh doanh.

Nợ TK 136 (1361 - Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuéc)

Có TK 111,112 “Tiền mặt, TGNH) Đồng thời ghi đơn bên Có TK 009

(7) Khi cấp dới nhận vốn khấu hao của cấp trên:

Nợ TK 111, 112 “Tiền mặt, TGNH”

Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 009

(8) Mua sắm, xây dựng TSCĐ bằng nguồn vốn khấu hao:

Có TK 111, 112 “Tiền mặt, TGNH” hoặc Có TK 241 “Xây dựng cơ bản” Đồng thời ghi đơn bên Có TK 009

Kế toán sửa chữa TSCĐ

Sự cần thiết phải sửa chữa TSCĐ

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng từng bộ phận Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thờng trong suốt thời gian sử dụng, các DN phải tiến hành thờng xuyên việc bảo dỡng và sửa chữa TSCĐ khi bị h hỏng Nhiệm vụ kế toán sửa chữa TSCĐ là phản ánh chính xác chi phí sửa chữa và tính giá thành các công việc sửa chữa lớn hoàn thành, phân bổ đúng đắn chi phí sửa chữa TSCĐ vào các đối tợng liên quan trong DN.

Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo khả năng, DN có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các phơng thức tự làm (thờng là sửa chữa, bảo dỡng thờng xuyên, 1 số công trình sửa chữa lớn) hoặc thuê ngoài (cho thầu) (thờng là các công trình sửa chữa lớn).

Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm

6.2.1 Đối với sửa chữa thờng xuyên:

Các chi phí sửa chữa thờng ít nên chi phí sửa chữa đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí SXKD của bộ phận có TSCĐ sửa chữa, kế toán ghi:

Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” hoặc Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” hoặc Nợ TK 642 “Chi phí quản lý DN”

Chi phí sửa chữa tự làm Chi phí sửa chữa th ờng xuyên

Chi phÝ S/C lín thuê ngoài Giá thành TT công trình

TrÝch tr íc chi phÝ S/C lín TSC§

Giá thành TT công trình S/C lớn kết chuyển vào chi phí trả tr ớc

Phân bổ dần vào chi phí SXKD

Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”

Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác”

6.2.2 Đối với sửa chữa lớn TSCĐ

Công việc sửa chữa lớn thờng có chi phí sửa chữa nhiều và đợc tiến hành theo kế hoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa Vì vậy để giám sát chặt chẽ chi phí và giá thành công trình sửa chữa lớn, các chi phí này trớc hết phải đợc tập hợp ở TK 241 - XDCB dở dang (2413 - sửa chữa lớn TSCĐ) chi tiết cho từng công trình, từng công tác sửa chữa lín.

Sơ đồ kế toán nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ

Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức cho thầu

Khi công việc sửa chữa bên ngoài làm thì DN tiến hành ký kết hợp đồng sửa chữa với ngời nhận thầu Hợp đồng phải quy định rõ thời gian giao nhận TSCĐ để sửa chữa, nội dung công việc sửa chữa, thời hạn hoàn thành và bàn giao lại TSCĐ cho DN, số tiền phải thanh toán cho ngời nhận thầu và phơng thức thanh toán,

- Căn cứ hợp đồng sửa chữa và biên bản bàn giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, ghi số tiền phải trả cho ngời nhËn thÇu:

Nợ TK 241 “XDCB dở dang” (2413)

Có TK 331 “Phải trả cho ngời bán”

- Tuỳ thuộc vào việc DN có hay không trích trớc chi phí sửa chữa lớn để kết chuyển chi phí thực tế về sửa chữa lớn vào TK 142 “Chi phí trả trớc” hoặc TK 335 “Chi phí phải trả” tơng tự nh đối với sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm.

Kế toán nghiệp vụ khác về TSCĐ

Kế toán đánh giá lại TSCĐ

Khi đánh giá lại TSCĐ, DN phải tiến hành kiểm kê xác định số TSCĐ hiện có, thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ. Đồng thời, DN phải xác định nguyên giá mới, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ theo nguyên giá mới Trên cơ sở đó xác định phần nguyên giá, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng (hoặc giảm) so với sổ kế toán để làm căn cứ ghi sổ. Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐ là biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ - kế toán ghi sổ nh sau:

- Phần nguyên giá điều chỉnh tăng:

Nợ TK 211 “TSCĐHH” (Số chênh lệch tăng nguyên giá)

Có TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”

- Phần nguyên giá điều chỉnh giảm:

Nợ TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại TS” (Số chênh lệch giảm nguyên giá)

Nếu có điều chỉnh lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ thì ghi:

- Trờng hợp điều chỉnh giảm:

Nợ TK 214 “Hao mòn TSCĐ”

Có TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”

- Trờng hợp tăng ghi bút toán ngợc lại:

Tiền thuê TSCĐ phải trả theo H§ (chi phÝ Ýt)

Tiền thuê phải trả chờ phân bổ (chi phÝ nhiÒu)

Tiền thuê TSCĐ ít trả ngay, tính thẳng cho các đối t ợng

TrÝch KH TSC§ cho thuê

Thu nhập cho thuê TSC§ nhËn ngay

Kế toán TSCĐ thuê hoạt động

TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ mà DN thuê để sử dụng trong 1 thời gian nhất định quy định trong hợp đồng và không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính Bên đi thuê chỉ đợc quản lý, sử dụng trong thời gian hợp đồng và phải hoàn trả lại cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng.

Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê hoạt động a Bên đi thuê:

TK 001 - Tài sản thuê ngoài

Giá trị TSCĐ thuê hoạt động tăng

Giá trị TSCĐ thuê hoạt động hoàn trả khi kết thóc H§

TK 338 - Phải trả, phải nộp khác b Bên cho thuê:

Sổ kế toán sử dụng trong kế toán TSCĐ

Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung

Kế toán TSCĐ sử dụng các sổ sau:

Sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ

Sơ đồ trình tự ghi sổ

Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ

Kế toán TSCĐ sử dụng các sổ sau:

Sơ đồ trình tự ghi sổ

Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ

Kế toán TSCĐ sử dụng các sổ sau:

Sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ

Sơ đồ trình tự ghi sổ

29 phần thứ hai tình hình thực tế công tác kế toán TSCĐ ở công ty bánh kẹo tràng an

Giới thiệu chung về Công ty bánh kẹo Tràng An

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Tràng An

ty bánh kẹo Tràng An.

Công ty bánh kẹo Tràng An trực thuộc Liên hiệp thực phẩm vi sinh Hà Nội (Bộ Công nghiệp nhẹ), là 1 đơn vị kinh tế độc lập đợc thành lập theo Quyết định số 2138/QĐUB ngày 8/12/1992 của UBND thành phố Hà Nội Công ty đợc đặt tại phờng Nghĩa Đô - quận Cầu Giấy - Hà Nội, có diện tích 41.000m 2 tiện đờng giao thông và có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại bánh, kẹo nhằm đáp ứng nhu cầu cho ng- ời tiêu dùng.

Công ty có nguồn gốc từ xí nghiệp kẹo Hà Nội hợp với xí nghiệp mỳ Nghĩa Đỗ từ năm 1974 Công ty đợc Nhà nớc chính thức cấp vốn ban đầu là: 1.825.797.000 đồng, cùng với nguồn vốn vay ngân hàng đến nay công ty đã đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị tơng đối ổn định, đa công ty lên vị trí doanh nghiệp cỡ vừa thuộc thành phần các

DN Nhà nớc. Để có đợc những thành tích nh ngày hôm nay, Công ty bánh kẹo Tràng An đã phải trải qua rất nhiều khó khăn.

Ngay từ buổi đầu, trong khi các đơn vị khác vẫn đợc h- ởng sự trợ cấp của Nhà nớc thì xí nghiệp Kẹo Hà Nội đã phải tự lo tìm kiếm bạn hàng, tìm kiếm nơi tiêu thụ Đầu vào không đủ đầu ra quá chậm lại bị thiếu vốn nặng nề, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế suy thoái, trì trệ, siêu lạm phát xảy ra thờng xuyên càng tạo ra cho công ty những thử thách mới tởng chừng nh không thể vợt qua đợc Nhng với chiến lợc phát triển đúng đắn, với đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao (80% có bằng Đại học) và 1 lớp công nhân lành nghề có trách nhiệm nên công ty đã vợt qua cơn khủng hoảng Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm không chỉ trong phạm vi cả nớc mà công ty còn xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trờng thế giới, số lợng và chủng loại sản phẩm ngày càng tăng Có thể nói từ năm 1992 trở lại đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của công ty, với sự chủ động hoàn toàn trong SXKD đã giúp công ty có những bớc phát triển nhảy vọt về mọi mặt.

- Về mặt hàng: từ chỗ chỉ có 5 mặt hàng đơn điệu ban đầu đến nay công ty đã sản xuất đợc trên 35 mặt hàng có chất lợng cao, chủng loại phong phú, mẫu mã đẹp,

- Về sản lợng: do có sự mở rộng quy mô và nâng cao trình độ sản xuất, sản lợng hàng năm của công ty ngày càng tăng nh năm 1992 công ty chỉ sản xuất đợc 3.700 tấn kẹo thì trong năm 1999 vừa qua công ty đã sản xuất đợc 5.200 tÊn.

- Về doanh số: hàng năm từ chỗ công ty thu đợc không quá 2 tỉ đồng tiền vốn đến nay công ty đã đạt doanh số thu hơn 65 tỉ đồng 1 năm với tỉ suất lợi nhuận chiếm 10%. Theo đó, vốn của công ty không ngừng tăng lên.

Tuy nhiên, vài năm gần đây công ty lại phải đối đầu với những khó khăn, thử thách mới Vì trên thị trờng có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các đơn vị sản xuất trong và ngoài n- ớc, giữa các đơn vị liên doanh và các DN 100% vốn nớc ngoài. Đứng trớc tình hình này đòi hỏi công ty phải có những sách lợc mới, cụ thể nh: một mặt công ty phải làm tốt công tác tiếp thị để giữ đợc bạn hàng, mặt khác công ty phải đẩy mạnh việc sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao, tìm kiếm bạn hàng mới, tiếp tục tập trung nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm để nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Đặc điểm bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất ở Công ty Bánh kẹo Tràng An

1.2.1 Đặc điểm của Bộ máy quản lý ở Công ty bánh kẹo Tràng An, bộ máy quản lý đợc tổ chức theo cơ cấu chức năng Theo cơ cấu này, các nhiệm vụ quản lý đợc phân chia cho các bộ phận theo chức năng và mỗi ngời lãnh đạo chỉ đảm nhận 1 chức năng nhất định,còn ngời thừa hành ở bộ phận sản xuất không chỉ nhận mệnh lệnh từ ngời quản lý chung mà còn từ ngời lãnh đạo chức năng khác Tổ chức bộ máy theo kiểu này công ty đã thu hút đợc nhiều chuyên gia tham gia vào công tác lãnh đạo,giúp cho công tác chuyên môn đợc tiến hành tốt hơn Nhng đồng thời lại đặt ngời thừa hành vào tình thế khó xử - cùng

1 tình huống có thể có nhiều mệnh lệnh của các cấp lãnh đạo khác nhau Để khắc phục nhợc điểm này và để thực hiện tốt các yêu cầu về tổ chức quản lý (tối u, linh hoạt, tin cậy và kinh tế) công ty đã có sự sắp xếp lại lao động cho phù hợp với đặc điểm, quy mô sản xuất của mình Hiện nay, bộ máy quản lý sản xuất của Công ty bánh kẹo Tràng An gồm có

80 ngời, đợc chia thành 1 ban giám đốc (1 giám đốc và 2 phó giám đốc) và 6 phòng ban chức năng.

Phòng kinh doanhPhòng phát triển thị tr ờng

Phòng kế toán tài vụ Phòng tổ chức

Phòng hành chính tổng hợp

Giám đốc kinh doanhPhó Phó

Hệ thống các phân x ởng sản xuất

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty bánh kẹo tràng an

1.2.1.1 Ban giám đốc công ty: gồm có 3 ngời.

- Giám đốc: là ngời đứng đầu công ty, tổ chức điều hành mọi hoạt động từ SXKD đến đời sống của cán bộ CNV trong toàn công ty Giám đốc là ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trớc pháp luật và Nhà nớc.

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: chuyên phụ trách về các hoạt động liên quan đến thị trờng đầu vào và đầu ra của sản phẩm - là ngời chuyên trách về việc tìm nguồn hàng và kênh tiêu thụ, chịu trách nhiệm trong việc mở chi nhánh, văn phòng đại diện ở các địa điểm.

- Phó giám đốc kỹ thuật: là ngời điều hành giám sát hoạt động sản xuất, các chơng trình chế tạo thử sản phẩm mới, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi vấn đề liên quan đến sản xuất (số lợng, chất lợng, chủng loại, ) các kế hoạch sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu,

1.2.1.2 Các phòng nghiệp vụ (các phòng ban chức năng):

- Phòng kinh doanh: gồm có 31 ngời (lái xe, cán bộ kho nhân viên tiếp liệu cung ứng vật t, nhân viên bán hàng, giao hàng đại lý, ).

Nhiệm vụ chính của phòng là thực hiện và chịu trách nhiệm đối với các hợp đồng mua bán sản phẩm, đề xuất các phơng pháp bán hàng, đa sản phẩm đến nơi tiêu thụ, tìm nguồn hàng, vật t, thiết bị.

- Phòng phát triển thị trờng: gồm có 9 ngời, làm nhiệm vụ tìm hiểu giá cả, lợi thế đối với việc mua NVL, tìm hiểu thị hiếu khách hàng, sự biến động giữa cung và cầu về sản phẩm của công ty trên thị trờng, tổ chức giới thiệu sản phẩm và các hội nghị khách hàng.

- Phòng kế toán tài vụ: ngoài chức năng giúp việc cho giám đốc về công tác tài chính kế toán, thống kê thông tin

35 kinh tế nội bộ DN, phòng kế toán còn có nhiệm vụ phản ánh thực hiện công tác tài chính kế toán trong DN và giám đốc các hoạt động tài chính đã phát sinh trong công ty, thực hiện các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nớc.

- Phòng tổ chức nhân sự: gồm 4 ngời, đảm nhận công việc theo dõi quản lý nhân tố con ngời trong công ty, lập kế hoạch điều động lao động hàng tháng ở từng phân xởng, quyết định tuyển dụng lao động, bố trí sắp xếp lao động theo đúng chuyên môn nghiệp vụ của từng cá nhân.

- Phòng hành chính tổng hợp: gồm có 9 ngời; chuyên đảm nhận các công việc nh: văn th theo dõi công văn giấy tờ đi và đến, lu trữ hồ sơ giấy tờ, đóng dấu,

- Phòng kỹ thuật: gồm có 16 ngời, kết hợp với phòng kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trờng về từng loại kẹo để dự tính kế hoạch sản phẩm và tính toán nhu cầu đầu vào (NVL, bao bì, nhãn mác, ) để từ đó có kế hoạch về việc mua vật t cho phòng kinh doanh Nhiệm vụ chính là xác định định mức kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng, quy cách sản phẩm, nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, thực hiện việc ứng dụng KHKT công nghệ mới vào sản xuất.

1.2.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất tại công ty

Trớc đây khi sản xuất còn cha phát triển thì công ty tổ chức sản xuất thành 4 phân xởng Trong đó, có 3 phân xởng sản xuất kẹo (kẹo tổng hợp, kẹo cao giá, kẹo lạc bọc đờng xuất khẩu) và 1 phân xởng rợu, nớc giải khát Nhng đến nay công ty đã có thêm 1 số sản phẩm mới rất phong phú và đa dạng, nên công ty tổ chức sản xuất làm 5 phân xởng sản xuất hoạt động độc lập với nhau mỗi phân xởng chịu trách nhiệm sản xuất ra 1 hoặc 1 số mặt hàng nhất định.

SX kẹo tổng hợp và kẹo cứng

SX kẹo viên và kẹo mềm

SX kẹo gói gối và bột ngọt

Ban Giám đốc và các phòng nghiệp vụ

Sơ đồ 2: tổ chức sản xuất của công ty bánh kẹo tràng an

- Phân xởng 1: số lao động gồm có 116 ngời, đợc phân chia thành 12 tổ chuyên sản xuất các loại kẹo tổng hợp và kẹo cứng (kẹo gừng, kẹo túpt, kẹo cứng chuối, ).

- Phân xởng 2: sản xuất kẹo hơng cốm (sản phẩm độc quyền của công ty) Tại đây có 49 lao động với 2 dây chuyền sản xuất thuộc loại máy móc hiện đại nhập từ Đài Loan, sản xuất cả kẹo hơng cốm loại gói dập máy và loại gói tay.

- Phân xởng 3: gồm 113 lao động, đợc chia làm 10 tổ chuyên sản xuất kẹo viên và kẹo mềm.

- Phân xởng 4: có 80 lao động, đợc bố trí 2 dây chuyền sản xuất hiện đại và chuyên sản xuất kẹo gói gối (kẹo me, kẹo loly, ) và sản xuất bột ngọt.

- Phân xởng 5: có 153 lao động, chia thành 10 tổ chuyên sản xuất các loại bánh (bánh quế không nhân, bánh quế nhân sữa - nhân sôcôla, )

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty là 1 quy trình khép kín Vì hầu hết nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm kẹo đều có nguồn gốc từ nông nghiệp nên nó chịu sự ảnh hởng rất lớn bởi điều kiện môi trờng Từ đó dẫn đến việc, nguyên vật liệu kể từ khi bắt đầu đa vào chế biến đến khi hoàn thành chỉ cần làm tại 1 phân xởng và mỗi phân xởng có thể sản xuất ra nhiều loại kẹo khác nhau mà không bị phụ thuộc bởi các phân xởng khác ngoài phân xởng cơ nhiệt.

Quy trình công nghệ sản xuất kẹo thờng trải qua 5 giai đoạn: hoà đờng, nấu, làm nguội, tạo hình và đóng gói.

Hoà đ ờng Nấu Làm nguội Tạo hình Gói § êng

Thùc phÈm Tinh dÇu hoặc Axít Phô gia Đóng thùng

Sơ đồ 3: quy trình công nghệ sản xuất kẹo ở công ty bánh kẹo tràng an

 Quy trình công nghệ này dùng chung cho cả kẹo cứng và kẹo mềm Giữa chúng chỉ có sự khác nhau của 2 yếu tố sau:

Yếu tố 1: Tỉ trọng giữa Đờng và Nha Yếu tố 2: Nhiệt độ nấu

Tình hình chung về công tác kế toán của công ty

1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán

Với chủ trơng không ngừng đổi mới, nâng cao trình độ quản lý Công ty bánh kẹo Tràng An đã lựa chọn những cán bộ kế toán có năng lực, giàu kinh nghiệm đáp ứng đợc yêu cầu quản lý ngày càng cao của công ty.

Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung Phòng kế toán là nơi thực hiện toàn bộ công việc từ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu đến việc tập hợp báo cáo tài chính.

Hiện tại, phòng kế toán của công ty gồm có 8 ngời và đợc bè trÝ nh sau:

- Kế toán trởng kiêm kế toán TSCĐ: là ngời có quyền lực cao nhất của phòng kế toán, điều hành và xử lý mọi hoạt động có liên quan đến công tác tập hợp thông tin tài chính, thành lập các báo cáo kế toán Đồng thời, theo dõi sự biến động về TSCĐ của công ty.

- Phó phòng kế toán kiêm kế toán thành phẩm và tiêu thụ: là ngời đứng sau kế toán trởng, có nhiệm vụ theo dõi sự biến động tăng giảm của từng loại sản phẩm trên cả 2 mặt số lợng và giá trị Giám sát chặt chẽ quá trình tiêu thụ, phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản chi phí bán hàng, doanh thu,xác định kết quả kinh doanh và đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

Kế toán tr ởng kiêm kế toán TSCĐ

Phó phòng kế toán kiêm kế toán thành phẩm tiêu thụ

- Kế toán vật liệu: theo dõi số hiện có và tình hình biến động của vật liệu trong SXKD Phân bổ hợp lý các chi phí nguyên vật liệu cho các đối tợng tập hợp chi phí và cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán giá thành.

- Kế toán công cụ dụng cụ kiêm kế toán BHXH: một mặt theo dõi, quản lý việc nhập - xuất - tồn kho công cụ dụng cụ, mặt khác chịu trách nhiệm thanh toán BHXH cho công nhân viên của công ty.

- Kế toán tiền lơng: là ngời chịu trách nhiệm tính toán tiền lơng và các khoản phụ cấp cho công nhân viên.

- Kế toán tiền mặt kiêm kế toán quỹ: là ngời theo dõi, quản lý việc thu - chi tiền mặt, ngoại tệ thông qua việc ghi chép trên sổ quỹ tiền mặt Hàng ngày tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu trên bảng kê quỹ.

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ giám sát việc thanh toán với ngân hàng, lập các uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, mở L/C.

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán tổng hợp xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng giá thành sản phẩm Tính toán chính xác giá thành từng loại sản phẩm, đồng thời hàng quỹ phải lập báo cáo kế toán gửi lên cấp trên.

Sơ đồ 4: mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty bánh kẹo Tràng An

1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

Công ty bánh kẹo Tràng An là 1 DN có quy mô vừa, hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày rất lớn Bên cạnh đó công ty lại có 1 đội ngũ kế toán giàu kinh nghiệm, vững nghiệp vụ Đây là điều kiện thuận lợi để công ty tiến hành sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ (NKCT). Đặc điểm cơ bản của hình thức NKCT là tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các TK, kết hợp giữa việc ghi theo thứ tự thời gian với việc ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết,giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu lập các báo cáo tài chính.

Tình hình kế toán TSCĐ tại Công ty bánh kẹo Tràng An

Tình hình trang bị TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ tại Công ty

TSCĐ nói chung và máy móc thiết bị của Công ty bánh kẹo Tràng An nói riêng tơng đối nhiều và đa dạng Nhng chủ yếu là những máy móc thiết bị đợc mua sắm và sử dụng lâu năm, nên nó đã bị cũ kỹ lạc hậu so với khoa học công nghệ hiện đại ngày nay Mà nh chúng ta đã biết, các doanh nghiệp tồn tại và phát triển đợc trong nền kinh tế thị trờng luôn luôn phải có sự cạnh tranh rất quyết liệt với nhau để khẳng định vị trí của mình Trong đó Công ty bánh kẹo Tràng An cũng không ngoại lệ Do đó, muốn tạo ra năng suất lao động cao, chi phí SXKD thấp và giá thành hạ để đáp ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng thì công ty đã có sự đầu t đổi mới trang thiết bị, dây chuyền công nghệ tiên tiến trong những năm gần đây nh: dây chuyền sản xuất bánh quế, sôcôla của Malaysia, máy gói kẹo cứng của Đài Loan, máy tính, máy Fax, máy khuấy trộn đờng của Nhật Bản.

Theo báo cáo TSCĐ quý I/2000 tổng nguyên giá TSCĐ của Công ty bánh kẹo Tràng An là: 2.7.507.082.390đ, trong đó số khấu hao lũy kế là: 14.852.999.058đ

Qua đó cho thấy, TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 1 tỷ trọng tơng đối lớn trong toàn bộ TSCĐ của công ty Vì vậy việc quản lý TSCĐ luôn đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo toàn và quản lý nguồn vốn, cũng nh

45 việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh.

Phân loại TSCĐ

TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An đợc phân loại theo 2 cách sau:

- Phân loại theo nguồn hình thành.

- Phân loại theo đặc trng kỹ thuật.

2.2.1 Phân loại theo nguồn hình thành

Tại Công ty bánh kẹo Tràng An - Hà Nội, TSCĐ đợc hình thành từ 2 nguồn vốn đó là nguồn vốn NSNN cấp và nguồn tự bổ sung theo báo cáo TSCĐ quý I/2000 tỷ trọng 2 nguồn này nh sau:

Sè khÊu hao luü kÕ (®)

TSCĐ đầu t bằng nguồn NSNN 8.653.938.0

56 TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn tự bổ sung 18.853.144.

Theo cách phân loại này giúp cho công ty có kế hoạch sử dụng TSCĐ một cách hợp lý có hiệu quả, đặc biệt là các TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn tự bổ sung.

2.2.2 Phân loại theo đặc trng kỹ thuật

Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc.

Loại 2: Máy móc thiết bị

- Dây chuyền sản xuất bánh quế, sôcôla

Loại 3: Phơng tiện vận tải

Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý.

Loại 5: Tài sản cố định khác:

Với cách phân loại này TSCĐ của công ty đợc phân thành từng loại cụ thể, qua đó có thể biết đợc đặc tính sử dụng của từng loại TSCĐ và kết cấu của từng loại trong tổng số TSCĐ hiện có Đồng thời, công tác quản lý TSCĐ đợc thực hiện một cách dễ dàng.

Đánh giá TSCĐ

Để tiến hành hạch toán kế toán và tính toán khấu hao TSCĐ, cần thiết phải tiến hành đánh giá TSCĐ, ở Công ty bánh kẹo Tràng An TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.

2.3.1 Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:

Nguyên giá TSCĐ theo từng nguồn hình thành đợc xác định:

Ví dụ: Ngày 15 tháng 9 năm 2000, công ty mua 01 máy đóng gói Hà Lan với giá mua cha có thuế GTGT là: 1.040.000.000đ Chi phí lắp đặt, vận chuyển và chạy thử là: 8.192.420đ Thuế GTGT đầu vào là: 104.000.000đ.

2.3.2 Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại

Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định theo công thức: = -

Trờng hợp có quyết định đánh giá lại TSCĐ thì giá trị còn lại đợc tính nh sau:

TSCĐ đợc đánh giá lại khi có quyết định của Nhà nớc hoặc để bảo toàn nguồn vốn cố định của công ty.

Ngày 30 tháng 9 năm 2000 Công ty bánh kẹo Tràng An đã tiến hành kiểm kê đánh giá lại TSCĐ nhằm bảo toàn nguồn vốn cố định của công ty theo hớng dẫn của Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại DN - Bộ Tài chính Nhìn chung, TSCĐ của công ty ít biến động so với thị trờng nên phòng tài chính

- kế toán của công ty xác định đợc ngay % tỷ lệ còn lại của những TSCĐ này Chỉ có những TSCĐ biến động nhiều so với thị trờng, phòng tài chính - kế toán mới đánh giá lại, còn những TSCĐ không biến động so với giá cả thị trờng phòng tài chính - kế toán của công ty không đánh giá lại giá trị những TSCĐ đó Việc đánh giá lại giá trị TSCĐ hiện có đợc phản ánh trên “Báo cáo đánh giá lại giá trị TSCĐ hiện có” ở từng phân x- ởng Trên mẫu này các TSCĐ hiện có chỉ xác định tỷ lệ % còn lại là bao nhiêu Còn các TSCĐ biến động nhiều so với thị trờng đợc tính toán và phản ánh trên “Sổ theo dõi khấu hao TSCĐ”. Sau đây xin đợc trích mẫu “Báo cáo đánh giá lại giá trị TSCĐ hiện có” và “Sổ theo dõi khấu hao TSCĐ” của phân xởng 2 tại Công ty bánh kẹo Tràng An khi đánh giá lại TSCĐ.

Theo “Sổ theo dõi khấu hao TSCĐ”, kế toán xác định giá trị còn lại của máy lăn côn sau khi đánh giá lại là:

Giá trị hao mòn của máy sau khi đánh giá lại là:

Kế toán xác định giá trị còn lại của máy gói kẹo cứng sau khi đánh giá lại là:

Giá trị hao mòn của máy tiện sau khi đánh giá lại là:

Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An

Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng tài chính - kế toán công ty

Khi có TSCĐ tăng do bất kỳ nguyên nhân nào đều phải do Ban Kiểm nghiệm TSCĐ làm biên bản nghiệm thu, đồng thời cùng bên giao lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” (Mẫu số 01 - TSCĐ) Sau đó phòng tài chính - kế toán lập hồ sơ tăng TSCĐ gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, Hoá đơn GTGT của đơn vị bán TSCĐ cho công ty, Phiếu Nhập kho TSCĐ và Phiếu Xuất kho TSCĐ cho đơn vị sử dụng.

Căn cứ vào các chứng từ trong Hồ sơ tăng TSCĐ, kế toán ghi vào “Sổ chi tiết tăng TSCĐ” Sổ này đợc lập để theo dõi TSCĐ tăng trong tháng Bên cạnh sổ trên, kế toán TSCĐ ghi vào

“Sổ theo dõi TSCĐ” Sổ này đợc lập để theo dõi TSCĐ và khấu hao TSCĐ qua các năm và ghi chi tiết theo từng tháng. Sau mỗi năm (niên độ kế toán) kế toán TSCĐ khoá sổ và mở sổ mới ở Công ty bánh kẹo Tràng An không lập thẻ TSCĐ Tất cả TSCĐ của công ty đều đợc theo dõi trong “Sổ theo dõiTSC§”.

Kế toán TSCĐ xoá sổ ở sổ chi tiết TSCĐ và ghi vào phần giảm TSCĐ để thôi tính khấu hao tháng sau Để phản ánh chi tiết tình hình giảm TSCĐ, kế toán TSCĐ phản ánh vào sổ chi tiết giảm TSCĐ Sổ này đợc lập để theo dõi tình hình giảm TSCĐ trong từng tháng.

Căn cứ để ghi phần giảm là Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý - nhợng bán TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các hoá đơn, chứng từ khác.

Nh vậy, kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng tài chính - kế toán Công ty bánh kẹo Tràng An đợc thực hiện trên 03 sổ: “Sổ theo dõi TSCĐ”; “Sổ chi tiết tăng TSCĐ” và “Sổ chi tiết giảm TSC§”.

* Cách ghi sổ theo dõi TSCĐ

Sổ theo dõi TSCĐ phản ánh tình hình TSCĐ hiện có của

DN, phản ánh nguyên giá, khấu hao trong kỳ (tháng) và giá trị còn lại của TSCĐ Trong phần nguyên giá, khấu hao và giá trị còn lại ghi rõ nguồn vốn hình thành TSCĐ.

Cột 1: Ghi rõ số thứ tự

Cột 2: Ghi loại và tên TSCĐ

Cột 3: Ghi đơn vị sử dụng TSCĐ

Cột 4: Ghi nớc sản xuất

Cột 5: Ghi năm đa vào sử dụng

Cột 6: Ghi số lợng TSCĐ

Cột 7: Ghi tổng nguyên giá TSCĐ

Cột 8,9,10: Ghi nguồn vốn hình thành nguyên giá TSCĐ từ ngân sách, nguồn vốn bổ sung và nguồn vốn khác.

Cột 11,12,13: Ghi nguồn vốn chiếm trong số khấu hao trong kỳ của TSCĐ

Cột 14,15,16: Ghi nguồn vốn chiếm trong phần giá trị còn lại cuối kỳ.

Kế toán tổng hợp TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An 40 1 Hạch toán tăng TSCĐ

* Các tài khoản sử dụng:

TK 441 - Nguồn vốn kinh doanh

Công ty sử dụng TK chủ yếu trên để hạch toán tổng hợp TSCĐ, các TK này có nội dung kinh tế, tính chất, kết cầu hoàn toàn theo đúng chế độ quy định của Bộ Tài chính.

* Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán

Dựa theo “Chế độ pháp lý về tài chính đối với các đơn vị kinh tế”, Công ty bánh kẹo Tràng An đã hạch toán TSCĐ trên hệ thống sổ sách đợc tổ chức theo nguyên tắc: Việc ghi sổ kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán, số liệu trên sổ phải ghi rõ ràng, liên tục, có hệ thống, ghi không xen kẽ, bắt đầu niên độ kế toán, công ty tiến hành khoá sổ Hệ thống sổ kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức

Nhật ký chứng từ (NKCT) Theo hình thức tổ chức kế toán này, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán TSCĐ lấy số liệu lập sổ theo dõi TSCĐ, lập sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ trong quý, bên cạnh đó là sổ theo dõi khấu hao TSCĐ Từ đó lấy số liệu vào các nhật ký, vào sổ cái và báo cáo kế toán.

Trên thực tế ở Công ty bánh kẹo Tràng An, các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh rất ít, doanh nghiệp thực hiện thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.

3.2.1.1 Hạch toán TSCĐ tăng do mua sắm. a Mua sắm bằng vốn chủ sở hữu:

Ví dụ: Ngày 15/9/2000, công ty mua 01 máy đóng gói Hà Lan với nguyên giá là: 1.048.192.420đ, thuế GTGT 10% Trong đó, mua bằng vốn đầu t XDCB là: 78.280.000đ, từ quỹ phát triển SXKD là: 969.912.420đ Căn cứ biên bản nghiệm thu, hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho của bên bán, phiếu nhập kho TSC§, phiÕu chi, ghi:

Bút toán này đợc thể hiện trên Nhật ký chứng từ số 1 (trích mẫu NKCT) Nhật ký chứng từ số 1 đợc ghi dựa trên cơ sở các chứng từ gốc (hoá đơn, phiếu chi, ) và đợc khoá sổ vào cuối tháng hoặc cuối quý để xác định tổng số phát

53 sinh bên Có TK 111, đối ứng Nợ các TK liên quan và lấy số tổng cộng của Nhật ký chứng từ số 1 để ghi sổ Cái.

Nhật ký chứng từ số 1

Ghi Có TK 111 - Tiền mặt

Ghi Có TK 111, ghi Nợ các TK

TK 133 TK 211 Céng Cã TK

(Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp

(Ký, họ tên) Kế toán trởng

Căn cứ vào nguồn hình thành kế toán ghi:

Cã TK 411 : 1.048.192.420 ® Bút toán này thể hiện trên Nhật ký chứng từ số 10

Nhật ký chứng từ số 10

Ghi Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

Ghi Có TK 411, ghi Nợ các TK

1 Chuyển sang nguồn vốn kinh doanh 969.912.4

(Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp

(Ký, họ tên) Kế toán trởng

(Ký, họ tên) b Tr ờng hợp mua sắm bằng vốn vay dài hạn:

Ví dụ: Ngày 2/9/2000, công ty mua 01 máy bơm chân không bằng vốn vay ngân hàng trang bị cho phân xởng I với

55 giá mua là: 9.800.000đ (cha có thuế VAT) Thuế VAT trên hoá đơn ghi: 490.000đ (Thuế GTGT: 5%).

Cã TK 341 : 10.290.000 Bút toán này thể hiện trên Nhật ký chứng từ số 4

Nhật ký chứng từ số 4

Ghi Có TK 341 - Vay dài hạn

Ghi Có TK 341, ghi Nợ các TK

133TK TK 211 Céng Cã TK

3.2.1.2 Trờng hợp tăng do đánh giá lại tài sản:

Kế toán căn cứ vào Báo cáo đánh giá lại TSCĐ hiện có ở đơn vị sử dụng và sổ theo dõi khấu hao để định khoản:

Nợ TK 211 : Phần chênh lệch tăng nguyên giá sau khi đánh giá lại

Có TK 412 : Giá trị còn lại tăng

Có TK 214 : Giá trị hao mòn tăng

Ví dụ: Căn cứ vào Báo cáo đánh giá lại TSCĐ hiện có ở đơn vị sử dụng và dòng tổng cộng sổ theo dõi khấu hao TSCĐ, kế toán tính toán:

Giá trị hao mòn trớc khi đánh giá lại là:

Chênh lệch giá trị hao mòn trớc và sau khi đánh giá là: 64.696.579.392 - 64.056.019.200 = 640.560.192®

Bút toán này đợc phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 10 - ghi

3.2.2 Hạch toán giảm TSCĐ cố định

3.2.2.1 TSCĐ giảm do thanh lý:

Trong quá trình sử dụng, đơn vị sử dụng chủ động theo dõi và chủ động làm tờ trình để xin thanh lý TSCĐ khi thấy TSCĐ bị h hỏng, chi phí sửa chữa lớn hay việc sử dụng không mang lại hiệu quả Khi có quyết định thanh lý của Ban Giám đốc, thành lập ban thanh lý gồm: đại diện phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh, đơn vị quản lý sử dụng TSCĐ, Ban thanh lý chịu trách nhiệm tổ chức việc thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ của công ty khi thanh lý đều do đơn vị sử dụng trực tiếp tiến hành.

Ví dụ: Trong tháng 9/2000, công ty có quyết định thanh lý một xe ô tô Landcruiser đợc sử dụng ở bộ phận hành chính Hồ sơ thanh lý TSCĐ có ghi:

Nguyên giá xe: 350.000.000đ, xe đã khấu hao hết, dự kiến giá bán là: 50.000.000đ (cha có thuế) Sau đó công ty thông báo thanh lý theo hình thức đấu thầu Các đơn vị gửi giấy đề nghị mua tới Đơn vị nào trả giá cao nhất sẽ đợc công ty phê duyệt vào giấy đề nghị mua của đơn vị đó để khi đơn vị đó nộp tiền kế toán công ty nộp tiền và lập phiÕu thu tiÒn.

Ngày 11/9 giám đốc công ty sẽ duyệt vào giấy đề nghị mua với giá: 50.000.000đ (cha có thuế) của doanh nghiệp Minh Dơng.

Sau đây là trích biên bản thanh lý TSCĐ ô tôLandcruiser.

Tràng An Hà Nội Biên bản thanh lý TSCĐ

Căn cứ vào Quyết định số 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính về việc thanh lý TSCĐ.

I Ban Thanh lý tài sản cố định gồm:

II Tiến hành thanh lý tài sản cố định:

- Tên tài sản cố định: Xe ô tô Landcruiser

- Nớc sản xuất: Nhật Bản

- Năm đa vào sử dụng: 1994

- Giá trị hao mòn đã tính đầu thời điểm thanh lý: 350.000.000®

III Kết luận của ban thanh lý tài sản cố định:

Tài sản cố định này đã hết khấu hao cơ bản, song về tình trạng thực tế vẫn còn sử dụng đợc tuy nhiên không hiệu quả Thanh lý là hợp lý.

IV Kết quả thanh lý tài sản cố định:

59 Đã ghi giảm số tài sản cố định ngày 11 tháng 9 năm 2000

(Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trởng

Căn cứ phiếu xác định tình trạng kỹ thuật và các giá trị kinh tế của TSCĐ xin thanh lý, biên bản thanh lý ở trên, biên bản giao nhận và giấy đề nghị mua kèm phiếu thu tiền Kế toán định khoản:

Số thu về thanh lý đợc phản ánh ở Bảng kê số 1 với bút toán:

Có TK 333(1) : 35.000.000đ (thuế VAT phải nộp)

Cã TK 721 : 350.000.000® (sè thu vÒ thanh lý)

Số lãi về việc thanh lý là: 50.000.000đ, kế toán ghi:

Ghi Nợ TK 111 - Tiền mặt

Ghi Nợ TK 111, ghi Có các TK Số d ngày cuối

(Ký, họ tên) Kế toán trởng

3.2.2.2 Giảm TSCĐ do nhợng bán.

Trong số nhiều TSCĐ của công ty hiện nay có những tài sản không cần dùng, cha cần dùng, Thế nhng lại có những TSCĐ vẫn còn mới, phù hợp với yêu cầu của công ty, xí nghiệp khác Đơn vị quản lý TSCĐ có thể làm tờ trình về các TSCĐ không cần dùng qua phòng kỹ thuật, ban giám đốc, nếu có thể thì tìm các DN có nhu cầu mua để thu hồi vốn Kế toán

TSCĐ của công ty căn cứ vào hợp đồng mua bán giữa 2 bên và biên bản giao nhận TSCĐ để hạch toán Trình tự hạch toán và định khoản, xoá sổ TSCĐ.

Ví dụ: Ngày 17/9/2000 đơn vị Vận tải đề nghị đợc nh- ợng bán 1 xe tải IFA-29H4411 Phòng kỹ thuật và ban giám đốc duyệt bán với giá 20.000.000đ Trong hồ sơ nhợng bán có ghi nguyên giá xe là: 80.420.000đ, giá trị hao mòn: 65.578.080đ giá trị còn lại là: 14.840.920đ. Ông Nguyễn Văn Huy đồng ý mua với giá bán trên Căn cứ vào hợp đồng ký kết, lập biên bản kèm theo giấy đề nghị mua, phiếu thu tiền, kế toán định khoản:

BT2: Doanh thu nhợng bán:

BT3: Các chi phí khác:

Số lãi về nhợng bán:

Các nghiệp vụ ghi giảm TSCĐ đợc kế toán phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 9.

Kế toán sửa chữa TSCĐ tại Công ty bánh kẹo Tràng An

Đối với sửa chữa thờng xuyên

Các chi phí sửa chữa thờng xuyên ít nên chi phí sửa chữa đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí SXKD của bộ phận có TSCĐ sửa chữa.

Ví dụ: Tháng 9/2000, phân xởng I phải mua 1 số ốc vít, ê cu thay thế những cái đã hỏng bằng tiền mặt là: 1.500.000®

Căn cứ hoá đơn, kế toán ghi:

Đối với sửa chữa lớn TSCĐ

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn, kế toán tập hợp vào bên Nợ TK 335.

Ví dụ: Ngày 15/7/2000, có biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành nh sau: biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành Đơn vị: Phân xởng I đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ nh sau:

ST T Tên chi tiÕt Sè l- ợng Đơn giá Thành tiền Nội dung sửa chữa Kết quả

00 Trùng tu, kiểm định Đạt tiêu chuÈn kü thuËt

00 Thay thÕ chi tiÕt hỏng Đạt yêu cầu

Căn cứ vào biên bản trên, kế toán ghi:

Cã TK 111 : 6.450.000 Bút toán này phản ánh trên NKCT số 1 (trích mẫu)

Bút toán này phản ánh trên bảng kê 6 - Chi phí phải trả. Cuối tháng, số tính trớc về sửa chữa lớn hơn số phát sinh thực tế thì đợc để lại trên phần d có TK 335 chuyển sang tháng sau.

STT Diễn giải Ghi Nợ TK 335, ghi Có các TK

Kế toán khấu hao TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An

Căn cứ để kế toán TSCĐ tính khấu hao là chế độ quản lý sử dụng và tính khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/01/1996 của Bộ trởng Bộ Tài chính TSCĐ của công ty thuộc nguồn vốn nào thì khấu hao vào nguồn vốn đó Phạm vi tính khấu hao ở công ty là toàn bộ TSCĐ hiện có Hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp tính khấu hao đờng thẳng Số năm sử dụng TSCĐ đợc công ty đăng ký với Nhà nớc.

(Thời gian sử dụng TSCĐ là do DN đăng ký với Nhà nớc)

Việc tính khấu hao TSCĐ ở Công ty đợc thực hiện theo tháng Vì vậy:

Trong tháng, nếu có tăng giảm TSCĐ thì tháng sau mới bắt đầu tính hoặc thôi trích khấu hao Vì vậy cuối tháng căn cứ vào số tăng hoặc giảm kế toán ghi vào sổ theo dõi khấu hao TSCĐ Trang sổ này đợc lập vào cuối tháng chi tiết theo từng đơn vị sử dụng và đợc thực hiện trên máy vi tính.

Trên thực tế, các dữ liệu về TSCĐ đều đợc đa vào máy, cuối tháng kế toán mới in ra sổ Sổ theo dõi khấu hao TSCĐ đợc chi tiết theo từng TSCĐ Do vậy, khi lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán chỉ việc tính số khấu hao phải trích trong tháng chi tiết theo từng đơn vị sử dụng, sau đó kế toán TSCĐ dùng bảng phân bổ này trích giá thành sản phẩm, dịch vụ.

Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (trang bên), kế toán tập hợp chi phí theo từng đối tợng sử dụng Khấu hao TSCĐ ở phân xởng I đến phân xởng V tập hợp vào TK 627. Khấu hao ở văn phòng tập hợp vào TK 642.

Cã TK 214 : 90.271.378 Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 009

Bút toán này đợc phản ánh trên Bảng kê số 4 và Bảng kê sè 5.

Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng dùng cho TK 627

Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ TK 214 Cộng chi phí thực tế phát sinh trong tháng

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trởng

Tập hợp - Chi phí QLDN (TK 642)

Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ TK 214 Cộng chi phí thực tế phát sinh trong tháng

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trởng phần thứ ba những nhận xét và một số ý kiến hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở công ty bánh kẹo tràng an

Nhận xét chung về công tác kế toán TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An 41 I Một số ý kiến hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty bánh kẹo tràng an

Sau một thời gian thực tập tại Công ty bánh kẹo Tràng An

- Hà Nội đợc sự chỉ bảo tận tình của các cô chú phòng Tài chính - Kế toán em xin mạnh dạn đa ra một số nhận xét của mình về công tác kế toán TSCĐ tại công ty nh sau:

+ Công ty đã xác định nhiệm vụ kế toán là công cụ chủ yếu trong hoạt động SXKD Từ nhận thức trên, phòng kế toán đã thực hiện tốt công tác kế toán nói chung và công tác kế toán TSCĐ nói riêng Thực hiện kế toán TSCĐ, phòng kế toán đã tổ chức công tác kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp TSC§.

+ Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty đợc thể hiện qua việc mở sổ chi tiết TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ Điều này giúp cho công tác quản lý và sử dụng TSCĐ đạt đợc hiệu quả cao.

+ Về phân loại TSCĐ công ty đã áp dụng các tiêu thức phân loại khác nhau Qua đó giúp cho công tác phân loại, đánh giá tình hình quản lý, giám sát sử dụng TSCĐ đợc th- ờng xuyên, có kế hoạch thu hồi vốn đầu t vào TSCĐ đợc kịp thêi.

+ Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ thông qua việc ghi chép vào các loại sổ sách kế toán chi tiết, tổng hợp đã phản ánh chính xác, sự biến động tăng, giảm của TSCĐ giúp cho công ty nắm chắc TSCĐ hiện có của DN

+ Việc tính và trích khấu hao cơ bản, sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản, công ty thực hiện đúng theo các văn bản quy định của Nhà nớc Kế toán khấu hao TSCĐ đã tính đúng, tính đủ mức khấu hao trên cơ sở tỷ lệ khấu hao hoặc thời gian sử dụng và nguyên giá TSCĐ, phân bổ chính xác khấu hao vào chi phí SXKD.

+ Công tác sửa chữa lớn TSCĐ đợc công ty quan tâm đúng mức, kế toán sửa chữa TSCĐ đã phản ánh ghi chép chính xác đầy đủ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, việc phân bổ chi phí sửa chữa lớn hợp lý không ảnh hởng lớn tới kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ hạch toán.

- Trong công tác quản lý TSCĐ việc kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ là biện pháp bảo vệ tài sản và bảo toàn vốn cho công ty Mặc dù công ty có tiến hành kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ song việc kiểm tra về số lợng, đánh giá về chất lợng của TSCĐ nhiều khi chỉ mang tính tơng đối và hình thức Việc đánh giá lại TSCĐ chỉ đợc thực hiện khi có những biến động lớn so với thị trờng Do đó việc đánh giá lại cha đa ra những ý kiến

71 chính xác về thực trạng trang bị kỹ thuật cho SXKD của công ty.

- Về hệ thống hồ sơ, sổ sách của công ty:

Có thể nói, số lợng sổ sách phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ của công ty tơng đối nhiều Một mặt nó phản ánh đầy đủ mọi mặt biến động có liên quan đến TSCĐ, tạo điều kiện giám sát chặt chẽ Tuy nhiên, số lợng sổ sách nhiều làm cho công việc tổng hợp khó khăn Trong công tác kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán TSCĐ còn có hạn chế là không lập thẻ TSCĐ cho từng TSCĐ cụ thể Vì thế việc theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm, khi cần có thông tin về một TSCĐ rất khó khăn và mất thời gian vì phải mở “Sổ theo dõi TSCĐ” của đúng kỳ mình cần biết thông tin để truy tìm thông tin về TSCĐ đó.

II Một số ý kiến hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty bánh kẹo tràng an

Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế về hoạt động SXKD, về công tác kế toán của công ty nói chung và công tác kế toán TSCĐ nói riêng, em xin đề xuất một số ý kiến nhỏ nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán TSCĐ của công ty nh sau:

- Nh đã nêu ở phần trên về công tác kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty thì việc kế toán TSCĐ không dùng thẻ chi tiết TSCĐ là một thiếu sót Theo em, để tiện cho việc theo dõi và quản lý, phục vụ cung cấp thông tin, kịp thời cho các nhà quản lý kế toán TSCĐ nên lập thẻ TSCĐ cho các TSCĐ hiện có ở công ty.

Ngoài ra, việc kế toán TSCĐ ở công ty lập “Sổ theo dõi tình hình TSCĐ” không thuận tiện cho việc kế toán chi tiết TSCĐ của đơn vị khi theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ Vì vậy, kế toán TSCĐ của công ty nên có thêm một cột ghi số thẻ TSCĐ ở “Sổ theo dõi tình hình TSCĐ” Làm nh vậy sẽ tiết kiệm đợc thời gian, công sức theo dõi và đáp ứng đợc nhu cầu thông tin về TSCĐ 1 cách kịp thời.

Công ty bánh kẹo Tràng An - Hà Nội

Thẻ tài sản cố định

Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ số 085 ngày 15 tháng 06 n¨m 1998

Tên tài sản: Máy khuấy R22

Bộ phận quản lý và sử dụng: Phân xởng I

Năm đa vào sử dụng: 1998 Đơn vị tính: Đồng hiệu Số chứn g từ

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ tháng Ngày năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị mòn hao

- Tăng cờng công tác bảo quản và sử dụng vốn của DN:

Trong công ty TSCĐ cần phải phân rõ quyền hạn, trách nhiệm cho các bộ phận, phòng ban sử dụng tài sản trong việc bảo quản, đảm bảo an toàn cho TSCĐ, tránh những mất mát h hỏng không đáng có.

Bên cạnh đó, công ty cũng cần phải có giải pháp về trách nhiệm vật chất nh:

+ Thởng cho những trờng hợp bảo quản, sử dụng tốtTSC§.

+ Thởng cho những phát minh, sáng chế trong việc huy động công suất sử dụng TSCĐ.

+ Xử phạt những trờng hợp bảo quản, vận hành TSCĐ không đúng kỹ thuật Cần tăng cờng hơn nữa công tác bảo dỡng nhằm nâng cao chất lợng hoạt động cho TSCĐ.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn luôn phải cạnh tranh gay gắt và quyết liệt với nhau để tự khẳng định vị trí của mình, trong đó Công ty bánh kẹo Tràng An không phải là ngoại lệ Đứng trớc tình hình này đòi hỏi công ty phải không ngừng nghiên cứu thị trờng, cải tiến mẫu mã nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm mà cụ thể là phải đổi mới công nghệ - trang bị máy móc hiện đại nói chung và TSCĐ nói riêng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi Vì TSCĐ bao giờ cũng là yếu tố không thể thiếu đợc của mọi quá trình sản xuất Do đó tổ chức công tác kế toán TSCĐ là một nhu cầu tất yếu của công tác quản lý nhằm mục đích quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ góp phần làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận doanh nghiệp và tạo điều kiện giúp cho công ty đứng vững và phát triển hơn.

Ngày đăng: 12/07/2023, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w